Tơng đồng và khác biệ tở sự đánh giá

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện của thiên nam ngữ lục (Trang 58 - 71)

2.3.1. Những điểm tơng đồng

Lấy lịch sử làm nội dung phản ánh, Thiên Nam ngữ lục không chỉ có những sự tơng đồng với quốc sử về chất liệu, về trình tự trần thuật mà còn t- ơng đồng trong sự đánh giá.

Về mỗi triều đại, mỗi sự kiện và nhân vật đều có những lời bình luận thể hiện sự đánh giá chủ quan của mình, đó là điểm tơng đồng giữa Thiên Nam ngữ

lục với quốc sử. Tác giả Thiên Nam ngữ lục và các tác giả của quốc sử đều có thái

Trong Thiên Nam ngữ lục, tác giả đã dành những lời thơ đẹp nhất, hoành tráng nhất nhng cũng chân thành nhất để ca ngợi sự nghiệp của Thánh Gióng, Hai Bà Trng, Bà Triệu, Lý Nam Đế, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh,...

Sự nghiệp đánh giặc cứu nớc của Thánh Gióng đợc tác giả khen ngợi hết lời bằng những vần thơ hùng tráng, kỳ vĩ:

Thần uy nh gió ngựa bay, Vào trong Ân trận xem tày nh không.

Một mình tả đột hữu xung,

Muôn quân chẳng sợ, ngàn vàng chẳng lo. Ngày bằng trờng dạ mịt mù,

Tung hoành ngựa sắt thế nh trờng sà. Quân Ân phải lối ngựa pha, Nát ra nh nớc, tan ra nh bèo.

Hay đoạn viết về Hai Bà Trng là những lời ngợi ca đầy cảm hứng hào hùng, sảng khoái:

ầm ầm tả đột hữu xung,

Chém Tô trong trận nh rồng cuốn mây. Quân Ngô mất vía chạy ngay,

Định bèn mất vía mình rày tháo ra.

Đem binh về cứ dinh nhà, Chị em Trng Trắc bấy chừ đuổi theo.

Nàng đơng cơn giận cố liều, Khua thằng Tô Định nh bèo gió đa.

Bằng cảm quan của một ngời có tấm lòng yêu nớc nồng nàn, tác giả

Thiên Nam ngữ lục cũng hết sức khâm phục và biểu dơng ca ngợi những tấm

Dung,... Đây là những câu thơ thể hiện tấm lòng khâm phục trớc nghĩa khí của Trần Bình Trọng:

Đã sinh làm kẻ tôi con,

Tham ân, phụ chúa, bao nên anh hùng. Lâm cơ bao quản lạnh lùng,

Đợc thua đã vậy, dị lòng dám nghe.

Tác giả Thiên Nam ngữ lục còn dành những lời thơ đầy trang trọng, chín chắn thể hiện lòng ngỡng mộ, niền tự hào của tác giả trớc văn trị và võ công của các vị vua khai sáng cơ đồ, các anh hùng cứu nớc.

Nói về triều Lê, tác giả đã hết lời ca ngợi Ngô Quyền:

Tôn Ngô Quyền nấy quốc gia, Bèn lên tức vị hiệu là Ngô Vơng.

Quy mô chính giáo sửa sang, Xa mã một mối, bản chơng mời phần.

Mời lăm bộ lạc sứ quân.

Loa Thành định đỉnh, Nam dân khỏe bền.

Nói về triều Đinh, với vị vua khai sáng nghiệp anh hùng Đinh Tiên Hoàng, tác giả dành nhiều lời ngợi ca:

Đinh Hoàng từ đợc Trần quyền,

Đức muôn vỗ chúng, ân ngàn trị dân. Nào đâu là chẳng xng thần, Nào đâu là chẳng đội ân rờm rà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tựa dờng vàng phố mây soi ? Một trời gió dậy, chín trời cũng thanh.

