Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐOÀN THỊ HOA XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH THPT TRONG LÀM VĂN THUYẾT MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐOÀN THỊ HOA XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH THPT TRONG LÀM VĂN THUYẾT MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Người hướng dẫn khoa học: ThS DƯƠNG THỊ MỸ HẰNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Dương Thị Mỹ Hằng, người hướng dẫn tận tình động viên khích lệ em suốt trình nghiên cứu để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình truyền đạt tri thức quý báu giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến tiếp tục xây dựng đề tài quý thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đoàn Thị Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng có hướng dẫn tận tình cô giáo Dương Thị Mỹ Hằng Khóa luận với đề tài: Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ nói cho học sinh THPT Làm văn thuyết minh Khóa luận chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đoàn Thị Hoa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Kĩ nói KNN Nhà xuất NXB Sách giáo khoa SGK Trung học phổ thông THPT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH THPT TRONG LÀM VĂN THUYẾT MINH 11 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 11 1.1.1 Một số nội dung lí thuyết giao tiếp việc phát triển lực nói cho học sinh THPT 11 1.1.2 Xác định kĩ phận KNN cần phát triển cho học sinh THPT 15 1.1.3 Khái niệm tập vai trò hệ thống tập phát triển KNN cho học sinh 17 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 23 1.2.1 Về học phần Làm văn thuyết minh dạy trường THPT 23 1.2.2 Khảo sát thực trạng dạy học làm văn thuyết minh rèn luyện KNN cho học sinh ở trường THPT Tây Tiền Hải 24 CHƯƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH TRONG LÀM VĂN THUYẾT MINH 30 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập rèn luyện KNN cho học sinh làm văn thuyết minh 30 2.1.1 Hệ thống tập Làm văn thuyết minh phải góp phần phát triển lực nói cho học sinh THPT 30 2.1.2 Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính xác, khoa học việc phát triển khả nói cho HS 31 2.1.3 Hệ thống tập rèn luyện KNN vừa phải phù hợp với trình độ HS vừa đảm bảo tính đa dạng để tạo nên tính hấp dẫn 31 2.1.4 Hệ thống tập phát triển khả nói góp phần thể phương pháp dạy học tích cực 32 2.2 Hệ thống thống tập rèn luyện kĩ nói cho học sinh làm văn thuyết minh 33 2.2.1 Hệ thống tập rèn luyện kĩ định hướng 33 2.2.2 Hệ thống tập rèn luyện kĩ mở đầu 35 2.2.3 Hệ thống tập rèn luyện kĩ triển khai 40 2.2.4 Hệ thống tập rèn luyện kĩ kết thúc 44 2.3 Hệ thống tập rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ thể thuyết minh 47 2.4 Phương hướng vận dụng hệ thống tập phát triển KNN 51 2.4.1 Mục đích yêu cầu vận dụng 51 2.4.2 Nội dung vận dụng 51 2.4.3 Cách thức vận dụng 52 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53 3.1 Mục đích thực nghiệm 53 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 53 3.6 Tiến trình thực nghiệm 55 3.7 Kết thực nghiệm 56 3.8 Kết luận chung thực nghiệm 57 PHẦN KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học nhà trường đứng trước yêu cầu đổi toàn diện từ phương hướng, mục tiêu đến nội dung phương pháp dạy học ở tất cấp học, bậc học Nghị 29 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ “Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Do đó, trình giảng dạy, yêu cầu khách quan, xác nội dung dạy học vô cần thiết Để thực điều đó, việc xây dựng kĩ học sinh đóng vai trò vô quan trọng Chính điều giúp học sinh nắm bắt nội dung cách đúng đắn khoa học Cùng với yêu cầu đổi toàn diện ngành giáo dục, môn Ngữ văn có chuyển biến Trong phân môn Làm văn có nhiệm vụ quan trọng việc hình thành kĩ lực cho học sinh Có thể nói, kĩ làm văn thước đo lực ngôn ngữ, vốn hiểu biết, vốn văn hóa học sinh Với sứ mệnh đó, Làm văn cần phải quan tâm nội dung phương pháp dạy học ở mức độ cao để nâng cao chất lượng môn Ngữ văn nói chung Làm văn có mối liên hệ chặt chẽ với Văn Tiếng Việt, học làm văn xem học thực hành tổng hợp lực kiến thức Văn học, Tiếng Việt cho học sinh “Học sinh học Văn học Tiếng Việt cuối phải thể lực cảm thụ ngôn ngữ văn chương, thông báo, thông tin Tiếng Việt lĩnh vực khác nhau, lĩnh vực người xã hội, khoa học văn hóa đất nước thời đại mình” [8, tr.86] Trong nhà trường phổ thông, Làm văn phân môn Tiếng việt (đơn vị bậc tiểu học) Ngữ văn (đơn vị bậc trung học phổ thông) Phân môn có nhiệm vụ dạy cho học sinh biết phân biệt loại văn Đây nhiệm vụ gắn liền với mục đích thực hành, phát triển lực giao tiếp cho học sinh Theo đặc thù, Làm văn rèn luyện kĩ nói viết kiểu văn thường sử dụng giao tiếp: văn tự sự,văn biểu cảm, văn miêu tả, văn nghị luận, văn thuyết minh, văn hành công vụ Quá trình hình thành, rèn luyện kĩ nói, kĩ viết kiểu văn tổ chức nhiều công cụ khác nhau, phải kể đến công cụ hữu hiệu hệ thống tập Hệ thống tập vô cần thiết nhằm phát huy lực học sinh, qua hình thành kĩ nói cho học sinh phân môn Làm văn nói riêng môn Ngữ văn nói chung Hình thành kĩ nói cho học sinh Làm văn thuyết thuyết minh quan điểm chương trình Ngữ văn, song không giao tiếp Như chúng ta biết, giao tiếp nhu cầu tất yếu người đời sống cộng đồng Giao tiếp giúp người chia nhiều thông tin, hiểu người hiểu mình, kết giao nhiều mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè đồng thời hạn chế mâu thuẫn xã hội giúp người cảm thông chia sẻ khó khăn sống Để giao tiếp đạt hiệu cao người giao tiếp cần có kĩ như: kĩ nói, kĩ nghe, kĩ quan sát… kĩ nói đóng vai trò vô quan trọng Văn thuyết minh có vai trò tác dụng quan trọng đời sống xã hộị đặc biệt giao tiếp Đó kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức, thông tin đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… vật tượng tự nhiên, xã hội cách trình bày, giới thiệu hướng dẫn viên du lịch sử dụng yếu tố ngôn ngữ thuyết minh danh lam thắng cảnh b Bài tập phân tích Đây loại tập cho trước ngữ liệu có sẵn yêu cầu cho biết ngữ liệu tác dụng việc sử dụng ngôn ngữ thể thuyết minh Mục đích: giúp học sinh nhận thấy tác dụng việc sử dụng ngôn ngữ thể thuyết minh