Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
570,33 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUẤN CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ NGUYỄN HÀNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Nƣơng HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn TS Nguyễn Thị Nương Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Nương - người thầy tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn suốt trình thực luận văn thạc sĩ Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Nhân xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2017 Học viên Huấn Nguyễn Thị Huấn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài……………………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… 12 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 12 Đóng góp luận văn………………………………………………… 13 Cấu trúc luận văn…………………………………………………… 13 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ TÁC GIẢ NGUYỄN HÀNH………… 14 1.1 Giới thuyết khái niệm 14 1.1.1 Khái niệm cảm hứng………………………………………….…… 14 1.1.2 Khái niệm cảm hứng sự…………………………………… … 15 1.2 Khái quát cảm hứng thơ trung đại Việt Nam…………… 17 1.2.1 Cảm hứng thơ kỷ X – kỷ XIV………… ….… 18 1.2.2 Cảm hứng thơ kỷ XV – kỷ XVII……… ….… 20 1.2.3 Cảm hứng thơ kỷ XVIII – kỷ XIX…… …….… 22 1.3 Tác giả Nguyễn Hành sở hình thành cảm hứng thơ Nguyễn Hành……………………………………………………………… 24 1.3.1 Tác giả Nguyễn Hành…………………………………………… 25 1.3.1.1 Cuộc đời người………………………………………… … 25 1.3.1.2 Sự nghiệp sáng tác…………………………………………… … 28 1.3.2 Cơ sở hình thành cảm hứng thơ Nguyễn Hành…… … 29 1.3.2.1 Cơ sở lịch sử - xã hội, tư tưởng – văn hóa…………………… … 29 1.3.2.2 Cơ sở văn học……………………………………………….…… 32 Tiểu kết chương 1………………………………………………………… 36 CHƢƠNG 2: CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ NGUYỄN HÀNH NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG……………………………… 37 2.1 Số liệu khảo sát, thống kê…………………………………………… 37 2.2 Nội dung cảm hứng thơ Nguyễn Hành……… 37 2.2.1 Niềm trăn trở trước thời suy loạn…………………………… … 38 2.2.2 Nỗi đau trước sống nghèo khổ, khốn nhân dân… … 44 2.2.3 Tâm sống thân……………………….……… 50 2.2.3.1 Sinh bất phùng thời niềm tiếc nuối “thời xưa”….…………… 50 2.2.3.2 Nỗi cô đơn, nghèo khổ nơi đất khách……………….………….… 51 2.2.3.3 Phẩm cách cứng cỏi, cao………………… ……….… … 61 Tiểu kết chương 2………………………………………………………… 62 CHƢƠNG 3: CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ NGUYỄN HÀNH NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT…………………………… 64 3.1 Nhan đề tiểu dẫn…………………………………………………… 64 3.2 Thời gian không gian nghệ thuật………………………………… 72 3.3 Hình tượng người 78 3.4 Thể loại, giọng điệu…………………………………………………… 82 3.4.1 Thể loại……………………………………………………………… 82 3.4.2 Giọng điệu…………………………………………………………… 83 Tiểu kết chương 3………………………………………………………… 84 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Hành (1771 - 1824) sinh lớn lên vào cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, hiểu biết rộng, thơ văn hay, đương thời tôn vinh “An Nam ngũ tuyệt” Sự nghiệp để lại gồm hai tập thơ chữ Hán Quan Đông hải (Trông bể Đông), Minh quyên thi tập (Tiếng kêu chim quyên) Vì nhà thơ suốt đời chịu sống nghèo quê nhà, lưu lạc Thăng Long, nên thơ hay nhất, có giá trị ông nói tới thực xã hội Thơ ông thể phê phán, tố cáo thực đương thời cách chân thực Thơ ông trữ tình Mạch thơ Nguyễn Hành có tiếp nối phát triển dòng thơ lịch sử văn học dân tộc Nguyễn Hành tác giả tiêu biểu văn học kỉ XVIII nói chung, thơ trung đại Việt Nam nói riêng, tiếc lâu nhiều yếu tố khách quan nên nhà thơ chưa quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống Tuy không giảng dạy chương trình trung học Nguyễn Hành tác giả nhắc đến nhiều giai đoạn cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX Hơn nữa, thơ văn ông có nhiều thơ xúc động Đại thi hào Nguyễn Du, nghiên cứu thơ Nguyễn Hành thấu đáo, giúp hiểu rõ gương mặt Ngũ tuyệt