Tơng đồng và khác biệ tở trình tự trần thuật

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện của thiên nam ngữ lục (Trang 41 - 58)

2.2.1. Những điểm tơng đồng

Thiên Nam ngữ lục là tác phẩm viết bằng chữ Nôm, ra đời khá sớm. Đây là diễn ca lịch sử, do vậy những nhân vật và sự kiện trong tác phẩm tất yếu cũng đợc xây dựng trên cơ sở những nhân vật và sự kiện lịch sử có thật.

Thiên Nam ngữ lục và quốc sử tất sẽ có những điểm tơng đồng.

Điểm tơng đồng giữa Thiên Nam ngữ lục với quốc sử là đều ghi chép, mô tả các nhân vật lịch sử, các sự kiện lịch sử của dân tộc. Từ Thánh Gióng với cuộc chiến chống quân Ân xâm lợc đến An Dơng Vơng với công cuộc đắp lũy xây thành chống quân Triệu Đà, từ Hai Bà Trng dựng cờ khởi nghĩa chống quân Hán đến Bà Triệu với cuộc khởi nghĩa chống Ngô... đều đợc các tác giả chú ý ghi chép, tái hiện. Đặc biệt, những cuộc đại chiến chống quân xâm lợc của nhân dân ta đợc các tác giả thuật lại khá cụ thể. Chẳng hạn, chiến thắng quân Nam Hán của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng, tác giả

Thiên Nam ngữ lục đã thuật lại rất cụ thể. Chẳng hạn việc Kiều Công Tiễn

thế yếu phải cầu viện vua Nam Hán:

Binh ra nơng sức quỷ thần, Nghĩa nhi mất vía xng thần Lu Cung.

Hậu Nam đợc Tiễn về cùng,

Sai con Hoằng Tháo xng rằng Vạn Vơng.

Đem binh tới Bạch Đằng giang, Ngoài Đầm Hồng ấy ai đơng uy thần.

Hoặc việc xung trận của Ngô Quyền:

ầm ầm khí nhuệ uy cờng,

Giết thằng Công Tiễn nh dờng hái rau.

...Giáp nhau sông Bạch Đằng giang, Thuyền gần Quyền mới bớc sang chém mài.

Giết Vạn Vơng chẳng kịp thôi, Hán Vơng trở ngựa chạy xuôi về nhà.

Sự kiện này trong Đại Việt sử lợc cũng đợc thuật lại: “Ngô Quyền từ

ái Châu cất binh đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn sai ngời sang cầu cứu bên Nam Hán. Lu Cung (chúa Nam Hán) cho con là Vạn Vơng Hoằng Tháo làm chức Tĩnh hải quân Tiết độ sứ đem binh sang cứu Kiều Công Tiễn. Hoằng Tháo cho thuyền đa quân từ sông Bạch Đằng tiến vào muốn đánh Ngô Quyền thì Ngô Quyền đã giết đợc Kiều Công Tiễn rồi”. “Hoằng Tháo chống trả túi bụi, rồi thì nớc chảy rất mạnh vào hết các thuyền đang vớng mắc nơi cọc. Ngô Quyền ra sức đánh phá dữ dội. Quân Nam Hán chết chìm quá nửa và Hoằng Tháo bị giết” [11; 80 - 81].

Hay sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mời hai sứ quân, cũng đều đợc ghi chép rõ ràng:

Giang sơn rừng núi quét thanh, Sứ quân thập nhị phá manh làu làu.

Đại Việt sử ký toàn th chép: “Khi ấy mời hai sứ quân đều tự làm hùng

trởng, cắt giữ đất đai (…) vua đánh dẹp đợc cả” [34; 127]. Đại Việt sử lợc

chép: “Trần Minh Công đem binh lính của ngài giao hết cho Vơng (Đinh Bộ Lĩnh) rồi sai đi đánh mời hai sứ quân và đều đợc dẹp yên” [11; 90].