Dân mừng ca ngợi sông sênh, Tợng trời hẳn mở thái bình từ đây.

Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, xng vơng và đặt lại niên hiệu, quốc hiệu:

Xây thành lập lũy trong ngoài sửa sang. Lại xng Đại Thắng Thiên hoàng,

Định quan văn vũ, quây hàng triều ban.

Còn đây là những lời ngợi ca công đức vua Lý Công Uẩn:

Việc gì dân nghe thì nghe, Bỏ lệ Kiệt Trụ, trở về Đờng Ngu.

Đâu chẳng kích nhỡng khang cù, Thái bình lại thấy Thành Chu thái bình...

Bằng cảm quan của ngời cầm bút ghi chép lại quá khứ của dân tộc, với tinh thần yêu nớc và ý thức dân tộc, các tác giả trong quốc sử cũng có những lời bình luận xác đáng về sự nghiệp của các anh hùng dân tộc. Chẳng hạn: Bình về Hai Bà Trng, Ngô Sĩ Liên viết những dòng đầy tự hào và ngỡng mộ: “Họ Trng giận thái thú nhà Hán bạo ngợc, vung tay hô một tiếng mà quốc thống nớc ta suýt đợc khôi phục, khí phách anh hùng không những là lúc sống dựng nớc xng vơng, mà sau khi chết còn có thể chống ngăn tai họa”... [34; 73]. Bình về Đinh Tiên Hoàng, Lê Văn Hu đã không tiếc lời khen ngợi: “Tiên Hoàng tài năng sáng suốt hơn ngời, dũng lợc nhất đời, đơng lúc nớc Việt ta không chủ, các hùng trởng cát cứ, đánh một cái mà mời hai sứ quân thần phục hết, rồi mở nớc đóng đô, đổi xng hoàng đế, đặt trăm quan, dựng sáu quân, chế độ gần đủ, chắc là ý trời vì nớc Việt ta lại sinh ra bậc thánh triết để tiếp nối chính thống của Triệu Vơng chăng?” [34; 127].

Tôn vinh các anh hùng dân tộc, các sử gia cũng đánh giá cao Ngô Quyền và vơng triều Ngô: “Tiền Ngô Vơng có thể lấy quan mời họp của đất Việt ta mà phá đợc trăm vạn quân của Lu Hoằng Tháo, mở nớc xng vơng, làm cho ngời phơng Bắc không dám lại sang nữa. Có thể bảo là một cơn giận mà yên đợc dân, mu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy. Tuy chỉ xng vơng cha lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu, mà chính thống của nớc Việt ta Ngô hầu đã nối lại đợc” (Lê Văn Hu bàn). Còn Ngô Sĩ Liên cũng có cùng nhận định: “Nhà tiền Ngô nổi lên đợc, không những là chỉ có công chiến thắng mà thôi,

việc đặt trăm quan, chế định triều nghi phẩm phục; có thể thấy đợc quy mô của đế vơng” [34; 120]. ở đây, các sử gia đều nhận thấy chiến thắng oanh liệt của ngời anh hùng dân tộc trên sông Bạch Đằng cuối năm 938 không những đã kết thúc hoàn toàn thời kỳ mất nớc kéo dài hơn nghìn năm mà còn mở ra một thời kỳ mới của dân tộc: Thời kỳ độc lập tự chủ.

Cảm quan của ngời cầm bút ghi chép lại lịch sử dân tộc, tinh thần yêu nớc và lòng tự tôn dân tộc của tác giả Thiên Nam ngữ lục và các sử gia đã tạo nên điểm tơng đồng trong sự đánh giá về các nhân vật chính diện, các tác giả đã hết sức đề cao, ca ngợi các anh hùng dân tộc, những ngời có công trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc.