xứ An Nam, mà cung cấp thêm sở để hiểu sâu Tố Như văn chương dòng họ Nguyễn Tiên Điền Cảm hứng có vị trí quan trọng trình phát triển văn học dân tộc Sự hình thành phát triển cảm hứng bước tiến tư nghệ thuật, thành tựu lịch sử văn chương có khuynh hướng thực Sức sống, sức hấp dẫn dòng văn chương góp phần đem lại cho câu trả lời khả tín mà lâu ám ảnh người đọc, văn chương đích thực gì, vị nhân sinh, gắn bó với đời, với người; văn học làm góp phần giúp cho người hiểu biết đời sống nhân sinh… Trong thơ Nguyễn Hành, cảm hứng khuynh hướng cảm hứng trội Qua khuynh hướng mở hiểu biết chân thực không tâm sự, đời Nguyễn Hành mà thời đại ông sống Ngoài ra, thực đề tài giúp người viết luận văn có thêm kiện cho việc giảng dạy, nghiên cứu thơ trung đại Việt Nam cách có sở, khoa học Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử vấn đề sƣu tầm, dịch, giới thiệu văn thơ Nguyễn Hành Chúng nhận thấy, Nguyễn Hành thơ văn ông giới nghiên cứu quan tâm giới thiệu khoảng 60 năm trở lại Trước năm 1958, văn thơ Nguyễn Hành gần chưa ý; phải đến tủ sách nhà họ Cao Xuân (Diễn Châu, Nghệ An) nhập kho lúc Minh quyên thi tập Nguyễn Hành quan tâm lưu trữ Năm 1958, tác phẩm Minh quyên thi tập ông Hồ Trai Phạm Khắc Khoan, quê Đức Thọ, Hà Tĩnh chép lại, mang kí hiệu VHv.109 kho sách Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm Năm 1959 nhóm học giả Bùi Kỷ, Phan Võ, Nguyễn Khắc Hanh giới thiệu dịch tập Thơ chữ Hán Nguyễn Du (Nxb Văn hóa, H) Tài liệu tác giả sử dụng sách tủ sách họ Cao Xuân Do tiếp xúc với văn Minh quyên thi tập, nên lời giới thiệu tập Thơ chữ Hán Nguyễn Du này, lần tác giả Bùi Kỷ, Phan Võ, Nguyễn Khắc Hanh trích ý bốn câu thơ đầu Văn thúc phụ lễ hữu tham tri phó âm cảm tác Nhóm tác giả Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi biên soạn Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, III (thế kỉ thứ XVIII) (Nxb Văn Sử Địa, H, 1959) có đề cập tới ba tập thơ Quan hải thi tập, Minh quyên thi phả (thi tập), Thiên địa nhân vật thi Nguyễn Hành Khi làm Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (tập III) – văn học kỉ XVIII đến kỉ XIX (1963) nhóm tác giả Huỳnh Lý, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Sĩ Lâm, Nguyễn Văn Phú, Lê Thước, Hoàng Hữu Yên với cộng tác Phạm Hữu Chính, Nguyễn Khắc Hanh, Lê Tư Thực, Phan Võ giới thiệu Nguyễn Hành thành tác giả riêng, trích dịch 12 thơ kèm theo phần đầu giới thiệu ngắn gọn thân nghiệp Trong viết rõ: Ông có để lại hai tập thơ Quan hải thi tập hay Quan Đông hải Minh quyên phả với sách nhan đề Thiên địa nhân vật (quyển chưa tìm thấy) Năm 1978, in lại lần thứ Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (tập III) văn học kỉ XVIII đến kỉ XIX (lúc tham gia biên soạn có thêm tác giả Đặng Thanh Lê), thơ Nguyễn Hành giới thiệu thêm hai bỏ cũ, nên tổng số văn biết đến 13 Cuốn Từ di sản (những ý kiến văn học từ kỉ X đến đầu kỉ XX nước ta) xuất năm 1981 Nguyễn Minh Tấn chủ biên, quan tâm ghi nhận lời bàn văn học Nguyễn Hành, mà thực chất nội dung Thất cảm tự tập Năm 2000, đến Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14, nhà nghiên cứu Đặng Đức Siêu sưu tầm, biên soạn, ta thấy thơ Nguyễn Hành phiên dịch nhiều với 73 dịch thêm Minh quyên phả dẫn VHv.109 Rõ ràng, lời giới thiệu, Đặng Đức Siêu có tham khảo Hợp tuyển Đồng thời đọc văn bản, ta thấy rõ tài liệu sử dụng VHv.109 Những văn thơ Nguyễn Hành sau chủ yếu trích từ Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (tập III) - văn học kỉ XVIII đến kỉ XIX in lần hai Tổng tập nói Bước tiến ngành văn học thơ Nguyễn Hành kiện năm 2015, Trung tâm Quốc học cho ấn hành tuyển Thơ Nguyễn Hành Nguyễn Thị Hằng biên khảo, nhân kỉ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du Đây tuyển thơ Nguyễn Hành phong phú, công phu quy mô từ trước tới Tuyển thơ Nguyễn Hành nhà nghiên cứu Mai Quốc Liên chủ biên, dịch giả Lê Quang Trường, Ngô Lập Chi, Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tiến Đoàn tham góp, nguồn tuyển dịch văn rút từ Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 14, tức có kế thừa, gối tiếp Đến đây, tổng số thơ Nguyễn Hành giới thiệu 222 2.