1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lí thuyết hội thoại vào rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh 2

46 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 539,87 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  PHẠM THỊ LAN VẬN DỤNG THUYẾT HỘI THOẠI VÀO RÈN LUYỆN NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS KHUẤT THỊ LAN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, em nhận hướng dẫn nhiệt tình chu đáo bảo tận tình cô giáo Khuất Thị Lan giảng viên khoa Ngữ văn, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Khuất Thị Lan toàn thể thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khoá luận Là sinh viên bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, chắn tránh khỏi sai sót Rất mong thầy cô, bạn bè đóng góp ý kiến để đề tài ngày hoàn thiện hơn, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học vấn đề rèn luyện nói cho học sinh lớp Hà Nội, tháng 5/2016 Sinh viên thực Phạm Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết nghiên cứu nghiêm túc thân hướng dẫn bảo tận tình cô Khuất Thị Lan, với thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Tôi xin khẳng định kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp “Vận dụng thuyết hội thoại vào rèn luyện nói cho hoc sinh lớp 2” riêng tôi, nội dung khóa luận không trùng với đề tài tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 5/2016 Sinh viên thực Phạm Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Bố cục khóa luận .3 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Cơ sở luận 1.2.1 Khái quát hội thoại .5 1.2.1.1 Khái niệm hội thoại 1.2.1.2 Các quy tắc hội thoại .6 1.2.2 nói 1.2.2.1 1.2.2.2 nói .8 1.2.2.3 Rèn luyện nói 10 1.2.3 Một số đặc điểm học sinh đầu bậc Tiểu học liên quan đến vấn đề rèn luyện nói .10 1.2.4 Sự cần thiết phải rèn luyện nói cho học sinh lớp 12 1.3 Cơ sở thực tiễn 13 1.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên vấn đề rèn luyện nói cho học sinh lớp dạy Tiếng Việt .13 1.3.2 Thực trạng rèn luyện nói cho học sinh lớp 14 1.3.3 Nguyên nhân thực trạng .15 1.3.3.1 Về phía giáo viên 15 1.3.3.2 Về phía học sinh 16 1.2.4 Chương trình sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp .17 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG THUYẾT HỘI THOẠI VÀO RÈN LUYỆN NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP 18 2.1 Nói đảm bảo phương châm chất 18 2.2 Nói đảm bảo phương châm lượng 20 2.3 Nói đảm bảo phương châm quan hệ 22 2.4 Nói đảm bảo phương châm quan hệ 22 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA THUYẾT HỘI THOẠI .24 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 24 3.1.1 Nguyên tắc mục tiêu 24 3.1.2 Nguyên tắc hệ thống 24 3.1.3 Nguyên tắc hiệu 24 3.2 Một số phương pháp rèn luyện 25 3.2.1 Phương pháp 1: Phương pháp quan sát 25 3.2.2 Phương pháp 2: Phương pháp phân tích - tổng hợp 26 3.2.3 Phương pháp 3: Phương pháp thực hành luyện tập 27 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 MỞ ĐẦU chọn đề tài - Hội thoại hoạt động thường xuyên, phổ biến người xã hội, diễn lúc, nơi Đây hoạt động mà người nói dùng ngôn ngữ để tương tác nhằm trao đổi vấn đề hay thông tin tới người nghe Hay nói Giáo sư Đỗ Hữu Châu: “Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến ngôn ngữ, hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác” [4, 201] - Hội thoại sở hoạt động ngôn ngữ khác Hội thoại nhịp cầu nối giữ người nói với người nghe vào trình giao tiếp Nhờ hội thoại mà mối quan hệ tương tác người với người thiết lập trì Thông qua hội thoại, nhân vật giao tiếp biểu lộ cách rõ nét tình cảm, trạng thái tâm lí, văn hóa, tính cách Việc giáo dục nói giao tiếp từ xưa ông cha coi trọng: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”, “Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” - Hiện nay, theo tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, dạy Tiếng Việt không dạy cho em nghe, viết, đọc mà dạy em nói giao tiếp, đồng thời biết vận dụng thuyết hội thoại vào việc dạy nói