Các sử gia và tác giả Thiên Nam ngữ lục trong khi nhìn nhận, đánh giá các sự việc, sự kiện, nhân vật đều chịu sự chi phối bởi t tởng “thiên mệnh”. Thuyết Thiên mệnh đã chi phối nhận thức của các tác giả. Thiên mệnh, thiên đạo, thiên số, thiên cơ,... là cách giải thích cho những biến cố dù lớn hay nhỏ trong lịch sử. Sự kiện lịch sử, số mệnh của các triều đại, số phận của các nhân vật xảy ra thế này hay thế khác chẳng qua là do ý trời, lòng trời, đạo trời. Trời đã an bài sẵn, trời đã công minh, con ngời không sao cỡng lại đợc.

Viết về sự suy vong của họ Hồng Bàng, Thiên Nam ngữ lục cho rằng đó là do “tạo hóa đã phân”:

Đến từ Hậu chủ trị vì,

Chu suy, Hùng nghiệp cũng suy làm ngần. Trong cơ tạo hóa đã phân,

Xuân hết, lửa lần, đông lại bớc theo.

Để cắt nghĩa cho thất bại của Lý Nam Đế, tác giả Thiên Nam ngữ lục giải thích do “lòng trời”:

Lòng trời ý hộ Lơng binh, Nỗi Bá Tiên rắp để rành nối Lơng.

Về sự việc này, sử gia Ngô Sĩ Liên cũng có viết: “Tiền Nam Đế dấy binh trừ kẻ tàn bạo, tởng nh là thuận đạo trời, thế mà cuối cùng đến nỗi bại

vong, là vì trời cha muốn cho nớc ta đợc bình trị chăng? Than ôi! Không những là gặp phải Bá Tiên là ngời giỏi dụng binh, mà còn gặp nớc sông bỗng lên to, chẳng cũng là lòng trời sao!” [34; 97].

Về sự suy vi của nhà Lý và sự dấy nghiệp của nhà Trần, Thiên Nam

ngữ lục viết:

Số trời tăng giảm khôn hay, Khi vơi vơi xuống, khi đầy đầy lên.

Ngô Sĩ Liên khi giải thích nguyên nhân nhà Trần thay nhà Lý, mặc dù tác giả đã chỉ ra nhân tố chủ quan dẫn đến sự bại vong của nhà Lý song lại cho rằng cái chủ quan do con ngời tạo ra cũng là cái tất yếu của thiên mệnh: “Thái tử đi lần này là vì nớc có loạn mà đi tránh nạn, sao lại buông lòng dâm dục ở ngoài mà tự tiện phong tớc cho ngời? Là bởi Cao Tôn chơi bời không chừng mực, giờng mối đã hỏng rồi, cho nên mới thế. Nhng họ Lý nhân thế mà mất n- ớc, họ Trần nhân thế mà dựng nớc là do trời cả” [34; 256].

Sự thịnh suy của các triều đại cũng là do cái đạo “hiếu hoàn”, nghĩa là thích quay trở lại của trời đất, loạn rồi tất thịnh, thịnh rồi phải loạn. Vì “hiếu hoàn” mà trời trừng phạt kẻ có tội. Kẻ nào mắc tội thì phải trả nợ xứng đáng với tội ấy. Triệu Đà đã lợi dụng sai lầm của một ngời đàn bà nhà Thục là Mỵ Châu để cớp nớc Âu Lạc thì cũng bị mất nớc vì một ngời đàn bà trong gia đình nhà Triệu là Cù Thị:

Chữ rằng thử thủy, thử chung, Hiếu hoàn thiên đạo linh thông rất mầu.

Triệu thành vì lấy Mỵ Châu, Bây chừ Cù Thị Triệu hầu đốn suy.

