Rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn bản tự sự trong chương trình ngữ văn 12

109 57 1
Rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn bản tự sự trong chương trình ngữ văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HẢI RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH QUA DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 (Khảo sát trường THPT huyện Nam Đàn, Nghệ An) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HẢI RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH QUA DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 (Khảo sát trường THPT huyện Nam Đàn, Nghệ An) Chuyên ngành: Lý luận PPDH Ngữ văn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Lưu Nghệ An - 2019 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TT Từ ngữ viết tắt Viết tắt Đối chứng ĐC Học sinh HS Nhà xuất NXB Năng lực NL Sách giáo khoa SGK Kĩ nói KNN Trung học phổ thông THPT Giáo dục GD Giáo dục phổ thông GDPT 10 Văn VB 11 Văn tự VBTS 12 Giáo viên GV MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu kĩ nói - biểu lực ngôn ngữ học sinh trung học phổ thông 1.1.2 Tình hình nghiên cứu dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển bốn kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh trung học phổ thông 10 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 12 1.2.1 Cơ sở lý luận 12 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 25 Tiểu kết chương 32 Chương BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH QUA DẠY ĐỌC HIỂU CÁC TÁC PHẨM TỰ SỰ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 33 2.1 Một số nguyên tắc 33 2.1.1 Luyện nói phải ln gắn với nội dung học chương trình33 2.1.2 Kỹ nói phải phát triển đồng thời với kỹ ngôn ngữ khác 34 2.1.3 Tránh tình trạng để ngơn ngữ dạng nói xâm nhập vào viết 36 2.2 Một số biện pháp 37 2.2.1 Sử dụng phương pháp vấn đáp, hướng dẫn, nhận xét, khích lệ để gia tăng khả nói học sinh 37 2.2.2 Chú ý phát triển câu hỏi, ưu tiên loại câu hỏi gợi phát 40 2.2.3 Yêu cầu học sinh nhận xét ý kiến phát biểu bạn bè 42 2.2.4 Tạo tình có vấn đề để học sinh tự bộc lộ chủ kiến nói 43 2.2.5 Chia nhóm, u cầu đại diện trình bày kết thảo luận nhóm 47 2.2.6 Áp dụng phương pháp trải nghiệm nhằm tạo tình cho học sinh nói52 2.2.7 Quan tâm mức việc uốn nắn ngữ âm, từ ngữ, cách diễn đạt học sinh 61 Tiểu kết chương 62 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 63 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 63 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian quy trình thực nghiệm 63 3.2.1 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 63 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 64 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 64 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 64 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 84 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 84 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 85 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm phía học sinh 85 3.4.4 Đánh giá chung 86 3.5 Kết luận thực nghiệm 87 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Một vấn đề trọng tâm đổi chương trình giáo dục phổ thông là tập trung cải tiến phương pháp dạy học, thực giáo dục dựa vào hoạt động tích cực, chủ động học sinh với tổ chức và hướng dẫn giáo viên hướng đến phát triển lực cho học sinh Khoản 2, Điều 28 Luật Giáo dục ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” 1.2 Hiện nay, nước giới coi trọng dạy học theo quan điểm giao tiếp Đây là tư tưởng quan trọng chiến lược dạy học môn ngôn ngữ trường phổ thông, lấy hoạt động giao tiếp là để hình thành và phát triển hoạt động ngôn ngữ mà cụ thể là lực nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Hình thành và phát triển toàn diện kĩ sử dụng tiếng Việt là mục tiêu quan trọng dạy học Ngữ văn Điều cụ thể hóa tất chương trình dạy học Văn - Tiếng Việt từ bậc tiểu học đến trung học phổ thông Giáo dục và Đào tạo ban hành Nếu nghe, đọc là hai kỹ hoạt động tiếp nhận thơng tin, nói, viết là hai kỹ quan trọng hoạt động bộc lộ, truyền đạt thông tin cần rèn luyện và phát triển nhà trường Học sinh