Cấu tạo: Loại tập thường gồm phần: Phần trình bày yêu cầu, phần dẫn ngữ liệu Yêu cầu diễn đạt nhiều cách như: tìm, xác định, phân tích, cho biết, tìm hiểu, phân loại… Bài tập Cho HS xem đoạn video thuyết minh nón Việt Nam (1 video có sử dụng ngôn ngữ thể, video không sử dụng ngôn ngữ thể) Anh (chị ) cho biết đoạn video có sức thuyết phục hơn? Vì sao? c Bài tập tạo lập Bài tập tạo lập loại tập yêu cầu học sinh tự tạo nên sản phẩm ngôn ngữ với yêu cầu sử dụng ngôn ngữ thể thuyết minh.Việc thực tập gắn với hoạt động nói học sinh học Làm văn thuyết minh Mục đích: Loại tập giúp học sinh hình thành kĩ trình bày vấn đề trước đám đông, sử dụng hiệu ngôn ngữ thể thuyết minh Cấu tạo: Bài tập tạo lập có vài yêu cầu mức độ khác như: tạo lập theo mẫu, tạo lập sản phẩm theo yêu cầu định, tạo lập sản phẩm theo cá nhân… Bài tập Anh (chị) nói đoạn thuyết minh sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập trước lớp có sử yếu tố ngôn ngữ thể 49 Bài tập Anh (chị) quay đoạn video tưởng tượng hướng dẫn viên du lịch thuyết minh lễ hội Phủ Dầy ở Nam Định d Bài tập sửa chữa Đây loại tập cho trước ngữ liệu có sẵn yêu cầu học sinh tìm lỗi sai ngữ liệu, sai hình thức hay nội dung… Mục đích: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đồng thời tránh mắc phải lỗi sai thuyết minh Cấu tạo: Loại tập thường gồm phần: Phần trình bày yêu cầu, phần dẫn ngữ liệu Yêu cầu diễn đạt nhiều cách như: tìm lỗi sai sửa lại cho phù hợp với nội dung hình thức… Bài tập 1: Cho ngữ liệu sau: + Xin chào toàn thể bạn có mặt hội trường ngày hôm (vẫy tay) Nón hình ảnh thân thuộc người dân Việt Nam, hình ảnh biểu tượng cho đất nước người Việt Nam Hôm vinh dự có mặt ở để thuyết minh cho bạn nghe quy trình làm nón (vẫy tay) Anh (chị) cho biết người thuyết minh sử dụng ngôn ngữ phù hợp chưa? Bài tập 2: Cho học sinh xem số đoạn video hướng dẫn viên du lịch thuyết minh hoa đào ngày tết Qua anh (chị) có nhận xét nào? + Video không sử dụng ngôn ngữ thể thuyết minh + Video sử dụng nhiều ngôn ngữ thể thuyết minh + Video sử dụng ngôn ngữ thể cách phù hợp 50 2.4 Phương hướng vận dụng hệ thống tập phát triển KNN 2.4.1 Mục đích và yêu cầu vận dụng - Mục đích vận dụng: Vận dụng tập nhằm phát triển KNN phận cho học sinh như: kĩ mở đầu, kĩ triển khai kĩ kết thúc - Yêu cầu vận dụng: GV cần vào mục tiêu học, lựa chọn hình thức tập phát triển KNN (bài tập củng cố lí thuyết, tập thực hành), cách thức giải tập (sử dụng học hay học, làm việc cá nhân hay làm việc nhóm), cho giải yêu cầu, nhiệm vụ nhóm tập đồng thời đạt mục tiêu dạy học + Trong trình dạy học phát triển KNN phát sinh tình cụ thể GV cần bám sát tình để tổ chức cách linh hoạt hoạt động dạy học + GV cần chú ý đặc biệt tới việc hướng dẫn học sinh phương pháp, cách thức giải yêu cầu, nhiệm vụ tập Đây vấn đề mấu chốt để có tính ổn định, bền vững kết học tập, nắm rõ phương pháp giải quyết, HS vận dụng cách linh hoạt để thực tập phát triển KNN cách chủ động, sáng tạo 2.4.2 Nội dung vận dụng - Một số vấn đề lí luận KNN (được đề cập ở chương 1) phù hợp với tập dự kiến đưa vào sử dụng có tác dụng tích