Lý giải sự khác biệt

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện của thiên nam ngữ lục (Trang 39 - 41)

Thời đại nào thì văn học ấy. Mỗi loại văn bản nhằm thực hiện những chức năng khác nhau nên có thuộc tính riêng. Đại Việt sử ký toàn th ra đời ở

thế kỷ XV là thời Nho học cực thịnh, chữ Hán rất đợc đề cao nên tất cả những trớc tác đề cập đến những vấn đề trang nghiêm, trọng đại đều phải dùng chữ Hán. Chữ Hán là phơng tiện chính để viết những bộ quốc sử cũng nh áp dụng trong thi cử, sáng tác thơ ca. Còn Thiên Nam ngữ lục ra đời ở thế kỷ XVII, thời kỳ mà nền văn học chữ Nôm bắt đầu lớn mạnh. Nếu nh cuối nhà Trần lực lợng nông dân đã đứng dậy phản kháng lại triều đình thì đến cuối đời Lê, thế kỷ XVIII với phong trào Tây Sơn nh vũ bão, lực lợng nông dân đã xông lên lật đổ ngai vàng phong kiến, đảm nhận nhiệm vụ thống nhất đất nớc, bảo vệ nền độc lập dân tộc trớc nguy cơ xâm lợc của nhà Thanh. Tình hình đó đã tác động mạnh mẽ đến cách nhìn nhận, đánh giá lịch sử của các nho sĩ, dẫn đến sự thay đổi của nền văn học nớc nhà. Nền văn học Nôm, một sản phẩm tất yếu của quá trình Việt hóa Hán tự đã có nhiều thành tựu, đã ăn sâu vào đời sống tinh thần của dân tộc, của thời đại. Một nền văn học chữ Nôm mà trớc đó phong kiến chính thống cho là loại trà d tửu lậu, là loại văn chơng tầm thờng, không cao quý, ngày càng đợc xác lập vững chắc và liên hệ mật thiết với văn học dân gian. Tác giả Thiên Nam ngữ lục đã nhận ra mặt mạnh của thể loại văn học dân tộc này trong việc thể hiện những nội dung dân tộc, xây dựng hình tợng nhân vật mà những thể loại khác không thể sánh đợc.

Thiên Nam ngữ lục khi tự sự lịch sử, một mặt vẫn bám sát các sự kiện

chính sử, mặt khác còn sử dụng hữu hiệu dã sử, thần tích, thần phả nhằm bổ sung những khiếm khuyết trong các bộ sử chính thống. Các bộ sử chính thống còn lại cho thấy rằng thời phong kiến, vua chúa cũng có ý thức chép sử. Nhng do các bộ sử ấy viết bằng chữ Hán nên khả năng phổ biến là rất hạn chế. Những gì viết trong các bộ sử ký chỉ một bộ phận trí thức phong kiến đọc đợc, còn phần đông nhân dân lao động chỉ biết Phù Đổng Thiên Vơng, Hai Bà Trng, Đinh Bộ Lĩnh qua các câu chuyện truyền miệng, qua dã sử,

thần tích... Thiên Nam ngữ lục, do có sự tham khảo, tiếp cận một cách đúng mực và khoa học, nhiều nguồn văn liệu dân gian, nhiều nguồn t liệu có trong nhân dân nên đã phản ánh đợc nhiều sự kiện và nhân vật lịch sử có quan hệ mật thiết với tâm t, tình cảm, phong tục tập quán, lối sống bình dị hàng ngày của ngời dân lao động. Bản thân tác giả Thiên Nam ngữ lục là một ngời ở “am cỏ lều tranh”, tức là một kẻ sĩ ẩn dật. Trong cuộc sống ở nơi thôn dã, trong cuộc đời “dông dài non nớc ngao du”, ông đã thu lợm đợc nhiều truyền thuyết, nhiều dã sử và đã chịu ảnh hởng của những tác phẩm dân gian ấy. Vì vậy, tuy rằng Thiên Nam ngữ lục dựa vào cái cốt chính sử của Nhà nớc phong kiến nhng cũng không bỏ qua nguồn t liệu từ trong dân gian. Chính điều đó đã tạo nên sự khác biệt giữa Thiên Nam ngữ lục với quốc sử.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật chính diện của thiên nam ngữ lục (Trang 39 - 41)