cho đạt hiệu Bởi vì, người đọc thông, viết thạo tất văn bản, nhiên nói trước tập thể trình bày thông tin muốn diễn đạt (bằng ngôn ngữ nói) cách hợp hội thoại đạt đích mong muốn Từ tiến hành nghiên cứu đề tài “Vận dụng thuyết hội thoại vào rèn luyện nói cho học sinh lớp 2” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích Củng cố, nâng cao hệ thống hóa kiến thức thuyết hội thoại như: khái niệm hội thoại, quy tắc hội thoại nói Bước đầu ứng dụng số vấn đề thuyết hội thoại vào rèn luyện nói cho học sinh lớp Khóa luận tìm biện pháp phù hợp nhằm giúp trẻ mạnh dạn giao tiếp, tiếp rèn cho học sinh nói biểu cảm giao tiếp, biết bày tỏ quan điểm nhận thức thân trước vấn đề mà em phải tự bộc lộ qua lời nói, lời phát biểu trả lời theo nội dung học giao tiếp với người xung quanh trường, lớp xã hội 2.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu thuyết hội thoại, nói rèn luyện nói cho học sinh lớp - Tìm hiểu thực trạng việc rèn luyện nói cho học sinh lớp Đưa số đề xuất phương pháp phát triển nói cho học sinh lớp Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Vận dụng thuyết hội thoại vào rèn luyện nói cho học sinh Tiểu học, đặc biệt rèn nói cho học sinh lớp - Khóa luận dựa thuyết hội thoại để rèn nói cho học sinh lớp Kể truyện, Tập đọc, Tập làm văn 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu thuyết hội thoại, cụ thể nghiên cứu phương châm hội thoại Grice - Ứng dụng kết nghiên cứu vào việc rèn luyện nói cho học sinh lớp Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại Tiến hành thống kê hội thoại xem xuất với số lượng tần suất sách giáo khoa Tiếng Việt 2 Tiến hành thống kê 96 tác phẩm với khoảng 50 hội thoại Phân loại hội thoại tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại Grice 4.2 Phương pháp phân tích Từ việc thống kê phân loại sâu vào nghiên cứu, phân tích, lý giải nhận xét cách sử dụng chúng Tập đọc (sách giáo khoa lớp 2) Qua đó, phân tích hội thoại theo phương châm hội thoại Grice để thấy vận dụng linh hoạt cách sử dụng ngôn ngữ tác giả Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo khóa luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu sở luận liên quan đến đề tài Chương 2: Vận dụng thuyết hội thoại vào rèn luyện nói cho cho học sinh lớp Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn luyện nói cho học sinh lớp PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu Trên bình diện thuyết hội thoại, nhiều nhà nghiên cứu như: - Đỗ Hữu Châu với “Đại cương ngôn ngữ học”, tác giả trình bày vận động hội thoại, yếu tố kèm lời phi lời, quy tắc hội thoại, thương lượng hội thoại, cấu trúc hội thoại, ngữ pháp hội thoại, kết luận cấu trúc hội thoại, tính thống hội thoại chương V “Đại cương ngôn ngữ học”, tập Ngữ dụng học Đặc biệt ông đề cập đến nguyên tắc cộng tác hội thoại Grice - Nguyễn Đức Dân có công trình nghiên cứu “Ngữ dụng học” Quyển sách cung cấp cho độc giả kiến thức ngữ dụng kiến giải ví dụ minh họa sâu sắc, dễ hiểu Theo Nguyễn Đức Dân, có hai quy tắc hội thoại chính: nguyên tác nguyên lý tế nhị Nguyên lý cộng tác nguyên lý tế nhị Nguyễn Đức Dân giới thiệu đầy đủ qua nguyên tắc cộng tác Grice - Tác giả Khuất Thị Lan với viết “Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm chất số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao” đăng Tạp chí Ngôn ngữ đời sống số (178) năm 2010 Bài viết sâu phân tích cách lưỡng hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm chất phạm vi số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao Mục tiêu chương trình Tiếng Việt đặc biệt ý tới việc hình thành, phát triển bốn năng: nghe, nói, đọc, viết Việc cung cấp kiến thức cần yêu cầu chủ yếu hình thành học sinh lực, sử dụng Tiếng Việt để học tập giao tiếp Vấn đề rèn nói cho học sinh lớp nói có số tài liệu đề cập đến: - “Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới” (Tiến sĩ Nguyễn Trí - NXBGD, 2000) Trong tài liệu tác giả đề cập đến cần thiết rèn luyện nói cho học sinh thông qua trình dạy học phân môn Tiếng Việt (Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn…) phân