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu đời, nghiệp Nguyễn Hành Các thành tựu nghiên cứu đời nghiệp tác giả Nguyễn Hành đến mỏng, có điểm không thống Nghiên cứu đời, nghiệp Nguyễn Hành thập niên 50 kỉ XX Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, III (thế kỉ thứ XVIII) tập thể tác giả Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi (Nxb Văn Sử Địa, H, 1959) công trình giới thiệu tiểu sử thơ Nguyễn Hành Theo đó, Nguyễn Hành diện tác giả tiêu biểu thơ kỉ XVIII, với Trần Danh Án, Phạm Quý Thích, Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án, tác giả Nguyễn Hành miêu tả tác giả thuộc khuynh hướng bảo thủ bi quan Mô tả khuynh hướng này, Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam khẳng định: xuất cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, “một mặt, tiếng nói rầu rĩ lực lượng suy tàn giãy chết, mặt khác, tiếng nói thái độ phản ứng trước lực lượng lên Nói chung tác giả hầu hết nho sĩ quý tộc, thuộc dòng dõi quý tộc thất sa sút Họ người tôn thờ lý tưởng mà lý tưởng sống chết dòng họ Họ bảo vệ cách cố chấp đạo đức lễ giáo Tống Nho; có người cố chấp đến phản động” [53, 284] Đánh giá riêng Nguyễn Hành, Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam cho rằng, “thơ Nguyễn Hành có giọng oán người long đong thất thế…” [53,291], “tiếng nói ông tiếng nói dòng họ Lê… Chính phiêu lưu, đói rét tạo cho thơ ông có phong vị riêng người vốn sẵn bất mãn Đó bất mãn phần tử bị phân hóa giai cấp đẩy xuống thành người cố tự phụ lý tưởng, phong cách” [53,292] Như vậy, nhóm Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi dù xem thơ Nguyễn Hành từ điểm nhìn giai cấp luận, song chưa tập trung đánh giá khách quan đóng góp Nguyễn Hành vần thơ giàu cảm xúc, chân thực, sâu sắc Tuy không dành riêng mục bàn thơ Nguyễn Hành, nhóm tác giả công trình Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, tập III (Văn học viết, Thời kỳ II - Giai đoạn kỉ XVIII- đầu kỉ XIX, giai đoạn đầu kỉ XIX-1858, Nxb Giáo dục, 1962), cho thấy họ quan điểm với với Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, xếp Nguyễn Hành vào khuynh hướng bi quan, tiêu cực bảo thủ phản động Thực vậy, Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hoài Nam viết: tiếng nói tác giả Trần Danh Án, Phạm Quý Thích, Nguyễn Hành “là tiếng nói giai cấp suy tàn mang tâm trạng đau buồn, hoang mang thấy vận mệnh giai cấp nghẽn vào chỗ đen tối sinh luyến tiếc khứ cách sâu xa Tiếng nói họ tiếng nói giai cấp phong kiến nói chung, trước hết phân số quan liêu quý tộc đời Lê Trịnh Tiếng thở than rên rỉ làm cho văn học có giọng bi ai, nhiều chất tiêu cực” [73,26] Quan điểm không thay đổi, điều chỉnh vòng 10 năm, chứng in lại Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam tên gọi Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3, 1972) nhận định Nguyễn Hành giữ nguyên vẹn Cũng năm 1962, nhà nghiên cứu Trần Văn Giáp, Tạ Phong Châu, Nguyễn Tường Phượng… Lược truyện tác gia Việt Nam sớm khẳng định: văn chương Nguyễn Hành “có tư tưởng ưu thời mẫn nhớ nhà Lê” [10] Gần với quan điểm Đặng Thanh Lê Nguyễn Lộc Trong công trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX (tập1) xuất năm 1976, Nguyễn Lộc phân chia xếp Nguyễn Hành (cùng tác giả khác Phạm Quý Thích, Nguyễn Huy Hổ, Bà huyện Thanh Quan) vào khuynh hướng văn học bất mãn với thực, có tính chất hoài cổ, tiêu cực Sở dĩ xếp Nguyễn Hành vậy, vì, theo Nguyễn Lộc, Nguyễn Hành trung nhà Lê, trước sau dứt khoát không cộng tác với Tây Sơn, ông có thái độ thù địch với Tây Sơn bất hợp tác thời nhà Nguyễn Đáng ý nhận định sau đây: “Nguyễn Hành nhà thơ suốt đời khổ, phiêu bạt, thơ ông có nhiều nói cảnh khổ thân, mà có tố cáo bất công, xấu xa triều đại nhà Nguyễn…” [33,187] Sau công trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, phải kể đến Từ điển văn học (tập 2, 1984) Cần phải ghi nhận Từ điển đưa tác giả Nguyễn Hành vào thành mục từ nội dung mục từ Nguyễn Lộc chấp bút, mà nội dung mục từ Nguyễn Hành, “bản rút gọn” đánh giá khái quát Nguyễn Lộc công trình vừa kể Bởi nói tính đến thập niên 80, định kiến “đánh giá có tính chất khuôn mẫu” Người ta có lúc quay đầu) Các hình tượng khách thể thơ Nguyễn Hành thân cụ thể sinh động thái nhân tình tình nhân sinh Có hình tượng xây dựng nhằm thể tri ân, ngợi ca tình làng nồng ấm mà cởi mở; có hình tượng ngòi bút nhà thơ tô đậm nhằm đề cao tình hữu đẹp đẽ hoàn cảnh khó khăn; có hình tượng khắc họa nhằm nêu cao gương trung hiếu nghĩa liệt; có hình tượng khẳng định chí khí, hoài bão lớn lao; lại có hình tượng biểu tình nghĩa thủy chung, phụ tụ, anh em sâu đậm Các hình tượng khách thể nhà thơ khắc họa bút pháp thực, miêu tả từ điểm nhìn đời thường đời tư 3.4 Thể loại, giọng điệu 3.4.1 Thể loại Các sáng tác có cảm hứng Nguyễn Hành chủ yếu ông sáng tác thể thơ ngũ ngôn (ngũ ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn bát cú), thể thơ thất ngôn (thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, thất ngôn bát cú Đường luật) thể loại đặc trưng mà sáng tác chữ Hán ưa dùng Ngoài ra, có số ông sáng tác theo thể ngũ ngôn trường thiên như: Quan thủy (Xem nước), Nghĩ cổ (Bài thơ bắt chước lối cổ), Quán viên (Tưới vườn), Hồng sơn (Ngàn Hống)… Một số làm theo thể ca, hành: Trường ngôn hành (Bài hành lời dài), Thiết trùy ca (Bài ca dùi sắt)… phù hợp với việc thể nội dung Một số làm theo thể phú: Loạn độc thư cao (Bài phú đời loạn lạc đọc sách cao), Đạo ngộ Bái công phú (Bài phú “Dọc đường gặp Bái công”); thể vịnh: Tân thành vịnh (Vịnh thành mới), Vịnh cổ (Vịnh chuyện xưa, 15 bài)… Sự đa dạng thể thơ giúp cho Nguyễn Hành biểu đạt đa dạng sống, soi chiếu nhân vật lịch sử từ điểm nhìn gần đời 82 thường nhất; giúp cho nhà thơ phô diễn nhiều cung bậc cảm xúc diễn tả có hiệu nhiều tình nhân sinh 3.4.2 Giọng điệu Giọng điệu tượng nghệ thuật, phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học, biểu đạt “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức người nghệ sĩ tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm… Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc” [13,91] Giọng điệu thơ Nguyễn Hành đa dạng Có giọng điệu trào lộng, phê phán nói đạo, “đạo thị thành”, người người chạy theo danh lợi, nói phú quý, thái bình giả tạo đô thành hạng người bất nghĩa(Túy thái bình,Mãnh hổ hành thủ, tịnh dẫn; Đề tiền phả hậu, Kim ngữ, Thế đạo…); lại có giọng tự trào hóm hỉnh nhà thơ nói nghèo thân chuyện rụng (Mễ tận, Xuân nhật hí đề đông lân tường, Dục nhân vi hữu, Vịnh xỉ lạc ) Bên cạnh giọng điệu trào lộng, phần lớn thơ vịnh sử (trừ số thể lập trường lên án khởi nghĩa Tây Sơn) Nguyễn Hành có giọng ngợi ca, khẳng định, kính phục nhân vật lịch sử mà theo ông thân gương hào hiệp, anh hùng nghĩa liệt, trung hiếu (Chiêu Thống phi Nguyễn thị; Điếu quốc vong tướng sĩ, Lục nguyệt nhị thập truy cảm chi tác; Đan Nhiễm ngự sử công, Thúy Ái phu nhân; Hoàng gia đồng; Tổng vịnh Tây Sơn khởi nghĩa ca; Giang trung chi thủy ca…) Trong tựa tập thơ Thất cảm, Nguyễn Hành khẳng định: “Trong khoảng trời đất, người quý Trung hiếu, nghĩa liệt, thực gốc lòng.Bọn ta đọc sách xưa, khảo 83 chuyện người xưa, không không lấy làm kính trọng ngưỡng mộ Nhưng mơ màng chìm đắm chuyện xưa, chi tai nghe mắt thấy chuyện nay, tìm tòi chuyện nước người nhặt lấy chuyện nước ta, mà tin chuyện đáng sùng chuộng” Như vậy, thơ vịnh sử nơi thể rõ lập trường tư tưởng, đạo đức xã hội nhà thơ Nguyễn Hành Bên cạnh thơ biểu đạt lòng biết ơn làng xóm, bạn bè giúp đỡ, câu thơ tỏ chí muốn giúp đời, thương dân, lo cho dân, ta thấy giọng điệu chủ đạo thơ Nguyễn Hành giọng thương xót, đau đớn Giọng điệu biểu lời thơ kêu thương gặp cảnh “sinh bất phùng thời”, có câu thơ tự cảnh lưu lạc nhiều năm trời, ý thơ cảnh nghèo kiết, có tiếng thơ nhớ tiếc nhà Lê, triều đại mà dòng tộc thân ông gắn bó… Tiểu kết chương 3: Để thể cảm hứng sự, Nguyễn Hành sử dụng nhiều phương tiện nghệ thuật Cảm hứng Nguyễn Hành thường thể trực tiếp nhan đề tác phẩm.Thi đề ghi lại chất liệu, đề tài, mối quan tâm nhà thơ thời cuộc, sống ngày, đời thường Một nét riêng khác giới thơ Nguyễn Hành nhiều thơ có thêm phần tiểu dẫn Đây biểu yếu tố thực, khuynh hướng trọng thực thơ ông.Ở thơ trữ tình, bên cạnh hình tượng chủ thể trữ tình có hình tượng khách thể Hình tượng khách thể trung tâm thơ Nguyễn Hành dân thường Thơ Nguyễn Hành vừa tổng kết chân thực, chi tiết đời, người ông vừa tranh sống nạn dân thời Cảm hứng biểu đạt qua nhiều không gian nghệ thuật.Trong bật không gian xã hội, không gian lữ thứ, không gian 84 đời thường Gắn với không gian thời gian đời tư, thời gian tha hương, nhớ cố hương, thời gian lo toan cơm áo, no đói, nợ nần, bệnh tật, di chuyển… Hình tượng Nguyễn Hành bị thu nhỏ lại không gian tha hương - lặng lẽ cô độc; thời gian lo chuyện áo, cơm, nợ nần - khổ cực mà cứng cỏi; bệnh tật lan tràn - buồn đau mà có đức nhân rộng lớn;… Chúng ta thấy có Nguyễn Hành “vịn vào câu thơ mà đứng dậy”, người có tâm hồn cao đẹp, nghĩ đến tha nhân, đến dân đen, có ý thức giữ khí tiết cảnh tưởng chừng cực Các sáng tác có cảm hứng Nguyễn Hành chủ yếu biểu đạt qua thể thơ ngũ ngôn, thất ngôn, số thể phú, hành… Sự đa dạng thể thơ giúp cho Nguyễn Hành biểu đạt đa dạng sống, cung bậc khác tâm thái nhân tình Giọng điệu chủ đạo thơ ông cảm thương, đau xót trước suy vi, dân đen phải sống đời phiêu bạt, trăm bề cực khổ… 85 KẾT LUẬN Trong thơ trung đại Việt Nam, xuất cảm hứng bước tiến đáng kể tư thơ, đánh dấu loại hình thơ hướng thực, gắn bó với sống, quan tâm đến vấn đề đời thường, nhỏ bé Cảm hứng biểu tính chất thực, giá trị thực văn học nói chung, thơ trữ tình nói riêng Đặt cảm hứng sự, thơ trữ tình cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX vào hệ thống mỹ học phong kiến đậm tính ước lệ, tượng trưng, cách điệu có xu hướng phi cá nhân hóa, hay đặt vào hệ thống thơ thời Lê trung hưng nặng tính chất khoa cử, hư vô, phù phiếm, thấy thơ trữ tình thời Nguyễn Hành bước ngoặt quan trọng Thơ trữ tình sản phẩm thời đại lịch sử có nhiều biến động, nghiệm sinh sâu sắc chủ thể sáng tạo Cảm hứng nội dung bật thơ Nguyễn Hành Cảm hứng thơ Nguyễn Hành hình thành sở lich sử xã hội, tư tưởng văn hóa thời đại biến chuyển nội văn học cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Nguyễn Hành sinh trưởng thời kỳ chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, bế tắc; giai cấp thống trị tranh giành quyền lực gây chiến tranh liên miên; kinh tế đình đốn, đời sống nhân dân vô cực khổ cộng thêm hạn hán mùa, nạn đói, bệnh dịch tràn lan; nhiều gia đình ly tán phiêu bạt, đạo lí cương thường bị đảo lộn; nông dân khởi nghĩa khắp nơi… Thế cục cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Nguyễn Hành gọi đời loạn Những biến động xã hội lớn lao phơi bày trước mắt nhà thơ chất liệu quý giá cho sáng tác đậm chất thực Nguyễn Hành sau Nguyễn Hành vừa nhân chứng vừa nạn dân biến thiên lịch sử Từ công tử giàu sang, dòng dõi gia vọng tộc, Nguyễn Hành bị ném vào đời gió bụi, trở thành hàn sĩ, hàn nho, trở thành 86 “nhà thơ dân đen” Chính từ sống gian nan cực thân, từ trải nghiệm nhiều việc đời, chứng kiến nhiều cảnh đời, cảnh sống đời thường nhân dân, sống đời phiêu bạt mai đó, chịu ơn giúp đỡ nhiều người dân quê mộc mạc, nhiều bạn hữu trọng nghĩa trọng tình… Nguyễn Hành có nhiều thơ trữ tình chân thực ám ảnh Thơ Nguyễn Hành có nội dung nhà thơ có quan niệm sáng tác mẻ Thay đề cao thơ ngôn chí, nêu gương, Nguyễn Hành đề cao thứ thơ đậm chất thực; viết người ông quan tâm nhiều đến tình cảnh