Những lần quân dân Đại Việt đánh lui quân Chiêm Thành xâm lấn hay những lần cha ông “mang gơm đi mở cõi” cũng đợc các tác giả nhắc lại với niềm tự hào sâu sắc.

Thiên Nam ngữ lục cũng nh ở quốc sử không chỉ thuật lại các cuộc

chiến đấu của nhân dân, của các anh hùng trong việc chống thù trong giặc ngoài mà còn thuật lại những sự kiện, những nhân vật có công trong việc trị nớc an dân. Lý Công Uẩn sau khi lên ngôi đã xóa bỏ những quy định, phép tắc hà khắc không thuận lòng dân mà trớc đó Ngọa Triều đề ra. Trong Thiên Nam ngữ lục, tác giả đã khắc họa một cách chính xác và sinh động:

Thôi bèn chiếu chỉ ra răn, Hán Hoàng trị nớc phép Tần trừ đi.

Ngoạ Triều phép cũ xa kia, Tấu qua Thái hậu mọi bề cho minh.

Đứa làm ngục nớc ngục tranh,

Đào hào đắp luỹ xây thành khi xa, Những sự thảm khốc ngời ta Lòng dân chẳng muốn bây giờ trừ đi.

Việc gì dân nghe thì nghe, Bỏ lệ Kiệt Trụ, trở về Đờng Ngu.

Về sự việc này trong Đại Việt sử ký toàn th, Ngô Sĩ Liên chép: “Bấy

giờ cùng nhau dìu Công Uẩn lên chính điện, lập làm thiên tử lên ngôi. Trăm quan đều lạy rạp ở dới sân, trong ngoài đều hô vạn tuế, vang dậy cả triều đình. Đại xá cho thiên hạ, lấy năm sau làm niên hiệu Thuận Thiên năm thứ 1.

Đốt chài lới, bãi ngục tụng, ban chiếu rằng từ nay ai có việc tranh kiện nhau, cho đến triều tâu quỳ, vua thân giải quyết” [34; 157].

Tác giả Đại Việt sử lợc cũng ghi lại: “Năm thứ nhất mùa đông, tháng

11 vua lên ngôi, tha hết những ngời bị tù tội, đốt bỏ những dụng cụ tra tấn [11; 115].

Nh vậy, ở Thiên Nam ngữ lục hay ở quốc sử thì các sự kiện lịch sử luôn gắn liền với vai trò của các nhân vật lịch sử. Các sự kiện, các nhân vật đó luôn đợc các tác giả chú ý thuật lại đầy đủ, chính xác. Bởi lịch sử của một dân tộc là những gì đã diễn ra trong quá khứ của dân tộc ấy đợc nhìn nhận theo nhãn quan thời đại, giai cấp và cá thể. Đó là các triều đại phong kiến, các vị vua trị vì, các anh hùng dân tộc; là các cuộc chiến chống quân xâm lợc và chống nội thù; là những lần mở mang bờ cõi và những chính sách an dân... mà dân tộc ấy gây dựng nên. Thiên Nam ngữ lục và quốc sử đều phản ánh lịch sử của dân tộc, đều tái hiện những gì đã diễn ra trong suốt tiến trình của lịch sử, đều chú ý xây dựng hình tợng nhân vật chính diện một cách cụ thể và sinh động. Hình tợng nhân vật chính diện không tồn tại độc lập mà luôn gắn liền với những sự kiện lịch sử. Điều đó đã tạo nên điểm tơng đồng giữa Thiên Nam

ngữ lục với quốc sử trong trình tự trần thuật.

Thiên Nam ngữ lục rất tôn trọng diễn trình lịch sử trong khi trần thuật.