cực việc hỗ trợ HS giải yêu cầu tập đặt Ví dụ GV chọn tập nhằm rèn luyện kĩ tạo lập cho HS cần trang bị cho học sinh kĩ lí thuyết - Hệ thống tập nhằm rèn luyện KNN phận cho HS: kĩ mở đầu, kĩ triển khai, kĩ kết thúc 51 2.4.3 Cách thức vận dụng - Tùy thuộc vào điều kiện thực tế (thời lượng dành cho nộ dung dạy học, đối tượng dạy học…), xác định số lượng tập vận dụng Hệ thống tập xác định phát triển KNN cho học sinh, nên tính chất thực hành thể rõ ràng GV thực với nhiều phương pháp như: Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai… 52 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Việc xây dựng, đề xuất hệ thống tập rèn luyện kĩ nói cho học sinh THPT Làm văn thuyết minh dựa sở lí luận sở thực tiễn mà đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, hệ thống tập có khả thi hay không, có đạt kết mong muốn hay không phải nhờ thực tiễn giảng dạy đánh giá Quá trình thực nghiệm sư phạm mà đề tài tiến hành nhằm mục đích Những kết thu sau trình thực nghiệm thông tin phản hồi, đóng vai trò sở để điều chỉnh tập cho phù hợp nhằm phát triển kĩ nói cho học sinh Làm văn thuyết minh Từ việc so sánh, đối chiếu kết xử lí ở lớp thực nghiệm lớp đối chứng giúp cho việc đánh giá tính khả thi, tính hiệu hệ thống tập mà chúng đề xuất khóa luận 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm: HS hai lớp 10A1, 10A2 trường THPT Tây Tiền Hải tỉnh Thái Bình Trong có lớp thực nghiệm lớp đối chứng HS hai lớp trình độ tương đương nhau, hai lớp có 35 HS 3.3 Thời gian thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm thực nghiệm thời gian đầu tháng đến hết tháng năm 2017 3.4 Nội dung thực nghiệm Do thời lượng có hạn, việc thực nghiệm khó để đưa nhóm tập mà luận văn thiết kế Vì lựa chọn số tập tiêu biểu cho học sinh kiểm tra khoảng thời gian 15 phút Đây thử nghiệm nhỏ với số khiêm tốn, hi vọng tiến hành 53 phân tích trình kết ban đầu có tính chất gợi mở cho bước 3.5 Bài tập thực nghiệm Trong khuân khổ thời gian cho phép chúng đưa tập minh họa cho phần rèn luyện kĩ nói cho học sinh phần mở đầu.Với tập minh họa tiến hành cho học sinh kiểm tra 15 phút với nội dung sau: Anh (chị) nhận diện, phân tích, tạo lập, sửa chữa cho đề sau: “ Thuyết minh nón Việt Nam” a Bài tập nhận diện Cho số đoạn mở sau: + Nón hình ảnh bình dị, thân quen gắn liền với tà áo dài truyền thống người phụ nữ Việt Nam Từ xưa đến nay, nhắc đến Việt Nam du khách nước thường trầm trồ khen ngợi hình ảnh nón tượng trưng cho tao người phụ nữ Việt Nón sâu vào ca dao, dân ca, làm nên văn hóa tinh thần lâu đời Việt Nam + Một hình ảnh đẹp Việt Nam phong tục, ẩm thực,là lí tưởng hòa bình Không quên bánh chưng xanh, cánh đồng lúa chín, tà áo dài Việt nón Việt Nam + Chiếc nón xuất ở Việt Nam vào kỉ XIII, tức vào đời nhà Trần Từ đến nay, nón gắn liền với người dân Việt hình với bóng, che nắng che mưa cho hành trình trở thành biểu tượng cho đất nước, người Việt Nam Anh (chị) cho biết đoạn mở trực tiếp, đoạn mở gián tiếp? b Bài tập phân tích Trong đoạn mở cho ở câu a anh (chị) phân tích đặc điểm cách mở đầu c Bài tập tạo lập Anh chị viết phần mở cho