sống, đến tình cảm người thử thách qua thời đoạn khó khăn Cũng gương sống đẹp Nguyễn Hành bật trước hết gương trọng tình trọng nghĩa, hữu tri kỉ không kể danh phận sang giàu, hào hiệp sẵn lòng giúp đỡ người khác nguy khốn Cái đẹp người quan niệm tác giả Nguyễn Hành đẹp cách ứng xử với người khác ứng xử trước khốn khó Đối với Nguyễn Hành, thơ nảy sinh từ sống, phản ánh sống, thời thế; thời văn chương ấy, tiếng thơ tiếng loài chim, phụ thuộc cảm nhận, nhận thức thời thế; thơ thái độ nhà thơ, suy ngẫm trữ tình người viết trước sự, thời thế, sống Hầu hết sáng tác Nguyễn Hành thể điều trông thấy, chiêm nghiệm nhà thơ thái nhân tình Đó vần thơ thể nỗi buồn thời suy loạn cảnh giàu có xa hoa giới quý tộc Trong Thơ Nguyễn Hành (tuyển), có gần chục mô tả chân thực cảnh giàu nghèo đối lập Điều đáng nói là, Nguyễn Hành không miêu tả cảnh tượng tâm ghi chép dửng dưng, mà ông tả nhìn nhà nho có trách nhiệm dân, với nước Đó thơ miêu tả, phơi bày sống loạn li, nghèo khổ nạn dịch lan 87 tràn nhân dân Nói thơ Nguyễn Hành tiếng kêu thương oán cần hiểu trước hết tiếng kêu nhân dân nghèo khổ, tiếng kêu đau thương Nguyễn Hành sống cực, ly tán phiêu bạt… người dân “thuở trời đất gió bụi” Nguồn cảm hứng lớn thơ Nguyễn Hành thực đời sống, đời thường Thơ Nguyễn Hành tự thuật, thứ tự truyện thơ tác giả Qua thơ ông ta thấy chân dung nhà nho Nguyễn Hành sinh bất phùng thời Gắn với cảm thức sinh không gặp thời, nỗi đau đổi thay danh phận niềm tiếc nuối “thời xưa” Nguyễn Hành suối đời lưu lạc nơi đất Bắc… Điều ông gửi gắm vào nhiều thơ Một nội dung lớn khác, bao trùm thơ Nguyễn Hành hoàn cảnh cảnh nghèo khổ, số phận gian nan, tha hương lánh nạn nhà thơ Đặc biệt, thơ Nguyễn Hành có gần 20 thơ thể chí khí, hoài bão ý thức tài năn ông Nghệ thuật biểu đạt nội dung thơ Nguyễn Hành có nhiều điểm đặc sắc Cách đặt nhan đề thi phẩm tác giả đa dạng chất liệu, đề tài, hay thân sống phong phú Có nhan đề tái cảnh nhân sinh, có nhan đề ghi lại kiện nhân tình, có thi đề dấu đạo, có nhan đề bộc lộ nỗi niềm, tâm tác giả cảnh ngộ tha hương… Có đặc điểm đáng ý khác thơ Nguyễn Hành nhiều thơ có thêm phần tiểu dẫn (giải thích, diễn giải việc viết thơ câu chuyện dẫn đến ông viết thơ).Đây biểu thú vị tư thơ thiên thực, trọng kiện thực Không gian nghệ thuật chủ yếu thơ Nguyễn Hành không gian đời tư, đời thường, không gian lữ thứ, không gian khách trọ nhỏ bé, bấp bênh Thời gian nghệ thuật thời gian đời người, thời gian nhân sinh đo kiện, việc, tuổi tác, tâm người Cảm nhận tuổi tác, không gian lữ thứ, sinh hoạt đời thường cảm nhận tồn 88 người, thứ cảm nhận mang đậm chất thực Giọng điệu thơ Nguyễn Hành đa dạng Có giọng điệu trào lộng, phê phán nói đạo, có giọng tri ân tình làng xóm láng giềng, giọng ngợi ca tình hữu đẹp đẽ; có giọng điệu thở than kêu thương gặp cảnh sinh không gặp thời, không chốn nương náu yên ổn… Chủ âm thơ Nguyễn Hành tiếng kêu đau thương bi thảm trước đạo suy vi, đời người khốn 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1994), Từ điển văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Chanh (2016), Cảm hứng Bạch vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Tây Bắc Phạm Trọng Chánh (2013), “Nguyễn Hành - nhà thơ tài hoa An Nam ngũ tuyệt”, https://khoahocnet.com/2013/05/31/ts-pham-trongchanh-nguyen-hanh-1771-1824-nha-tho-tai-hoa-trong-an-nam-ngutuyet/ Phan Huy Chú (1997), Hoàng Việt địa dư chí, Nxb Thuận Hóa Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Văn học Hà Nội Lê Thị Duyên (2010), Cảm hứng thơ Nôm Nguyễn Trãi thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm¸Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh Nguyễn Thị Đảm (2014),Cảm hứng thơ Phan Thúc Trực, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II Thái Kim Đỉnh (2016), Năm kỉ văn nôm người Nghệ, tập 4, Nxb Đại học Vinh Nguyễn Thạch Giang (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập (Văn học