môn khác - “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học”, Tác giả Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga, [8] nói phương pháp dạy học Trong đó, đề cập đến vấn đề rèn luyện nói cho học sinh Tiểu học phân môn (Tập đọc, Tập làm văn Kể truyện) Ngoài ra, có nhiều khóa luận tốt nghiệp đề cập tới vấn đề - Tác giả Nguyễn Thị Châu với viết đề cập đến vấn đề rèn nói cho học sinh Tiểu học phân môn Tập đọc 1.2 Cơ sở luận 1.2.1 Khái quát hội thoại 1.2.1.1 Khái niệm hội thoại Giao tiếp trình truyền đi, phát thông tin từ người hay nhóm người cho người hay nhóm người khác Và thực tế thông tin hay thông điệp thực thành công người nhận người gửi lĩnh hội chúng theo cách Hoạt động giao tiếp gồm giao tiếp chiều (độc thoại) giao tiếp hai chiều (hội thoại) Hội thoại hình thức thường xuyên phổ biến người với người xã hội hoạt động mà người nói dùng ngôn ngữ để tương tác nhằm trao đổi vấn đề thông tin tới người nghe Nó bao gồm hai nhân vật, hai (đa thoại) Hội thoại thể hai dạng lời ăn tiếng nói sinh hoạt hàng ngày người nói chung lời trao đáp nhân vật văn nói riêng Khi bàn vấn đề hội thoại có nhiều định nghĩa Theo Đỗ Hữu Châu: “Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến ngôn ngữ, hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác” [4, 201] Qua phân tích tổng hợp, thống kê theo bảng sau: Bảng thống kê khả nói - giao tiếp học sinh lớp 2A - Trường Tiểu học Tân Dân A sau: Khả Số học sinh Tỷ lệ % Nói tốt 10 29% Tạm 20 58% Chưa 11,7% 3.2.3 Phương pháp 3: Phương pháp thực hành luyện tập - Với phương pháp này, học sinh thường xuyên thực hành luyện tập “Nói” tất tiết học Tiếng Việt Chính vậy, khả giao tiếp em ngày hoàn thiện Việc “Nói” cho trôi chảy, mạch lạc, lời văn thể biểu cảm rõ ràng, từ giáo viên đánh giá cách xác khả học tập học sinh Biện pháp thực hiện: Các thực hành rèn luyện nói lớp 2: a Loại tập luyện phát âm theo chuẩn Ở phần này, giáo viên ý đối tượng học sinh phát âm chưa chuẩn từ tiếng khó cần rèn đọc phần luyện đọc tiết Cách tiến hành: Giáo viên lựa chọn âm, vần địa phương thường phát âm không chuẩn Tập đọc để học sinh luyện phát âm thật xác Điều tiên giáo viên phải người phát âm chuẩn xác Đa số học sinh lớp 2A trường Tiểu học Tân Dân A thường phát âm sai ch/tr, l/n, r/d/gi phát âm sai dấu hỏi, dấu ngã Do đó, phần yêu cầu luyện đọc từ khó tất học vần tập đọc, quan tâm lựa chọn từ ngữ có âm đầu ch/tr, l/n, r/d/gi từ ngữ có chứa dấu hỏi, dấu ngã Bên cạnh đó, tuỳ theo nội dung 27 học, đưa trò chơi giúp hoạt động vừa học vừa vui chơi cho thoải mái Ví dụ: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Thi đọc nhanh (trò chơi dùng cho phần Tập đọc) - Câu có âm đầu, vần, dễ lẫn Chuẩn bị: Sau tập đọc có phần luyện đọc đúng, đọc diễn cảm Giáo viên cho học sinh tìm số câu thơ, câu văn có cặp âm đầu, vần, dễ đọc - viết lẫn lộn (do đặc điểm cách phát âm địa phương) ghi vào mảnh giấy làm “Đề bài” thi đọc nhóm Cách tiến hành: Đưa “Đề bài” cho tập đọc để học sinh đọc to trước bạn nhóm (nhóm 4) Nhóm cử người theo dõi đánh giá nhóm nghe thống đánh giá kết đọc bạn theo tiêu chuẩn: Phát âm to, rõ ràng, phát âm đúng, đọc diễn cảm Sau đó, học sinh nhận xét theo mẫu báo cáo - Khi đọc xong tất “Đề bài”, thống kê loại A - B - C để chọn bạn đạt giải nhất, nhì, ba Cả nhóm bình chọn để tuyên dương Gợi ý: Dựa vào “Đề bài” đây, dựa vào Tập đọc sách Tiếng Việt 2, tùy vào giáo viên lựa chon câu luyện đọc cho học sinh phù hợp với Dưới số điển sau: Đọc phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn a Phân biệt ch/tr: - Con gà trống gáy vang ò…ó…o…, báo cho người biết trời sáng, mau mau thức dậy (Làm việc thật vui, Tiếng Việt 2, tập 1, 16) - Đó điều tốt Con trai bé bỏng cha, có người bạn cha lo lắng chút (Bạn Nai Nhỏ, Tiếng Việt 2, tập 1, 23) 28 - Mùa thu chớm nước vắt, trông thấy cuội trắng tinh nằm đáy (Trên bè, Tiếng Việt 2, tập 1, 34) - Những đêm trăng sáng, dòng sông đường trăng lung linh dát vàng (Sông Hương, Tiếng Việt 2, tập 2, 72) b Phân biệt s/x: - Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi cánh đồng Chợt thấy người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào hang (Một trí khôn trăm trí khôn, Tiếng Việt 2, tập 2, 31) c Phân biệt r/d/gi: - Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô căm giận (Bóp nát cam, Tiếng Việt 2, tập 2, 124) d Phân biệt l/n: - Thấy đuôi Cá Con lượn nhẹ nhàng, Tôm Càng nắc nỏm khen Cá Con khoe: - Đuôi vừa mái chèo, vừa bánh lái Bạn xem này! (Tôm Càng Cá Con, Tiếng Việt 2, tập 2, 69) - Còn La bảo máy truyền hình Chú mời khắp làng xóm sang xem, tối ti vi đưa tin xã nhà (Xem truyền hình, Tiếng Việt 2, tập 2, 103) Đọc phân biệt tiếng có dễ lẫn (thanh hỏi/ ngã) - Ông chủ ơi! Chúng nghe nói bãi tắm có sấu Có phải không, ông? Chủ khách sạn quyết: - Không! Ở làm có cá sấu! (Cá sấu sợ cá mập, Tiếng Việt 2, tập 2, 75) 29 a Loại tập tình huống: - Đây loại tập để luyện tập nghi thức lời nói phát triển ngôn ngữ nói Chương trình sách giáo khoa đặc biệt tạo điều kiện cho học sinh lớp thực hành nhiều loại tập Trong phần luyện nói học Tập đọc Kể chuyện học sinh chơi đóng vai, đóng kịch kể lại Theo chủ đề học, học sinh tham gia chơi đóng vai ông bà, cha mẹ cháu nhỏ, người bán hàng, người mua hàng Để luyện tập nghi thức lời nói (chào hỏi gặp mặt chia tay; nói lời cảm ơn, xin lỗi; yêu cầu đề nghị việc ) Hoạt động cách luyện tập phát triển ngôn ngữ qua hình thức vừa chơi vừa học, vừa phát triển ngôn ngữ nói, vừa giáo dục tác phong văn minh lịch Với loại tập hình thức tổ chức lớp học thay đổi, không tính chất “Cổ điển” Chương trình Tiếng Việt Tiểu học trọng đến loại tập tình để học nghi thức lời nói phát triển ngữ Cách tiến hành: Trước hết để luyện nói đạt kết tốt, giáo viên cần dành thời gian nghiên cứu nội dung luyện nói để đưa câu hỏi dẫn dắt cho phù hợp với nội dung phù hợp với đối tượng học sinh Với nội dung luyện nói, giáo viên phải tìm tòi, sáng tạo đưa tiểu phẩm ngắn gọn phù hợp với nội dung để học sinh tập sắm vai thể ngôn ngữ thân thật tự nhiên, sáng Ví dụ trò chơi Tập làm văn: Chọn lời cho Chuẩn bị: Cho tranh ảnh (hoặc hình vẽ) minh hoạ tình khác có xuất lời cảm ơn lời đáp lại lời cảm ơn: - Bà cụ định sang đường, bạn học sinh tới giúp bà cụ sang đường - Em quên áo mưa lớp, quay lại trường để lấy Bác bảo vệ nghỉ, thấy em xin vào, bác mở nói: “Cháu vào đi!” 30 - Em mời cô y tá gần nhà tới tiêm thuốc cho mẹ Cô y tá nhận lời: “Cô sang ngay” - Giáo viên làm trọng tài, cử hai học sinh lớp giúp việc cho trọng tài - Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm học sinh); phân công học sinh tham gia tình trò chơi Cách tiến hành: Nêu cách chơi: Mỗi nhóm cử hai học sinh tham gia trò chơi tình thứ Học sinh tham gia trò chơi bước lên trước bảng lớp để học sinh khác tiện theo dõi - Học sinh đại diện cho nhóm lên chơi trò đóng vai tình cho khoảng phút Ví dụ: học sinh đại diện cho hai nhóm tham gia chơi Một em đóng vai bà cụ muốn sang đường, nhìn xe đông cụ lo lắng Một em đóng vai bạn trai đến bên bà cụ nói: “Bà muốn sang đường ạ, để cháu giúp bà!” đỡ lấy tay bà cụ dắt bà cụ sang đường Bà cụ nói: “Cảm ơn cháu, cháu tốt quá!” Bạn trai cười tươi nói: “Có đâu bà, việc nhỏ mà bà!” - Sau đại diện nhóm chơi xong tình huống, trọng tài yêu cầu hai học sinh giúp việc đọc to lời hai vai nhóm để lớp nghe lại bình chọn lời nói Nếu vai nói câu điểm, nói hai câu điểm Tổng số điểm hai vai số điểm nhóm tình chơi - Học sinh tiếp tục chơi tình khác theo gợi ý nói Thực hành chơi - Cho nhóm học sinh chơi đóng vai từ tình thứ đến tình thứ ba theo cách hướng dẫn Khi học sinh nhóm chơi xong tình thứ nhóm cử tiếp học sinh khác chơi tình Tiếp tục cử người chơi tình 31 - Cử học sinh giúp trọng tài ghi lại câu nói bạn tham gia chơi tình huống, học sinh giúp việc cho trọng tài chuyên ghi lại lời nói vai (vai cảm ơn vai đáp lại lời cảm ơn) - Sau tình huống, trọng tài ghi điểm cho nhóm lên bảng lớp Khi nhóm chơi đóng vai tất tình trọng tài cộng điểm công bố nhóm có điểm cao để khen thưởng b Loại tập luyện kỹ hội thoại - Đây loại tập học sinh tham gia trò chuyện với nhau, trả