Yếu tố văn xuôi tự sự trong thơ mới 1932 1945

78 15 0
Yếu tố văn xuôi tự sự trong thơ mới 1932   1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học Vinh Khoa ngữ văn === === đậu thị bình b yếu tố văn xuôi tự Th¬ míi 1932 - 1945 khãa ln tèt nghiƯp ®¹i häc Vinh 2006 =  = Tr-êng ®¹i häc Vinh Khoa ngữ văn === === yếu tố văn xuôi tự Thơ 1932 - 1945 khóa Luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học Việt Nam đại Cán h-ớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Lớp: Vinh, 5/2006 = = lê văn tùng đậu thị bình b 42E2 - Ngữ văn Lời cảm ơn Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Lê Văn Tùng đà trực tiếp h-ớng dẫn tận tình chu đáo kể từ nhận đề tài hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, tổ Văn học Việt Nam đà tạo điều kiện thời gian giúp đỡ trình thực đề tài Tuy nhiên, hạn chế nguồn t- liệu khả nghiên cứu thân nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn góp ý xây dựng quý thầy cô, bạn bè để khóa luận đ-ợc hoàn chỉnh Vinh, tháng năm 2006 Sinh viên Đậu Thị Bình B Mục lục Trang Mở đầu I Lý chọn đề tài II LÞch sư vÊn ®Ò III Ph-ơng pháp nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu đề tài V CÊu trúc luận văn Ch-ơng Sự thâm nhập lẫn thể loại văn học đại 1.1 Hiện t-ợng cộng sinh thể loại 1.2 Phong trào Thơ 1932 - 1945 thâm nhập văn xuôi tự vào thơ 16 Ch-ơng Đối thoại Thơ 1932 - 1945 27 2.1 Đối thoại đối thoại tác phẩm văn học 27 2.2 Đối thoại Thơ (1932 - 1945) 32 2.3 Hình thức thể đối thoại thơ hiệu việc sử dụng đối thoại Thơ míi (1932 - 1945) 45 Ch-¬ng Ỹu tè chun kĨ Th¬ míi (1932 - 1945) 49 3.1 Chi tiÕt 50 3.2 C©u chun 54 3.3 ý nghĩa cách tân thi pháp việc gia tăng u tè chun kĨ Th¬ míi (1932 - 1945) 66 KÕt luËn 71 Tµi liƯu tham kh¶o 73 Khóa luận tốt nghiệp Mở đầu I Lý chọn đề tài Phong trào Thơ (1932 - 1945) cách mạng thơ Việt Nam, kiện lớn thơ ca kỷ XX Sự đời Thơ đà tạo b-ớc ngoặt lớn lịch sử thơ ca dân tộc, đà phá vỡ khuôn khổ chật hẹp thơ cũ, chuyển thơ ca Việt Nam từ phạm trù trung đại sang phạm trù đại Những thành tựu phong trào Thơ tiếp tục sinh sôi nảy nở in dấu ấn thơ ca đại nhmột nhân tố tích cực Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử, thời đại ngày nay, Thơ đà đ-ợc trả lại giá trị vốn có văn học dân tộc Trên sở kế thừa thơ ca truyền thống tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại với tinh thần "hòa nhập nh-ng không hòa tan", Thơ thực v-ơn lên đạt tới đỉnh cao nghệ thuật thơ ca đại Bằng việc đ-a yếu tố văn xuôi tự vào thơ, Thơ ®· ®em ®Õn cho th¬ ca "ë chèn n-íc non lặng lẽ này" không nguồn cảm xúc mà mang tới cách thể giới tâm hồn sáng tạo, độc đáo Những cung bậc tình cảm, cảm xúc đ-ợc bộc lộ thông qua chi tiết, câu chuyện, kiện - cách thể hoàn toàn lạ hấp dẫn mà ta bắt gặp cảm thụ nó, nắm bắt Thơ mà Đến với Thơ mới, ta nh- lạc vào xứ sở với đầy đủ cung bậc cảm xúc nh- Hoài Thanh - Hoài Chân "Thi nhân Việt Nam" nhận định: "Ch-a ng-ời ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở nh- Thế Lữ, mơ màng nh- L-u Trọng L-, hoành tráng nh- Huy Thông, sáng nh- Nguyễn Nh-ợc Pháp, ảo nÃo nh- Huy Cận, quê mùa nhNguyễn Bính, kỳ dị nh- Chế Lan Viên tha thiết, rạo rực, băn khoăn nhXuân Diệu" [9; 29] Tất hồn thơ đà làm nên cách mạng thi ca, thời đại thi ca mà hai ông "quyết r»ng lÞch sư thi ca ViƯt Nam ch-a có thời đại phong phú nh- thời đại này" Sự phức tạp, đa dạng, phong phú vai trò to lớn Thơ nh- đà có đóng góp sáng tạo nghệ thuật độc đáo mẻ Những đóng góp sản phẩm thời đại thơ ca d©n téc võa b-íc qua Khãa ln tèt nghiƯp ngàn năm trung đại t-ởng nh- đà yên tĩnh Sự thâm nhập yếu tố văn xuôi tự vào thơ nói nh- Hoài Thanh "xâm lăng" làm đảo lộn yên tĩnh ngàn năm Muốn hiểu Thơ không khám phá "xâm lăng" Thơ (1932 - 1945), vài t-ợng tiêu biểu văn học đại Có thể nói tất đặc tr-ng loại hình văn học đại đà có mặt phong trào thi ca nh- tính dân chủ, tính hội nhập nhân loại, tính chuyên