phải tự mình bộc lộ hiểu biết, phải biết phát triển tư thành lời (ngôn bản).Muốn người nghe hiểu cho thì người nói phải nói phải nói cho mạch lạc, logic, phải đảm bảo quy tắc hội thoại, phải ý cử chỉ, nét mặt, âm lượng Vì thế, rèn luyện kỹ nói là việc quan trọng trình dạy học văn, là biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Ngữ văn Rèn luyện kỹ nói tốt giúp người học có cơng cụ giao tiếp hiệu sống xã hội 1.3 Trong thực tiễn giảng dạy trường, đa số học sinh chưa có kỹ nói trước tập thể, ngại nói, khơng tự tin nói trước đơng người Hơn với thời gian tiết học, không tạo điều kiện cho học sinh có nhiều hội nói Vì vậy, học, em học lực giỏi, mạnh dạn dám nói, cịn em học sinh học lực trung bình, yếu lại thụ động, thiếu tự tin, lười nói Đa số giáo viên dạy trọng khai thác trọng tâm kiến thức bài học, bỏ quên bước rèn kỹ nói cho học sinh Một thực tế khác, tham gia nói tiết học, lời nói học sinh khơng tự nhiên, học sinh thường nói lủng củng, ngập ngừng, khơng rõ ràng, có nhiều em có dự kiến đầu khơng diễn đạt rõ thành câu có nghĩa Trong nói, có em sử dụng từ địa phương, điều này ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp em cộng đồng xã hội sau này Trong học Ngữ văn là em nói đọc, khơng kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ như: cử chỉ, nét mặt, âm lượng,… làm cho trình nói em thiếu tự tin, thiếu tư thế, tác phong phù hợp 1.4 Ngữ văn là mơn học đóng vai trò quan trọng việc phát triển lực cho học sinhvớimục tiêu dạy học là hình thành người có ý thức, có tư tưởng tình cảm cao đẹp, có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mỹ, và đặc biệt là khả thích ứng với sống động xã hội nay, đặc biệt là lực giao tiếp Để đạt mục tiêu trên, người giáo viên cần tổ chức cho học sinh học tập biện pháp nhằm rèn cho học sinh kỹ nghe, nói đọc, viết Bên cạnh Tiếng Việt - phân môn có nhiều ưu rèn luyện kĩ nói, thì đọc hiểu Ngữ văn góp phần rèn luyện kĩ nói cho học sinh Đặc biệt là đọc hiểu văn tự Ở chương trình Ngữ văn 12, người biên soạn chương trình lựa chọn nhiều văn tự tiêu biểu nội dung và nghệ thuật Qua dạy đọc hiểu tác phẩm tự sự, từ việc khám phá nội dung văn bản, giá trị nghệ thuật Học sinh cịn rèn luyện kĩ nói để từ phát triển lực cho học sinh theo mục tiêu chương trình Hiện nay, việc rèn luyện và kiểm tra đánh giá kĩ nghe và nói HS cấp THPT, đặc biệt là trường THPT địa bàn huyện Nam Đàn chưa đáp ứng yêu cầu đặt chương trình, SGK và GV chưa coi trọng kĩ này Trên thực tế, nghe và nói là kĩ mà HS phải sử dụng nhiều, không rèn luyện, lực giao tiếp em bị hạn chế Việc kiểm tra đánh giá kĩ nghe và nói HS nên tiến hành thường xuyên giúp người học tự tin giao tiếp và đạt hiệu cao giao tiếp trực tiếp Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài Rèn luyện kĩ nói cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn tự chương trình ngữ văn 12 để nghiên cứu, triển khai khuôn khổ luận văn thạc sĩ Chọn đề tài này, người viết muốn góp phần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực HS, hướng đến mục tiêu đào tạo công dân động, sáng tạo, tự tin, đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ hội nhập Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng tới mục đích nâng cao khả nói cho học sinh, góp phần phát triển số lực chung và lực chuyên môn cho em qua học tập môn Ngữ văn Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn này là vấn đề phát triển khả nói cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn tự chương trình Ngữ văn 12 hành 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận và sở thực tiễn việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh THPT đáp ứng mục tiêu dạy học phát triển lực cho người học - Đề xuất biện pháp rèn luyện để nâng cao khả nói cho học sinh qua dạy đọc hiểu số văn tự trongg chương trình Ngữ văn 12 - Thiết kế giáo án, dạy thử nghiệm số bài phạm vi đề tài xác định nhằm kiểm chứng tính khoa học, tính khả thi biện pháp đề xuất Phạm vi khảo sát Để thực đề tài này, tiến hành khảo sát thực tiễn dạy học Ngữ văn gắn với yêu cầu phát triển kỹ nói cho học sinh số lớp 12 trường THPT địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Việc thực nghiệm