kỉ XVIII), Nxb Khoa học xã hội 10 Trần Văn Giáp chủ biên (1962), Lược truyện tác gia Việt Nam,tập 1, Nxb Sử học 11 Gurevich.A.Ja (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Nxb Giáo dục, H 90 12 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu xuất 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học,Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Văn Hạnh (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 15 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (1984), Từ điển văn học, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 16 Võ Hồng Huy (2012), “Nguyễn Du tâm tưởng Nguyễn Hành”, http://vanhoanghean.com.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe6/nguoi-xunghe43/nguyen-du-trong-tam-tuong-nguyen-hanh 17 Lê Thị Hương (2009), Bạch Vân quốc ngữ thi tập: Đặc điểm nội dung nghệ thuật, Luận án Tiến sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hương (2015), Cảm hứng thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Phan Thúc Trực, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 19 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại,Nxb Giáo dục, H 20 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1978), Văn học Việt Nam (Từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII), tập 1,Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 21 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1979), Văn học Việt Nam (Từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII), tập 2,Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 22 Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San, Ngô Lập Chi, Nguyễn Sĩ Lâm (1962), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam,tập II,Nxb Văn hóa, Hà Nội 91 23 Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (Tập II) Văn học kỉ X - kỉ XVII,Nxb Văn học, Hà Nội 24 Bùi Kỷ, Phan Võ, Nguyên Khắc Hanh phiên dịch, giới thiệu (1969), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn hóa 25 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội 26 Nguyễn Thị Phương Lan (2006), Không gian Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm, Luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội 27 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2006), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục 28 Đặng Thanh Lê (2003), “Cảm hứng thơ Nôm”/ Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 29 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại Truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Mai Quốc Liên chủ biên (2015),Thơ Nguyễn Hành (Tuyển), Nxb Văn học, H 32 Mai Quốc Liên chủ biên (2016), Gia phả họ Nguyễn Tiên Điền (Nguyễn Thị Bích Đào phiên âm, dịch, khảo cứu), Nxb Văn học 33 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam,nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, tập 1,Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 34 Huỳnh Lý, Lê Phước, Nguyễn Sỹ Lâm (1963), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (Văn học kỉ XVIII - kỉ XIX), Tập III, Nxb Văn hóa 92 35 Huỳnh Lý, Lê Phước, Nguyễn Sỹ Lâm (1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (Văn học kỉ XVIII - kỉ XIX), Tập III, in lần thứ hai, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Phương Lựu chủ biên (2002), Lí luận văn học,tập 1(Văn học, nhà văn, bạn đọc), Nxb Đại học Sư phạm 37 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý chủ biên (2004), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam (Dùng nhà trường), Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Ngọc Nhuận (1997), “Nguyễn Hành tập Quan Đông hải”, Tạp chí Hán Nôm, số (33) 40 Nhiều tác giả (2015), Bâng khuâng nhớ cụ thương thân nàng Kiều, Nxb Hội nhà văn 41 Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Nxb Văn hóa Sài Gòn, TP HCM 42 Nhiều tác giả (1971), Lịch sử văn học Việt Nam (Tập II), Văn học viết (Thời kì I: Các giai đoạn I, II III),in lần thứ 3,Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, in lần thứ 5,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Hoàng Phê chủ biên (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 45 Pospelov.G.N chủ biên (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nxb Giáo dục 46 Pospelov.G.N chủ biên (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Nxb Giáo dục 93 47 Nguyễn Hữu Sơn (2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhà thơ triết lý sự, Nxb Trẻ, Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP HCM 48 Đặng Đức Siêu chủ biên (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14 Nxb Khoa học xã hội 49 Trần Đình Sử (1996), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb.Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, in lần thứ hai, Nxb Giáo dục 51 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, H 52 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi (1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (Quyển III), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 54 Lê Văn Tấn (2013), Tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1981), Từ di sản (những ý kiến văn học từ kỉ X đến đầu kỉ XX nước ta), Nxb Tác phẩm 56 Nguyễn Thị Băng Thanh (2012), Danh nhân văn hóa Đình nguyên Thám hoa Phan Thúc Trực, Nxb Khoa học xã hội 57 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Lã Nhâm Thìn, Vũ Thanh đồng chủ biên, Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 59 Lã Nhâm Thìn, Vũ Thanh đồng chủ biên (2015), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục 94 60 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Khánh Toàn chủ biên (1980) Lịch sử văn học Việt Nam (tập 1), Nxb Khoa học xã hội 63 Đào Thái Tôn (2015), “Bài thơ Nguyễn Hành có nhiều bổ ích”, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/bai-tho-cua-nguyen-hanh-co-nhieu-bo-ich 64 Ngô Đức Thọ (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919), Nxb Văn học, Hà Nội 65 Thơ văn Trần Tế Xương (1970), Ty Văn hóa Nam Hà xuất 66 Thơ văn Nguyễn Khuyến (1971), Nxb Văn học, Hà Nội 67 Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổng tập (2014), Nxb Văn học Hà Nội 68 Thơ văn Lý Trần (1977), Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Thơ văn Lý Trần (1978), Tập II, Thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Thơ văn Lý Trần (1978), Tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Đoàn Thị Thu Vân chủ biên (2009), Văn học trung đại Việt Nam, kỉ X - cuối kỉ XIX, Nxb Giáo dục 72 Nguyễn Đức Vân sưu tầm, dịch (1963), “Quan niệm văn học số nhà nho Việt Nam”, Tạp chí Văn học số 73 Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hoài Nam (1963)Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Văn học viết (Thời kỳ II: Giai đoạn kỉ XVIII đầu kỉ XIX, giai đoạn đầu kỉ XIX- 1858)Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Xâytlin.A (1968), Lao động nhà văn, tập II, Nxb Văn học 95 75 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin 76 Lê Thu Yến, Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực, Phạm Văn Nhu (2000), Văn học Việt Nam - Văn học trung đại - Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 ... chương: Chƣơng Khái quát cảm hứng thơ trung đại Việt Nam tác giả Nguyễn Hành Chƣơng 2 .Cảm hứng thơ Nguyễn Hành nhìn từ phương diện nội dung Chƣơng Cảm hứng thơ Nguyễn Hành nhìn từ phương diện... quát cảm hứng thơ trung đại Việt Nam…………… 17 1.2.1 Cảm hứng thơ kỷ X – kỷ XIV………… ….… 18 1.2.2 Cảm hứng thơ kỷ XV – kỷ XVII……… ….… 20 1.2.3 Cảm hứng thơ kỷ XVIII – kỷ XIX…… …….… 22 1.3 Tác giả Nguyễn. .. 36 CHƢƠNG 2: CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ NGUYỄN HÀNH NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG……………………………… 37 2.1 Số liệu khảo sát, thống kê…………………………………………… 37 2.2 Nội dung cảm hứng thơ Nguyễn Hành …… 37 2.2.1