nghiệp, tính khoa học tinh thần lý tính, tính động nghệ thuật Việc khảo sát sáng tạo nghệ thuật Thơ góp phần làm sáng tỏ đặc tr-ng mang tính quy luật loại hình văn học đại Đặc biệt, việc tìm hiểu thâm nhập yếu tố văn xuôi tự vào Thơ giúp nhìn rõ hơn, sinh động đặc tr-ng tính động nghệ thuật văn học đại xét từ góc ®é thĨ lo¹i Tõ ®ã cã thĨ rót mét số biểu quy luật vận động phát triển thể loại chặng đ-ờng tiếp sau văn học đại Với đề tài này, ng-ời viết có đ-ợc vài kinh nghiệm, học cho việc nghiên cứu, tìm hiểu cách sâu rộng hơn, thấu đáo phong trào Thơ nh- ảnh h-ởng thơ dân tộc cuối kỷ XX đầu kỷ Mặt khác, Thơ đà đ-ợc đ-a vào giảng dạy nhà tr-ờng từ bậc trung học sở đến bậc đại học, có nhiều thơ đậm đặc yếu tố văn xuôi tự Vì vậy, nghiên cứu đề tài này, mong muốn đem đến h-ớng tiếp cận giá trị Thơ mới, sở góp phần nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Thơ nói riêng thơ đại nói chung II Lịch sử vấn đề Phong trào "Thơ mới" lÃng mạn (1932 - 1945) t-ợng văn học đa dạng, phong phú phức tạp Vì xung quanh vấn đề này, ý kiến nhà phê bình nghiên cứu d- luận nói chung có điểm ch-a thống Hơn bảy chục năm đà trôi qua kể từ ngày "Thơ mới" đời, vấn đề "Thơ mới" lÃng mạn năm cuối kỉ có ý nghÜa thêi sù Khãa ln tèt nghiƯp Nh×n chung báo chí, sách giảng đ-ờng đại học tồn khuynh h-ớng đánh giá khác Một khuynh h-ớng hầu nhmuốn phủ nhận hoàn toàn "nhân tố yêu n-ớc tiến bộ", giá trị nhân nh- đổi quan trọng thi pháp t- thơ phong trào Thơ Một số ng-ời xem Thơ bạc nh-ợc, suy đồi phản động tiêu cực Khuynh h-ớng thứ hai không thừa nhận "Thơ mới" có khuynh h-ớng tiêu cực thoát ly cách hay cách khác cố tình đề cao mức mặt tiến tích cực thơ ca lÃng mạn thổi phồng ảnh h-ởng nhà Thơ thơ ca kỷ XX Đặc biệt đô thị miền Nam tr-ớc ngày đất n-ớc giải phóng, công trình nghiên cứu giáo trình đại học lại đề cao chiều thơ ca lÃng mạn thơ ca t-ợng tr-ng Nói chung, phong trào Thơ đà thu hút ý đông đảo bạn đọc yêu thơ đ-ợc nghiên cứu sâu sắc với nhiều cách kiến giải khác Điều chứng tỏ quan tâm giới nghiên cứu phong trào thơ ca có nhiều thành tựu nh-ng không thăng trầm Tuy nhiên giá trị Thơ đà đ-ợc làm sáng tỏ Chẳng hạn vấn đề thâm nhập yếu tố văn xuôi tự Thơ mới, công trình nghiên cứu ít, ch-a t-ơng xứng với diện ý nghĩa cđa nã viƯc chun t¶i néi dung t- t-ëng tác phẩm Nói nh- nghĩa phủ nhận hoàn toàn đóng góp tác giả đà viết, đà bàn vấn đề nh-: Hoài Thanh - Hoài Chân "Thi nhân Việt Nam" (1942) có viết: "Phong trào Thơ lúc bột phát xem xâm lăng văn xuôi Văn xuôi tràn vào địa hạt thơ, phá phách tan tành Một đặc tính văn xuôi nói nhiều Cho nên thời giờ, thi tứ hình nh- giÃn ra" [9; 36] Đây khám phá đánh giá tác động có mặt yếu tố văn xuôi Thơ Nó tiền đề, sở để sau số nhà nghiên cứu sâu "Tinh hoa Thơ - Thẩm bình suy ngẫm" Lê Bá Hán chủ biên (Nxb Giáo dục, 2001) nói nhiều đến ảnh h-ởng yếu tố văn xuôi tự vào thơ Do thâm nhập văn xuôi tự vào thơ tạo cho nhiều thơ mang dáng dấp câu chuyện với diễn biến kiện, tăng yếu tố tự cho thơ, sản sinh câu thơ "suy lí" ngắt dòng, vắt dòng đặc biệt xuất lời đối thoại - đặc tr-ng văn xuôi tự Chẳng hạn, Lê Quang H-ng nhận xét thơ Nguyễn Nh-ợc Pháp: "Với tâm hồn Khóa luận tốt nghiệp đôn hậu, sáng với ngòi bút hóm hỉnh, Nguyễn Nh-ợc Pháp đà đem cho câu chuyện ngày x-a tổ tiên, ông bà ta vẻ sắc sảo linh hoạt t-ơi vui, lúc thật ngộ nghĩnh miêu tả chiến ác liệt để giành giật công chúa Mị N-ơng Sơn Tinh Thủy Tinh" [12; 110] Cũng tác phẩm này, Lê Quang H-ng bàn tập "Mấy vần thơ" Thế Lữ đà viết: "không tập Mấy vần thơ đ-ợc viết theo thể tự do, không cách khổ, cách đoạn đặn chạy dài theo giọng kể (tỉ lệ 18/47 bài) không đoạn tập thơ bị văn xuôi hóa dòng thơ có lúc m-ời âm tiết" [12; 23] Những tìm tòi phát Lê Quang H-ng yếu tố văn xuôi tự thơ Nguyễn Nh-ợc Pháp, Thế Lữ đáng ghi nhận tạo niềm tin, chỗ dựa vững cho ng-ời sau khám phá biểu yếu tố văn xuôi tự Thơ Trần Đình Sử công trình nghiên cứu