lời vấn, tranh luận đề tài theo nội dung học mình, câu có nội dung đề nghị bạn trả lời đồ dùng cho mình… Ví dụ: Đóng vai chúc mừng (Đáp lời chia vui) Chuẩn bị: - Cho hình vẽ (hoặc tranh ảnh) minh họa tình khác có xuất lời chúc mừng lời đáp lại lời chúc mừng: + Bạn gái đội mũ, mũ có dòng chữ Giải viết chữ đẹp; bạn tặng hoa chức mừng bạn đạt giải + Bạn trai tay ôm bóng, đầu đội mũ, mũ có dòng chữ Đội vô địch; bạn bắt tay chúc mừng bạn đại diện cho đội vô địch + Bạn trai đứng sân khấu để nhận giải thưởng Sau lưng bạn trai tiêu đề thi: “Thi kể chuyện hay” Một bạn mang hoa lên tặng bạn trai giải nói lời chúc mừng - Có mũ làm dải bìa quây tròn, có dòng chữ Giải viết chữ đẹp - Có bóng có dán băng giấy băng giấy có ghi “Đội vô địch” - Có mũ làm dải bìa quây tròn, có điểm 10 dòng chữ thi kể chuyện hay - Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm học sinh, cho em đóng vai để thực tình minh hoạ tranh 32 - Giáo viên làm trọng tài, học sinh giúp trọng tài làm việc Cách tiến hành: Nêu cách chơi tính điểm: - Mỗi nhóm cử hai học sinh tham gia trò chơi tình thứ Học sinh tham gia trò chơi bước lên trước bảng lớp để học sinh khác tiện theo dõi - Học sinh đại diện cho nhóm lên chơi trò đóng vai tình cho khoảng phút Ví dụ: học sinh đại diện cho nhóm tham gia chơi Một học sinh đóng vai bạn gái đoạt Giải kỳ thi viết chữ đẹp trường Một học sinh đóng vai bạn gái lên chúc mừng bạn giải nói: “Chức mừng bạn!” xiết chặt tay bạn Bạn giải đáp: “Cảm ơn bạn!” Thực hành chơi: - Cho nhóm học sinh chơi đóng vai từ tình đầu đến tình cuối theo cách hướng dẫn Khi học sinh nhóm chơi xong tình đầu nhóm lại cử hai học sinh khác chơi tình Tiếp tục cử người chơi tình - Cử học sinh giúp việc trọng tài ghi lại câu nói hai bạn tham gia trò chơi tình huống, học sinh giúp việc trọng tài chuyên ghi lại lời nói vai (vai chức mừng vai đáp lời chúc mừng) - Sau tình huống, trọng tài ghi điểm cho nhóm lên bảng lớp Khi nhóm chơi đóng vai tất tình trọng tài cộng điểm công bố nhóm có diểm cao để khen thưởng c Rèn luyện kỹ nói qua hình thức kể chuyện theo tranh * Thế kể chuyện theo tranh Chúng ta cần phân biệt kể chuyện theo tranh sử dụng tranh minh họa cho truyện Tranh ảnh đồ dùng trực quan sử dụng môn học Nhưng môn học khác, sử dụng tranh giới thiệu khái niệm 33 nhằm minh họa cho khái niệm, tiết dạy Kể chuyện chương trình cải cách giáo dục, giáo viên sử dụng tranh minh họa cho nội dung chuyện, làm cho lời kể sinh động hấp dẫn Còn hình thức kể chuyện theo tranh chương trình hoàn toàn khác Giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ tranh vẽ thể nội dung, biểu diễn câu chuyện Học sinh dựa vào tranh vừa phương tiện trợ giúp trí nhớ cách đắc lực, vừa công cụ làm cho việc thể lại câu chuyện cách sinh động hấp dẫn Hình thức kể chuyện theo tranh hình thức hay, phải huy động khả quan sát, óc tưởng tượng, đặc biệt phát huy khả nói em - Hướng dẫn kể chuyện theo sách giáo khoa sách giáo viên: Đa số câu chuyện kể theo tranh, tranh tương ứng với nội dung đoạn truyện, thường câu chuyện có từ - đoạn nên có từ - tranh minh họa Tranh sử dụng truyện kể có loại: tranh kèm theo gợi ý (dùng tuần đầu năm học) tranh không kèm theo gợi ý (dùng tuần sau) Trong việc áp dụng biện pháp này, giáo viên sử dụng tranh sách giáo khoa vẽ tranh lớn treo lên bảng Hướng dẫn truyện có tranh kèm theo lời gợi ý: Ví dụ truyện “Có công mài sắt có ngày nên kim” (lớp - tập 1) * Qui trình hướng dẫn: Cho học sinh quan sát tranh Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý Cho học sinh kể Sau kể, cho lớp nhận xét: Về nội dung: Kể đầy đủ chưa? Kể có trình tự không? Về cách diễn đạt: Nói thành câu chưa? Dùng từ có hợp không? Đã biết kể lời chưa (mức độ cao)? 