tiến hành trường THPT Nam Đàn – nơi công tác Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn: - Dùng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hoá lý thuyết để tổng thuật, đánh giá công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Dùng phương pháp quan sát điều tra để nắm bắt liệu cần thiết hoạt động dạy học để phát triển kĩ nói cho học sinh theo định hướng phát triển lực - Dùng phương pháp thực nghiệm để thẩm định tính khoa học, tính khả thi hệ thống phương pháp, biện pháp đề xuất luận văn vấn đề đề dạy học để phát triển vốn từ, đáp ứng yêu cầu phát triển lực Ngữ văn học sinh THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có ba chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu và sở khoa học đề tài Chương 2: Biện pháp rèn luyện kĩ nói cho học sinh qua dạy đọc hiểu tác phẩm tự chương trình Ngữ văn 12 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Vợ nhặt ( tiết 60,61) Chiếc thuyền xa ( tiết 70, 71) Nếu có điều kiện tiếp tục chúng tơi soạn giáo án cho tất tác phẩm và đưa vào dạy thực nghiệm Trong trình nghiên cứu chắn cịn nhiều thiếu sót mong thầy và học viên đóng góp thêm ý kiến để vấn đề nghiên cứu hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2014), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Kim Anh (2013), “Tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học mơn Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 96 Trần Thanh Bình (2016), “Tích hợp sách giáo khoa Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 383 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị Trung ương Hội nghị khóa 11 đổi toàn diện giáo dục đào tạo (Nghị số 29-NQ/TW) Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Sĩ Thu (2014), “Tổ chức dạy học phát triển toàn diện lực cho hệ trẻ”, tạp chí Giáo dục, số 347, tháng 12 Đặng Quốc Bảo và Phạm Minh Mục (2015), “Năng lực và phát triển lực cho học sinh”, tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), “Bước đầu tìm hiểu khái niệm đánh giá theo lực và đề xuất số hình thức đánh giá lực ngữ văn học sinh”, tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 56 Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lực và cấu trúc lực”, tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 90 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, Dự án Việt - Bỉ, Nxb ĐHSP, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Gia Cầu (2010), “Tiếp cận hệ thống đổi PPDH Văn phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 231 16 Đỗ Hữu Châu (1997), “Dạy từ ngữ là dạy ngơn ngữ và văn hố”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 5/2010 17 Nguyễn Viết Chữ (2007), “Về việc bồi dường kĩ đọc, nói, nghe, viết cho học sinh dạy học Ngữ Văn”, Tạp chí Giáo dục, số 172 18 Phan Huy Dũng (2007), “Về vai trò người tham dự – chia sẻ giáo viên dạy đọc văn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trường phổ thông theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An, 2007 In lại tạp chí Thế giới ta, (416 – 1/2013), tr 17 - 21 19 Phan Huy Dũng (2009), “Dạy học văn, vấn đề là đổi phương pháp”, Báo Văn nghệ số 17+18 ngày 25/4 và 2/5/2009 91 20 Trần Thị Minh Đức (2009), “Dạy kĩ đặt câu hỏi tham vấn”, Tạp chí Tâm lí học, số 119 21 Đỗ Thu Hà (2013), “Rèn luyện kĩ nghe - nói cho học sinh dạy học môn Ngữ Văn bậc THPT”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, tr 451 - 458 22 Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo lực và đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lý luận bản”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, Tập 30, số 23 Lê Thị Thu Hằng (2009), “Phát triển hài hoà bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Trung học phổ thông dạy học Ngữ văn”, Kỉ yếu hội thảo Đổi phương pháp dạy học môn Khoa học xã hội, Đại học Sư phạm, Hà Nội, tháng 8/2009 24 Nguyễn Thị Hạnh (2014), “Cách thiết kế chuẩn đánh giá lực đọc hiểu môn Ngữ văn sau năm 2015”, tạp chí Khoa học giáo dục, số 102, tháng 3/2014 25 Nguyễn Thị Hạnh (2014), “Xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 250 - 263 26 Nguyễn Thị Hiên (2015), “Thực tích hợp nội mơn, liên mơn và tích hợp kiến thức đời sống