thơ Tố Hữu có nhận xét Thơ đà cải tạo, từ câu thơ "điệu ngâm" sang câu thơ "điệu nói" Có ông không đề cập đến vấn đề trực tiếp mà thông qua việc nói học tập thơ ca cách mạng Thơ cho thấy đ-ợc đặc tr-ng thi pháp phong trào thơ ca Trong "Những giới nghệ thuật thơ" ông viết: "Về nghệ thuật, thơ cách mạng đà kế thừa thành tựu Thơ nh- bút pháp tả thực, giọng điệu giÃi bày" [11; 105] Mặc dù gián tiếp nói Thơ mới, song gợi ý quan trọng để ng-ời quan tâm nghiên cứu phong trào Thơ dựa vào sâu có tìm tòi khám phá lý thú, mẻ vấn đề yếu tố văn xuôi tự Thơ Hà Minh Đức "Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại" (1974) bàn vấn đề phản ánh thực thơ, "đặc tr-ng thơ trữ tình biểu hiện, hình t-ợng cảm nghĩ, chất liệu tâm hồn" "Những hình ảnh chi tiết sống trực tiếp giữ vị trí quan trọng thành phần miêu tả câu thơ trữ tình Cũng thành phần miêu tả này, kiện việc nhân tố dễ tạo cho thơ nội dung thực""khi thơ ca ngày sâu vào đời sống thực phản ánh sinh hoạt tâm tình, nh- lao động cụ thĨ cđa mét ng-êi, mét ngµnh nghỊ, mét phong trào thành phần tự chiếm phân l-ợng đáng kể" [4; 256] Khóa luận tốt nghiệp Nh- vậy, yếu tố văn xuôi tự Thơ vấn đề nghiên cứu mới, đà thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lí luận, phê bình văn học Tuy không gọi đích danh thuật ngữ nh-ng khía cạnh yếu tố văn xuôi tự đà đ-ợc nhà nghiên cứu văn học quan tâm từ lâu qua việc dẫn chứng miêu tả, biểu d-ơng phê phán viết điểm sách, giới thiệu thơ qua công trình nghiên cứu tác giả thơ, lịch sử văn học Từ phân tích nhận thấy hai điểm: Thứ nhất: Sự thâm nhập yếu tố văn xuôi tự vào Thơ t-ợng có thật đà góp phần tạo chất l-ợng nghệ thuật mẻ Thơ việc phản ánh thực Thứ hai: Các t-ợng văn xuôi tự thâm nhập vào Thơ đ-ợc giới nghiên cứu quan tâm để khát quát vấn đề lớn để chứng minh cho vấn đề khác Bản thân ch-a đề tài chuyên biệt để nghiên cứu sâu vào quy luật thể loại gắn liền với đặc tr-ng loại hình văn học đại xét tính động thể loại Tóm lại nói phức tạp, đa dạng phong phú Thơ nguồn liệu lôi hấp dẫn để nhà nghiên cứu, phê bình bạn đọc khám phá, tìm hiểu Rất nhiều vấn đề nội dung nghệ thuật Thơ đà đ-ợc đ-a tranh luận làm tốn nhiều giấy mực nhà nghiên cứu lí luận phê bình văn học tiếng nh- tất quan tâm đến phong trào Thơ thơ ca n-ớc nhà Trong vấn đề yếu tố văn xuôi tự Thơ đ-ợc số ng-ời bàn qua Nh-ng ng-ời đọc ch-a đ-ợc tiếp nhận công trình chuyên sâu mang tính hệ thống vấn đề ch-a có tác giả nghiên cứu nhmột đặc tr-ng thi pháp Thơ Do đó, khoảng trống lí thú để làm luận văn III Ph-ơng pháp nghiên cứu Yếu tố văn xuôi tự Thơ 1932 - 1945 đề tài hấp dẫn nh-ng đầy phức tạp Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, ph-ơng pháp mà sử dụng ph-ơng pháp so sánh trình khảo sát tiếp Khóa luận tốt nghiệp cận vấn đề qua giáo trình, tài liệu, tạp chí, tác giả, tác phẩm giai đoạn này, qua so sánh với văn học trung thấy đ-ợc yếu tố văn xuôi tự thơ thành tựu văn học Việt Nam đại Trong khóa luận này, dùng ph-ơng pháp phân tích khía cạnh cách cụ thể, chi tiết yếu tố văn xuôi tự Thơ 1932 1945 Chẳng hạn nh- vào tìm hiểu yếu tố đối thoại thơ nh- nào, yếu tố chuyện kể thơ Trong trình sâu vào số tác giả tác phẩm cụ thể nhằm làm rõ thâm nhập yếu tố văn xuôi tự Thơ Quá trình tiến hành khảo sát, đánh giá, tự xác định cho nguyên tắc phải có cách nhìn biện chứng để thấy đ-ợc yếu tố văn xuôi tự Thơ thành tựu đại hóa văn học dân tộc xu phát triển, xu khẳng định đại IV Phạm vi nghiên cứu đề tài Với đề tài này, đối t-ợng quan tâm tác giả, tác phẩm cụ thể mà việc nghiên cứu t-ợng văn học phức tạp Hiện t-ợng xuất thời kỳ văn học dài Cho nên đề tài có thuận lợi riêng song có khó riêng Mặc dù đà có công trình nghiên cứu, đề tài thâm nhập thể loại, đặc biệt thâm nhập lẫn hai chiều văn xuôi thơ, nh-ng đề tài tìm hiểu ảnh h-ởng văn xuôi vào Thơ không nghiên cứu ng-ợc lại (ảnh h-ởng chiều) Do nhiều điều kiện nh- hạn chế lực, thời gian nên đề tài tìm hiểu nghiên cứu khảo sát ảnh h-ởng yếu tố văn xuôi tự thơ số nhà thơ tiêu biểu nh- số tác phẩm tiêu biểu phong trào Thơ 1932 - 1945 Mặt khác, thâm nhập văn xuôi tự vào Thơ biểu nhiều ph-ơng diện chẳng hạn: Đối thoại Thơ mới, yếu tố chuyện kể, giọng điệu Thơ mới, không gian thời gian tự Thơ cấp độ khóa luận tốt nghiệp đại học điều kiện trình độ hạn chế mình, b-ớc đầu khảo sát hai yếu tố: Đối thoại Thơ yếu tố Khóa luận tốt nghiệp Mà đà ng-ời thăm Nhờ mối mai đ-a tiếng Khen t-ơi nh- trăng rằm Nh-ng em ch-a lấy Vì thầy bảo ng-ời mai Rằng em bé ý đời ng-ời tài trai" ý em ch-a hẹn lời lấy ai, "đợi ng-ời tài trai" chuẩn bị cho gặp gỡ tình cờ bén duyên sau Chặng 2: Đang nhìn sông n-ớc chảy "mơ xa lại mơ gần, đời kẻ tri âm" em tình cờ thấy văn nhân "t-ớng mạo trông phi th-ờng" Cái giật rung cảm trở thành "ngớ ngẩn" xung quanh phong cảnh hữu tình (trời mênh mông, núi biếc mờ xa xa), chàng trai ngân nga đọc thơ Em thẹn thùng quên lời niệm phật Chặng 3: Cảnh núi non, suối réo rắt, nhịp cầu nho nhỏ đẹp "gần nhtranh" "Em đi, chàng theo sau" lên chùa Em ý tứ b-ớc biết chàng để mắt tới em (cô bé sâu sắc đâu trẻ con): "Em chàng theo sau Em không dám mau Ngại chàng chê hấp tấp Số gian nan không giàu" Chặng 4: Thật mừng thấy mẹ bảo: "Mai vào chùa trong" (thế thêm ngày em đ-ợc với chàng) Đêm hôm em mừng, em mơ Những giấc mơ yêu đời đẹp đẽ mà nghĩ lại không cảm thấy xÊu hỉ: 60 Khãa ln tèt nghiƯp "Em m¬ em yêu đời Mơ nhiều viết Kẻo mà xem thấy Nhìn em đến nực c-ời" Chặng 5: Lại vàng h-ơng vào chùa từ sáng sớm "Đ-ờng núi đá cheo veo, hoa đỏ, tím, vàng, leo; th-ơng mẹ mệt; săn sóc chàng theo" (tình thân mật chàng trai gia đình cô gái lúc đà đậm Chàng săn sóc mẹ em đó!) (Em chàng) chẳng cảm thấy mệt mỏi gì: Em - ? Em không cần Đ-ờng thấy mau Chàng cho nh- (Ra ta hợp tâm đầu) Con ng-ời ngoan đạo chẳng giấu lòng tr-ớc trời phật cô gái lúc biết nhờ đấng linh thiêng chứng giám cho tình yêu, cho -ớc mong hạnh phúc Trời phật th-ơng không th-ơng ng-ời nh- cô, nh- chàng trai Đôi trai tài gái sắc lấy Nguyễn Nh-ợc Pháp kết thúc lời thật có duyên: "Thiên kí đến hết Tôi tin hai ng-ời lấy nhau, không lấy đ-ợc cô gái viết nhiều Lấy hết chuyện " 34 câu thơ bố cục theo trình tự thời gian tạo thành phim chuyến chùa H-ơng đáng ghi nhớ cô gái Cứ b-ớc tiến triển kiện b-ớc nảy sinh tình Liều l-ợng tình vừa phải đ-ợc pha trộn khéo léo khiến thiên kí thơ thoát mà giàu âm vang Đọc "Chùa H-ơng", ta không khỏi cảm phục Nguyễn Nh-ợc Pháp lại thấu hiểu nỗi lòng cô gái tuổi m-ời lăm "t-ơi nh- trăng rằm" đến Nhà thơ đà nhập thân vào nhân vật để ta hoàn toàn tin mét trang 61 Khãa luËn tèt nghiÖp nhËt kÝ lêi tự bạch cô gái Cái "vẩn vơ tìm" đà trình bày phải sức ám gợi tự nhiên, kỳ diệu thiên kí trữ tình "Chùa H-ơng" "Chùa H-ơng" mang dáng dấp truyện tình dân gian nhẹ nhàng, sáng Cốt truyện thử thách gay cấn, tình cảm lâm ly mà hấp dẫn ng-ời đọc vẻ bình dị, lành tự nhiên nh- dòng suối Một tâm hồn bình dị đà tìm đến hình thức nghệ thuật bình dị Bài thơ đ-ợc viết theo thể chữ chia khổ đặn Tất khổ thơ sử dụng cách gieo vần chân để trở thành cấu trúc xinh xắn Mỗi khổ thơ mang khuôn vần khác để tồn độc lập t-ơng đối nh-ng tất đ-ợc gắn kết tự nhiên dòng cốt truyện Những chữ hút lại nhau, câu tr-ớc gọi câu sau để kết thành đàn nhịp nhàng tranh màu đẹp không bàn tay phàm trần đặt Vẻ hồn nhiên "Chùa H-ơng" vừa thiên phú (duyên trời cho mà ng-ời đ-ợc) lại vừa tinh luyện - tinh luyện đến mức không thấy dấu vết dụng công nghệ thuật Đây tác phẩm bật, tiêu biểu cho bật chất văn xuôi vào thơ Đến với thơ Nguyễn Bính, nhiều thơ «ng cã thĨ "tãm t¾t cèt trun" víi mét thÕ giới nhân vật đa dạng Bài thơ "M-a xuân" với nhân vật cô thôn nữ "lòng trẻ nh- lụa trắng" Câu chuyện mà cô tự kể với "anh", với ng-ời đ-ợc "bố cục" theo lèi kĨ chun d©n gian trun thèng: Tõ giíi thiƯu lai lịch nhân vật đến dựng lại chuyện đà xảy theo trình tự thời gian -ớc