Với hơn tám nghìn dòng thơ, Thiên Nam ngữ lục đã kể lại biết bao cuộc hng phế của các triều đại, bao nhiêu sự thành bại của các nhân vật, bao nhiêu trận đánh quyết liệt, bao nhiêu chiến công hiển hách của những bậc nghĩa khí tiết liệt,... Qua Thiên Nam ngữ lục chúng ta cũng có thể biết một cách tờng tận các triều đại phong kiến trong lịch sử nớc nhà và các vị vua của từng triều đại. Vua đầu tiên trị vì nớc ta là Kinh Dơng Vơng, tên nớc là Văn Lang, rồi đến con là Lạc Long Quân. Hùng Vơng nối ngôi, đóng đô ở Phong Châu, lấy lại tên nớc là Văn Lang. Thục Phán cớp ngôi vua Hùng thứ mời tám, lập nên nớc Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa, trị vì năm mơi năm. Nhà Thục bị Triệu Đà tiêu diệt, nớc ta trải qua thời kỳ bị phong kiến Trung Hoa từ Triệu, Hán, Ngô, Lơng, Tùy, Đờng đô hộ. Nhng trong thời kỳ đô hộ đó, đã có nhiều triều đại của ngời Việt đợc lập nên. Đó là Trng Vơng đóng đô ở Mê Linh, là Lý Bí lập

triều đại Vạn Xuân, là triều đại họ Phùng đóng đô ở Đại La. Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lợc Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc, mở ra kỷ nguyên độc lập tự chủ cho dân tộc, rồi các triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê. Tất cả đều đợc tái hiện trong Thiên Nam

ngữ lục. Gắn liền với các triều đại ấy ta thấy có nhiều những vị vua sáng tôi

hiền, những anh hùng dân tộc luôn hết lòng vì giang sơn xã tắc:

Thánh Gióng dẹp tan giặc Ân đem lại cảnh thái bình cho dân chúng:

Nam biên lại bẵng bằng tờ, Nằm dầu ngỏ cửa, ở dầu an thân.

Bà Trng, Bà Triệu dựng cờ khởi nghĩa chống lại quân Hán, quân Ngô khiến cho:

Muôn dân từ đấy cởi hờn,

Nẻo sông khỏi lội, đờng non khẻo trèo.

Lý Bí với cuộc khởi nghĩa chống quân Lơng:

Bắc Nam quét sạch bằng tờ,

Dời binh, thanh giá định đô Long Thành. Ngoài trần sa mạc quét thanh,

Âu vàng khỏe đặt, cung xanh vững vàng.

Triệu Quang Phục nối đợc chí lớn của Lý Bí:

Hiệu xng là Triệu Việt Vơng, Nớc khỏe, binh cờng, giặc hết, dân an.

Mai Thúc Loan căm giận kẻ xâm lợc nên đã chiêu mộ quân sĩ đứng lên chống lại nhà Đờng:

Hịch truyền Nghệ An Thanh Hoa, Binh gia tử đệ đợc và bốn muôn.

Mở cờ ra cửa hiên môn, Bốn bể nghe đồn, một lời liền nên.

Bụi trần phẳng lặng bằng tờ, Sạch nh gỏi rửa quang nh thềm nhà.

Dân mừng xớng thái bình ca,

Đêm ngỡ những là ngày lại sáng lên.

Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, lập lại kỷ cơng phép nớc, nhân dân đợc hởng cảnh thái bình:

Quy mô chính giáo sửa sang, Xa mã một mối, bản chơng mời phần.

Mời lăm bộ lạc sứ quân,

Loa Thành định đỉnh, Nam dân khỏe bền.

Tất cả đợc trần thuật theo dòng chảy của thời gian, gợi cho ta khí thế hào hùng của cả một dân tộc. Đây là lối chép sử biên niên mà các sử gia thời trung đại thờng hay sử dụng. Tác giả Thiên Nam ngữ lục đã kế thừa lối chép sử này trong khi diễn ca lịch sử. Với lối viết này cho phép các tác giả ghi chép sự việc xảy ra trong từng ngày, từng tháng, từng năm. Các sự kiện xảy ra đều đợc ghi chép đầy đủ mà không trùng lặp. Cả Thiên Nam ngữ lục và quốc sử còn kết hợp với lối viết kỷ truyện. Lối viết kỷ truyện cho phép các tác giả khắc họa chân dung nhân vật qua những chi tiết: Ngoại hình, nguồn gốc xuất thân, hành động của nhân vật, ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật hoặc đặt nhân vật vào những mối mâu thuẫn, những tình huống truyện,... để nhân vật tự bộc lộ phẩm chất, tính cách, và nhất là không bị quy định theo trình tự thời gian. Chính điều này tạo điều kiện để nhân vật đợc khắc hoạ một cách sâu sắc và sinh động, giàu giá trị văn chơng.

Trong Thiên Nam ngữ lục, viết về Phù Đổng Thiên Vơng, về Hai Bà Trng, về Triệu Quang Phục, về Mai Thúc Loan, về Đinh Bộ Lĩnh, về Lý Công Uẩn,... đều in đậm lối viết kỷ truyện. Chẳng hạn: Viết về cuộc đời và sự nghiệp của Đinh Bộ Lĩnh, tác giả Thiên Nam ngữ lục đã chú ý miêu tả từ nguồn gốc xuất thân:

Đất lành Gia Viễn trời này giáng sinh. Tên là Bộ Lĩnh thông minh,

Cha xa Thứ sử nhậm thành Hoan Châu.

và thời thơ ấu với những trò chơi của mục đồng:

Sự may hẳn khéo sui lòng,

Ngày những ra đồng cùng trẻ chăn trâu. Quây cùng phụ cận đánh nhau, Bạo âu nh sói, mạnh âu nh hùm.

Một mình chịu trăm chịu nghìn, Tiên binh cầm gậy nh tên xông vào.

Đuổi khua chúng dạt nh bèo, Chúng hãi, chúng đều bầu làm đàn anh.

Hợp nhau những trẻ tinh tinh, Nhỏ làm quân quốc, lớn tranh tớc quyền.

Hoặc việc doanh cơ, quân vệ, cung điện rồi lấy hoa lau làm cờ, lấy nón làm dù, cử ngời đứng hai bên để rớc nh là nghi vệ Thiên tử:

Thiên tử ngự vệ nghiêm nh,

Đùn đùn mây họp, rào rào gió ran. ...Rớc lấy Bộ Lĩnh lên đền, Bày ban nhã vệ, đôi bên khấu đầu.

Tất cả đã đợc tác giả Thiên Nam ngữ lục kể lại rất chi tiết. Với cách viết, cách kể đó, tác giả Thiên Nam ngữ lục đã nhấn mạnh và gây đợc sự chú ý của ngời đọc về sự khác thờng của một đứa trẻ chăn trâu ẩn khuất phong thái đế vơng.

Đại Việt sử ký toàn th cũng vậy. Với lối viết kỷ truyện, các sử gia

đã khéo léo chọn lọc, sắp xếp các chi tiết để tạo dựng chân dung nhân vật.

Đặt nhân vật vào những tình huống để nhân vật bộc lộ tính cách, phẩm chất của mình, không bị bó buộc bằng thời gian tuyến tính.

Chẳng hạn, viết về nhân vật Trần Thủ Độ, các sử gia đã tạo ra những tình huống truyện giàu kịch tính: “Thủ Độ có lần duyệt định sổ hộ khẩu, quốc mẫu xin riêng cho một ngời làm Câu đơng. Thủ Độ gật đầu, và biên lấy họ tên quê quán của ngời ấy. Khi xét duyệt đến xã ấy, hỏi rằng tên ấy đâu. Ngời ấy mừng chạy đến. Thủ Độ nói: Ngơi vì có công chúa xin cho đợc làm câu đơng, không ví nh ngời câu đơng khác đợc, phải chặt một ngón chân để phân biệt với ngời khác. Ngời ấy kêu van xin thôi, hồi lâu mới tha cho; từ đấy không ai dám đến nhà thăm riêng nữa”

Qua tình huống trên ta thấy cách giải quyết của Trần Thủ Độ thật bất ngờ: Chặt một ngón chân để phân biệt với ngời câu đơng khác, vì ngời này không phải do dân bầu. Chặt một ngón chân nhng thực chất là phải chịu một hình phạt, và chẳng ai lại đi đổi một hình phạt đau đớn để lấy một chức cỏn con, ít bổng lộc đó. Hành động của Trần Thủ Độ ở đây không những giải quyết đợc sự việc mà còn có tác dụng răn đe kẻ khác. Cách giải quyết sự việc ở đây cho thấy Trần Thủ Độ là ngời công minh, làm việc không vì tình riêng mà trao giao chức vụ cho ai cả.

Dấu ấn của lối viết kỷ truyện trong Đại Việt sử ký toàn th còn thể hiện

ở chân dung nhân vật Tô Hiến Thành: “Hiến Thành nằm bệnh, tham tri chính sự Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu bên cạnh, giản nghị đại phu Trần Trung Tá vì có việc khác không lúc nào rỗi đến thăm hỏi đợc. Đến khi bệnh nguy kịch, Thái hậu thân đến thăm và hỏi rằng: “Nếu chẳng may thì ai là ngời đáng thay ông?”. Hiến Thành trả lời: “Trung Tá có thể thay đợc”. Thái hậu nói: “Tán

Đờng ngày nào cũng hầu thuốc thang, ông lại không nói đến là làm sao?”. Hiến Thành trả lời: “Vì bệ hạ hỏi ngời nào đáng thay tôi, nên tôi nói là Trung Tá, nếu nh hỏi ngời hầu nuôi thì không phải Tán Đờng còn ai nữa”! [34; 249]. Qua đoạn đối thoại với Thái hậu ta thấy phẩm chất đẹp đẽ của Tô Hiến Thành. Biết phân biệt tình riêng của mình với nghĩa chung của quốc gia. Ông nhận thức rạch ròi rằng có thể có một ngời tận tụy với một ngời khác cha hẳn

đã tận tụy với việc quốc gia, còn ngời hành xử trong quan hệ riêng t không chu đáo do phải dồn hết thời gian và tâm lực cho việc quốc gia thì không đáng trách mà ngợc lại cần phải đề cao.

Rõ ràng Tô Hiến Thành đã vì nớc mà tiến cử ngời hiền, không vì tình riêng mà tiến cử ngời ngày đêm hầu hạ mình. Tô Hiến Thành quả là một ngời trung hậu, sắc sảo, có tinh thần trách nhiệm với quốc gia dân tộc.

Chú ý miêu tả nguồn gốc xuất thân, hành động, ngôn ngữ đối thoại của nhân vật, đặt nhân vật vào tình huống để bộc lộ tính cách, phẩm chất. Đây là hình thức mợn kỹ thuật viết văn để chép sử của tác giả Thiên Nam ngữ lục và các sử gia. Thiên Nam ngữ lục là diễn ca lịch sử tức là một cách viết sử, tuy nhiên ở đây t duy nghệ thuật tham gia vào mạnh mẽ hơn trong công trình lịch sử.

2.2.2. Lý giải sự tơng đồng

Văn học bao giờ cũng bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống, do đó tính hiện thực là thuộc tính tất yếu của văn học. Nếu so sánh hai thế giới hiện thực, hiện thực ngoài đời và hiện thực trong tác phẩm, bao giờ cũng thấy có những điểm t- ơng đồng nhất định. Điều này đặc biệt đáng lu ý ở các tác phẩm đợc xây dựng trên nền của những sự kiện và nhân vật lịch sử nh diễn ca lịch sử.

Đối với diễn ca lịch sử, vấn đề đầu tiên và quan trọng là ngời viết phải tái hiện đợc hiện thực lịch sử, làm sống lại những nhân vật lịch sử vừa sinh động vừa lôi cuốn ngời đọc tức là văn bản giàu giá trị văn học. Thiên Nam

ngữ lục trong khi trần thuật đã theo sát các sự kiện, nhân vật lịch sử và tỏ ra

tôn trọng tính chân thực của lịch sử. Do vậy trong Thiên Nam ngữ lục có

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện của thiên nam ngữ lục (Trang 41 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w