dạy học tiếng Việt trường trung học phổ thơng”, tạp chí Giáo dục, số 366, tháng 9/2015 27 Lê Ngọc Hiền (2010), Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học truyện ngắn Vợ nhặt trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 92 28 Nhiệm Hoàn, Lưu Diễm Quyền, Phương Đại Bằng, Hạng Chí Vĩ (biên soạn), Đỗ Duy Lân (dịch - 2009), Kĩ phản hồi, kĩ luyện tập, Nxb Giáo dục Việt Nam 29 Nguyễn Thúy Hồng (2004), Rèn luyện kĩ nói cho học sinh phổ thông, Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên chu kì 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thúy Hồng (2006), “Rèn luyện và phát triển kĩ nói cho học sinh Trung học sở”, Tạp chí Giáo dục, số 131 31 Nguyễn Thúy Hồng (2012), “Phát triển kĩ tạo lập văn nói và viết tiếng Việt cho học sinh”, Chuyên đề đào tạo tiến sĩ - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 32 Bùi Mạnh Hùng (2014), “Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 33 - 54 33 Đỗ Việt Hùng (1999), Rèn luyện lực ngôn ngữ cho học sinh qua việc giảng dạy môn Tiếng Việt, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT chu kì 1997 - 2000, Hà Nội 34 Đỗ Việt Hùng (2014), Các dạng thức hoạt động trải nghiệm sáng taọ dạy học Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Lã Thị Thanh Huyền (2013), “Rèn luyện kỹ nói và đọc dạy học tiếng Việt cho học sinh cho học sinh dân tộc thiểu số trường trung học sở huyện Kì Sơn, Nghệ An”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam (Hội Cựu giáo chức Việt Nam) số 80 36 Nguyễn Thị Thanh Hương (2006) “Từ khái niệm “năng lực giao tiếp” đến vấn đề dạy và học tiếng Việt nhà trường phổ thông nay”, Ngôn ngữ, số 4/2006 93 37 Phạm Thị Thu Hương (2014), “Các lực đặc thù giáo viên Ngữ văn phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 794 - 805 38 Nguyễn Công Khanh (2013), “Xây dựng khung lực chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 95, tháng 39 Phan Trọng Luận (chủ biên - 2001), Phương pháp dạy học văn, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phan Trọng Luận (chủ biên - 2001), Phương pháp dạy học văn, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phan Trọng Luận (2010), Ngữ văn 12 - Sách giáo viên, tập 2, tái lần thứ hai, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 42 Phan Trọng Luận (chủ biên - 2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 12, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 Trần Thị Hiền Lương (2015), đề xuất việc “Thiết kế chuẩn học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 114, tháng 3/2015 44 Đặng Lưu (2013), “Về việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn”, sách Vườn văn… lối vào, Nxb Đại học Vinh, tr 199 – 208 45 Đặng Lưu (2013), “Áp lực đổi phương pháp dạy học tiếng Việt trung học phổ thông”, sách Vườn văn… lối vào, Nxb Đại học Vinh, tr 209 – 219 46 Đặng Lưu (2013), “Dạy đọc hiểu truyện ngắn sau 1975 – điều cần lưu ý”, sách Vườn văn… lối vào, Nxb Đại học Vinh, tr 281 – 289 47 Đặng Lưu (2013), “Một người Hà Nội – truyện ngắn giàu tính triết luận”, sách Vườn văn… lối vào, Nxb Đại học Vinh, tr 296 – 305 94 48 Đặng Lưu (2013), “Chiếc thuyền xa – nghịch lý đời sống hay nghĩa lý nghệ thuật?”, sách Vườn văn… lối vào, Nxb Đại học Vinh, tr 306 – 315 49 Đặng Lưu (2014), "Giải tỏa sức ỳ - khâu cần đột phá để nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường phổ thông", Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm TP HCM, số 3/2014, tr 191 - 198 50 Nguyễn Thị Lưu (2011), Dạy đọc hiểu văn truyện ngắn đại chương trình Ngữ văn THPT theo đặc trưng thể loại, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh 51 Lê Đức Mậu (2009), “Môn Văn nhà trường dạy nói, dạy viết”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 11 52 Nguyễn Thị Quốc Minh (2016), Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển lực đọc hiểu dạy học tác phẩm văn chương cho học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 53 Lê Thị Minh Nguyệt (2014), “Dạy học tiếng Việt nhằm phát triển lực giao tiếp cho HS THCS”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 410 - 418 54 Nguyễn Thị Lan Phương (2014), “Đánh giá lực giải vấn đề trường phổ thông”, Tạp Khoa học Giáo dục, số 112, tháng 55 Nguyễn Thị Minh Phượng (2011), Đề xuất lực học sinh phổ thông Việt Nam cần đạt, Kỷ yếu “Hội thảo quốc gia khoa học giáo dục Việt Nam”, Tập 2, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hải Phòng, tháng 56 Nguyễn Thị Minh Phượng – Phạm Thị Thúy – Lê Viết Chung (2017), Cẩm nang phương pháp sư phạm, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 57 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật giáo dục 95 58 Ngô Thị Thanh Quý (2014), “Chương trình Ngữ văn THPT sau 2015 – hướng tiếp cận lực người học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 428 - 433 59 Robetrt J Marzano, Debra J.Pickering - Jane E Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 60 Robetrt J Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 61 Nguyễn Ngọc Sơn (2017), Nói đừng sợ (Kỹ thuyết trình cho người bắt đầu), Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 62 Lương Việt Thái (2012), “Một số vấn đề chương trình theo định hướng phát triển lực học sinh và việc vận dụng cho phát triển chương trình GDPT sau 2015”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hướng tới đổi giáo dục Việt Nam”, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 63 Nguyễn Thành Thi (2014), “Năng lực giao tiếp là kết phát triển tổng hợp kiến thức và kỹ đọc, viết, nói, nghe dạy học Ngữ văn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 435 - 448 64 Trần Viết Thiện (2014), “Giao tiếp, hiệu kép dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 709 - 719 65 Đỗ Ngọc Thống (2003), “Chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông việc hình thành lực văn học cho học sinh”, tạp chí Giáo dục, số 66/2003 96 66 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thơng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (chủ biên), Đỗ Thu Hà, Phạm Thị Thu Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt, Dạy học phát triển lực môn ngữ văn trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 68 Đỗ Ngọc Thống (2013), Định hướng đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau 2015, Bộ giáo dục và Đào tạo 69 Đỗ Ngọc Thống (2018), “Phương pháp dạy học Ngữ văn theo yêu cầu phát triển lực”, tạp chí Khoa học Giáo dục số 3, tháng 3/2018 70 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2001), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Nguyễn Minh Thuyết (2012), “Một số vấn đề đánh giá chương trình, sách giáo khoa Ngữ Văn hành và đề xuất định hướng biên soạn chương trình, sách giáo khoa mới”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia dạy học Ngữ văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Lưu Kim Tinh (2008), Kĩ ngôn ngữ, kĩ nâng cao hiệu học tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2005), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Nguyễn Trí (2001), “Dạy kĩ nghe - nói cho học sinh Tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 10, tr 24 – 26 75 Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), “Đánh giá kết học tập môn Ngữ văn Trung học sở theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 65, tr 20 – 21 97 98 PHỤ LỤC PHẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC NGỮ VĂN (Dành cho giáo viên) Họ và tên giáo viên:………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………… Xin thầy (cô) vui lòng cho ý kiến vấn đề sau cách khoanh trịn đáp án mà thầy cho là phù hợp Theo nhận thức thầy (cô), dạy học Ngữ văn nay, giáo viên trọng rèn luyện kỹ đọc, viết, nói nghe cho học sinh dạy học Ngữ văn chưa? A Rất trọng B Có quan tâm C Chưa quan tâm Thầy ( cô) đánh nào khả nói học sinh lớp mà mình giảng dạy? A Tốt B Bình thường C Cịn yếu Theo thầy (cơ) chương trình Ngữ văn lớp 12 có thuận lợi cho việc dạy học nhằm rèn luyện kĩ nói cho học sinh THPT hay không? A Thuận lợi B Không thuận lợi C Ý kiến khác Dạy đọc hiểu phẩm tự chương trình Ngữ văn 12 có thuận lợi luyện nói cho học sinh khơng? A Có B Có thuận lợi C Khơng Mức độ thầy (cơ) quan tâm đến việc luyện nói cho học sinh thông qua dạy học Đọc hiểu văn tự sư chương trình Ngữ văn 12? A Thường xuyên B Có quan tâm chưa thường xuyên C Khơng quan tâm Những khó khăn mà thầy (cơ) gặp phải luyện nói cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn tự chương trình Ngữ văn 12? 