lệ: "Em cô gái khung cửi Dệt lụa quanh năm với mẹ già Lòng trẻ nh- lụa trắng Mẹ già ch-a bán chợ làng xa" Lời tự giới thiệu ngắn gọn nh-ng đủ định h-ớng mở cho diễn biến câu chuyện sau Cô gái (nhân vËt ng-êi kĨ chun ë ng«i thø nhÊt) 62 Khãa luận tốt nghiệp ý xác định sống phụ thuộc, tâm hồn ch-a bợn chuyện tình duyên Nh-ng mối chuyện "bữa ấy": "Bữa m-a xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy Hội chèo làng Đặng qua ngõ Mẹ bảo: thôn Đoài hát tối nay" "Bữa ấy" thời gian kể, thời gian xảy kiện Cô chẳng cần nhớ tháng ngày cụ thể M-a xuân hoa xoan nở trở thành dấu khắc thời gian, trở thành "nhân vật" chứng kiến câu chuyện cô Lời mẹ bảo vô tình bắt đầu ám ảnh, bắt đầu đánh thức cô nỗi hồi hộp niềm chờ đợi Bây kể lại d-ờng nh- cô ng-ợng ngập, xấu hổ cho cử chỉ, thay đổi "bữa ấy" "Lòng thấy giăng tơ mối tình Em ngừng thoi lại tay xinh Hình nh- hai má em bừng đỏ Có lẽ em nghĩ đến anh" Cô gái đà kết hợp kể lại "bữa ấy" Sau mẹ bảo "thôn Đoài hát tối nay" lòng cô có chút "giăng tơ mối tình", "em ngừng thoi", "hai má em bừng đỏ" cô tự rút điều "có lẽ em nghĩ đến anh" Dẫu niềm mong -ớc gặp anh đêm hội đà v-ợt lên e ấp giấu giếm từ ngữ nghi vấn "hình nh-", "có lẽ" Cô gái -ớm đo m-a tin t-ởng: "Bốn bên hàng xóm đà lên đèn Em ngửa bàn tay tr-ớc mái hiên M-a chấm bàn tay chấm lạnh Thế anh chẳng sang xem" 63 Khóa luận tốt nghiệp Đằng sau cử chỉ, cảm nhận đáng yêu cô gái, ta thấy nỗi bồn chồn, cô "xin phép mẹ vội vàng đi" M-a xuân nhỏ - "m-a bụi" nên em không -ớt áo đâu Mà lại đ-ờng gần: "Thôn Đoài cách có đê" (ta không rõ cô gái giải thích với ng-ời hay tự nói với Chuyện m-a to hay m-a nhỏ, đ-ờng gần hay đ-ờng xa lúc cô b-ớc chân vội vàng chẳng quan tâm nữa!) Thật đáng trân trọng tình yêu tha thiết cô thôn nữ cô mải "tìm anh chả thiết xem" "đám hát thâu đêm" thôn Đoài Từ tin t-ởng háo hức chuyển sang trách móc, dỗi hờn "Chờ mÃi anh sang, anh chẳng sang Thế mà hôm hát bên làng Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn Để mùa xuân lỡ làng" Nguyễn Bính thật "nhuyễn" lối nói ng-ời nhà quê đ-a vào thơ thành ngữ nh-: "năm tao bảy tuyết", "một nắng hai s-ơng", "bảy ba chìm", "trăm cay ngàn đắng" Lời trách móc chẳng đến mức chì chiết nh-ng ngầm chua xót - giận cho ng-ời tủi cho Giọng cô gái "M-a xuân" giống nh- giọng chàng trai "T-ơng t-" vậy: "Bảo cách trở đò giang Không sang chẳng đ-ờng sang đà đành Nh-ng cách đầu đình Có xa xôi mà tình xa xôi?" Khi anh đà lỗi hẹn m-a xuân chẳng "phơi phới bay", chẳng m-a bụi Nó nặng hạt theo b-ớc chân cô gái "áo mỏng che đầu" khỏi -ớt, dải đê ngăn cách trở nên dài: "Mình em đ-ờng Có ngắn đâu dải đê 64 Khóa luận tốt nghiệp áo mỏng che đầu m-a nặng hạt Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya" "M-a xuân đà ngại bay", "mùa xuân đà cạn ngày", "bao em gặp anh đây" - Bài thơ khép lại niềm bâng khuâng mong đợi Mùa xuân - mùa hội hè, mùa hò hẹn, biết trở lại đ-ợc nghe mẹ bảo, lại đ-ợc thấp chờ tìm nh- "bữa ấy" Bài thơ Nguyễn Bính khiến cho ta giật nghĩ cõi đời có nỗi đợi chờ thầm lặng ch-a đ-ợc không đ-ợc biết đến, đánh thức ng-ời đọc chút giật nh- để biết vô tâm thiên chức cao quý văn ch-ơng "M-a xuân" câu chuyện tình cảm đơn ph-ơng dịu êm, sáng với nhân vật cô gái quê Về sau dẫn b-ớc vào sống tha h-ơng, để tinh thần nhuốm bụi kinh thành, Nguyễn Bính hẳn khó lòng viết lại thơ "chân quê" nh- Bài thơ "Ông đồ" Vũ Đình Liên "lời sám hối bọn niên chúng ta" tr-ớc "cái cảnh th-ơng tâm học Nho lúc mạt vận", "Ông đồ ngồi đấy, qua đ-ờng không hay" - nh-ng có ng-ời đà "hay", đà lặng lẽ, xót xa để viết nên thơ vào hàng tuyệt tác Ng-ời không phô tình cảm thành lời lâm ly mà biết dồn nén "Ông đồ" kể chuyện tả cảnh theo trình tự thời gian Đó thơ có cốt chuyện hẳn hoi Song từ câu chuyện đ-ợc kể lấp lánh ánh nhìn, âm vang giọng nói nhân vật trữ tình Sự cố kết tình đ-ợc diễn tả thật dung dị kiệm lời thể thơ ngũ ngôn Năm khổ thơ giàu tính tạo hình điện ảnh mà cảnh khoảng trống mông lung "Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông ng-ời qua" 65 Khóa luận tốt nghiệp Trên năm khổ thơ ngũ ngôn, dòng thời gian thấm chảy trôi, lớp ng-ời lùi xa dĩ vÃng Cuốn phim "Ông đồ" chẳng nhiều cảnh mà dung chứa trình vận động thời đại, thăng trầm số phận lớp ng-ời Trong tầng sâu nó, thơ "Ông đồ" nhắc ta cần thủy chung với ng-ời khác mà cần biết thủy chung với 3.3 ý nghĩa cách tân thi pháp việc gia tăng yếu tố chuyện kể Thơ 1932 - 1945 Phong trào Thơ đ-ợc xem cách mạng thơ ca Trong đó, việc gia tăng yếu tố chuyện kể có ý nghĩa cách tân thi pháp lớn, góp phần không nhỏ việc đ-a tên tuổi nhà thơ thuộc phong trào Thơ lên đến đỉnh cao thành công rực rỡ thơ đ-ợc xem đỉnh cao thơ ca đại Thứ nhất: Với chi tiết tả, kể tỉ mỉ, với câu chuyện cụ thể, nhà Thơ đà phản ánh thực cách chân thực, sinh động Đó thực tâm hồn nhà Thơ mới, đời sống sinh hoạt giai tầng xà hội - giai cấp t- sản tầng lớp tiểu t- sản thành thị Nhvậy, với việc gia tăng yếu tố chuyện kể thơ, tác giả Thơ đà đập tan luận điểm cho Thơ né tránh việc phản ánh thực đấu tranh sôi động nhân dân lao động, họ không ngần ngại phơi bày thực sống giai tầng họ Đọc Thơ mới, thấy rõ cảnh sinh hoạt làng quê Việt Nam qua thơ Nguyễn Bính, Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ Trong hoàn cảnh lúc giờ, phản ánh thực nhà Thơ không rộng rÃi nh-ng đáng quý, giúp hiểu thêm sống tầng lớp trung gian xà hội - tầng lớp tiểu t- sản trí thức Mặc dù phản ánh thực thơ ca quan trọng song tâm trạng, thái độ, cảm nghĩ tác giả vấn đề cốt lõi thơ Trong Thơ mới, thi nhân có nhu cầu khẳng định cá nhân 66 Khóa luận tốt nghiệp đời Hầu hết họ có lần bộc lộ cá nhân thông qua việc kể chuyện ng-ời khác kể chuyện ng-ời khác kể chuyện Các nhân vật Vân Sinh hay Văn Sinh hai thơ "Hoa thủy tiên" "Bóng mây chiều" dạng hóa thân Thế Lữ Cái cõi lòng đắm niềm mơ mộng, nuối tiếc Vân Sinh (Bài "Hoa thủy tiên") hoàn toàn đồng với tâm trạng h-ớng Bồng Lai nhà thơ đ-ợc thể nhiều thơ khác hình thức kể chuyện tâm trạng "khắc họa" sâu vô số chi tiết cụ thể mang đậm tính văn xuôi nh- "đứng lặng", "tâm hồn mê đắm", "lơ đÃng", "lim dim đôi mắt" Trong đó, "Tiếng sáo thiên thai" ng-ời đọc nhận thấy nỗi buồn chung chung nhà thơ không đ-ợc biết cụ thể cung bậc nỗi buồn Nh- vậy, thông qua việc đ-a chuyện vào thơ tác giả Thơ đà cụ thể hóa cá nhân Mặt khác kể chuyện ng-ời khác, tác giả tránh đ-ợc xuất trực tiếp cá nhân nên nhà thơ dần lộ d-ới hình thức gián tiếp, khó gây "dị ứng" cho độc giả Cái cá nhân không lộ diện trang giấy, tạo cho ng-ời đọc cảm giác câu chuyện đ-ợc kể khách quan Vì nhà thơ có đồng cảm độc giả với suy nghĩ, cảm xúc thân Cái cá nhân nhà thơ nhờ đ-ợc thể đậm đà hơn, chân thực Dĩ nhiên không cần đến hình thức kể chuyện, tâm tình lÃng mạn nhà thơ đ-ợc giÃi bày cách chân thực Đặc biệt lúc hä mn thĨ hiƯn bïng nỉ cđa c¶m xóc hình thức kể chuyện tỏ không thích hợp Trong thơ ng-ời muốn kêu to "nỗi yêu trùm không giới hạn" Xuân Diệu, ta thấy mang hình thức kể chuyện Còn Nguyễn Bính tỏ nỗi lòng bi phẫn cao độ, ông đà không dùng đến lối thơ kể chuyện sở tr-ờng mà ch-ờng bình diện thứ với bao dằn Phân tích nh- nghĩa ta phủ nhận vai trò hình thức kể chuyện mà khía cạnh khác việc thể cá nhân nhà Thơ 67 Khóa luận tốt nghiệp Thứ hai: Nhờ có gia tăng yếu tố chuyện kể dẫn tới việc "phá vỡ khuôn phép x-a" Thơ Về bản, câu thơ Thơ trùng với dòng thơ Chẳng hạn "Nhớ rừng" Thế Lữ có tám dòng thơ thuộc câu: "Ta sống mÃi tình th-ơng nỗi nhớ Thuở tung hành hống hách ngày x-a, Nhớ cảnh sơn lâm bóng già, Với tiếng gió gào ngàn, với giäng ngn hÐt nói Víi thÐt khóc tr-êng ca dội Ta b-ớc chân lên dõng dạc đ-ờng hoàng, L-ợn thân nh- sóng nhịp nhàng, Vờn bóng âm thầm gai cỏ sắc" Nhờ câu thơ dài mà vẻ hùng dũng oai phong lẫm liệt vị chúa tể sơn lâm lên cách cụ thể rõ nét Cũng nhờ có chuyện mà diện tích dòng thơ đ-ợc mở rộng Loại dòng thơ bảy tiếng, tám tiếng đ-ợc dùng phổ biến Khảo sát "Thi nhân Việt Nam" (Hoài Thanh - Hoài Chân), thấy có dòng thơ bảy tiếng 68 bài/ 168bài (chiếm 40%), có dòng thơ tám tiÕng lµ 41 bµi/ 168 bµi (chiÕm 25%) Ngoµi cã nhiỊu sè tiÕng mét dßng cã thĨ lên tới 9, 10, 11, 12 Đến với Thơ mới, thấy Thơ thơ "điệu nói" phân biệt với thơ cổ điển thơ điệu ngâm Nhiều ta bắt gặp t-ợng nhà thơ đ-a lời nói hàng ngày vào thơ kiểu: "Gái lớn lấy chồng Can mà khóc, nín không Nín đi! Mặc áo chào họ Rõ quý ! Các chị trông! 68 Khóa luận tốt nghiệp -ơng -ơng dở dở thôi! Cô có th-ơng đến chúng tôi, Thì đứng lên lau n-ớc mắt Mình cô làm khỉ mÊy m-¬i ng-êi!" (Ng-êi mĐ - Ngun BÝnh) "Em b-ớc vào Gió hôm lạnh Chị đốt than lên Để em ngồi cạnh Mai chị lấy chồng mÃi Giang Đông D-ới mây trắng Cách sông" (Chị em - L-u Trọng L-) " Đà có lần khói bếp không lên Vợ ng-ợc xuôi túi hết tiền Chồng gục lòng giấy mực Đen ngòm mặt đất tối nh- đêm" (Đời nhà văn - Trần Huyền Trân) Những câu thơ vừa dẫn Nguyễn Bính, L-u Trọng L-, Trần Huyền Trân xét theo góc độ giống hệt lời nói th-ờng ngày, nh-ng 69 Khóa luận tốt nghiệp lời nói th-ờng đà đ-ợc nhận thức, đà đ-ợc đ-a vào thơ hoán cải thành câu thơ cách có nghệ thuật Câu thơ điệu nói thực có ý nghĩa đặc biệt việc thể cá nhân nhà thơ Với đại từ nhân x-ng thứ nhất, câu thơ điệu nói cho phép nhà thơ biểu rõ ràng, dứt khoát, lập tr-ờng, t- t-ởng, tình cảm cá nhân Câu thơ trở thành lời nói cá thể, có ngữ khí từ, câu hỏi, câu cảm thán h-ớng tới h-ớng tới ng-ời đọc, theo kiểu tự bộc bạch tâm với bạn bè Thơ điệu nói đứng tr-ớc nhiều viễn cảnh phát triển khác Nó mở cửa cho tiếng lòng gần gũi, mang hổn hển dạt đời vào thơ Nó mở cửa cho tiếng nói ngày, chất văn xuôi đủ cung bậc lĩnh vực vào thơ Nó mở cửa thông sang truyền thống dân gian, thơ ca dân gian thơ điệu nói Tóm lại, gia tăng yếu tố chuyện kể Thơ có nhiều ý nghĩa cách tân thi pháp mở rộng đề tài mà giúp nhà Thơ thể ng-ời cá nhân rõ nét Đồng thời, biên độ dòng thơ, câu thơ đ-ợc kéo dài câu thơ chuyển từ "điệu ngâm" sang "điệu nói" nhờ có mặt yếu tố 70 Khóa luận tốt nghiệp Kết luận Phong trào Thơ (1932 - 1945) vấn đề liên quan đến nguồn đề tài vô phong phú hấp dẫn giới nghiên cứu lý luận phê bình văn học Có thể nói, ch-a có ý kiến đ-ợc coi khái quát nhất, đầy đủ t-ợng văn học tiêu biểu này, song có lẽ không phủ nhận thành tựu rực rỡ mà phong trào Thơ đà đạt đ-ợc nh- đóng góp to lớn thơ ca n-ớc nhà Việc nghiên cứu yếu tố văn xuôi tự Thơ (1932 - 1945) đà đ-ợc số nhà phê bình, lí luận quan tâm Tuy nhiên, công trình dừng lại ý kiến tổng quát, chung chung ch-a sâu vào biểu cụ thể Nối tiếp công trình nghiên cứu ng-ời tr-ớc, ®· t×m hiĨu biĨu hiƯn thĨ cđa u tè văn xuôi tự Thơ lý giải nguyên nhân dẫn tới t-ợng Tìm hiểu vấn đề này, thấy Thơ không đơn thơ mang cảm xúc, tâm trạng "bản tự thuật tâm trạng", thơ ca không vào giới nội tâm ng-ời gửi gắm gới nội tâm vào cảnh sắc thiên nhiên mà thực đặc tr-ng thơ đà có chuyển biến lớn lao Đọc tác phẩm Thơ mới, nh- đ-ợc nghe kể câu chuyện với diễn biến kiện số phận nhân vật tham gia nh- tác phẩm: "Lời kĩ nữ" Xuân Diệu, "Chùa H-ơng" Nguyễn Nh-ợc Pháp, "M-a xuân" Nguyễn Bính, "Ông đồ" Vũ Đình Liên Hơn nữa, nhắc đến thơ nghĩ đến độc thoại nội tâm nh-ng Thơ xuất lời đối thoại nhân vật (có đối thoại trực tiếp đối thoại gián tiếp) Sự có mặt yếu tố tự Thơ làm cho thơ Việt Nam nh- giá trị cõi siêu phàm thời trung đại trở với thực đời Ng-ời đọc Thơ rời bỏ vị ng-ỡng vọng nh- đọc thơ trung trở lại đọc thơ lòng Khoảng cách sáng tạo thi ca ng-ời đọc rút ngắn hẳn lại Nh-ng không mà Thơ trở nên tầm th-ờng mà thế, hiệu nghệ thuật mà Thơ đem lại thật sâu sắc Sự 71 Khóa luận tốt nghiệp phát triển thơ Việt Nam sau 1945, sau 1975 cho thấy vai trò mở đ-ờng Thơ quan trọng, xét góc độ đại hóa hình thức thơ Gần đây, ng-ời đọc đà quen đọc thơ văn xuôi, thơ không vần, không điệu; thuở 32 - 45 thơ thể nghiệm Đấy tiến trình đ-a thơ với sống thực cấp cho thơ hồn vía thực đời Chính ảnh h-ởng văn xuôi tự vào Thơ giúp cho câu thơ trở nên sáng, mạch lạc Văn xuôi tự đà tạo mặt cho Thơ Các tác phẩm Thơ không thực chức chuyển tải tâm trạng tình cảm mà mang đặc tr-ng văn xuôi tự Qua đề tài này, nhận thấy thâm nhập yếu tố văn xuôi tự Thơ (1932 - 1945) t-ợng có tính quy lt Nã chØ xt hiƯn cã sù bỊ bộn sống, có nhu cầu phản ánh cụ thĨ, tØ mØ mäi lÜnh vùc ®êi sèng cđa độc giả Yếu tố văn xuôi tự không thĨ hiƯn diƯn nhiỊu Th¬ míi nÕu nh- nã không đ-ợc kế thừa kinh nghiệm thơ ca tr-ớc thời với Việc nhà Thơ học tập cách đ-a chuyện vào thơ văn học dân gian, văn học cổ điển chứng tỏ văn học dân tộc dòng chảy liên tục văn học giai đoạn sau có kế thừa phát triển văn học giai đoạn tr-ớc Và thi nhân lÃng mạn đứa văn hóa truyền thống Bởi vậy, ảnh h-ởng văn hóa ph-ơng Tây có mạnh mẽ đến đâu họ không rơi vào tình trạng vong Ng-ợc lại, nhà Thơ đà biết kết hợp cách sáng tạo truyền thống văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại để tạo nên loại thơ trữ tình độc đáo có pha trộn yếu tố văn xuôi tự Với cách tân thi pháp thành mà Thơ đà đạt đ-ợc có thâm nhập yếu tố văn xuôi tự cho thấy, t-ợng giao thoa thể loại nói riêng giao thoa văn hóa nói chung cần thiết đem lại nhiều kết tốt đẹp Ng-ời tìm hiểu đề tài "Yếu tố văn xuôi tự Thơ (1932 1945)" mong đóng góp văn học mẻ, thú vị độc đáo thời gian tới đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm hy vọng đề tài góp phần vào quan tâm 72 Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Lê Đình Kỵ: Thơ b-ớc thăng trầm, NxbTp HCM 1993 Huy Cận - Hà Minh Đức: Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1997 Trần Đình Sử: Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hóa thông tin An ninh, Hà nội 1997 Hà Minh Đức: Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi: Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2006 Trần Đình Sử: Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1999 Phan Cự Đệ: Văn học lÃng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 1999 Đỗ Lai Thúy: Mắt thơ, Nxb Văn hóa thông tin 2000 Hoài Thanh - Hoài Chân: Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 2000 10 Đỗ Đức Hiểu: Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 2000 11 Trần Đình Sử: Những giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQG, Hà Nội 2001 12 Lê Bá Hán (chủ biên): Tinh hoa Thơ - thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001 13 Nhiều tác giả: Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 2002 14 Nhóm biên soạn Ph-ơng Lựu, Trần Đình Sử Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2002 73 Khóa luận tốt nghiệp 15 Viện văn học: Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia 2002 16 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức: Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 2003 17 Nhóm tác giả Phan Cự Đệ, Trần Đình Hựu Văn học Việt Nam (1900 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 2003 18 Chu Văn Sơn: Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mạc Tử, Nxb Giáo dục, 2003 19 Nhiều tác giả: Thơ 1932 - 1945 tác giả tác phẩm, Nxb Hội nhà văn 2004 20 Trần Đình Sử: Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐHSP 2004 74 ... với văn học trung thấy đ-ợc yếu tố văn xuôi tự thơ thành tựu văn học Việt Nam đại Trong khóa luận này, dùng ph-ơng pháp phân tích khía cạnh cách cụ thể, chi tiết yếu tố văn xuôi tự Thơ 1932 1945. .. yếu tố văn xuôi tự thơ số nhà thơ tiêu biểu nh- số tác phẩm tiêu biểu phong trào Thơ 1932 - 1945 Mặt khác, thâm nhập văn xuôi tự vào Thơ biểu nhiều ph-ơng diện chẳng hạn: Đối thoại Thơ mới, yếu. .. loại văn học nh- văn xuôi, thơ, kịch có ảnh h-ởng thâm nhập lẫn mạnh mẽ Trong luận văn sâu khảo sát t-ợng cộng sinh thể loại chiều văn xuôi vào thơ Cụ thể thâm nhập yếu tố văn xuôi tự vào Thơ 1932

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan