Phải đến tháng 06/1987 khi Tớng về hu xuất hiện thì cái tên Nguyễn Huy Thiệp mới thực sự gây xôn xao d luận mà nh Phạm Xuân Nguyên trong cuốn “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” nhận xét: “Thật hi
Trang 1Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Từ sau chiến thắng lịch sử 1975, đặc biệt là từ Đại hội Đảng lần thứ VI(1986) cùng với đất nớc, nền văn học Việt Nam bớc vào thời kỳ đổi mới ngàycàng sâu sắc, toàn diện ý thức cá nhân thức tỉnh sâu sắc ở những ngời cầmbút đã dẫn đến những tìm tòi mới mẻ về t tởng, bút pháp, phong cách Hàngloạt cây bút mới xuất hiện nh Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ DuyAnh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh… Trong những tên tuổi đó, Trong những tên tuổi đó,Nguyễn Huy Thiệp đợc xem là một hiện tợng lạ, thậm chí là một hiện tợng
đặc biệt trên văn đàn Việt nam thời kỳ đổi mới
Sinh năm 1950, tốt nghiệp khoa Sử trờng Đại học s phạm Hà Nội,Nguyễn Huy Thiệp đi dạy 10 năm ở miền núi Năm 1986, ông trở về Hà Nộibắt đầu sự nghiệp văn chơng Tháng 1/1987 Nguyễn Huy Thiệp lần đầu tiên ramắt công chúng độc giả với “Những chuyện kể bất tận của thung lũng HuaTát” đăng trên báo Văn nghệ Đó là những truyện cổ tích ảo khá mới lạ Song
tên tuổi ông vẫn còn mờ nhạt Phải đến tháng 06/1987 khi Tớng về hu xuất
hiện thì cái tên Nguyễn Huy Thiệp mới thực sự gây xôn xao d luận mà nh
Phạm Xuân Nguyên trong cuốn “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” nhận xét: “Thật
hiếm trong văn chơng Việt Nam xa nay, tôi dám chắc là cha có một nhà vănnào vừa xuất hiện đã gây đợc d luận, càng viết d luận càng nhiều, càng mạnh,truyện cha ra thì ngời ta đã kháo nhau, truyện đăng rồi thì tranh nhau tìm đọc,
đọc rồi thì gặp nhau bình phẩm bàn tán chốn phòng văn, cũng nh chốn vỉa hè
đâu đâu cũng kháo chuyện… Trong những tên tuổi đó,Văn đàn thời đổi mới đã khởi sắc, bỗng khởi sắchẳn, đã náo động càng thêm náo động ”
Là một hiện tợng đặc biệt nh thế, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chứa
đựng nét độc đáo mới lạ của một cây bút giàu khả năng sáng tạo Từ đề tài cho
đến chủ đề, t tởng, kết cấu, cốt truyện cũng nh cách xây dựng nhân vật đềumang một dấu ấn riêng Việc tìm hiểu, nghiên cứu một cách nghiêm túc vàkhoa học các phơng diện nói trên sẽ giúp chúng ta nhận diện một cách chínhxác, hợp lý hơn về phong cách nhà văn cũng nh phần nào thấy đợc xu hớngphát triển của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới
Về vấn đề nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đã có không
ít bài viết, công trình nghiên cứu đề cập tới, song những bài viết cụ thể, xâydựng nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp thì không nhiều, chỉ
Trang 2rải rác đây đó một vài ý kiến, nhận định về một khía cạnh, một đặc điểm nào
đó của nhân vật Vì vậy, để góp phần khẳng định tài năng, cá tính sáng tạo củaNguyễn Huy Thiệp chúng tôi xin đề cập đến một khía cạnh nhỏ liên quan đến
tài năng của nhà văn qua đề tài Nghệ thuật xây dựng nhân vật tha hoá“
trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”.
Thực hiện đề tài này, chúng tôi mong muốn sẽ mang đến một đóng gópnhỏ trong việc khẳng định tài năng của Nguyễn Huy Thiệp, đồng thời cũnggóp phần nào làm sáng tỏ hơn những kiến thức lý luận nh: lý luận về nhân vật(đặc điểm, vị trí ý nghĩa, nghệ thuật xây dựng nhân vật )
2 Lịch sử Nghiên cứu vấn đề
Xuất hiện vào những thập niên cuối của thế kỷ XIX, Nguyễn Huy Thiệp
đã phá vỡ thế bình ổn trên văn đàn, chuyển nhịp cho bớc đi vốn bình thờngchậm rãi của lý luận và phê bình văn học hiện đại Phạm Xuân Nguyên trong
cuốn Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp“ ” đã cho rằng: “Nguyễn Huy Thiệp có lẽ làngời đầu tiên trong văn học Việt Nam lập kỷ lục có đợc nhiều bài viết về sángtác của mình, chỉ trong thời gian ngắn vẫn không có độ lùi về thời gian Phêbình tức thời theo sáng tác, liên tục lâu dài, không chỉ trong nớc mà cả ngoàinớc, không chỉ ngời Việt mà cả ngoại quốc” (1; tr 26)
Có thể nói, hiện tợng nh Nguyễn Huy Thiệp “mới thật là mới”, là độc
đáo, chỉ mình anh cũng đã tạo nên một đời sống văn học kéo dài cả mấy nămtrời và còn nóng bỏng đến ngày hôm nay” (2, tr 517)
Theo sự thống kê của Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thị Bình, từ giữa năm
1987 đến năm 1989 đã có trên bảy mơi bài viết về sáng tác của Nguyễn Huy
Thiệp, trong đó đến quá nửa bài viết này đều tập trung vào truyện ngắn Tớng
về hu và ba bộ truyện ngắn Lịch sử giả, Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết.
Năm 1989, Nhà xuất bản trẻ - Tạp chí Sông Hơng, thành phố Hồ Chí
Minh đã cho ra đời cuốn Nguyễn Huy Thiệp, tác phẩm và d“ luận” Trong một
khuôn khổ có hạn, cuốn sách nói trên mới chỉ giới thiệu đợc sáu tác phẩm vàmời bài viết về tác giả Nguyễn Huy Thiệp
Hơn mời năm sau, trong một công trình tuyển chọn công phu nghiêm
túc và có hệ thống mang tên Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp“ ”, Phạm Xuân Nguyên
đã tập hợp đợc năm mơi t bài viết khá tiêu biểu nổi bật cho những xu hớng
đánh giá về hiện tợng Nguyễn Huy Thiệp
Trang 3Những ý kiến đánh giá đó chủ yếu xoay quanh vấn đề “cái tâm và cáitài của ngời viết” ( Mai Ngữ ) theo ba hớng khẳng định và đề cao nghệ thuậtviết truyện độc đáo và cái tâm “ trung thực đến đáy” của tác giả, phủ định phêphán lối viết sắc lạnh, trần tục đến tàn nhẫn, thái độ bỡn cợt với lịch sử, vớicuộc đời, vừa khẳng định vừa phê phán Nguyễn Huy Thiệp.
Tuy nhiên, dù nhìn nhận, đánh giá Nguyễn Huy Thiệp thế nào đi chăngnữa thì ngời ta vẫn không thể không thừa nhận rằng: Nguyễn Huy Thiệp làmột tài năng độc đáo có nhiều đóng góp cho sự phát triển và khởi sắc của vănnghệ Việt Nam thời kỳ đổi mới
Chẳng hạn nói về “cái ma lực trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”,nhà phê bình văn học Đông La đã nhận xét: “Truyện của anh thờng không cócốt truyện, là truyện của nhiều vấn đề Nó chảy nh một dòng chảy tự nhiên Sựcuốn hút của chúng không phải ở sự bất ngờ mà ở độ sâu sắc của những ý tởng
ở tầm triết lý liên quan tới cuộc sống của con ngời” (2, tr 137) và “cấu trúctruyện của anh dờng nh còn rất ít bóng dáng của kết cấu chặt chẽ, khuôn mẫucủa truyện ngắn cổ điển… Trong những tên tuổi đó, Nó có kết cấu tiểu thuyết, nó lỏng lẻo nh chính cáilỏng lẻo của cuộc sống Chúng phản ánh đợc cái không khí của thời hiện đạinày, sôi động, nhiều thông tin, đồng hiện, đan xen nhau (2, tr 138)
Một trong những yếu tố làm nên sự hấp dẫn mới mẻ và đầy d âm trongkết cấu, cốt truyện của Nguyễn Huy Thiệp là cách kết thúc tác phẩm của ông
Nguyễn Huy Thiệp “căm thù sâu sắc những kết thúc truyền thống Trơng Chi” Truyện ngắn của ông ít làm ngời đọc hài lòng bởi một kết thúc có hậu,
hay bởi một sự lý giải tờng tận, một sự giải quyết trọn vẹn một vấn đề nào đó,cách kết thúc để ngỏ này tạo cơ hội cho ngời đọc suy ngẫm, đồng sáng tạo
Cũng nói về vấn đề trên, Bùi Việt Thắng khi nói về Vàng lửa đã cho rằng “Nguyễn Huy Thiệp trong Vàng lửa đã đa ra 3 cách kết thúc cho ngời
đọc lựa chọn Kết thúc nào có thể là tối u? Có thể không có Bằng lối kết thúc
mở này tác giả cố gắng phá vỡ thói quen ở ngời đọc còn nhiều khi giản đơn vàphiến diện trớc các vấn đề của cuộc sống” (4, tr 137)
Bên cạnh kết cấu, cốt truyện thì một trong những phơng diện đặc biệttạo nên cái độc đáo mới lạ trong phong cách Nguyễn Huy Thiệp chính là ngôn
từ nghệ thuật mà nh nhà thơ Diệp Minh Tuyền đã phân tích “ Ngôn ngữNguyễn Huy Thiệp là thứ ngôn ngữ Việt Nam chính xác, trong sáng tinh tế,giàu hình tợng, đầy cá tính Nó có nhiều lớp từ khác nhau Một lớp từ dân dã,
Trang 4đồng quê mà không quê mùa, một lớp từ đầy tính thị dân của không khí cổ xa.