đề cách trực tiếp gián tiếp 54 d Bài tập sửa chữa Trong số đoạn mở cho sau mắc phải số lỗi sai anh (chị) cho biết lỗi sai nào? Vì sao? + Chiếc nón Việt Nam công cụ để che mưa, che nắng, làm quạt, để che giấu gương mặt, nụ cười hay tạo nên nét duyên dáng cho người phị nữ Việt Nam + Nón thường đan loại khác cọ, nón, buông, rơm, tre… Người nước thích nón Việt Nam nón biểu tượng đất nước, người Việt + Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết thơ Đan nón rằng: “Sao anh không chơi quê em Ngắm em chằm nón buổi Bàn tay xây lá, tay xuyên nón Mười sáu vành, mười sáu trăng lên” Cùng với hình ảnh áo dài Việt Nam nón vào văn chương cách tự nhiên, mộc mạc 3.6 Tiến trình thực nghiệm Quá trình thực nghiệm tiến hành theo bước sau: Bước 1: Thành lập tổ thực nghiệm, bao gồm giáo viên dạy lớp 10A1, 10A2 Bước 2: Trình bày mục đích, nội dung cách thức thực nghiệm Sau giao hệ thống tập rèn kĩ nói cho hai lớp 10A1 10A2 Bước 3: Tiến hành kiểm tra trước thực nghiệm: Cho HS hai lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra (cùng thời gian kiểm tra) Bước 4: Tiến hành dạy thực nghiệm: - Lớp thực nghiệm: GV nghiên cứu, vận dụng biện pháp hướng dẫn HS làm tập hệ thống tập biện pháp đề xuất 55 - Lớp đối chứng: GV hướng dẫn HS làm tập chương trình SGK theo biện pháp truyền thống Bước 5: Kiểm tra sau thực nghiệm: Cho HS hai lớp thực nghiệm đối chứng làm chung đề kiểm tra thời gian Bước 6: Đánh giá kết thực nghiệm rút kết luận Chúng tiến hành cho em làm kiểm tra khảo sát nhằm đánh kĩ nói HS làm văn thuyết minh, so sánh với kết làm HS sau dạy thực nghiệm hệ thống tập mà luận văn xây dựng Sau kiểm tra khảo sát, tiến hành dạy thực nghiệm 3.7 Kết thực nghiệm Tổng số HS tham gia lớp thực nghiệm lớp đối chứng 70 HS, lớp có sĩ số 35 HS Sau tiến hành thực nghiệm thu kết thống kê bảng sau: BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Xếp loại Trước TN Số lượng % Sau TN Số lượng % Trước TN Số lượng % Sau TN Số lượng % Giỏi 20 12 34,3 22,3 25,7 Khá 20 57,1 18 51,4 19 54,4 19 54,3 56 Trung bình 22,9 14,3 23,3 20 Nhìn vào bảng thống kê kết kiểm tra khảo sát hai lớp thực nghiệm đối chứng, ta thấy kết học tập HS có dấu hiệu khả quan Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi ở lớp thực nghiệm tăng lên sau tiến hành thực nghiệm Cụ thể: điểm giỏi ở lớp thực nghiệm tăng 14,3% Trong đó, tỉ lệ điểm giỏi ở lớp đối chứng tăng 3,4% Tỉ lệ điểm ở lớp thực nghiệm có thay đổi Tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình ở lớp thực nghiệm thay đổi đáng kể, HS đạt điểm trung bình giảm 8,6%, tỉ lệ điểm trung bình ở lớp đối chứng giảm 3,3% Để kiểm nghiệm lại điều này, kiểm tra, xem xét lại làm HS hai lớp để tìm hiểu lí dẫn đến chênh lệch Sự thay đổi tỉ lệ điểm HS cho thấy dấu hiệu đáng mừng bước đầu việc sử dụng hệ thống tập rèn luyện kĩ nói cho HS Làm văn thuyết minh 3.8 Kết luận chung thực nghiệm Trên sở phân tích kết thu trước sau thực nghiệm, nhận thấy áp dụng hệ thống tập đề xuất giúp HS rèn kỹ nói cho học sinh Làm văn thuyết HS tự tin trình bày vấn đề hứng thú với học Làm văn thuyết minh GV cảm thấy