34 Về cách thể hiện: Kể có tự nhiên không? Đã biết phối hợp điệu bộ, nét mặt chưa? Giọng kể có thích hợp không? Kể theo tranh 1: Câu hỏi gợi ý: - Cậu bé làm gì? - Em nhắc lại chuyện đọc: Cậu bé tập viết nào? Ví dụ học sinh kể: Ngày xưa, có cậu bé làm chóng chán, cầm đến sách đọc vài ba dòng cậu lại ngáp ngắn ngáp dài ngủ lúc Lúc tập viết, cậu nắn nót chữ đầu viết nguệch viết ngoạc cho xong chuyện, trông xấu Kể theo tranh Câu hỏi gợi ý: - Tranh vẽ bà cụ làm gì? - Cậu bé hỏi bà cụ điều gì? - Bà cụ trả lời nào? - Cậu bé có tin lời bà cụ nói không? Kể theo tranh Câu hỏi gợi ý: - Bà cụ trả lời nào? - Sau nghe giảng giải, cậu bé làm gì? Kể theo tranh 4: Câu hỏi gợi ý: - Em nói lại câu tục ngữ? - Câu tục ngữ khuyên em điều gì? Như vậy, ta thấy câu chuyện kèm theo lời gợi ý, giúp học sinh kể câu chuyện cách dễ dàng tự kể câu chuyện 35 Vậy hình thức kể chuyện theo tranh phát huy tác dụng nó, rèn luyện nói cho học sinh Để dạy hình thức tập đạt hiệu cao giáo viên không nên treo tất tranh lúc Kể đoạn treo tranh đoạn để thu hút tập trung ý em Nếu nhìn tranh kể toàn câu chuyện treo tất tranh lúc (phần củng cố) Hơn nữa, giáo viên nên cho học sinh quan sát lớp trước, sau gọi em lên bảng kể khuyến khích học sinh kể không cần nhìn chăm vào tranh mà dùng tranh phương tiện làm cho lời kể hay hơn, hấp dẫn Nghĩa học sinh quay xuống lớp kể chỗ cần đến tranh nhìn vào tranh d Rèn luyện nói qua hình thức kể chuyện hội thoại, giao tiếp * Thế kể chuyện hội thoại, giao tiếp? Kể chuyện hội thoại, giao tiếp hình thức kể chuyện sử dụng dàn ý, câu hỏi gợi ý để hướng dẫn học sinh kể chuyện Trong tất hình thức kể chuyện hình thức dễ tình tiết, biểu diễn câu chuyện ghi lại (trong dàn ý câu trả lời), học sinh dựa vào để kể lại truyện Với câu chuyện dài, nhiều tình tiết, giáo viên sử dụng hình thức kể chuyện giúp học sinh dễ dàng kể lại câu chuyện Ví dụ truyện “Kho báu” (Tiếng Việt lớp - tập 2, 84) Nói chung truyện dài, giáo viên dùng hình thức hội thoại, giao tiếp tiết kể chuyện giúp học sinh kể câu chuyện cách dễ dàng hơn, đồng thời giúp học sinh phát huy khả nói Dựa vào dàn ý học sinh kể lại câu chuyện - Đoạn 1: Hai vợ chồng chăm + Thức khuya dậy sớm + Không lúc ngơi tay + Kết tốt đẹp 36 - Đoạn 2: Dặn +Tuổi già + Hai người lười biếng + Lời dặn người cha - Đoạn 3: Tìm kho báu + Đào ruộng tìm kho báu + Không thấy kho báu + Hiểu lời dạy cha * Hướng dẫn học sinh kể chuyện hội thoại, giao tiếp Qua khảo sát sách giáo khoa lớp chương trình ta thấy, hình thức mới, hình thức yếu tố tranh ảnh phụ trợ Song đoạn truyện thường có - câu gợi ý gợi lại trí nhớ, trí tưởng tượng học sinh cách dễ dàng Lệnh hình thức kể chuyện hội thoại, giao tiếp thường là: “Dựa vào gợi ý sau kể lại đoạn chuyện học” Sau phát lệnh, giáo viên ghi gợi ý đoạn lên bảng cho học sinh nhìn vào gợi ý để em kể lại Tuy nhiên, hình thức phát huy hiệu rèn kỹ nói cho học sinh giáo viên không nên ghi gợi ý lên bảng ngay, mà cần đưa câu hỏi cho học sinh trả lời Những câu hỏi phải đảm bảo tính logic truyện Như vậy, có dạng tập cụ thể sau: Dạng 1: Kể chuyện theo dàn ý Sách giáo khoa đưa gợi ý dàn ý tương đối cụ thể để hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện Ví dụ bài: “Chim sơn ca cúc trắng” (Tiếng Việt - tập 2, 25) Trước kể, giáo viên cho học sinh đọc thầm toàn truyện trả lời câu hỏi sau: - Truyện có đoạn, xác định nội dung đoạn 37 - Giáo viên viết đoạn lên bảng từ giúp học sinh kể lại truyện Dạng 2: Nêu nhân vật truyện, kể xuất nhân vật, nhắc lại lời nhân vật Ví dụ bài: “Người thầy cũ” (Tiếng Việt 2, tập 1), “Bạn Nai nhỏ” (Tiếng Việt 2, tập 1, 57) Ví dụ: Nhắc lại lời nhân vật truyện “Bạn Nai nhỏ” (Tiếng Việt 2, tập 1, 57) với yêu cầu nhắc lại lời Nai bố Nai nhỏ kể bạn Giáo viên cho học sinh nhìn vào tranh, nhớ, nhắc lại lời Nai cha với Nai nhỏ Có thể kèm theo gợi ý như: - Nghe Nai nhỏ kể lại hành động hích đổ đá to bạn, cha Nai nhỏ nói nào? - Nghe Nai nhỏ kể người bạn nhanh trí kéo chạy trốn khỏi thú dữ, cha Nai nhỏ mừng rỡ nói với nào? - Nghe xong chuyện bạn húc ngã lão Sói để cứu Dê con, cha Nai mừng rỡ nói với nào? Từ câu trả lời học sinh, giáo viên nhận xét, uốn nắn Với tập kể lại xuất nhân vật, tiết dạy tiến hành theo quy trình sau: - Xác định nhân vật truyện - Sự xuất nhân vật truyện thời gian, địa điểm, xuất Dạng 3: Tóm tắt nội dung đoạn câu đặt tên cho đoạn truyện Ví dụ Truyện: “Một trí khôn trăm trí