ở Nguyễn Huy Thiệp, tính cách nào thì ngôn ngữ ấy… Trong những tên tuổi đó, Ngôn ngữ đối thoạingắn sắc lạnh, xen kẽ với ngôn ngữ độc thoại sâu sắc rành mạch chạm đến tận
đáy tâm hồn của nhân vật Ngôn ngữ kể chuyện cuồn cuộn, cuốn hút kết hợphài hoà với ngôn ngữ tả cảnh, tả ngời chấm phá rất cô mà rất hay (2, tr 401-402) Cũng theo tác giả này: “Văn Nguyễn Huy Thiệp là những câu ngắnchắc Những câu dài chẳng qua cũng chỉ là sự kết hợp của nhiều đoản ngữ cô
đặc ngắn gọn, kết hợp một cách liền mạch với một nhịp điệu dồn dập, nhịp
điệu thời đại” (2; tr 402)
Song song với kết cấu, cốt truyện và ngôn từ, lời văn nghệ thuật thìnhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cũng góp phần không nhỏ tạonên cái mới lạ độc đáo
Nhận xét về thế giới nhân vật trong “truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vài cảm nghĩ” giáo s Nguyễn Đăng Mạnh đa ra nhiều nhận định: “NguyễnHuy Thiệp có một thế giới nhân vật cũng độc đáo Toàn những con ngời góccạnh, gân guốc Có loại nh chui lên từ bùn lầy, rác rởi, tâm địa đen tối, có loại
-nh -những bậc chí thiện, có thể bao dung cả kẻ xấu ngời ác, thậm chí sẵn sàngchết vì đồng loại… Trong những tên tuổi đó,” (2; tr 459)
Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp “thờng có hai mặt thiện
điều… Trong những tên tuổi đó, Ngợc lại, những ngời tốt hoặc căn bản là tốt hầu hết đều là những conngời, vì lý do nào đấy đợc sống nhiều với thiên nhiên và có điều kiện giữ đợcbản tính tự nhiên, bản chất tạo hoá của mình (2; tr 461- 462)
Nhà văn Mai Ngữ trong “Cái tài và cái tâm ngời viết” lại khẳng định
“ngòi bút Nguyễn Huy Thiệp đa con ngời về điểm xuất phát của nó, con ngờihạ đẳng, con ngời nguyên thuỷ cùng với tiềm thức và bản ngã vốn có trời sinh
ra, những con ngời trần trụi, loã thể trong t duy cũng nh trong hình hài… Trong những tên tuổi đó,” (2;
tr 420 - 421)
Trang 5PGS Nguyễn Thái Hoà trong bài viết “Có nghệ thuật ba - rốc trongtruyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp hay không?” đã nhận xét: “Dới ngòi bútcủa các nhà văn thì chỉ có hai hạng ngời đẹp đó là những ngời ngây thơ rấtgần gũi với bản sắc tự nhiên, cha hề bị những bụi bặm của cuộc đời làm chovẩn đục, còn loại ngời thứ hai đã từng nếm trải những thất bại đau đớn trong
đời ngời, đợc cuộc đời rửa sạch trở nên trong trẻo thanh cao” (2; tr 102 -103)
PGS Đặng Anh Đào trong Biển không có thủy thần cho rằng “Nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp giống nh con khỉ chúa trong Muối của rừng văng
mình rất nhanh đến nỗi gần nh không có phút nghỉ ngơi ở mỗi chặng dừng.Chúng giống nh các hình nhân cắt bằng giấy dán trên đèn cũ Không có bềdày của quá khứ, của thời gian (chỉ vẻn vẹn trong khoảnh khắc của một hiệntại, chiều dài của truyện ngắn), không đợc bồi tiếp về nội tâm (bởi nội tâm đãtrút cả ra ngoài hành động) Họ đi lại, nhố nhăng, hoạt động… Trong những tên tuổi đó, (2; tr 393) Tóm lại, là một hiện tợng văn học, văn chơng của Nguyễn Huy Thiệpkhông những đã thu hút sự chú ý của công chúng đông đảo bạn đọc “chọcthủng bức màn dửng dng của công chúng” (Diệp Minh Tuyền) (2; tr 403) màcòn gây men cho những cuộc tranh luận đầy hứng thú kéo dài từ bấy đến nay
Số lợng bài viết về tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp rất nhiều Songphần lớn đều xoay quanh việc xác định t tởng của ngời cầm bút để bày tỏ nhận
định của mình về mức độ giá trị của tác phẩm, cũng nh cố gắng tìm cách đánhgiá hợp lý hơn về vai trò, vị trí của nhà văn Chính vì thế đã có đến quá nửa sốbài viết tập trung tìm hiểu khai thác sâu về một số tác phẩm “có vấn đề” nh
Tớng về hu, Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết.
Những bài viết cụ thể, công phu về nghệ thuật xây dựng nhân vật trongtác phẩm Nguyễn Huy Thiệp càng hiếm Chỉ rải rác đây đó một vài ý kiếnnhận định về một khía cạnh, đặc điểm nào đó của nhân vật Chẳng hạn nhân
vật ông Thuấn trong Tớng về hu, Phăng trong Vàng lửa, Ngô Thị Vinh Hoa, Nguyễn ánh, Nguyễn Huệ trong Phẩm tiết, Nguyễn Thị Lộ, Nguyễn Trãi trong Nguyễn Thị Lộ.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách công phu, nghiêm túc, khoa học
về nghệ thuật xây dựng nhân vật, cũng nh về một phơng diện cụ thể nào đócủa tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp theo chúng tôi là rất cần thiết Mặc dù đâykhông phải là tác giả đợc giảng dạy trong nhà trờng, song việc tìm hiểu về tácgiả đó có ý nghĩa, không chỉ đối với sự phát triển của tiến trình văn học nói
Trang 6chung mà còn đối với cả những vấn đề lý luận, phê bình nảy sinh trong giai
đoạn văn học hiện nay
3 Đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu
- Những truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp viết về nhân vật tha hoá:
Tớng về hu, Không có vua, Những ngời thợ xẻ, Thơng nhớ đồng quê,
Huyền thoại phố phờng.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật tha hoá trong truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp.
- Một số truyện ngắn của Nam Cao.
- Nhiệm vụ nghiên cứu của khoá luận
Chỉ ra nét riêng trong nghệ thuật xây dựng nhân vật tha hoá trong
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ở ba mặt: kết cấu, các biện pháp thể hiện nghệ thuật, lời văn nghệ thuật Đồng thời để chỉ ra sự sáng tạo của Nguyễn
Huy Thiệp, chúng tôi sử dụng một số tác phẩm của nhà văn Nam Cao cũngviết về nhân vật tha hoá để so sánh ở cả ba mặt của hình thức nghệ thuật nhằmlàm cho nội dung khóa luận thêm sâu sắc và tăng tính thuyết phục
4 Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp khảo sát thống kê, phân tích, phân loại
Khảo sát thống kê các nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp,phân tích các nhân vật đó trên tất cả các mặt từ đó tiến hành phân loại nhânvật theo những tiêu chí riêng
- Phơng pháp hệ thống
Lý thuyết hệ thống chỉ ra rằng, trong nghiên cứu khoa học, ngời nghiêncứu phải biết chia tách đối tợng ra thành nhiều yếu tố có cùng một trình độ,mỗi yếu tố ấy có một chức năng, nhiệm vụ khác nhau để tìm hiểu khám phá
Phơng pháp này cho phép chúng tôi khảo sát xây dựng nhân vật theo ba
yếu tố nhỏ của hình thức: kết cấu, các biện pháp thể hiện nghệ thuật, lời nói nghệ thuật.
- Phơng pháp phân tích đối tợng theo quan điểm hệ thống
Trang 7Đây là phơng pháp tách đối tợng nghiên cứu thành những yếu tố nhỏhơn, khi đã tiến hành chia tách đối tợng lớn Điều này thể hiện ở việc tách kếtcấu ra làm ba mặt, tách các biện pháp thể hiện nghệ thuật thành bảy yếu tố vàqua đó cũng nhằm xem xét mối quan hệ tơng tác giữa các yếu tố nhỏ vớinhau.
- Phơng pháp so sánh hệ thống
Phơng pháp này yêu cầu việc so sánh không phải tiến hành ở các bộphận mà là so sánh cả hệ thống lớn với nhau để tìm ra giá trị độc đáo của hệthống này so với hệ thống kia Trong khoá luận này, đó chính là thao tác sosánh nghệ thuật xây dựng nhân vật tha hoá trong truyện ngắn Nguyễn HuyThiệp với nghệ thuật xây dựng nhân vật tha hoá trong truyện ngắn của NamCao trên cả ba mặt của hình thức nghệ thuật
- Phơng pháp so sánh loại hình
Đây là phơng pháp nghiên cứu văn chơng theo loại tác phẩm (tự sự, trữtình, kịch) Vận dụng tốt phơng pháp này, ngời nghiên cứu sẽ tìm ra đợcnhững nét độc đáo ở mỗi nhà văn
5 Đóng góp và cấu trúc của luận văn
- Đóng góp của khoá luận
Khoá luận giúp nắm rõ hơn những vấn đề về nhân vật đặc biệt là nghệthuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Đồng thời, cũng góp phần khẳng
định cái riêng, mới lạ trong lối hành văn của Nguyễn Huy Thiệp
- Cấu trúc khoá luận
Khoá luận gồm 77 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung gồm 3chơng:
Chơng 1: Quan niệm về nghệ thuật xây dựng nhân vật văn học
Chơng 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tha hoá trong truyện ngắnNguyễn Huy Thiệp
Chơng 3: Sự sáng tạo của Nguyễn Huy Thiệp trong nghệ thuật xâydựng nhân vật tha hoá
Trang 9
của Viện ngôn ngữ học do Hoàng Phê chủ biên, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội - Đà
Nẵng 2002 thì nhân vật là khái niệm mang hai nghĩa: nghĩa thứ nhất, đó là
đối tợng (thờng là con ngời) đợc miêu tả, thể hiện trong tác phẩm văn học”.Thứ hai, đó là “ngời có một vai trò nhất định trong xã hội” Tức là, thuật ngữ
nhân vật đợc dùng phổ biến ở nhiều mặt cả đời sống nghệ thuật, đời sống xã
hội - chính trị lẫn đời sống sinh hoạt hàng ngày… Trong những tên tuổi đó,Nhng trong phạm vi nghiên
cứu của khoá luận, chúng tôi chỉ đề cập đến khái niệm nhân vật theo nghĩa thứ nhất mà bộ “Từ điển tiếng Việt” định nghĩa nh vừa trích ở trên tức là nhân
vật trong tác phẩm văn chơng
Cuốn “Lý luận văn học ,” Nxb GD, H, 2004 do tác giả Phơng Lựu, (chủbiên), có định nghĩa khá kĩ về nhân vật văn học: “Nói đến nhân vật văn học lànói đến con ngời đợc miêu tả, thể hiện trong tác phẩm, bằng phơng tiện vănhọc Đó là những nhân vật có tên nh Tấm, Lý Thông… Trong những tên tuổi đó, Đó là những nhân vật
không tên nh thằng bán tơ trong Truyện Kiều… Trong những tên tuổi đó, Đó là những con vật trongtruyện cổ tích, đồng thoại, thần thoại, bao gồm cả quái vật lẫn thần linh, maquỉ, những con vật mang nội dung và ý nghĩa con ngời… Trong những tên tuổi đó, Khái niệm nhân vật
có khi chỉ đợc sử dụng một cách ẩn dụ, không chỉ một con ngời cụ thể nào màchỉ một hiện tợng nổi bật trong tác phẩm… Trong những tên tuổi đó, Nhng chủ yếu là hình tợng conngời trong tác phẩm… Trong những tên tuổi đó, Nhân vật văn học là một hiện tợng nghệ thuật ớc lệ, cónhững dấu hiệu để nhận ra (5; tr 277 - 278)
Trong cuốn “Lí luận văn học ” Nxb GD, H, 1993 do giáo s Hà Minh
Đức chủ biên, các tác giả cuốn này đã cho rằng: “Nhân vật văn học là mộthiện tợng nghệ thuật mang tính ớc lệ, đó không phải là sự sao chụp đầy đủ
Trang 10mọi chi tiết biểu hiện của con ngời mà chỉ là sự thể hiện con ngời qua những
đặc điểm điển hình về tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách Và cần chú ý thêmmột điều: thực ra khái niệm nhân vật thờng đợc quan niệm với một phạm virộng hơn nhiều, đó không chỉ là con ngời, những con ngời có tên hoặc khôngtên, đợc khắc hoạ sâu đậm hoặc chỉ xuất hiện thoáng qua trong tác phẩm, màcòn có thể là sự vật, loài vật khác ít nhiều mang bóng dáng, tính cách con ng-
ời… Trong những tên tuổi đó, Cũng có khi đó không phải là những con ngời, sự vật cụ thể, mà chỉ làmột hiện tợng về con ngời hoặc có liên quan tới con ngời, đợc thể hiện nổi bật
trong tác phẩm” (8; tr102) ở cuốn “Từ điển thuật ngữ văn học” Nxb QG, H,
2000, nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi định nghĩa:
“Nhân vật văn học là con ngời cụ thể đợc miêu tả trong tác phẩm văn học.Nhân vật văn học có thể có tên riêng (Tấm, Cám, chị Dậu… Trong những tên tuổi đó,), cũng có thểkhông có tên riêng… Trong những tên tuổi đó, Khái niệm nhân vật văn học có khi đợc sử dụng nh một
ẩn dụ, không chỉ một con ngời cụ thể nào cả, mà chỉ một hiện tợng nổi bật nào
đó trong tác phẩm… Trong những tên tuổi đó, Nhân vật văn học là một đơn vị nghệ thuật đầy tính ớc lệ,không thể đồng nhất nó với con ngời có thật trong đời sống”
Nh vậy, nhà nghiên cứu lý luận văn học, bằng cách này hay cách kháckhi định nghĩa nhân vật văn học vẫn cơ bản gặp nhau ở những nội hàm khôngthể thiếu của khái niệm này: Thứ nhất, đó phải là đối tợng mà văn học miêutả, thể hiện bằng những phơng tiện văn học Thứ hai, đó là những con ngời,hoặc những con vật, đồ vật, sự vật hiện tợng mang linh hồn con ngời là hình
ảnh ẩn dụ của con ngời Thứ ba, đó là đối tợng mang tính ớc lệ và có cách
điệu so với đời sống hiện thực bởi nó đã đợc khúc xạ qua lăng kính chủ quancủa nhà văn
Đối với nhân vật văn học thì tính cách đợc coi là đặc điểm quan trọngnhất, là “nội dung của mọi nhân vật văn học” (5; tr 280) Đôtxtôievxki cũngkhẳng định: “Đối với nhà văn, toàn bộ vấn đề là ở tính cách” (15; tr 280) Tínhcách, với ý nghĩa rất lớn nh vậy nên trớc kia một số giáo trình Nga đã gọinhân vật là tính cách ở đây cần hiểu tính cách là phẩm chất xã hội lịch sử củacon ngời thể hiện qua các đặc điểm cá nhân, gắn liền với phẩm chất tâm sinh
lý của họ, “tính cách cũng là nhân vật đợc thể hiện với một chất lợng t tởng vànghệ thuật cao hơn, tuy cha đạt đến mức độ là những điển hình” (15; tr 105)
Và tính cách tự nó cũng bao hàm những thuộc tính nh có nét cụ thể, độc đáocủa một con ngời cá biệt nhng lại mang cả những nét chung, tiêu biểu cho
Trang 11nhiều ngời khác ở một mức độ nhất định, đồng thời có một quá trình phát triểnhợp với lôgic khách quan của đời sống.
Tính cách là sự thể hiện các phẩm chất xã hội, lịch sử của con ngời quacác đặc điểm cá nhân, gắn liền với phẩm chất tâm sinh lý của họ ở mỗi thời
đại, do yêu cầu lịch sử, con ngời lại xuất hiện những tính cách tiêu biểu, điểnhình khác nhau Có thể nói, tính cách, hiện tợng xã hội xuất hiện trong thực tếkhách quan Vì tính cách là kết tinh của môi trờng cho nên nhân vật văn họckhông chỉ xây dựng nên những tính cách mà còn dẫn dắt ngời đọc vào thế giới
đời sống Nhân vật đợc xem nh là một công cụ để nhà văn khám phá và biểuhiện đời sống
Mỗi tính cách nhân vật thờng gắn liền với những khía cạnh vấn đề mànhà văn muốn đề cập đến trong tác phẩm Sự thấu hiểu thực sự chức năngphản ánh khái quát nhân vật không chỉ dừng lại ở việc phát hiện ra các đặc
điểm, các nét tính cách của nhân vật mà còn phải thấy đợc những vấn đề xãhội đằng sau những tính cách đó
Bên cạnh việc phản ánh, khái quát hiện thực cuộc sống với những mảng
đời sống xã hội gắn liền với nó, nhân vật còn có chức năng thể hiện quan niệmnghệ thuật và lý tởng thẩm mỹ của nhà văn về con ngời, về cuộc đời Văn họcphản ánh thế giới bằng hình tợng Song điều đó không có nghĩa là nhà văn saochụp lại, bê nguyên xi hiện thực cuộc sống vào trong tác phẩm Nhà văn phải
là ngời sáng tạo ra trên cơ sở sự trải nghiệm, suy ngẫm theo cách cảm thụ củabản thân mình
Trang 12Tóm lại, nhân vật có một vai trò hết sức quan trọng trong tác phẩm củamỗi nhà văn Nó là hình thức, là phơng tiện để nhà văn khái quát hiện thựccuộc sống, thể hiện quan niệm, t tởng của bản thân: “nhân vật văn học đợcsáng tạo ra, h cấu để khái quát và biểu hiện t tởng, thái độ đối với cuộc sống.
Ca ngợi nhân vật là ca ngợi đời, lên án nhân vật là lên án đời, xót xa cho nhânvật là xót xa cho đời Do vậy, tìm hiểu nhân vật là tìm hiểu cách hiểu về cuộc
đời của tác giả đối với con ngời”
Đi sâu vào thế giới nhân vật Nguyễn Huy Thiệp chúng ta sẽ thấy rõ
điều đó
1.1.3 Các loại nhân vật văn học cơ bản
Nhân vật văn học là một hiện tợng đa dạng về mặt kiểu loại Xét nhânvật văn học qua từng thời kỳ phát triển của nền văn học, ngời ta có thể phânchia nhân vật văn học thành nhiều kiểu loại khác nhau: nhân vật trong văn họcdân gian khác nhân vật trong văn học viết Nhân vật thần thoại khác nhân vậttruyền thuyết và cổ tích Xét về cấu trúc, nhân vật chính khác nhân vật phụ,nhân vật trung tâm Xét về ý thức hệ nhân vật chính diện khác nhân vật phảndiện Xét về cấu trúc hình tợng nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhânvật tính cách, nhân vật t tởng đều có những đặc trng khác nhau Dới đây là
một số khía cạnh kết cấu, ý thức hệ và cấu trúc.
Xét về cấu trúc: dựa vào vị trí đối với nội dung cụ thể, với cốt truyện của tác phẩm, nhân vật văn học đợc chia thành nhân vật chính, nhân vật phụ và nhân vật trung tâm.
Nhân vật chính là nhân vật đóng vai trò chủ yếu giữ vị trí then chốt
trong việc triển khai diễn biến của sự việc Nhân vật chính thờng tham giaxuyên suốt, xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm Đó cũng là nhân vật đợc tácgiả “dày công” miêu tả, khắc hoạ, đợc thể hiện rõ nét hơn, gây ấn tợng sâu
đậm hơn đối với ngời đọc Nhng chủ yếu nhất, nhân vật chính vẫn là nhân vật
có vai trò quan trọng trong việc thể hiện tập trung đề tài, chủ đề, t tởng tác
phẩm Nhân vật “tôi”, “tớng Thuấn”, “ Thuỷ” trong Tớng về hu ,“ Trơng Chi” trong Trơng Chi… Trong những tên tuổi đó, đều là những nhân vật chính trong tác phẩm của NguyễnHuy Thiệp Trong số những nhân vật chính của tác phẩm lại có thể có nhânvật đợc thể hiện đặc biệt nổi bật, có ý nghĩa t tởng, thẩm mỹ sâu sắc nhất đó là
nhân vật trung tâm Nhân vật trung tâm là nhân vật xuất hiện từ đầu đến cuối
tác phẩm, có mối liên hệ với tất cả những nhân vật khác trong tác phẩm Chính
Trang 13vì thế mà nó là nhân vật quy tụ các đầu mối mâu thuẫn của tác phẩm, là nơi
thể hiện vấn đề trung tâm của tác phẩm Nhân vật tớng Thuấn (Tớng về hu), Quang Trung (Phẩm tiết) là những nhân vật nh thế.
Bên cạnh các nhân vật chính là các nhân vật phụ Đó là những nhân vật
ít xuất hiện trong tác phẩm, đóng vai trò thứ yếu trong việc triển khai đề tài vàbiểu hiện t tởng tác phẩm Nhân vật phụ là nhân vật ít đợc mô tả, không đợcchú trọng mô tả nhng lại không thể thiếu đợc vì nó có vai trò “giăng mối” các
đầu mối quan hệ, bổ sung và hỗ trợ về nhiều mặt kể cả hình thức và nội dungtác phẩm Nhân vật phụ có thể góp phần thể hiện chủ đề, t tởng cũng nh làmnổi bật tính cách nhân vật chính trong tác phẩm
Sự hiện diện của nhân vật phụ trong tác phẩm có hai mức độ: ít đợc mô
tả và hầu nh không đợc mô tả Ví dụ nh trong truyện Tớng về hu bên cạnh
ông Thuấn, Thuỷ và nhân vật “tôi” còn có các nhân vật ông Cơ, cô Lài … Trong những tên tuổi đó,
trong Thơng nhớ đồng quê các nhân vật chị Ngữ, Phung, thím Nhung, giáo
Quỳ, dì Lu, Mi, Quyên, s Thiều đều là những nhân vật phụ trong tác phẩm
Về mặt ý thức hệ: dựa vào đặc điểm của tính cách, mối quan hệ với t
t-ởng tác giả và lý tt-ởng của thời đại, các nhân vật lại có thể chia ra nhân vật
chính diện, nhân vật phản diện Nhân vật chính diện là nhân vật mang t tởng,
quan điểm và đạo đức tốt đẹp của tác giả, của thời đại và đợc tác giả đề cao,
khẳng định, trái lại, nhân vật phản diện lại mang những phẩm chất xấu xa, trái
với đạo đức và lý tởng, đáng lên án và phủ định
Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thờng hớng tới khám phá con ngời ởnhiều mặt, có tốt, có xấu, có cao cả, có thấp hèn, có hài hớc buồn cời, có chuachát, sâu cay… Trong những tên tuổi đó, Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ít khi toànthiện, toàn mỹ và thật khó có thể chứng minh rằng một ai đó trong tác phẩmlại là ngời đại diện cho t tởng, thẩm mỹ, lý tởng thời đại của nhà văn
Dựa vào cấu trúc hình tợng, ngời ta có thể chia nhân vật thành nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách và nhân vật t tởng.
Nhân vật chức năng là loại nhân vật xuất hiện để thực hiện một số chức
năng nào đó Loại nhân vật này thờng có đặc điểm, tính cách ổn định vớinhững phẩm chất cố định, không thay đổi từ đầu đến cuối Nhân vật chứcnăng thông thờng chỉ thấy trong văn học dân gian, văn học cổ Trung Đại nh:Tiên, Bụt, Thần xuất hiện để giúp đỡ ngời tốt, thử thách con ngời, ban pháthạnh phúc… Trong những tên tuổi đó,
Trang 14Nhân vật loại hình là loại nhân vật thể hiện tập trung các phẩm chất xã
hội, đạo đức, của một loại ngời nhất định của một thời Đó là nhân vật nhằmkhái quát cái chung về loại của các tính cách và nhờ vậy đợc gọi là điển hình.Loại nhân vật này bao giờ cũng có một số phẩm chất loại biệt về mặt xã hội đ-
ợc nêu bật hơn hẳn các tính chất khác Dĩ nhiên, nhân vật loại hình, nh mọinhân vật văn học khác, đòi hỏi một cá tính nhất định, đợc thể hiện một cáchsinh động qua các chi tiết cụ thể, chân thực Nhân vật loại hình thờng xuấthiện nhiều trong các trào lu văn học cổ điển Acpagông, Tac-tuýp, Giuốc
đanh… Trong những tên tuổi đó, là những nhân vật nh thế
Nhân vật tính cách: nhân vật tính cách thờng xuất hiện trong văn học
hiện đại là loại nhân vật có tính cách nổi bật, đợc xây dựng cụ thể sinh động
nh con ngời thực ngoài cuộc đời Khái niệm tính cách ở đây đợc dùng để chỉcho loại đợc miêu tả Mô tả nh một nhân cách một cá nhân có cá tính nổi bật
Nhân vật t tởng: là nhân vật có t tởng, nhân cách nhng cơ bản của nó là
hiện thân của một ý thức: Giăng văn Giăng, Gia-ve của V.Huy Gô
Trên đây là những loại nhân vật thờng gặp Sự phân biệt này chỉ mangtính chất tơng đối nó chỉ nhằm nhấn mạnh nét trội, nét đặc trng cơ bản củamột nhân vật nào đó Ranh giới phân chia nhân vật không phải lúc nào cũngrạch ròi Đặc biệt càng về sau này, văn học của chúng ta hớng tới việc thể hiệncon ngời chân thực sinh động, đa chiều hơn Văn chơng của Nguyễn HuyThiệp thể hiện khá rõ điều đó Trong tác phẩm của ông, ngời đọc rất khó có
thể xác định một cách rành mạch, chính xác về nhân vật và kiểu loại của nó 1.2 Quan niệm về nghệ thuật xây dựng nhân vật
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về nghệ thuật xây dựng nhân vật
nh-ng ở khóa luận này, chúnh-ng tôi đi vào tìm hiểu nh-nghệ thuật xây dựnh-ng nhân vậtthông qua ba yếu tố thuộc cấu trúc hình thức tác phẩm: kết cấu, các biện phápnghệ thuật thể hiện nhân vật, lời văn nghệ thuật
1.2.1 Kết cấu
Kết cấu, theo quan niệm của nhóm tác giả của cuốn “Lý luận văn học ,”Nxb Giáo dục, 2004 là toàn bộ tổ chức tác phẩm phục tùng đặc trmg nghệthuật và nhiệm vụ nghệ thuật cụ thể mà nhà văn tự đặt ra cho mình Kết cấutác phẩm không bao giờ tách rời nội dung cuộc sống và t tởng tác phẩm” Trong bài “Tính nghệ thuật, một đối tợng nghiên cứu và một cách tiếp cậnriêng”, DĐVNVN số tháng 3, 4 năm 2000, tác giả Nắng Mai đã có một quan
Trang 15niệm cụ thể hơn về kết cấu Kết cấu là việc sắp xếp lắp ráp chẳng những kiến
thức trong chiều sâu, mà còn bố cục, bài trí ở bên ngoài, nhằm tổng hợp nhữngtơng quan giữa các yếu tố của tác phẩm gắn kết lại mọi mảnh vụn rời rạc trong
số đó sao cho thành sinh thể câu chữ, mà nó là chất kết dính liên kết toàn bộcác chi tiết rời rạc thành dòng thống nhất trong tác phẩm kết cấu có vai trò củangời đạo diễn thay mặt tác giả tạo nên hệ thống các hình tợng nh là kết quảcủa sự thăng hoa hoàn thiện nội dung của kết cấu tác phẩm trên những phơngdiện sau:
Kết cấu trớc hết thể hiện ở việc ngời nghệ sĩ trong tác phẩm của mìnhgắn nhân vật này với nhân vật kia, tạo ra quan hệ qua lại giữa chúng Từ đócác nhân vật sẽ tự bộc lộ bản chất xã hội - thẩm mỹ của mình
Kết cấu còn là việc nhà văn gắn liền nhân vật vào hoàn cảnh môi trờng
cụ thể, đặc biệt là những tình huống kịch tính, có vấn đề cho nhân vật hoạt
động Qua đó, nhân vật sẽ thể hiện phẩm chất, nhân cách, cá tính riêng cũng
nh chiều hớng con đờng đời của nó
Kết cấu đồng thời còn là việc ngời nghệ sỹ gắn kết thành dòng thốngnhất những điều xảy ra trớc với những điều xảy ra sau trong cuộc đời mỗinhân vật Điều này có tác dụng làm nổi bật vấn đề trung tâm nội dung t tởngchủ yếu của tác phẩm, cùng chiều hớng con đờng đời của tác giả của các loạinhân vật
1.2.2 Các biện pháp nghệ thuật thể hiện nhân vật
Để xây dựng đợc các nhân vật trong tác phẩm văn chơng một cách sinh
động, hấp dẫn, nhà văn phải mợn đến các thủ pháp nghệ thuật nh: kể; tả; đối thoại; độc thoại; tâm tình; bàn luận; triết lý; và đặt nhân vật vào những hoàn cảnh xung đột kịch tính Việc sử dụng những biện pháp thể hiện nghệ thuật
này gắn liền với việc xây dựng hình tợng nhân vật toàn vẹn và sinh động
1.2.2.1 Biện pháp kể
Kể là một hoạt động sáng tạo của nhà văn cụ thể đó là hình thức trần
thuật lại các sự kiện, biến cố xảy ra trong quá trình phát triển của đối tợng làmcho tác phẩm trở thành một dòng chảy các sự kiện, biến cố, chi tiết, hoạt động
và làm cho đối tợng miêu tả có một quá trình phát triển riêng, sinh động,
không lặp lại Qua biện pháp kể, quan hệ giữa các nhân vật với môi trờng hay
các hành động, cử chỉ, ý nghĩa của nhân vật đợc thể hiện khá rõ Trong tác
phẩm có nhiều cách kể, có thể theo trình tự thời gian hoặc xáo trộn trình tự
Trang 16thời gian Có thể nhà văn trực tiếp đóng vai trò làm ngời kể chuyện, nhng cũng
có thể để nhân vật kể chuyện Do vậy, kể không chỉ là một biện pháp thể hiện nghệ thuật đơn thuần mà còn đợc nâng cao thành một phơng thức tạo ra tác
phẩm nh một câu chuyện Lúc đó, các biện pháp thể hiện nghệ thuật khác chỉ
đóng vai trò bổ trợ cho kể.
Có thể nói, kể là biện pháp thể hiện nghệ thuật chủ đạo của loại tác phẩm
tự sự
1.2.2.2 Biện pháp tả
Tả là biện pháp đòi hỏi nhà văn phải khéo kết hợp các danh từ với các
tính từ, động từ, khéo kết nối các kiểu câu sao cho hiệu quả cuối cùng là đối ợng đợc miêu tả hiện lên trớc hình dung của bạn đọc càng bằng nhiều giácquan càng tốt Biện pháp này rất hữu dụng trong việc cụ thể hoá đối tợng Nókhông chỉ cho ngời đọc hình dung về hình thức, vẻ bên ngoài của đối tợng màcùng với dụng ý của nhà văn còn hé mở cả những điều thầm kín sâu xa bảnchất bên trong của đối tợng
t-1.2.2.3 Biện pháp đối thoại
Đối thoại trong văn chơng là hình thức nhà văn để các nhân vật trò
chuyện trao đổi, thậm chí tranh luận gay gắt với nhau về một vấn đề nào đó
Các mối quan hệ giữa các nhân vật càng đa dạng, các nhân vật đối thoại càng
nhiều thì càng bộc lộ các đặc điểm thuộc về tính cách, cá tính, nghề nghiệp,giai cấp, lứa tuổi, của mình Hơn nữa, sự bộc lộ đó còn thể hiện qua nội dung
lời nói, qua cả cách nhân vật đối thoại Biện pháp này “giúp bạn đọc nh nghe
thấy nhân vật nói năng với lối t duy và ứng xử riêng trong những tình huống
cụ thể đôi khi lời đối thoại còn đợc tác giả giới thiệu kèm theo giọng nói, cách nói (Nắng Mai, 2000) “Tính nghệ thuật, một đối tợng nghiên cứu và một cách tiếp cận riêng”, D ĐVNVN số tháng 3 + 4, 2000.)
Với mỗi loại văn, biện pháp này đợc sử dụng đậm hay nhạt khác nhau
Thơ trữ tình hầu nh không sử dụng đối thoại, kịch thì sử dụng đậm đặc đối thoại, còn các tác phẩm tự sự thì việc sử dụng biện pháp đối thoại rất đa dạng,
linh hoạt
1.2.2.4 Biện pháp độc thoại nội tâm
Biện pháp độc thoại nội tâm là tiếng nói thầm của nhân vật Độc thoại
nội tâm cũng là lúc nhân vật bộc lộ mình một cách thật nhất Trong tác phẩm,
Trang 17biện pháp này thờng đợc sử dụng khi nhân vật rơi vào hoàn cảnh éo le, nhiềukịch tính xung đột, rơi vào trạng thái cô lập, đòi hỏi nhân vật băn khoăn, trăntrở để đa ra quyết định cuối cùng Cùng với những biện pháp khác cho thấy
hình thức bên ngoài của nhân vật, biện pháp độc thoại nội tâm hoàn thiện
nhân vật ở mức độ cao hơn, đó là chiều sâu tâm hồn nhân vật Đây cũng chính
là u thế của văn chơng so với các loại hình nghệ thuật khác Nếu nh hội hoạ,
điêu khắc chỉ nói rõ ngoại hình vóc dáng của đối tợng, âm nhạc chỉ tác độngtrực tiếp vào thính giác để ngời tiếp nhận tự suy ra hoàn toàn cái hồn của đối t-
ợng thì nhờ độc thoại nội tâm, văn chơng có khả năng vợt trội trong việc miêu
tả đời sống tâm - cái trừu tợng khó nắm bắt của đối tợng Những suy nghĩ tìnhcảm tinh tế của nhân vật sinh động hay không tuỳ thuộc vào khả năng sángtạo của nhà văn, chứ không bị hạn chế nh việc sáng tạo trong các ngành nghệthuật khác
1.2.2.5 Biện pháp để nhân vật tâm tình
Tâm tình là hình thức nhân vật bày tỏ thành lời những suy nghĩa tâm t của mình (hay của tác giả) với nhân vật khác Thờng thì lời tâm tình cũng chính là đối thoại, nhng với một sắc điệu khác, một giọng điệu khác, điềm
đạm, thâm trầm và giàu cảm xúc, suy t hơn Qua biện pháp này, ta có thể cócái nhìn vào chiều sâu nhân vật, thấy đợc niềm đam mê, nỗi vui sớng haytuyệt vọng, những tâm sự, bức xúc của nhân vật Theo tác giả Nắng Mai:
“biện pháp để nhân vật tâm tình dù trong thơ trữ tình hay ở kịch và truyện
cũng có tác dụng khơi sâu, đồng thời bộc lộ bản chất tâm hồn cũng nh đờisống tình cảm riêng t của nó” (17; tr 26)
1.2.2.6 Biện pháp bàn luận triết lý
“Bàn luận nh là đoạn trữ tình ngoại đề nảy sinh với mục đích giúp bạn đọcthấy rõ tầm quan trọng của hành động nào đấy” (17; tr 26)
Hình thức của biện pháp này thờng là để các nhân vật tự bàn luận, nhngthực chất nó chính là điểm nhấn trực tiếp của nhà văn để lu ý bạn đọc một nộidung quan trọng nào đó Nhà văn dừng lại để nhân vật đa ra ý kiến nhận xét
đánh giá cùng chiều hoặc trái chiều thể hiện điểm nhìn phong phú về một đốitợng, nội dung xã hội thẩm mỹ cụ thể Tham gia vào quá trình bàn luận này,ngời đọc sẽ tự tìm ra nội dung t tởng chủ đề chiều sâu t tởng của nhà văn
Nếu bàn luận là trữ tình ngoại đề thì triết lý đợc xem nh một hình thức
diễn đạt ngắn gọn, một chân lý sống, một kinh nghiệm sống nào đó dới dạng
Trang 18những luận đề mang nội dung, tất yếu có tính quy luật Nhà văn xoáy sâu vàonhững vấn đề mà mình quan tâm bình luận về nó, từ đó khái quát những quy
luật của bản chất đời sống Triết lý có khi do chính nhân vật nói ra cũng có khi
do chính tác giả trực tiếp diễn đạt, song đôi lúc là lời nửa trực tiếp khó phânbiệt lời tác giả hay lời nhân vật
1.2.2.7 Biện pháp tạo xung đột kịch tính
Đây là hiện tợng mà ở đó, ngời nghệ sĩ đặt nhân vật của mình vào
những tình huống xung đột mang kịch tính Xung đột này thể hiện ở sự mâu
thuẫn giữa hai hay nhiều nhân vật với nhau Mâu thuẫn mang tính triết học
Nó luôn đợc đẩy lên đòi hỏi phải có biện pháp giải quyết Biện pháp nghệthuật này sử dụng triệt để mâu thuẫn để làm nguyên tắc xây dựng các mốiquan hệ tơng tác giữa các nhân vật Trong tác phẩm, khi sử dụng biện phápnày tác giả thờng tạo dựng những tình huống, những hoàn cảnh điển hình cao
độ có các mâu thuẫn Đó có thể là một trạng thái tình cảm cao độ, một nghịchcảnh trái ngang, một tình huống éo le trớ trêu hay sự hiểu lầm mà dẫn đếnmâu thuẫn
Quá trình: khác biệt - mâu thuẫn - xung đột - giải toả là một mạch vận
động Biện pháp này làm cho quá trình ấy vận động Phẩm chất, nhân cáchcủa nhân vật đợc bộc lộ qua cách giải quyết mâu thuẫn, nh thế cũng có nghĩa
là tính quy luật chiều hớng con đờng đời đợc thể hiện rõ ràng Có nhiều cáchgiải quyết xung đột khác nhau: lời nói, hành động, cử chỉ… Trong những tên tuổi đó,
Mục đích của biện pháp này đợc giới nghiên cứu cho rằng: nhân vật dễdàng bộc lộ cá tính cùng bản chất sâu xa của mình, vừa đem lại cho bạn đọccảm giác nh đợc trực tiếp chứng kiến khoảnh khắc giàu tính xã hội thẩm mỹ
1.2.3 Lời nói nghệ thuật
Lời nói nghệ thuật hay còn gọi là lời văn nghệ thuật đợc định nghĩa nhsau: “Lời văn nghệ thuật là dạng phát ngôn đợc tổ chức một cách nghệ thuậttạo thành cơ sở ngôn từ của văn bản nghệ thuật, là hình thức ngôn từ nghệthuật của tác phẩm văn học… Trong những tên tuổi đó, Lời văn nghệ thuật có tính chất cố định tính độclập hoàn chỉnh trong bản thân nó có tính vĩnh viễn” (21; tr 161) Lời nói nghệthuật còn mang tính hình tợng, tính biểu cảm, tính tổ chức cao và phục vụ chocấu trúc hình tợng của tác phẩm
Trong tác phẩm văn học, lời nói nghệ thuật bao gồm hai thành phần
chính là lời nói gián tiếp của ngời kể chuyện và lời nói trực tiếp của nhân vật
Trang 19Mỗi yếu tố này trong tác phẩm có đặc điểm riêng và có nhiệm vụ nghệ thuật
cụ thể khác nhau
Lời ngời kể chuyện khá phổ biến ở các tác phẩm tự sự (ở đây là lời tácgiả hay nhân vật kể) là phơng thức hết sức cơ bản để bộc lộ chủ đề t tởng củatác phẩm đồng thời nêu bật tính cách của nhân vật Nó tạo nên ở bạn đọc mộtthái độ nhất định đối với vấn đề đợc nói tới Ngôn ngữ ngời kể chuyện đóngvai trò chủ yếu trong việc dẫn dắt câu chuyện, từ những manh nha của mâuthuẫn, xung đột, đến từng bớc giải quyết chúng trong tác phẩm Lời nói trựctiếp của nhân vật phản ánh diễn biến của sự việc, thể hiện xung đột và sự cởi
mở, thể hiện vị trí xã hội, nghề nghiệp, tính cách, dục vọng của nhân vật vàdiễn biến của nó
ở tác phẩm văn chơng, mỗi yếu tố của lời nói nghệ thuật có ý nghĩakhác nhau nhng cùng bổ sung, hỗ trợ cho nhau để đạt tới dụng ý nghệ thuậtcủa tác giả Lời nói trực tiếp của nhân vật có vai trò khắc hoạ những đặc điểmthuộc tính của nhân vật Nó lại đợc thể hiện thông qua ngôn ngữ của tác giả
Và chính ngôn ngữ ngời kể chuyện có kết hợp với lời nhân vật đa lại tính hoànchỉnh thống nhất của một chỉnh thể nghệ thuật
Nh thế, với sự phân tích ba yếu tố của hình thức tác phẩm: kết cấu, các biện pháp thể hiện nghệ thuật, lời nói nghệ thuật nh trên, chúng tôi thấy mỗi
yếu tố đều góp phần vào xây dựng nhân vật trong tác phẩm Vì vậy, tìm hiểunghệ thuật xây dựng nhân vật chính là tìm hiểu yếu tố thuộc hình thức tác phẩvăn học
1.3 Các loại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Trong tác phẩm của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp ta bắt gặp đủ các loạingời: có trí thức, có bình dân, có đấng bậc trợng phu, có kẻ hạ lu vô danh tiểutốt, có những ngời dân bình thờng, cũng có không ít kẻ dở hơi, dị hình, dịdạng Họ làm đủ thứ nghề với đủ địa vị, tên gọi khác nhau, có vua chúa cũng
có kẻ ăn mày, có tớng tá cũng có cả ngời hầu kẻ hạ, có thi nhân, sinh viên
cũng có kẻ mổ lợn, ngoáy tai, có ngời chăn trâu cắt cỏ Thơng nhớ đồng quê.
Họ sống trên mọi địa bàn nh núi rừng, nông thôn, thành thị Trong số họ cónhững kẻ thực tế đến tàn nhẫn cũng có ngời mộng mị đến hoang đờng Nóitóm lại, nhân vật trong tác phẩm văn học của ông làm thành một thế giới đadạng, hữu hình mà qua khảo sát thống kê chúng tôi chí thành ba loại nhân vật
Trang 20nh sau: nhân vật trần tục, tha hoá, biến chất; nhân vật cô đơn và nhân vật kiếm tìm.
1.3.1 Nhân vật trần tục, tha hoá
1.3.1.1 Nhân vật trần tục
Nhân vật trần tục là những nhân vật sống với tận cùng bản chất của nó.
Đó là những nhân vật không đợc Nguyễn Huy Thiệp nâng cánh bay lợn đểhoá thành thiên thần hay thánh thần Là con ngời trần tục cho nên họ cũng cónhững biểu hiện không thể nào trần tục hơn đợc nữa Bất cứ một nhân vật nàotrong tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp lúc cần đến có thể văng tục Chẳng hạn nh
trong Những bài học nông thôn bà Lâm văng tục một cách hồn nhiên, tự
nhiên từ chuyện chim chóc đến chuyện ăn ngủ giữa nam, nữ từ chuyện ngungốc đến chuyện ác khẩu, ác tâm… Trong những tên tuổi đó,Hay lão trùm Thịnh trong Chảy đi sông ơi
suốt ngày chỉ có “ngu nh chó”, “sợ vãi đái”, “mẹ kiếp”, “lo thọt dái” Cònanh chàng Trơng Chi bên cạnh giọng hát trong trẻo và quyến rũ cái âm thanhlặp đi lặp lại thành thói quen : “Cứt”… Trong những tên tuổi đó,
1.3.1.2 Nhân vật tha hóa
Nhân vật tha hoá là những nhân vật suốt ngày bận rộn với những toan
tính dục vọng, ham muốn cá nhân Và trong cuộc sống mu sinh đó, không ít
kẻ ngã gục, họ không còn giữ đợc cái bản chất và thiên lơng trong sáng nữa.Tâm hồn họ bị vẩn đục, suy nghĩ thì tăm tối nhỏ nhen, hành động trở nên bỉ
ổi, sự tha hoá biến chất trở thành một sự thực tất yếu và phổ biến Với tâm lýthực dụng nh thế, con ngời không chỉ tăm tối trong suy nghĩ và hành động màcòn trở nên độc ác, lạnh lùng và tàn nhẫn Đồng tiền trở thành chúa tể trongchốn tập hợp những con ngời nhếch nhác và bê tha ấy Nó san bằng mọi quan
hệ gia đình, thiết lập một trật tự riêng theo ý nó Kẻ làm ra tiền nhiều thì đợcnâng vị thế, kẻ không làm ra tiền thì bị chửi rủa, xem thờng Ngời ta đa lênbàn cân giá trị của nhau theo thang độ đồng tiền Họ làm mọi cách để kiếmtiền và đánh giá nhau, đánh giá nghề nghiệp của nhau trên cơ sở mức tiền thu
đợc Tớng về hu, Không có vua , Những ngời thợ xẻ, Thơng nhớ đồng quê, Huyền thoại phố phờng, Giọt máu, Đời thế mà vui, Thổ cẩm, Tội ác
và trừng phạt … là những truyện ngắn tiêu biểu phơi bày trớc mắt ngời đọc
cái sự thực đau đớn, tàn nhẫn ấy
Trang 211.3.2 Nhân vật cô đơn
Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nh một ngôi nhà bí ẩn: kẻ dừng chân
đôi ba phút chỉ thấy đợc những sự vật cồng kềnh, những góc nổi trội và tồi tàncủa nó, kẻ nán lại lâu sẽ nhìn thấy bên cạnh đó lẫn khuất trong các ngócngách là những sự vật nhỏ bé, cô đơn, dung dị và cần thiết Thế giới nhân vật
của Nguyễn Huy Thiệp cũng vậy Đằng sau những kẻ trần tục, tha hoá đang
tràn ngập và chiếm lĩnh không gian là những con ngời bé nhỏ, lạc lõng đang
co mình trong một sự cô đơn, khôn tả
Đó là một câu bé có tuổi thơ bất hạnh sống giữa những ngời “khônghiểu nó” để “càng lớn lên nó càng bớng bỉnh, càng cô đơn và nhạy cảm hơn về
thân phận côi cút của mình trong Tâm hồn mẹ.
Hay nhân vật Chơng trong Con gái thuỷ thần cũng cô đơn lạc lõng ngay trong cuộc sống của mình Trong khi con ngời nhìn nhận chuyện Con
gái thuỷ thần chỉ là chuyện bầy đặt thêu dệt thì anh ta lại tìm đó là sự thật
trên đời Trong khi mọi ngời sống một cách trần tục và thực tế, làm việc và ởng thụ một cách rõ rệt thì anh ta lại từ bỏ tất cả… Trong những tên tuổi đó,
h-1.3.3 Nhân vật kiếm tìm
Nhân vật kiếm tìm trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là những nhânvật đợc gửi gắm niềm tin yêu của tác giả Họ kiếm tìm cho mình tình yêu,danh vọng, tiền bạc… Trong những tên tuổi đó, Để thể hiện loại nhân vật này, Nguyễn Huy Thiệp th-
ờng xây dựng mô típ ngời ra đi đó là những con ngời luôn di chuyển, xê dịch
không gian Họ có thể từ thành phố về làng quê nh trong Những bài
học nông thôn, từ làng quê ra thành thị, ra sông, ra biển trong Chút thoáng Xuân Hơng, Con gái thuỷ thần…
Chơng 2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tha hoá trong
tryện ngắn nguyễn huy thiệp
Nh đã khẳng định trên, thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp vô cùng phong phú, đa dạng Song trong khuôn khổ của một khoá
luận, ở chơng này chúng tôi chỉ xin đi sâu vào tìm hiểu Nghệ thuật xây dựng
nhân vật tha hoá trên ba phơng diện của hình thức của tác phẩm: kết cấu,
các biện pháp nghệ thuật, lời văn nghệ thuật.
2.1 kết cấu
Trang 22Không tách rời nội dung và t tởng trong tác phẩm, kết cấu làm nhiệm vụnghệ thuật cụ thể mà nhà văn tự đặt ra cho mình Mối quan tâm lớn của nhàvăn là sắp xếp cấu trúc tác phẩm sao cho nội dung và t tởng đợc nổi bật, tạo đ-
ợc ấn tợng Kết cấu tác phẩm thể hiện quá trình vật lộn của nhà văn với những
t liệu của cuộc sống để biểu hiện một chân lý khách quan Nó cũng phản ánhquá trình t duy của nhà văn Mỗi nhà văn đều có cách kết cấu tác phẩm riêng
và Nguyễn Huy Thiệp cũng tạo ra trong truyện ngắn của mình một kiểu kếtcấu riêng nhằm mục đích tiến hành đối thoại trực tiếp với bạn đọc Điều này
sẽ đợc chúng tôi triển khai rõ trên ba bình diện của kết cấu
2.1.1 Xét trên bình diện thứ nhất của kết cấu
ở truyện ngắn Tớng về hu, Thuỷ - nhân vật chính đợc đặt trong mốiquan hệ với gia đình nhà chồng, với chú chồng và hai ngời giúp việc Quanhững mối quan hệ này dần dần bản chất, tính cách và đặc điểm xã hội - thẩm
mỹ của nhân vật đợc bộc lộ Trớc tiên, tác giả gắn kết Thuỷ trong mối quan hệvới bố chồng Qua mối quan hệ này Thuỷ hiện lên là một nàng dâu đảm đang,biết lo toan tính toán mọi việc chu toàn Điều này đợc thể hiện rõ khi bốchồng Thuỷ về hu Khi ông Thuấn về hu, Thuỷ đã cắt đặt mọi chuyện tronggia đình sao cho vừa lòng ông Đặc biệt là khi ông Thuấn không đồng tình vớiviệc nuôi chó bécgiê bằng thai nhi mà Thuỷ lấy từ bệnh viện mang về thì đếntháng mời hai Thuỷ gọi ngời bán sạch đàn chó bécgiê, mặc dù đây là khoảnthu lợi nhiều nhất trong nhà
Đó là trong mối quan hệ với bố chồng, còn trong quan hệ với mẹ chồngthì Thuỷ cũng tỏ ra là một cô con dâu tháo vát nhng tỉnh táo đến sắc lạnh Khi
mẹ chồng nàng bị ốm, lẫn, Thuỷ để bà ăn ở riêng Ngày bà mất trong khi mọingời đang bối rối, lo lắng không biết xử trí thế nào thì Thuỷ chỉ im lặng:
“không nói năng gì” hoặc có nói cũng rất ngắn gọn, kiệm lời: “đừng khóc”(11; tr 104), “ba mơi hai mâm”, “anh phục em tính sát không” (11; tr 105) Sựtỉnh táo đến sắc lạnh ấy không khỏi khiến ngời đọc nghĩ tới một kiểu ngời chỉtồn tại bằng tính chất công việc chứ không phải bằng xúc cảm con tim
Bên cạnh, việc gắn kết Thuỷ với bố mẹ chồng, Nguyễn Huy Thiệp còn
đặt Thuỷ trong mối quan hệ với nhân vật “tôi”-ngời kể chuyện, đồng thời cũng
là chồng Thuỷ Qua sự gắn kết qua lại tạo ra mối quan hệ vợ chồng này ngời
đọc phần nào hiểu đợc chỗ đứng, vị trí của Thuỷ trong gia đình nhà chồng:
“ông Bổng hỏi tôi: “Nhà này ai chủ trì kinh tế?” Tôi bảo: “vợ cháu” Ông
Trang 23bổng bảo: “Đấy là ngày thờng Tao hỏi đám ma này thì ai chủ trì kinh tế?” Tôibảo: “vợ cháu” (11; tr 105).
Còn trong mối quan hệ với ông Cơ, cô Lài thì đó là quan hệ giữa ngờimang ơn và ngời chịu ơn, giữa chủ nhà và ngời giúp việc: “Ông Cơ sáu mơituổi, quê ở Thanh Hoá Vợ tôi gặp cha con ông khi nhà của họ bị cháy, cơnghiệp mất sạch Thấy cha con ông tốt bụng, đáng thơng, vợ tôi sắp xếp cho
họ ở với chúng tôi Cha con ông ở dới nhà ngang, sinh hoạt riêng rẽ nhng mọichế độ thì do vợ tôi chu cấp… Trong những tên tuổi đó, Cô Lài mặc dầu gàn dở nhng lại xốc vác và nộitrợ giỏi Vợ tôi dạy cô cách thức nấu bóng, nấu nấm, nấu gà hầm… Trong những tên tuổi đó,” (11; tr98)
Với ông Bổng, thì đó là quan hệ họ hàng giữa chú chồng và cháu dâu:
“Ông Bổng với cha tôi là anh em cùng cha khác mẹ… Trong những tên tuổi đó, Vợ tôi khe khắt, baogiờ cũng bắt ông phải ký cợc Ông Bổng rất ức, ông nói: “Mình là chú nó, trótvay nợ nó mà nó c xử hệt nh địa chủ” (11; tr 100)
Nh vậy, để xây dựng nhân vật tha hoá, Nguyễn Huy Thiệp đã đặt nhânvật Thuỷ trong mối quan hệ với gia đình nhà chồng, hai ngời ở trong gia đình
để từ đó ngời đọc có thể hình dung rõ ràng đầy đủ nhất về một ngời phụ nữhiện đại với những toan tính, sắp đặt công việc gia đình chu đáo nhng tỉnh táo,sắc lạnh chứ không hề có sự rung động từ trái tim, tình cảm
Không những gắn kết nhân vật với những ngời trong gia đình màNguyễn Huy Thiệp còn đặt Thuỷ trong mối quan hệ qua lại vụng trộm vớiKhổng- một ngời làm ở xí nghiệp nớc mắm nhng lại thích thơ, làm thơ gửi báovăn nghệ: “Thằng Khổng sang chơi từ chập tối Nó với vợ mày cứ rúc rích vớinhau, bây giờ cha về, chớng quá” (11; tr 108) Việc gắn kết tạo ra mối quan hệgiữa Thuỷ và Khổng nh vậy, dờng nh tác giả muốn hé mở cho độc giả hiểuthêm về mối dây liên hệ tình cảm của con ngời trong cuộc sống hiện đại: nólỏng lẻo nh chính ngôn ngữ mà Nguyễn Huy Thiệp sử dụng trong truyện ngắncủa mình Nhân vật có thể rời bỏ tổ ấm của mình để đi tìm những thú vui mớilạ khác
Cũng nh nhân vật Thuỷ trong truyện ngắn Tớng về hu thì Hạnh trong Huyền thoại phố phờng cũng đợc đặt trong rất nhiều mối quan hệ nh quan hệ
với ông Phúc đồng nghiệp, quan hệ với gia đình bà Thiều Hoa Nhng mốiquan hệ thể hiện rõ ràng bản chất, suy nghĩ của Hạnh nhất thì phải kể đến mốiquan hệ giữa Hạnh và bà Thiều Giữa họ là mối quan hệ của một kẻ nghèo khó
Trang 24thiếu thốn đang khao khát làm giàu muốn chen chân vào thế giới thợng lu
v-ơng giả “Hạnh nhìn cuộc sống của bọn giàu có với những khao khát thèmmuốn Hạnh nghèo Y sợ thiếu thốn Chao ôi! nếu y có một căn nhà với đủtiện nghi! Nếu y có tiền! Y không phải lo đến chuyện sinh họat, y sẽ làm việc,
sẽ sáng tạo, có thể y sẽ trở thành một ngời xuất chúng” (11; tr 48) Với khaokhát này nên Hạnh có thể làm mọi việc để tranh thủ sự tin cẩn của gia đình bàThiều Y sẵn sàng “sắn ống tay áo rồi đa tay mò dọc theo cái rãnh đầy bùnlõng bõng nớc, thậm chí còn có cả cục phân ngời” để mò cái nhẫn cho con gái
bà chủ… Trong những tên tuổi đó, (11; tr 50)
Không dừng lại là những con ngời toan tính vụ lợi, nhân vật tha hoátrong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp còn là những con ngời sống với bảnnăng thú tính của mình
Trong Tội ác và trừng phạt, Nguyễn Huy Thiệp đã đặt nhân vật chính
trong mối quan hệ với con gái mình để từ đó phơi bày bản chất thú tính nhấtcủa con ngời Ngời cha chỉ vì dục vọng mà cỡng bức ngay chính con gái mình
để rồi phải trả giá bằng một cái chết ghê rợn
Hay trong truyện ngắn Những ngời thợ xẻ, nhân vật Bờng cũng vì dục
vọng mà hãm hại một cô bé mời bảy tuổi: “Khi Quy đi qua chỗ anh Bờng nấpthì vụt một cái, anh Bờng chồm dậy Tôi nghe thấy tiếng Quy kêu thất thanh.Anh Bờng bịt miệng, bế thốc cô gái vào trong bụi rậm… Trong những tên tuổi đó,Quy bị lột truồng,hai bắp chân trần rối rít khua lên trời” (20; tr 113)
Bớc vào thế giới Không có vua, ngời đọc còn đợc chứng kiến những
mối quan hệ phức tạp giữa một cậu em chồng làm ở Bộ giáo dục mà suốt ngày
đòi chim chuột với chị dâu: lúc thì ve vãn mơn trớn: “ngời chị tôi cứ mềm ra
nh bún”, lúc thì đe doạ: “tôi nói trớc thế nào tôi cũng ngủ đợc với Sinh mộtlần”, lúc thì phỉnh phờ: “Đoài bảo: bố già, bố chết, thằng Khiêm trớc sau cũngvào tù, thằng Khảm ra trờng không đi Tây Bắc cũng vào Tây Nguyên, thằngTốn không nói làm gì vô tích sự” Sinh hỏi: “thế còn anh Cấn?” Đoài bảo:
“phụ thuộc vào Sinh Nếu Sinh yêu tôi, tôi sẽ tống cổ ra đờng” (20; tr 52)
Bên cạnh việc đặt Đoài trong mối quan hệ giữa chị dâu - em chồng, tácgiả còn đặt Đoài trong mối quan hệ với bố đẻ và các anh em ruột của mình.Qua mối quan hệ này, ngời đọc hiểu thêm về một gia đình mà tôn ty trật tự bị
đảo lộn: “Sáu con ngời hỗn loạn quay cuồng trong thế Không có vua Ăn
uống thì chẳng ai mời ai Đến ông bố còn suốt ngày cau có tìm cách chửi rủa
Trang 25con cái nói chi là trong mối quan hệ giữa em chồng và chị dâu: “Lão Kiềnsuốt ngày cau có… Trong những tên tuổi đó,lão cãi nhau với mọi ngời nh cơm bữa, lời lẽ độc địa Nhvới Đoài, lão bảo: “Mày ấy à? Công chức gì mặt mày? Lời nh hủi, chữ tácchữ tộ không biết chỉ giỏi đục khoét!” Hay với Khảm, cậu sinh viên năm thứhai: “Đồ ruồi nhặng! Học với hành! Ngời ta dạy dỗ mày cũng phí cơm toi… Trong những tên tuổi đó,”(11; tr 124) Qua các mối quan hệ này, Đoài hiện lên đầy đủ, rõ nét là một conngời bị bào mòn nhân cách đã tự chặt đứt, phá vỡ mối quan hệ máu mủ ruột
rà không còn biết đến xúc cảm yêu thơng
Nh vậy, bản chất xã hội - thẩm mỹ của nhân vật tha hoá trong truyệnngắn của Nguyễn Huy Thiệp đợc khắc hoạ đậm nét qua các mối quan hệ qualại giữa các nhân vật với nhau ở mỗi mối quan hệ ngời đọc lại phát hiện thêm
đợc bản chất tính cách của nhân vật - những tính cách, phẩm chất luôn pha
trộn, đối lập trong một nhân vật Thuỷ trong Tớng về hu vừa thực tế lại vừa
lãng mạn Cô cũng có lúc thích thơ và mê một tay nhà thơ nghiệp d-hai thứvẫn đợc liệt vào danh sách viển vông, lãng mạn Bờng trong truyện ngắn
Những ngời thợ xẻ lúc tử tế lúc, lu manh… Trong những tên tuổi đó,
Những thái cực đối lập: thực tế và lãng mạn, lu manh và tử tế lại cùngtồn tại trong một con ngời, không loại trừ lẫn nhau mà thay phiên nhau bộc lộ,giống nh ánh sáng và bóng tối Việc chứa đựng những tính cách, phẩm chất
đối lập nhau trong một nhân vật khiến cho nó trở nên phức tạp hơn, khó hiểuhơn, rất khó đánh giá phân loại
Chẳng hạn, với Thuỷ trong Tớng về hu rất khó đánh giá, phân loại
nhân vật này chính xác, thoả đáng Bởi trong mối quan hệ với mọi ngời tronggia đình, Thuỷ là một ngời vợ, ngời mẹ đảm đang, lo liệu việc nuôi dạy concái và quản lý kinh tế gia đình một cách thông thạo Thuỷ lại chấp nhận việc
họ hàng làm phiền mà không nói gì (Kim Chi ôm con đến ở nhờ) Về mặtnày, không thể bảo Thuỷ là ngời xấu đợc, nếu không nói là ngợc lại Mặt kháctính thực dụng ở nhân vật này vợt quá giới hạn bình thờng làm gợn lên mộtcảm giác rờn rợn, nh việc nuôi chó làm giàu bằng những phôi thai lấy về từbệnh viện, rồi việc cắt đặt tính toán đâu vào đó số cỗ đám ma của bà mẹchồng với một sự hào hứng, phấn khởi
Nhân vật Bờng trong Những ngời thợ xẻ cũng vậy Trong mối quan hệ
với vợ chồng Chỉnh-Thục thì Bờng tỏ ra là ngời có tình có nghĩa, còn trong
Trang 26mối quan hệ với ông Thiết lại là kiểu đối xử lừa miếng, giả miếng Với Quy,Bờng giở trò đểu cáng… Trong những tên tuổi đó,
2.1.2 ở bình diện thứ hai của kết cấu
Qua khảo sát, chúng tôi nhân thấy: truyện ngắn viết về nhân vật tha hoácủa Nguyễn Huy Thiệp là những truyện ngắn “không có chuyện”.Truyện lànhững chi tiết, sự kiện rời rạc đợc lắp ghép lại Do đó, bản chất của nhân vật
đợc thể hiện qua những tình huống vụn vặt, nhỏ lẻ Chính vì vậy, để có thểhiểu đầy đủ bản chất của nhân vật tha hoá trong truyện nhắn Nguyễn HuyThiệp, độc giả cần có cái nhìn khái quát xâu chuỗi các sự kiện rời rạc này lại
Trong truyện ngắn Không có vua, tính lắp ghép của các sự kiện đặc
biệt nổi bật, không có một sự kiện nào có diễn biến kéo dài từ đầu đến cuốitác phẩm mà chỉ có các sự kiện vụn vặt, xuất hiện và biến mất trong một thờigian ngắn, không bị phụ thuộc lẫn nhau Chẳng hạn, ở chơng “Ngày giỗ” baogồm các sự kiện: khách khứa đến dự cỗ, mọi ngời khấn vái trớc bàn thờ, cuộctrò chuyện vui vẻ của Khảm và bạn bè, Đoài trắng trợn tán tỉnh Sinh tronghoàn cảnh Sinh lúi húi lo cỗ dới bếp “Thiếu một tình yêu thôi, Sinh cho tốixin một tý tình” (11; tr 128) Xâu chuỗi các tình tiết, sự kiện lại chúng tathấy bản chất của Đoài đợc thể hiện rõ Đặc biệt nhất là vào thời điểm ôngKiền - bố Đoài, phát hiện có u não và bác sĩ chuẩn đoán rằng : Để thì chết, mổmay ra cứu đợc Đứng trớc tình hình ấy, Cấn - anh trởng trong gia đình Đoài
đã họp mọi ngời để bàn bạc xem có nên mổ cho bố không “Đoài bảo: “Tôinghĩ bố già rồi, mổ cũng thế, cứ để chết là hơn” Tốn khóc hu hu Cấn hỏi: “ýchú Khảm thế nào?” Khảm bảo: “Các anh thế nào thì em thế” Cấn hỏi: “ChúKhiêm sao im thế?” Khiêm hỏi: “Anh định thế nào?” Cấn bảo: “Tôi đangnghĩ” Đoài bảo: “Mất thì giờ bỏ mẹ Ai đồng ý bố chết giơ tay, tôi biểu quyếtnhé” (11; tr 137)
Chi tiết “cuộc họp” trên đây gây ấn tợng khá đậm nét Nó quy tụ lại
g-ơng mặt của năm ngời con với một sự tg-ơng phản giàu ý nghĩa Đoài đa ra mộtphơng án dễ thực hiện nhất, có lợi nhất, thực tế nhất, nhng lại là một phơng án
có ít tính ngời nhất Những ngời con khác đều lảng tránh câu trả lời nói thậtsuy nghĩ của mình, lơng tâm không cho phép họ chọn phơng án của Đoài, nh-
ng lý trí lại thầm công nhận tính thực tế của phơng án đó, cho nên họ khôngnói tán thành hay phản đối ý kiến của Đoài Trong năm anh em, Tốn là đứa trẻ
dị dạng, bị bệnh thần kinh, không ai hỏi ý kiến của Tốn trong cuộc họp đó,
Trang 27nhng phản ứng “khóc hu hu” của Tốn trớc bệnh tình của bố lại là phản ứng cótình ngời nhất Bốn anh em của Tốn đều có đầu óc minh mẫn, khác hẳn Tốn bịbệnh thần kinh, nhng ở đây lại nảy sinh một hiện tợng: càng minh mẫn, càngsáng suốt, con ngời ta càng trở nên tính toán cân nhắc một cách lạnh lùng,không tình cảm trớc mọi vấn đề, ở trong một số hoàn cảnh nào đó sẽ dẫn đếnmột cách c xử thiếu tính ngời Chi tiết “cuộc họp” năm anh em trên đây là mộtchi tiết nhỏ, nhng ở đó gơng mặt của các nhân vật đã đợc bộc lộ một cách khátrọn vẹn Việc đặt nhân vật Đoài vào tình huống này, tác giả đã giúp độc giảnhận ra bản chất con ngời y- một ngời sống rất thực dựng, vụ lợi, toan tính chứkhông có chút tình cảm máu mủ ruột rà gì cả Dờng nh trong con ngời Đoàitiền là ngự trị, là ánh sáng soi đờng cho hắn: “Sang năm tao cới Mỹ Trinh ông
ánh sang ban ngày hứa cho một cây Mày bảo một cây mua nổi nhà không? (11; tr 138) “Có năng khiếu kinh doanh thích thật, còn các năng khiếu nh vănchơng, nghệ thuật… Trong những tên tuổi đó, đều vô dụng cả” (11; tr 138)
ở truyện ngắn Huyền thoại phố phờng thì bản chất tha hoá của Hạnh
đợc đặt trong hai tình huống Tình huống thứ nhất là trong bữa tiệc sinh nhậtcủa Thoa, con gái bà Thiều Trong khi bà Thiều đang định dùng chiếc nhẫnmột chỉ mà Thoa cầm để đặt cợc cho vé xổ số của Thoa thì Thoa phát hiện ramình bị mất chiếc nhẫn Lục lọi trí nhớ của mình, Thoa nhớ ra rằng mình đểrơi nó dới rãnh khi làm gà Để lấy lòng mọi ngời, Hạnh đã lợi dụng cơ hội này
để thể hiện sự chân thành của mình bằng cách: “Anh tìm nh thế không đợc Yxắn tay áo rồi đa tay mò dọc theo cái rãnh đầy bùn, lõng bõng nớc bẩn, thậmchí còn có cả cục phân ngời” (11; tr 50) Bằng hành động này, ngời đọc có thểhiểu đợc bản chất nông dân muốn lấy lòng gia đình bà Thiều của Hạnh Bảnchất con ngời toan tính, bất chấp mọi việc chen chân vào giới thợng lu, để làmgiàu, thoát khỏi cảnh nghèo của y còn đợc thể hiện rõ trong hành động tántỉnh bà Thiều khi hắn đến nhà bà với ý định đánh tráo chiếc vé số của Thoa.Hắn đi đến quyết định này từ sau hôm ở nhà bà Thiều về Sau hôm đó, Hạnhluôn bị ám ảnh bởi chiếc vé số đang đợc bà Thiều mang đi xin lộc Để có thể
đánh tráo chiếc vé số ấy, Hạnh đã bất chấp việc bà Thiều đáng tuổi cô mình,một ngời đã có gia đình… Trong những tên tuổi đó, và ngủ với bà: “Hạnh chồm hẳn dậy và xô ngời đàn
bà ngã xuống đi văng” Sau khi chiều lòng bà Thiều, Hạnh đã thay đổi ngaythái độ, “Hạnh thở khò khè, y hỏi bằng một giọng nói gần nh van lơn Chiếc
Trang 28vé sổ số ở đâu rồi?” (11; tr 54 - 55) Đọc đến đây ngời đọc có thể nhận rangay âm mu mục đích chiều lòng bà Thiều của Hạnh là chiếc vé xổ số.
Nh vậy, với việc đặt Hạnh trong hai tình huống có vấn đề ấy, ngời đọc
có thể thấy rõ bản chất con ngời Hạnh, một con ngời với những toan tính trụclợi, dám bất chấp tất cả kể, cả một việc đê tiện nhất là ngủ với ngời đáng tuổicô mình để đạt đợc mục đích làm giàu
Thuỷ trong truyện ngắn Tớng về hu cũng đợc đặt trong rất nhiều tình
huống nhỏ lẻ, những sự kiện vụn vặt mà khi kết nối các sự kiện lại ngời đọcmới có thể nhìn nhận đợc đầy đủ bản chất của cô
Hai tình huống đợc coi là thể hiện rõ nhất bản chất của Thuỷ Đó là khi
mẹ chồng và bố chồng Thuỷ mất Trớc cái chết của mẹ chồng, trong khi mọingời đang lo lắng bối rối thì Thuỷ vẫn ráo hoảnh: “Nửa đêm tôi dậy, thấy mẹtôi lạnh toát, mắt dại đi Tôi sợ, gọi vợ tôi Thuỷ bảo: “mẹ già rồi”, “Tôi đổsâm” vợ tôi bảo “Đừng đổ sâm, khổ cho mẹ” “Tuỳ anh” (11; tr 104) Đặcbiệt sự tỉnh táo, rạch ròi, sòng phẳng trong tính toán của Thuỷ đợc thể hiện rõnhất khi cô tính toán làm cỗ: “Em nghe hết rồi, em tính ba chục mâm, tầmtrăm đồng một mâm, ba tám hai t Hai nghìn t, phụ phí sáu nghìn” (11; tr105) Việc mua bán em lo, cỗ bàn giao cho cô Lài… Trong những tên tuổi đó, Hay khi nghe tin bốchồng mất khi đi thăm lại chiến trờng xa cũng vậy, Thuỷ cũng sắp đặt mọi thứrất nhanh và bình tĩnh “Vợ tôi bảo khoá cửa nhà trên ông Cơ ở lại.” (11; tr111)
Đến truyện ngắn Tội ác và trừng phạt thì sự rời rạc của các sự kiện
còn đợc thể hiện rõ hơn qua dòng hồi tởng của nhân vật “tôi” về các hành
động phi nhân tính của con ngời Chẳng hạn: “ở Quỳnh Nhai, phía tả ngạnsông Đà, cũng chỉ vì một con gà bị giết nh thế, một ngời tên là Phúc đã cầmdao nhọn đâm chết hai mẹ con hàng xóm ” (20; tr 339) “ở Thanh Hoá… Trong những tên tuổi đó,cómột vụ gã con trai dùng cuốc bổ vào gáy bố đẻ ra hắn Hắn đã róc thịt ông cụ
ra để nấu cám lợn, còn xơng thì vứt xuống sông ” (20; tr 339) Cô gái tên là
X, 16 tuổi, ở với bố Ông bố không kìm đợc thú tính đã hiếp X Cô gái phẫnuất dùng rùi giết chết ông bố… Trong những tên tuổi đó,” (20; tr 342) Đọc truyện ngắn này ngời đọc
có cảm giác nh mình đang đợc xem tin tức trên một tờ báo với rất nhiều tin tức
về các vụ giết ngời phi nhân tính Nh vậy, ở những truyện ngắn này, bình diệnthứ hai của kết cấu đã bị nhoè mờ
Trang 292.1.3 Xét trên bình diện thứ ba của kết cấu
Kết cấu là việc nghệ sĩ gắn kết thành dòng thống nhất những điều xảy
ra trớc với những điều xảy ra sau trong cuộc đời mỗi nhân vật từ đó làm nổibật vấn đề trung tâm, nội dung t tởng chủ yếu của tác phẩm, chiều hớng con đ-ờng đời mỗi nhân vật
Những truyện ngắn viết về nhân vật tha hoá của Nguyễn Huy Thiệp cókết cấu lỏng lẻo, chắp vá nh chính bản chất con ngời họ vậy Chẳng hạn trong
truyện ngắn Tớng về hu là sự chắp nối các sự kiện: ông Thuấn về hu, việc
nuôi chó làm giàu của cô con dâu, đám cới con ông Bổng, đám ma bà vợ ôngThuấn, cái chết đột ngột của ông Thuấn… Trong những tên tuổi đó, Giữa các sự kiện này không có sựxâu chuỗi, móc xích mà rời rạc, lẻ tẻ mang tính lắp ghép gây cho ngời đọccảm giác câu chuyện đợc tạo nên bởi sự tổng hợp một số các sự kiện đợc lựachọn một cách ngẫu nhiên Chính vì vậy, truyện ngắn của ông thờng không rõchủ đề t tởng hoặc rất nhiều chủ đề t tởng khác nhau
Truyện ngắn Không có vua không có sự kiện nào diễn biến kéo dài từ
đầu đến cuối tác phẩm mà chỉ có những sự kiện nhỏ, vụn vặt, xuất hiện vàbiến mất trong một thời gian rất ngắn, không bị phụ thuộc lẫn nhau Nhữnghành động của Đoài nh tán tỉnh chị dâu trong ngày giỗ mẹ, toan tính lợi lộckhi bố chết cho thấy sự lên án phê phán bản chất thực dụng, vô liêm sỉ của tácgiả đối với nhân vật Đoài
Đến truyện ngắn Huyền thoại phố phờng, nhân vật Hạnh đợc khắc hoạ
qua một chuỗi hành động, suy nghĩ: từ hành động tìm nhẫn cho Thoa con gái
bà Thiều đến những trăn trở, suy nghĩ làm sao để đánh tráo đợc chiếc vé xổ số
mà ông Phúc đã tặng Thoa đến hành động ngủ với bà Thiều để đạt mục đích
có đợc chiếc vé xổ số mà Hạnh nghĩ rất chắc chắn sẽ trúng Xâu chuỗi cáctình tiết, sự kiện đó lại, phần nào cũng làm nổi bật lên t tởng phê phán, lên áncủa tác giả đối với con ngời mất hết nhân phẩm, phẩm cách, đánh rơi nhântính, danh dự của bản thân mình
Trong truyện ngắn Những ngời thợ xẻ, luồng t tởng của truyện đợc thể
hiện rõ nhất qua hành động hãm hại cô bé mời bảy tuổi của Bờng Qua chi tiếtnày, dờng nh Nguyễn Huy Thiệp muốn lên án bản chất thú tính, bản năngtrong con ngời Bờng Nhng nếu để ý đến những tình tiết sự kiện trớc đó, xâuchuỗi nó lại ta cũng thấy nổi lên nhiều luồng t tởng khác Chẳng hạn xâuchuỗi các sự kiện từ khi Bờng lập một toán xẻ để kéo anh em lên rừng kiếm ăn
Trang 30đến chi tiết nhận xẻ gỗ ở nông trờng, giúp gia đình nhà anh Chỉnh, những tâm
sự với Ngọc thì Bờng lại hiện lên là một ngời đàn anh sống có tình có nghĩa,
đáng ca ngợi… Trong những tên tuổi đó,
Trong truyện ngắn Tội ác và trừng phạt thì sự chắp nối các sự kiện
càng đợc thể hiện đậm nét Chẳng hạn, ban đầu Nguyễn Huy Thiệp kể vềchuyện nhân vật “tôi” gặp cô gái 16 tuổi Từ nhân vật này ngời kể chuyệnthuật lại gia cảnh của cô gái và hành động giết bố và ba đứa em của cô Sau sựkiện này tác giả kể đến sự kiện năm 1978, khi đi vào những rẻo đất hoang vu
ở thợng nguồn sông Mã… Trong những tên tuổi đó, Tiếp đó là sự kiện ở Quỳnh Nhai, phía tả ngạn sông
Đà, cũng chỉ vì một con gà bị giết nh thế, một ngời tên là Phúc cầm dao nhọn
đâm chết hai mẹ con ngời hàng xóm Đọc truyện ngắn này, chúng ta thấy ờng nh truyện là những mẩu tin ngắn mà mỗi mẩu tin lại viết về một nhân vậtkhác chẳng quan hệ gì với nhau Nhng nếu xâu chuỗi các tình tiết, sự kiện nàylại, chúng ta vẫn thấy đợc t tởng, chủ đề của truyện ngắn này Bởi các sự kiệntrong truyện đều viết về hành vi phạm tội giết ngời T tởng bao trùm của
d-truyện chính là nhan đề của d-truyện Tội ác - trừng phạt Qua đó tác giả muốn
phê phán, lên án, dục vọng bản năng của con ngời
Nh vậy, xét trên cả ba bình diện của kết cấu chúng tôi thấy truyện ngắnviết về nhân vật tha hoá của Nguyễn Huy Thiệp có kết cấu lắp ghép Kiểu kếtcấu lắp ghép đợc thể hiện rõ tính độc lập của các sự kiện mà khi tách bất kỳmột sự kiện nào ra chúng cũng không gây ảnh hởng đến các sự kiện khác
trong truyện Chẳng hạn ở truyện ngắn Tớng về hu, chúng ta thấy có khá
nhiều sự kiện nh đã trình bày ở bình diện thứ hai của kết cấu Thế nhng giữacác sự kiện này không tồn tại mối quan hệ nhân quả, sự kiện này là nguyênnhân dẫn đến sự kiện kia: việc ông Thuấn về hu không phải là nguyên nhândẫn đến việc làm giàu của cô con dâu, đám ma bà vợ ông Thuấn không liên
quan gì đến cái chết của ông Các sự kiện trong Tớng về hu không phải xâu
chuỗi móc xích cái nọ kéo theo cái kia, mà là những sự kiện rời rạc đợc xâuchuỗi lại bởi thời gian Sự liên kết giữa các sự kiện trở nên hết sức lỏng lẻo,mang tính lắp ghép, gây cho ngời đọc cảm giác câu chuyện đợc tạo nên bởi sựtập hợp một số các sự kiện đợc lựa chọn một cách ngẫu nhiên trong quãng thờigian một năm nghỉ hu của ông Thuấn Tác giả mợn lời ngời kể chuyện để nói
về tổ chức các sự kiện trong truyện: “Trên đây là những sự việc lộn xộn củahơn một năm cha tôi nghỉ hu mà tôi chép lại” (11; tr 112) Sự “lộn xộn” ở đây
Trang 31là sự sắp xếp theo thời gian các sự kiện có tính chất độc lập, ít phụ thuộc vàonhau.
Thêm nữa, với kiểu kết cấu lắp ghép này thì tác giả có thể sắp xếp các
sự kiện đứng cạnh nhau theo ý định của mình Trong những truyện ngắn viết
về nhân vật tha hoá, Nguyễn Huy Thiệp hay để các sự kiện đối lập đứng cạnhnhau: nghiêm trang và hài hớc, buồn thảm và tơi vui, đau đớn và thản nhiên… Trong những tên tuổi đó,
đan dệt vào nhau tạo ra một bức tranh của cuộc sống với những mảng mầu sắc
đối lập Chẳng hạn, trong Tớng về hu có hai chơng đáng chú ý, đó là các
ch-ơng nói về đám cới của con ông Bổng và đám ma bà Thuấn Trong các chch-ơngnày diễn ra sự đan xen hoàn hảo giữa các chi tiết đối lập Đám cới là cảnh ôhợp láo nháo, trớc hết là cặp cô dâu - chú rể, theo lời bình luận của một nhânvật trong truyện thì: “đúng là hoa nhài cắm bãi cứt trâu” Với hai nhân vậtchính của đám cới nh thế, cả đám cới là sự đan xen giữa những gì nghiêm túc,trang trọng với những cái lố lăng, dung tục: bài văn chuẩn bị rất công phu của
ông chủ hôn thiếu tớng để đọc giữa hai họ bị tiếng kèn clarinét đệm rất bậy bạsau dấu chấm câu, trong tiếng trẻ con bình luận nhảm nhí và trong d âm củabài đơn ca khủng khiếp “Con gà rù” của một anh đánh xe bò bạn chú rể trớc
đó Đám ma bà Thuấn cũng đợc đan xen bởi những chi tiết tơng phản: sự
th-ơng xót chân thành của cô ngời ở dở ngời đặt cạnh sự thản nhiên không chútcảm xúc của cô con dâu trớc cái chết của bà mẹ chồng… Trong những tên tuổi đó, Khi các sự kiện đốilập đợc sắp xếp cạnh nhau nh vậy từng chi tiết đợc nổi lên một cách sắc nét
Trong kết cấu lắp ghép, bản thân từng chi tiết có tính độc lập tơng đốicủa nó, tác giả đã gửi gắm một ý nghĩa riêng trong từng chi tiết ấy và trongmối tơng quan đối lập gữa chúng Chỉ qua một chi tiết, ngời đọc đã có thể
đánh gía đợc về nhân vật của tác phẩm, nhận ra một vấn đề nào đó của cuộcsống đã đợc nêu lên một cách khá trọn vẹn
Không những thế, kiểu kết cấu lắp ghép trong truyện ngắn của NguyễnHuy Thiệp còn khiến cho giữa các nhân vật của ông ít có ảnh hởng tác độnglẫn nhau Sự chuyển biến của nhân vật do sự vận động nội tại của nó quyết
định chứ không phải do ảnh hởng của những tác động bên ngoài
2.2 Các biện pháp nghệ thuật thể hiện nhân vật
Bảng thống kê các biện pháp nghệ thuật thể hiện
nhân vật tha hoá
Tác phẩm Các biện pháp nghệ thuật thể hiện nhân vật