dạy không nặng nề phải nói nhiều, hướng dẫn nhiều Qua việc tiến hành thực nghiệm khẳng định hệ thống tập hoàn toàn sử dụng làm tập bổ trợ giúp HS lớp 10 rèn luyện nâng cao kỹ nói Làm văn thuyết minh 57 PHẦN KẾT LUẬN Qua ba chương, chúng trình bày cách đầy đủ vấn đề liên quan đến hình thành phát triển KNN cho học sinh dạy học văn thuyết minh ở trường THPT thông qua hệ thống tập Cũng đưa giải pháp khắc phục thực trạng Nội dung cụ thể khóa luận làm rõ qua chương, mục sau: Chương 1: Đã phân tích sở khoa học việc xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ nói cho học sinh THPT Làm văn thuyết minh , xác lập kĩ phận KNN cần rèn luyện cho HS, đồng thời xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá kĩ Chương 2: Khóa luận xây dựng hệ thống tập nhằm rèn luyện KNN cho HS làm văn thuyết minh cách xây dựng hệ thống tập ở phần như: kĩ mở đầu, kĩ triển khai kĩ kết thúc Tuy nhiên hệ thống tập mà khóa luận xây dựng đề xuất phương hướng vận dụng hệ thống tập gợi ý có tính chất tham khảo thực tiễn dạy học sinh động, muôn màu, muôn vẻ Chương 3: Chúng tiến hành thực nghiệm,những kết thu chương sở để đưa nhận xét: Xây dựng hệ thống tập rèn luyện KNN cho học sinh hướng nghiên cứu đúng đắn hoàn toàn triển khai dạy học Làm văn thuyết minh ở trường THPT 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (2013), Nhìn lại phần làm văn chương trình THPT, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Dạy học Ngữ văn ở trường THPT Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Lê A (chủ biên), Nguyễn Trọng Trí, (2001), Làm văn, NXBGD, Hà Nội Alan Barkaer (2006) Improve your communation skills, Unined Kingdom Nguyễn Viết Chữ (2007), “Về việc bồi dưỡng kĩ đọc, nói, nghe, viết cho học sinh dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, số 172 Nguyễn Chí Hòa (2012), Kiểm tra đánh giá giảng dạy Tiếng việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Huy (người dịch), 2007 Nghệ thuật nói hay, NXB Phương Đông Nguyễn Minh Hùng, 2003 Văn chương nhìn từ góc sân trường NXB Văn học Giáo sư Vũ Ngọc Khánh, 2004, Để dạy học tốt môn Văn, NXB Đại học Sư phạm Trần Hiền Lương “một số biện pháp nâng cao hiệu rèn luyện kĩ nói cho học sinh tiểu học ở phân môn Tiếng Việt” Viện khoa học giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Quang Ninh 1992 “Rèn luyện kĩ nói sử dụng Tiếng Việt” báo khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) 2006 SGK Ngữ văn 10, Bộ tập 1,2, NXB Giáo dục 65 PHỤ LỤC A PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN Để có thực tế làm sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển kĩ nói cho học sinh Làm văn thuyết minh ở THPT, xin thầy/cô vui lòng trả lời câu hỏi cách điền thông tin vào chỗ trống khoanh tròn vào nội dung mà thầy/cô cho phù hợp Những thông tin thu từ phiếu hỏi dùng vào mục đích nghiên cứu, không dùng vào mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn hợp tác thầy/cô! Những thông tin chung Thầy/cô giảng dạy trường: Thầy/cô tuổi: Thầy/cô dạy môn Ngữ văn ở trường THPT được: năm Trình độ thầy/cô là: Thầy cô tự đánh giá kĩ nói ở mức độ nào? Những nội dung phiếu khảo sát kĩ nói Câu 1: Học sinh chuẩn bị cho học ở mức độ nào? a Cao b Thấp Câu 2: Trong học Làm văn thuyết minh, học sinh có thường xuyên xung phong thuyết minh vấn đề không? a Thỉnh thoảng b Thường xuyên c Không Câu 3: Những lỗi mắc phải thuyết minh? a Phát âm b Lỗi lặp từ c Thiếu ý d Tất ý kiến 66 Câu 4: Trong học Làm văn thuyết minh giáo viên có tạo điều kiện để học sinh hoạt động thuyết minh vấn đề không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 5: Thầy/cô có thường xuyên sửa lỗi mắc phải học sinh thuyết minh không? a Thường xuyên b Rất c Không Câu 6: Khi học sinh thuyết minh, thầy/cô không yêu cầu kiến thức mà yêu cầu sử dụng cử chỉ, ngữ điệu, tư không? a Có b Không Câu 7: Theo thầy/ cô rèn luyện kĩ nói Làm văn thuyết minh có quan trọng không a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Câu 8: Thầy/cô thường kiểm tra hình thức Làm văn thuyết minh? a Kiểm tra viết b Kiểm tra nói Câu 9: Theo thầy/cô rèn luyện kĩ nói cho học sinh Làm văn thuyết minh cần sử dụng phương pháp dạy học nào? a Thảo luận b Vấn đáp c Trình bày d Tất ý kiến 67 B PHIẾU DÀNH CHO HỌC SINH Để biết thực trạng học sinh Làm văn thuyết minh qua chúng đề xuất giải pháp nhằm phát triển kĩ nói cho học sinh làm văn thuyết minh ở THPT, mong em vui lòng trả lời câu hỏi đươi cách điền thông tin vào chỗ trống, khoanh tròn vào nội dung em cho đúng Những thông tin thu từ phiếu hỏi dùng vào mục đích nghiên cứu, không dùng vào mục đích khác Xin trân thành cảm ơn hợp tác em! Những thông tin chung Anh (chị) học trường nào: Anh (chị) học lớp nào: Lực học môn văn ở mức độ nào: Kĩ nói anh (chị) có tốt không: Nhưng thông tin kĩ nói Câu 1: Trong Làm văn thuyết minh bạn có hiểu vấn đề thầy/cô đặt không? a Có b Không Câu 2: Bạn có thường gặp khó khăn diễn đạt điều muốn nói? a Có b Không Câu 3: Bạn tự tin, mạnh dạn thuyết minh trước đám đông không? a Tự tin b Không tự tin Câu 4: Những lỗi mắc phải bạn thuyết minh gì? a Phát âm 68 b Thiếu ý c Không xác định ý d Không biết cách trình bày vấn đề Câu 5: Khi thuyết minh, bạn có kết hợp với việc sử dụng cử chỉ, điệu bộ, tư để thuyết minh có sức thuyết phục không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 6: Bạn có kiểm tra miệng đạt từ điểm trở lên a b c d 10 Câu 7: Nếu kiểm tra Làm văn thuyết minh bạn lựa chọn kiểm tra theo hình thức nào? a Kiểm tra viết b Kiểm tra nói Câu 8: Theo bạn, rèn luyện kĩ nói làm văn thuyết minh có quan trọng không? a Có b Không 69 ... Chương 1: Cơ sở khoa học việc xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ nói cho học sinh THPT Làm văn thuyết minh Chương 2: Hệ thống tập rèn luyện kĩ nói cho học sinh THPT Làm văn thuyết minh Chương 3: Thực... RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH TRONG LÀM VĂN THUYẾT MINH 30 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập rèn luyện KNN cho học sinh làm văn thuyết minh 30 2.1.1 Hệ thống tập Làm văn. .. áp dụng để rèn luyện kĩ nói cho học sinh THPT 10 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH THPT TRONG LÀM VĂN THUYẾT MINH 1.1 CƠ