Giang sơn mà đợc thái bình, thịnh trị chính là vì có những thánh chúa, hiền thần, những ngời tài giỏi mà thợng đế đã sai xuống để trị dân. Nếu không có trời sai ngời tài xuống giúp dân thì “Tôi chẳng có chúa khác chi ong tàn”. ở đây Ngô Sĩ Liên cũng có cùng quan điểm. Theo Ngô Sĩ Liên, chính trời sinh ra thánh nhân, trời sinh ra vua, hay nói khác đi: thánh nhân sinh ra do mệnh trời. Ông viết: “...Có vợ chồng rồi sau mới có cha con, có

cha con rồi sau mới có vua tôi. Nhng thánh hiền sinh ra tất có khác thờng, đó là do mệnh trời mà sinh, nh nuốt trứng chim huyền điều mà sinh ra nhà Th- ơng, dẫm vết chân ngời lớn mà dựng nên nhà Chu, đều là ghi chép sự thực nh thế” [34; 45]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thần thánh hóa ngôi vua, thần thánh hóa những hiền thần, những ngời tài giỏi gán cho nó sự thiêng liêng tối thợng, đó là đặc điểm của Hán Nho. ở đây tác giả Thiên Nam ngữ lục và Ngô Sĩ Liên đúng là một nhà Hán Nho.

Xét cho cùng, các khái niệm thiên mệnh, thiên đạo, thiên số, thiên cơ cho ta thấy bản chất của t tởng thiên mệnh của tác giả Thiên Nam ngữ lục và các sử gia là t tởng định mệnh. Khái niệm thiên mệnh nó mơ hồ và thần bí, dẫn con ngời ta vào thế bị động, cam chịu số phận. Nhng tác giả Thiên Nam

ngữ lục và sử gia đã không dừng ở đó. Các tác giả khi đánh giá các sự việc,

sự kiện đã nói đến vai trò của con ngời trong mối quan hệ trời - ngời. Kinh

Th có câu: “Mệnh trời không nhất định, thiện thì đợc, không thiện thì mất”.

Vậy là mệnh trời đã đợc hiểu theo ý nghĩa là có liên quan với sức ngời, thiên cơ gắn với nhân lực:

Đã hay cơ vận ở trời,

Song le công nghiệp có ngời mới nên.

Tác giả Thiên Nam ngữ lục cho rằng tuy số trời quy định mọi việc nh- ng không phải là không thay đổi đợc. Ngời ta có thể lấy đức để khắc phục số phận:

Đức năng thắng số ai hay, Con hãy tin đức mai ngay sẽ bù.

Tin theo thiên mệnh, nhng chống lại định mệnh luận, tác giả Thiên

Nam ngữ lục còn nhấn mạnh rằng ý trời với lòng dân chúng cũng là một,

thiên cơ chính là lòng dân:

Khăn khắn xin hãy nhớ điều, Chúng yêu, trời cũng lòng yêu giữ giàng.

Đồng quan điểm với tác giả Thiên Nam ngữ lục, Ngô Sĩ Liên cũng đã nói đến đạo “vãn hồi tai biến”, nói đất có chỗ hiểm chỗ bằng, đó là lẽ thờng, sức ngời có thể vợt qua hiểm nguy đợc.

Tin theo mệnh trời nhng Ngô Sĩ Liên cũng nhận thấy rằng, dù trời giúp mà ngời không làm hết mình thì cũng không có thành công trọn vẹn. Khi nói về sự nghiệp cha trọn vẹn của Đinh Tiên Hoàng, Ngô Sĩ Liên cho rằng: “Tiên Hoàng không giữ thân cho trọn là không làm hết nhân sự, không phải là trời không giúp” [34; 132].

Thế là mệnh trời tuy là của trời nhng cũng nơng theo sức ngời, biết cố gắng làm hết việc của mình thì cũng có thể làm giảm nhẹ hay tránh đợc tai họa.

2.3.2. Lý giải sự tơng đồng

Thiên Nam ngữ lục và quốc sử đều ghi chép lịch sử dân tộc. Mục đích

ghi chép là để khen chê, nêu gơng đạo đức, một lời khen vinh dự hơn mũ áo quan tớc, một lời chê nặng hơn búa rìu. Những ngời hiếu nghĩa trung quân đ- ợc ca ngợi, trái lại những kẻ bất trung, bất hiếu bị phê phán nặng nề. Ngời thiện đọc có thể bắt chớc, ngời ác biết có thể tự răn. Nh vậy, mục đích chép sử để theo đuổi một luân lý đạo đức chứ không phải là tìm kiếm quy luật vận động khách quan của lịch sử. Mục tiêu khen chê đã dẫn đến cách đánh giá đầy cảm xúc nhng đầy triết lý và sắc bén.

Yêu nớc và tự hào dân tộc, đó là truyền thống quý báu của nhân dân ta. Đó là cốt lõi, là tinh hoa văn hóa của dân tộc. Tinh thần đó đều thấm đẫm trong Thiên Nam ngữ lục và quốc sử. Với tinh thần yêu nớc và ý thức dân tộc, tác giả Thiên Nam ngữ lục và quốc sử đã đề cao sự nghiệp của các anh hùng dân tộc bằng những lời bình luận xác đáng.

Tác giả Thiên Nam ngữ lục và quốc sử đều là nhà nho, bởi vậy họ chịu ảnh hởng sâu sắc của giáo lý Nho giáo. Khi bình luận các sự việc, khi đánh giá các nhân vật lịch sử, các tác giả đã dùng nguyên lý Nho giáo để xem xét. Tuy nhiên một trong những mục đích cao nhất mà Nho giáo hớng tới đó là lòng dân và nh vậy cũng có nghĩa là tác giả Thiên Nam ngữ lục và quốc sử

đều thừa nhận vai trò của con ngời với vận mệnh và vai trò của nhân dân đối với lịch sử.

2.3.3. Những điểm khác biệt

Cùng chịu ảnh hởng của hệ t tởng Nho giáo, nhng nếu ở quốc sử các tác giả đánh giá sự việc, nhân vật bằng nhãn quan của Nho giáo chính thống thì tác giả Thiên Nam ngữ lục còn nhìn nhận đánh giá sự việc, nhân vật bằng quan điểm ít nhiều gần gũi với quan điểm của nhân dân.

ở quốc sử trục chính của các bộ sử xoay quanh các triều đại, các sự kiện lịch sử. Trong đó chủ yếu là các sự kiện nhân vật có liên quan đến đời sống cung đình. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc trong khi bình luận, đánh giá các sử gia phần lớn chỉ quan tâm đến các bậc vua chúa, quan lại, các bậc trung thần hay gian thần. Còn đời sống nhân dân ít đợc đề cập đến. Ngợc lại, ở Thiên Nam ngữ lục, trong khi bình giá về các bậc vua chúa, quan lại hay

các bậc trung thần, gian thần, tác giả đã không quên dành cho tầng lớp nhân dân, những ngời bình dân những nhận xét, đánh giá đầy trân trọng.

Trong khi ngợi ca, ngỡng mộ các vị vua anh minh, các anh hùng dân tộc, tác giả Thiên Nam ngữ lục đã không quên thể hiện tình cảm sâu đậm của mình đối với những ngời bình dân. Bất cứ khi nào nói đến ngời bình dân, tác giả đều tỏ ra có rất nhiều thiện cảm. Thánh Gióng - vị anh hùng xuất thân từ nhân dân, đợc dân nuôi mà lớn lên - đã vì nhân dân mà đứng lên đánh giặc:

Trừ Ân, trợ nớc Việt Thờng, Cho yên trăm họ, kẻo thơng trẻ già.

Yết Kiêu, Dã Tợng - hai dũng tớng xuất thân từ quần chúng nhân dân đã góp công không nhỏ vào chiến công chung của dân tộc. Từ việc giúp Hng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đạo Đại Vơng bày binh bố trận:

Hng Đạo nghe biết trớc sau,

Yết Kiêu, Dã tợng truyền vào trong dinh. Một là thần tốc cất binh,

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện của thiên nam ngữ lục (Trang 58 - 71)