khôn” Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo Đoạn 2: Trí khôn Chồn 38 e Rèn luyện kỹ nói thông qua hình thức kể chuyện phân vai Đây hình thức thu hút đông đảo học sinh tham gia Không em tham gia đóng vai tính cách nhân vật mà em ngồi theo dõi, cổ vũ nhiệt tình Chính hứng thú học sinh điều kiện tốt để giáo viên rèn luyện nói, giao tiếp cho em, kể chuyện Ví dụ: phân vai dựng lại câu chuyện “Quả tim khỉ” (Tiếng Việt 2tập 2, 52) Một em đóng vai người dẫn chuyện, em đóng vai Khỉ, em đóng vai Cá Sấu Giọng người dẫn chuyện chậm rãi, nhẹ nhàng Giọng Khỉ ân cần lúc hỏi han Cá Sấu, bình thản biết âm mưu Cá Sấu Giọng buồn cánh giả dối, đặc biệt mắt Cá Sấu lại liếc sang Khỉ để dò thái độ Sau hướng dẫn xong, giáo viên làm mẫu cho học sinh xem Như vậy, dạng tập hình thức kể chuyện phong phú thu hút, lôi em Kể chuyện, làm cho em sống lại với nhân vật câu chuyện Với niềm say mê học sinh dạy dỗ tận tình giáo viên phương pháp dạy học phù hợp Kể chuyện môi trường tốt để rèn luyện kỹ giao tiếp, nói cho học sinh 39 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu đề tài “Vận dụng thuyết hội thoại vào rèn luyện nói cho học sinh lớp 2” nhận thấy: Trong “Mục tiêu giáo dục bậc Tiểu học” có phần mục tiêu mục tiêu rèn luyện nhân cách lên hàng đầu, cụ thể “Rèn luyện tâm” bao gồm: - Xây dựng học sinh lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, yêu quý anh chị em biết ứng xử với người xung quanh - Kính trọng thầy cô giáo, lễ phép với người lớn tuổi - Giúp đỡ bạn bè em nhỏ Như mục tiêu giáo dục Tiểu học không xoá mù chữ, dạy học sinh nghe, nói, đọc, viết, biết tính toán, có kiến thức tự nhiên xã hội, mà trọng rèn nhân cách người Nhưng lòng hiếu thảo, kính trọng ông, bà, cha, mẹ, thầy cô người lớn tuổi phải thể nhiều hình thức khác nhau, từ lời nói, thái độ, cử việc làm Điều khẳng định vai trò to lớn lời nói học sinh trình giao tiếp với người xung quanh Các hội thoại sách Tiếng Việt lớp giúp học tập theo cách nói tuân thủ hay vi phạm phương họi thoại Grice Từ đó, làm tảng kiến thức giúp em phát triển ngôn ngữ sau 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, ngữ pháp Tiếng Việt 2, tập 2, Nxb GD, 2000 Bộ giáo dục đạo tạo, Tiếng Việt 2, tập 1, Nxb GD, 2000 Bộ giáo dục đào tạo, Tiếng Việt 2, tập 2, Nxb GD, 2000 Đỗ Hữu Châu, đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb GD, 2001 Nguyễn Thị Châu, rèn luyện nói cho học sinh đầu Tiểu học thông qua phân môn Tập đọc, khóa luận tốt nghiệp, 2007 Bùi Văn Huệ - Phan Thị Hạnh Mai - Nguyễn Xuân Thức, giáo trình tâm học đại cương, Nxb Sư phạm, 2008 Khuất Thị Lan với viết “Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm chất số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao” đăng Tạp chí Ngôn ngữ đời sống số (178) năm 2010 Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga, phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb GD, 2000 Nguyễn Trí, dạy học môn Tiếng Việt bậc Tiểu học, Nxb GD, 2000 10 Vũ Thị Tuyết, giao tiếp vợ chồng nhìn từ góc độ phương châm hội thoại H.P.Grice (thông qua tư liệu số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao, Nguyễn Trọng Phụng Nguyễn Công Hoan), khóa luận tốt nghiệp, 2011 11 Một số tài liệu tham khảo khác 41 [...]... đặc điểm phát âm của từng vùng miền để rèn luyện năng nói cho học sinh một cách hiệu quả và phù hợp 1.3 .2 Thực trạng rèn luyện năng nói cho học sinh lớp 2 Mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt đã xác định: năng nói là một trong bốn năng quan trọng cần được hình thành và phát triển cho học sinh song song với các năng đọc, viết, nghe Nhiệm vụ rèn luyện năng được đặt lên hàng đầu nhưng cũng... đề rèn luyện năng nói cho học sinh lớp 2 trong các giờ dạy Tiếng Việt Vấn đề rèn năng nói cho học sinh lớp 2 luôn đươc giáo viên quan tâm và đánh giá cao Đặc biệt theo chương trình mới hiện nay (VNEN, công nghệ giáo dục), việc giúp học sinh tự tin, tiến bộ với bản chính thân mình thì vấn đề rèn luyện cho học sinh năng nói trong các giờ dạy Tiếng Việt càng trở nên cần thiết và cấp bách năng. .. lớp 2 tập 1, sách Tiếng Việt lớp 2 tập 2 Sách được xây dựng theo 2 trục là chủ điểm và năng Trong đó chủ điểm được lấy làm khung cho cả cuốn sách, còn năng được lấy làm khung cho từng tuần, từng đơn vị học Sách bao gồm 15 đơn vị học, mỗi đơn vị gắn với một chủ điểm, học trong 2 tuần (riêng chủ điểm “Nhân dân” học trong 3 tuần) 17 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG THUYẾT HỘI THOẠI VÀO RÈN LUYỆN NĂNG NÓI CHO. .. nghĩa về năng như sau: năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế 1 .2. 2 .2 năng nói a Khái niệm năng nói năng tiếp thu thông tin đúng, biết vận dụng từ ngữ chính xác để diễn đạt rõ ràng, lưu loát ý của mình trước người khác (tập thể) về một vấn đề đặt ra 8 b năng nói trong các kiểu giao tiếp - Nói là một hoạt động phát tin nhờ sử dụng bộ... là hãy nói những điều có dính líu và liên quan đến hội thoại 4 Phương châm cách thức - Trách lối nói tốt nghĩa - Trách lối nói mập mờ (có thể hiểu nhiều nghĩa) - Hãy nói ngắn gọn (trách dài dòng) - Hãy nói có trật tự [4, 23 0] 1 .2. 2 năng nói 1 .2. 2.1 năng - Có rất nhiều các định nghĩa về năng trong tâm lý học, nhưng nói chung các định nghĩa này có sự thống nhất như sau: năng là khả năng thực... cấp bách năng nói cùng với ba năng nghe, đọc, viết là bốn năng cơ bản của dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học Tuy nhiên, giáo viên vẫn còn lúng túng khi dạy hay trong khi xác định mục tiêu cần rèn luyện năng nói cho học sinh trong các giờ học Tiếng Việt Bởi việc rèn luyện năng nói còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: thiết bị dạy học, đặc điểm 13 nhận thức của từng học sinh, đặc điểm phát... giáo viên còn phân vân lúng túng trước yêu cầu rèn luyện năng nói cho học sinh lớp 2 Thực tế này xuất phát từ các nguyên nhân sau: - Do giáo viên chưa nắm được mục tiêu của các phân môn khi rèn luyện năng nói trong các giờ dạy Tiếng việt ở lớp 2 Ví dụ như đối với phân môn Tập đọc: Rèn luyện năng nghe, nói bên cạnh mục tiêu chính là rèn luyện năng đọc đúng, đọc hiểu Nhiều giáo viên vẫn còn... dạy nói hấp dẫn, phong phú nhằm kích thích học sinh hứng thú học tập Ví dụ giáo viên còn chưa biết kết hợp dạy nói với dạy đọc đúng, đọc hiểu trong từng giờ Tập đọc 1.3.3 .2 Về phía học sinh Hiệu quả rèn luyện năng nói cho học sinh ở lớp 2 chưa đạt yêu cầu đặt ra Về phía người học chủ yếu xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý ở lứa tuổi này Lứa tuổi học sinh lớp 2, ngôn ngữ còn hạn chế nên vấn đề nói năng. .. giờ Tập đọc thì vấn đề rèn luyện năng nói được “Tích hợp” trong hoạt động luyện đọc đúng, đọc hiểu Mục tiêu dạy học của phân môn Tập đọc đã nêu: Rèn năng đọc kết hợp với việc rèn các năng nghe, nói Chính vì vậy, nội dung rèn năng nói đã bị thu hẹp lại do người giáo viên chỉ coi giờ Tập đọc chú trọng dạy đọc cho học sinh Vì vậy, rất hiếm khi việc yêu cầu học sinh nói rành mạch, rõ ràng,... việc dạy nói cho học sinh có hiệu quả nhất Trong giờ Kể chuyện: Đây có thể nói là giờ luyện cho học sinh năng nói nhiều nhất Đặc biệt là năng độc thoại Thông qua bài Tập đọc học sinh nhớ lại nội dung kết hợp với kể chuyện theo tranh Tuy nhiên hiện nay các giờ Kể chuyện bị xem nhẹ vì chỉ có thời gian là nửa tiết (khoảng 20 phút), giáo viên đôi khi chưa kịp tổ chức cho học sinh được luyện nói nhiều, ... triển kĩ nói cho học sinh lớp Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Vận dụng lí thuyết hội thoại vào rèn luyện kĩ nói cho học sinh Tiểu học, đặc biệt rèn kĩ nói cho học sinh lớp... xã hội 2. 2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu lí thuyết hội thoại, kĩ nói rèn luyện kĩ nói cho học sinh lớp - Tìm hiểu thực trạng việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh lớp Đưa số đề xuất phương pháp phát triển kĩ. .. cứu sở lí luận liên quan đến đề tài Chương 2: Vận dụng lí thuyết hội thoại vào rèn luyện kĩ nói cho cho học sinh lớp Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn luyện kĩ nói cho học sinh lớp

Ngày đăng: 15/12/2016, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w