99 A Không tạo hứng thú cho học sinh B Chưa tìm phương pháp ưu việt để kích thích học sinh chủ động, sáng tạo C Thời lượng chương trình không đủ để quan tâm nhiều đến việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh Thầy (cơ) có sử dụng phương pháp vấn đáp, hướng dẫn, nhận xét, khích lệ để gia tăng khả nói học sinh ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng Thầy (cơ) có thường xuyên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày và nhận xét phần trình bày bạn không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất Thầy (cơ) áp dụng phương pháp trải nghiệm nhằm tạo tình cho học sinh nói? A Đã áp dụng B Chưa áp dụng 10 Thầy (cơ) đánh giá kĩ nói học sinh chủ yếu hình thức nào? A Thầy cô đánh giá học sinh B Cho học sinh tự đánh giá C Kết hợp đánh giá giáo viên và tự đánh giá học sinh Xin trân trọng cảm ơn thầy cô! 100 Bảng BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ GIÁO VIÊN (Có 20 giáo viên mơn Ngữ văn tham gia khảo sát) Các phương án trả lời Câu A B C Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số lượng % lượng % Lượng 25% 15 75% 0% 0,5% 15 50% 45% 16 80% 10% 10% 18 90% 10% 0% 35% 13 65% 0% 6 30% 20% 10 50% 25% 15 75% 0% 13 65% 35% 42% 30% 14 70% 0% 10 12 60% 15% 25% 101 Tỉ lệ % PHẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC NGỮ VĂN (Dành cho học sinh) Họ tên:……………………………………………………… Trường:………………………………………………………… Em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn đáp án mà em cho phù hợp Em cảm thấy nào học văn tự chương trình Ngữ văn 12? A Thích B Khơng thích C Bình thường Theo em, thời lượng dành cho văn tự chương trình Ngữ văn 12 là: A Cịn B Hợp lí C Hơi nhiều Điều gì khiến em có động lực để học văn tự chương trình Ngữ văn 12 ? A Vì thích nhân vật B Tích lũy kiến thức để làm văn bài thi C Có thể trình bày quan điểm mình vấn đề đặt tác phẩm Trước đọc hiểu văn lớp, ngoài phần câu hỏi có Hướng dẫn học SGK, thầy trường em có thường giao thêm câu hỏi khác không ? A Có, thường xun B Thỉnh thoảng C Khơng, vì có phần câu hỏi hướng dẫn đọc bài SGK Mức độ quan tâm em việc rèn luyện kĩ nói trước tập thể cách chủ động tích cực ? A Rất quan tâm B Ít quan tâm C Không quan tâm 102 Trong đọc hiểu văn truyện ngắn, giáo viên trường em thường dạy theo phương pháp nào ? A Vấn đáp B Thảo luận nhóm C Dùng đồ tư Thầy có thường để em tự bộc lộ chủ kiến vấn đề đặt văn không ? A Thỉnh thoảng B Không C Thường xuyên Các em có thường xuyên hình thành cho mình thói quen phát biểu ý kiến, nhận xét, phản biện ý kiến bạn bè không? A Thường xuyên B Không thường xun C Khơng Khi em trình bày ý kiến thầy có uốn nắn ngữ âm, từ ngữ, cách diễn đạt cho em khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng có C Khơng 10 Thầy (cơ) có thường cho em tự đánh giá và đánh giá lẫn tiết đọc hiểu văn tự không ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng có áp dụng 103 C Khơng BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ PHÍA HỌC SINH (Có 200 học sinh tham gia khảo sát) Các phương án trả lời A Câu B C Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 102 51% 16 8% 82 41% 0% 135 67,5% 65 32,5% 62 31% 100 50% 32 16% 11 5,5% 50 25% 139 69.5% 25 12.5% 127 63.5% 48 24% 102 51% 82 41% 3% 122 61% 1,5% 75 37.5% 25 12,5% 150 75% 25 12.5% 13 6.5% 125 62.5% 62 31% 10 0% 60 30% 140 70% 104 ... rèn luyện kĩ nói cho mình, chờ đợi phân công nhắc nhở giáo viên 1.2.2.3 Văn tự chương trình Ngữ văn 12 thuận lợi, khó khăn việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh qua dạy đọc hiểu loại văn Văn tự chương. .. trạng rèn luyện kĩ nói, chúng tơi nhận thấy: rèn luyện kỹ nói là nhiệm vụ quan trọng việc dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thơng Việc rèn luyện kỹ nói cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn văn học. .. chức cho học sinh học tập biện pháp nhằm rèn cho học sinh kỹ nghe, nói đọc, viết Bên cạnh Tiếng Việt - phân mơn có nhiều ưu rèn luyện kĩ nói, thì đọc hiểu Ngữ văn góp phần rèn luyện kĩ nói cho học

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan