Những điểm khác biệt

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện của thiên nam ngữ lục (Trang 33 - 39)

Cùng viết về lịch sử, quốc sử dùng chữ Hán, Thiên Nam ngữ lục dùng chữ Nôm (thể lục bát) để diễn ca lịch sử và xây dựng nhân vật lịch sử. Dùng chữ Nôm làm chất liệu để phản ánh sự kiện lịch sử và xây dựng nhân vật lịch sử, tác giả Thiên Nam ngữ lục đã làm lịch sử hào hùng của dân tộc vừa thiêng liêng vừa thân thuộc qua cuộc đời và số phận của hàng trăm nhân vật, đặc biệt là những vị anh hùng có công trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc. Từ Phù Đổng Thiên Vơng, Bà Trng, Bà Triệu, Trơng Hống, Trơng Hát, Đinh Bộ Lĩnh cho đến Trần Quốc Tuấn, Yết Kiêu, Dã Tợng, Trần Bình Trọng,... Đó đều là những tấm gơng sáng ngời về lòng yêu nớc thơng dân, chiến đấu, hy sinh oanh liệt cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Cũng với chất liệu ấy, Thiên Nam ngữ lục đã xây dựng đợc những hình tợng nhân vật kỳ vĩ, uy nghi mà bình dị, thân thuộc. Vẻ đẹp của Hai Bà Trng là vẻ đẹp kiều diễm, mềm mại mà cao sang, quyến rũ:

Định bèn ra đứng quân trung, Thấy hai tớng gái đã xông đến gần.

Dung nhan diện mạo phơng phi, Mẽ vời lãng uyển khác gì Hằng Nga.

Miệng cời hơn hớn nở hoa, Da tựa trứng gà, má tựa phấn yên.

Chiến bào thục gấm vẻ in,

Lng đeo đai ngọc, chân xuyên hoa hài.

Hai con ngời yểu điệu thục nữ nh vậy nhng khi đối mặt với kẻ thù thì lại có những hành động dũng cảm và quyết liệt:

Định giận giục ngựa xông ra, Nàng đâm hoàng việt, binh hòa rẽ đôi.

Một mình Tô Định chịu hai, Xông Nam đột Bắc thế coi anh hùng.

Mai Thúc Loan là con một ngời đàn bà bình dân nhng khi xông trận thì khí thế thật oai phong:

Thúc Loan ngày ấy ra binh,

ầm ầm thuận gió thênh thênh đa buồm. Nghe tin Sở Khách tức gan,

Nghiến răng, mím miệng, xông càn đến nơi. Cầm gơm giơ miệt, chém mài,

Ngang dọc khôn dời, xung đột vào ra. Thúc Loan tay cầm kim qua, Sở Khách mất vía chạy trà Lâm Sơn.

Thúc Loan đuổi đến trên non, Thế nh gà đớp diều con khác nào.

Thiên Nam ngữ lục làm toát lên đợc vẻ đẹp cao quý, đáng trân trọng

của các nhân vật anh hùng. Trần Quốc Tuấn là ngời có công đầu trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lợc. Về tài ông là một nhà quân sự lỗi lạc, điều binh khiển tớng nh thần. Ông biết lợi dụng “nhân hòa địa lợi” nên

đã ra quân là trăm trận trăm thắng. Trần Quốc Tuấn là một bề tôi trung hiếu tiết liệt, là một bậc chính nhân quân tử biết đặt sự an nguy của đất nớc lên trên quyền lợi cá nhân. Trớc khi chết, Trần Quốc Tuấn không quên để lại “quốc bảo” an dân trị nớc:

Anh linh chính khí dơng dơng, Quốc bảo miên trờng, dân lại bình an.

Nớc tuy thế khỏe thạch bàn, Vua đừng quên lễ, tớng đừng quên mu.

Trơng Hống, Trơng Hát, Yết Kiêu, Dã Tợng, Đặng Dung,... là những bề tôi tận trung tận hiếu. Cuộc đời và sự nghiệp của họ thành bại khác nhau nhng tất cả đều một lòng chiến đấu hy sinh vì dân, vì nớc và vì minh chúa.

Nh vậy, bằng việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc, với tinh thần yêu nớc và tự hào dân tộc, tác giả Thiên Nam ngữ lục đã xây dựng đợc những hình tợng nhân vật văn học thật đẹp, thật sinh động và phản ánh chân thực lịch sử, truyền thống của dân tộc. Ngôn ngữ dân tộc đã góp phần làm nên điểm khác biệt giữa Thiên Nam ngữ lục với quốc sử.

Quốc sử cũng ghi chép và phản ánh sự kiện và nhân vật lịch sử nhng chất liệu Hán học đã chi phối đến cách viết, cách xây dựng nhân vật.

Thiên Nam ngữ lục sử dụng ngôn ngữ dân tộc nên có thể phản ánh

hiện thực cuộc sống bình thờng của nhân dân một cách linh hoạt và cụ thể, có thể xây dựng những hình tợng văn học đậm màu sắc dân tộc và do đó dễ dàng đi sâu vào cảm quan của công chúng. Quốc sử đợc viết bằng chữ Hán, một thứ chữ cách biệt với ngôn ngữ hàng ngày của dân tộc, do vậy bị hạn chế khi cần phản ánh hiện thực sinh động của đất nớc, đặc biệt là trong việc xây dựng hình tợng nhân vật lịch sử. Chẳng hạn, viết về sự nghiệp của Hai Bà Tr- ng, quốc sử chỉ chú ý phản ánh sự kiện lịch sử mà không có đợc cái vẻ đẹp mềm mại, quyến rũ về ngoại hình và dũng cảm quyết liệt về hành động nh ở

Thiên Nam ngữ lục: “Canh Tý, năm thứ 1. Vua khổ về thái thú Tô Định bó buộc vào pháp luật, lại thù vì Định giết chồng mình, mới cùng với em gái là Nhị nổi binh đánh lấy trị sở của châu. Định chạy về Nam Hải. Các quận Cửu

Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đều hởng ứng” [34; 71]. Hai Bà Trng trong Thiên

Nam đợc miêu tả:

Phong t khác thói tầm thờng, Tóc mây, lng tuyết, hơi hơng da ngà.

Mềm mại, quyến rũ là vậy nhng cũng đã làm cho quân giặc khiếp sợ một phen: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đốt tan luỹ ải doanh cơ, Ngô binh thế túng nh cờ mất xe. ...Dờng hu mở lới chạy pha, Mình còn ở Việt hồn đà về Ngô.

Hay hình tợng nhân vật Thánh Gióng trong quốc sử không có đợc vẻ kỳ vĩ, chói lọi nh trong Thiên Nam ngữ lục: “Vừa gặp nớc có giặc lấn, vua sai đi tìm ngời có thể đánh lui đợc giặc. Ngày hôm ấy, đứa trẻ bỗng nói đợc, bảo mẹ ra mời thiên sứ vào, nói: Xin cho một thanh gơm, một con ngựa, thì vua không còn lo gì nữa. Vua sai đem cho g ơm và ngựa, đứa trẻ lập tức phi ngựa, vung gơm mà đi, quan quân theo sau, phá giặc ở chân núi Vũ Ninh. Quân giặc tự quay giáo đánh lẫn nhau, bị chết rất nhiều, d chúng đều lạy rạp xuống, gọi là thiên tớng, đều đầu hàng cả” [34; 47]. Còn ở Thiên Nam ngữ lục:

Thần uy nh gió ngựa bay, Vào trong Ân trận xem tày nh không.

Một mình tả đột hữu xung,

Muôn quân chẳng sợ, ngàn vòng chẳng lo. ... Thần Vơng ngựa sắt lại dong,

Khua ruồi hợp mỡ, phá ong tụ cành. Nào đâu là chẳng tan tành, Sấm vang dậy trận, gió thanh quét trần.

Ruổi càng quá nữa xích lân, Nào non chẳng lở, nào thần chẳng run.

Cùng ghi chép, cùng phản ánh sự kiện lịch sử và xây dựng nhân vật lịch sử nhng Thiên Nam ngữ lục và quốc sử có sự lựa chọn chất liệu khác nhau cho việc xây dựng nhân vật cũng nh tổ chức tác phẩm. Điều đó đã tạo nên điểm khác biệt trong khi xây dựng nhân vật chính diện giữa Thiên Nam

ngữ lục với quốc sử. Chính vì sử dụng ngôn ngữ dân tộc cho nên so với quốc

sử thì Thiên Nam ngữ lục có thể phản ánh hiện thực đợc rộng hơn, xây dựng đợc những hình tợng nhân vật sinh động, hấp dẫn, đậm màu sắc dân tộc.

Sự khác biệt giữa Thiên Nam ngữ lục với quốc sử còn thể hiện ở cách sử dụng nguồn văn liệu dân gian. Thiên Nam ngữ lục và quốc sử đều chú ý sử dụng nguồn văn liệu dân gian khi xây dựng nhân vật chính diện. Bên cạnh những điểm tơng đồng thì Thiên Nam ngữ lục và quốc sử có những điểm khác biệt trong việc sử dụng chất liệu văn học dân gian khi xây dựng nhân vật chính diện.

Khi xây dựng tác phẩm, tác giả Thiên Nam ngữ lục sử dụng nhiều truyền thuyết dân gian, có tham khảo nhiều tài liệu sử học, hoặc thần tích, ngọc phả,... Trong đó tài liệu mà tác giả theo sát nhất là bộ sử chính thống

Đại Việt sử ký toàn th của Ngô Sĩ Liên. Ngô Sĩ Liên là một nhà sử học coi trọng t liệu dân gian. Nhng về mặt này thì Thiên Nam ngữ lục còn đi xa hơn. Tác giả Thiên Nam ngữ lục “chép sử” nhng không phân biệt chính sử và dã sử. Còn Ngô Sĩ Liên tuy cũng có chép các tài liệu dã sử vào Đại Việt sử ký toàn th nhng trong nhiều trờng hợp thì những tài liệu đó chỉ đợc ông sử dụng

để viết lời bàn. Chẳng hạn: Thiên Nam ngữ lục chép việc Hai Bà Trng sau khi nhuốm bệnh qua đời đã đợc thợng đế phong cho chức cai quản việc ma gió ở nớc ta:

Ơn trên thợng đế xét soi, Vì chồng trả nghĩa vì đời ra công.

Nớc Nam hễ tới Văn cung, Vơng dự công đồng hành vũ hành vân.

Ngô Sĩ Liên thì không chép việc này trong chính văn mà chỉ coi nh một tài liệu phụ nhắc đến trong lời bàn: “Khí khái anh hùng không những là lúc sống dựng nớc xng vơng, mà sau khi chết còn có thể chống ngăn tai họa. Phàm gặp những việc tai thơng hạn lụt, đến cầu đảo không việc gì là không ứng” [34; 73-74]. Hoặc có chép nhng vẫn không hết nghi ngờ: “Việc Sơn Tinh Thủy Tinh thì rất quái đản, tin sách chẳng bằng không có sách, hãy tạm thuật lại chuyện cũ để truyền lại sự nghi ngờ thôi” [34; 48].

Nh vậy, cùng lấy văn học dân gian làm chất liệu nhng ở hai tác giả có những cách vận dụng khác nhau. Điều này không chỉ do yếu tố chủ quan mà còn do yếu tố khách quan, nhất là yêu cầu của từng loại văn bản và hoàn cảnh ra đời. Khác với quốc sử, khi sử dụng chất liệu dân gian, tác giả Thiên

Nam ngữ lục còn vận dụng ca dao, tục ngữ hoặc thành ngữ một cách linh

hoạt khi xây dựng nhân vật chính diện. Chẳng hạn, ở phần kể về tiểu sử của

Đinh Bộ Lĩnh, tác giả đã để cho nhân vật tự bộc lộ tình cảm của mình cùng với lời động viên, nhắn nhủ đối với các bạn từ thời bẻ bông lau làm cờ bằng câu thành ngữ:

Về thăm khắp hết ai ai,

Chớ thấy sóng cả mà nguôi mái chèo.

Để diễn tả tâm trạng lo lắng của nhà s khi thấy ngời đàn bà bụng mang dạ chửa xin vào đẻ nhờ cửa Phật, tác giả dùng câu thành ngữ: “ăn mặn khát nớc”:

Thầy giận, cất lấy làm khuây,

Ăn mặn khát nớc sự này là xong.

Tơng tự, câu thành ngữ “tre già măng mọc” đợc tác giả dùng để diễn tả việc Lý Công Uẩn lên ngôi nh một tất yếu nhà Lý sẽ thay thế nhà tiền Lê:

Bề trên yêu trọng đãi đòng,

Tre già măng mọc để hòng gây lên.

Để thể hiện tâm trạng đau đớn xót xa cho số phận của nhân vật, tác giả sử dụng thành ngữ “bạc nh vôi”, “lễ bạc lòng thành”. Khi Ngô Quyền hàn vi lu lạc ở đất Ba Trăng rồi khi vào làm gia tớng của Dơng Đình Nghệ bao khó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khăn khổ cực đều vợt qua, đến khi lập đợc chiến công, lên làm vua lấy Dơng Hậu, đó là những ngày sung sớng tột đỉnh. Vậy mà ông chỉ trị vì đợc sáu năm, 42 tuổi bị nhiễm bệnh mà chết. Lời nói trớc khi chết của Ngô Quyền với vợ: Ai ngờ phận bạc nh vôi là lời than thảng thốt chua xót của một con ngời cha thực

hiện đợc ý nguyện của thuở bình sinh.

Thành ngữ “lễ bạc lòng thành” thể hiện quan niệm của nhân dân ta trong việc thờ cúng ông bà tổ tiên cũng nh những vị thần linh có công phù hộ độ trì cho dân chúng. Tác giả Thiên Nam ngữ lục đã sử dụng nó một cách khéo léo. Vua Hùng lập đàn cúng tế vị ân nhân có công giúp nớc - Phù Đổng Thiên Vơng bằng “lễ bạc” nhng “lòng thành”:

Kiền tơng lễ bạc lòng thành, Lập đàn cáo tạ thần linh ba ngày.

Nhng nhiều hơn cả là những trờng hợp ca dao, tục ngữ, thành ngữ đợc tác giả cải biến ít nhiều để phù hợp với lời thơ, phù hợp với từng sự việc, nhân vật. Chẳng hạn, câu thịt hàng cá họ mành hành là từ câu thành ngữ hàng thịt

nguýt hàng cá. Câu nh nớc lá khoai là từ thành ngữ nớc đổ lá khoai. Câu học loài ếch giống khoe khoang là từ câu thành ngữ ếch ngồi đáy giếng coi trời bằng vung. Câu vích vốn dại rày, cú dám khoe thơm là từ câu thành ngữ dại nh vích và hôi nh cú. Câu khôn cũng là trẻ, khỏe cũng là già là từ câu thành

ngữ khôn đâu đến trẻ, khỏe đâu đến già. Câu bé cũng đầu gà, lớn cũng đuôi

trâu là từ câu thành ngữ đuôi trâu không bằng đầu gà...

Tác giả Thiên Nam ngữ lục am hiểu và sử dụng điêu luyện chất liệu dân gian theo mục đích nghệ thuật của mình. Cái đáng chú ý là tác giả đã biến đổi chức năng biểu đạt của chất liệu văn học dân gian với chức năng nghệ thuật mới thể hiện cuộc đời, số phận, tâm trạng của các nhân vật lịch sử và biểu hiện các sự kiện lịch sử. Hơn nữa chính lối nghĩ của nhân dân, triết lý của nhân dân, cách nói của nhân dân thông qua nguồn văn liệu dân gian đã làm cho Thiên Nam ngữ lục mang đậm tính dân tộc, dễ đi sâu vào quần chúng nhân dân hơn là ở quốc sử - viết bằng chữ Hán.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện của thiên nam ngữ lục (Trang 33 - 39)