Chủ đề thế sự trong thơ chữ hán nguyễn bỉnh khiêm

87 1K 3
Chủ đề thế sự trong thơ chữ hán nguyễn bỉnh khiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HÀ CHỦ ĐỀ THẾ SỰ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HỮU SƠN HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ THẾ SỰ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN BỈNH KHIÊM 11 1.1 Nguyễn Bỉnh Khiêm – đời nghiệp thơ văn 11 1.2 Cơ sở lịch sử - văn hóa – xã hội hình thành chủ đề thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm 16 1.2.1 Khái niệm chủ đề 16 1.2.2 Chủ đề văn học giai đoạn từ kỷ X – kỷ XV 17 1.2.3 Cơ sở xã hội hình thành chủ đề thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 24 1.3 Hệ thống chủ đề thơ văn chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm 30 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ THẾ SỰ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN BỈNH KHIÊM 32 2.1 Chủ đề chiến tranh phong kiến 32 2.2 Chủ đề giới chức quan lại 41 2.3 Chủ đề đồng tiền 48 2.4 Chủ đề thành thị 53 Tiểu kết chƣơng 56 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CHỦ ĐỀ THẾ SỰ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN BỈNH KHIÊM 57 3.1 Sử dụng điển cố, điển tích 57 3.2 Xây dựng hình tƣợng nghệ thuật 61 3.3 Vận dụng thể thơ 66 Tiểu kết chƣơng 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Thế kỉ XVI giai đoạn lịch sử với nhiều biến động thăng trầm, thời kì mà chế độ phong kiến Việt Nam có dấu hiệu khủng hoảng, suy thoái xuống cấp nghiêm trọng Giai cấp thống trị vai trò việc lãnh đạo đất nước làm cho mâu thuẫn xã hội ngày trở nên gay gắt Chính điều tác động lớn đến nho sĩ trí thức đương thời lúc giờ, đặt họ trước nhiều lựa chọn với suy nghĩ trăn trở trước thời diễn Điều tạo nên diện mạo đặc điểm riêng thơ văn kỷ XVI Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam kỷ XVI, tài nhân cách ông có ảnh hưởng mạnh mẽ đến gần suốt kỷ với biến động trị lớn lao lịch sử dân tộc Với khối lượng sáng tác thơ văn đồ sộ chữ Hán chữ Nôm tuyển chọn hai tập Bạch Vân am thi tập (thơ chữ Hán) Bạch Vân quốc ngữ thi (thơ chữ Nôm) có số văn bia kí có giá trị khác Được đánh giá “cây đại thụ rợp bóng đến kỷ, kỷ biến cố lịch sử Việt Nam”, tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm có sức lan tỏa tầm ảnh hưởng sâu rộng thời đại ông mà thời kì văn học Việt Nam trung đại Chọn đề tài “Chủ đề thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm” muốn đề cao đóng góp Nguyễn Bỉnh Khiêm cho nghiệp thơ văn dân tộc mảng thơ Có thể thấy chủ đề chủ đề lớn, bật thơ Trạng Trình Nó phản ánh thực đời sống xã hội đương thời với nhiều biến động, rối ren, phức tạp Trên thực tế có nhiều công trình nghiên cứu đóng góp chủ đề mảng thơ chữ Nôm thơ chữ Hán hạn chế nên muốn có nhìn chuyên sâu kĩ toàn nghiệp thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Nghiên cứu phương diện chủ đề hướng nghiên cứu nghiên cứu chủ đề cung cấp cho nhìn đầy đủ nội dung tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Bỉnh Khiêm để thấy đóng góp nhà thơ tiến trình phát triển lịch sử văn học trung đại Việt Nam, cầu nối hai thời đại văn học – thời đại Nguyễn Trãi trước thời đại Nguyễn Du sau 1.2 Lý thực tiễn Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ tiêu biểu văn học Việt Nam thời trung đại, thơ văn ông tuyển chọn đưa vào chương trình học tập, nghiên cứu giảng dạy cấp học chữ Hán chữ Nôm Do đó, việc nghiên cứu chủ đề thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm đồng thời góp thêm phần tư liệu phục vụ cho việc học tập nghiên cứu học sinh, sinh viên Lịch sử vấn đề Nghiên cứu đời nghiệp thơ văn đóng góp Nguyễn Bỉnh Khiêm có bề dày khoảng năm trăm năm, kể từ việc sưu tập tác phẩm ông đến viết Vũ Khâm Lân, Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú hàng loạt công trình nghiên cứu có quy mô mang tính chất hợp tuyển Nguyễn Bỉnh Khiêm – danh nhân văn hóa, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Bỉnh Khiêm - tác gia tác phẩm… Nhìn chung, nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm học giả, nhà khoa học tập trung số phương diện biến động thời đại có tác động đến đời nghiệp thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm; Nhà tư tưởng - triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm; Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm tâm thức dân gian, đặc biệt quy tụ nhiều công trình, viết công phu chất lượng nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách đỉnh cao, đại diện tiêu biểu thơ văn kỉ XVI, đồng thời gương mặt xuất sắc văn học Việt Nam thời trung đại Với phạm vi luận văn khoa học nghiên cứu Chủ đề thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm, không đề cập đến công trình nghiên cứu nói chung mà chủ yếu tập trung vào công trình nghiên cứu, viết có đề cập đến nội dung nghiệp sáng tác thơ văn Trạng Trình, cụ thể: Trong Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm có giới thiệu nhận định nội dung thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Những vịnh cảnh nhàn tản tả thái nhân tình để ngụ ý khuyên răn người đời, lời thơ bình đạm mà có ý vị… văn răn đời có giọng trào phúng nhẹ nhàng, kín đáo, rõ bậc triết nhân trải việc đời am hiểu tâm lý người đời Thật lối thơ đặc biệt văn Nôm nước ta” [18; 290] Những nhận định Dương Quảng Hàm nét đặc sắc thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm phần đề cập đến dòng thơ sáng tác Trạng Trình Lê Trọng Khánh – Lê Anh Trà Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ triết lý viết: “Tư tưởng ông không sản phẩm tiêu cực thời đại, mà kết chiêm nghiệm phân tích “thế sự”, để trở thành triết lý sống” [14; 7] Như vậy, tư Nguyễn Bỉnh Khiêm không sản phẩm thời đại với nhiều biến động mà chiêm nghiệm “thế thời đảo điên, lực đồng tiền góp phần làm giảm giá trị thiêng liêng đạo đức, lễ nghĩa trật tự phong kiến” [14; 18] Nguyễn Đổng Chi Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (quyển II), có viết nhận định nội dung giá trị tập thơ chữ Hán “Bạch Vân am tập”, nội dung mang tính sự: “Một số thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm vạch trần cho thấy thối nát xã hội phong kiến đương thời…, xã hội rối loạn đến cực điểm, ông phản ánh thực có đầu đề thơ” [84; 141] Những nhận định Nguyễn Đổng Chi đề cập đến vấn đề thực xã hội thời đại mà Nguyễn Bỉnh Khiêm sống với nhiều biến động, rối ren từ xuống máy quyền nhà nước từ tác động lớn đến đời sống người dân lao động Nguyễn Đổng Chi phê phán, tố cáo thực chân thực, sinh động vần thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Tuy số lượng thơ có tính chất thực phê phán “Bạch Vân am tập” không nhiều, vạch cho ta thấy cảnh tượng đen tối xã hội đời Lê – Mạc Bên cạnh tranh giành quyền lợi, xa xỉ, tàn nhẫn bọn ác bá bần hóa, lưu ly thất sở nông dân Qua số bài, thấy tác giả bất mãn vô với thực đương thời” [84; 143] Trong Giảng văn Văn học Việt Nam, Lã Nhâm Thìn viết “Về Trung Tân ngụ hứng” phân tích nội dung nghệ thuật tác phẩm để thấy chủ đề lớn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm: “So với thơ khác có chung đề tài, “Trung Tân ngụ hứng” (Ngụ hứng quán Trung Tân) thể cách tập trung số chủ đề lớn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm: tình yêu thiên nhiên; sống nơi thôn dã, sống cao, đạm bạc nhà thơ; triết lý nhân sinh, sự” Qua tác phẩm cụ thể, thấy mạch cảm hứng Trung Tân ngụ hứng nói riêng mạch cảm hứng thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nói chung “từ cảm hứng thiên nhiên sống thân đến cảm hứng sự” [78; 175] Trong Nguyễn Bỉnh Khiêm - tác gia tác phẩm hai nhà nghiên cứu Trần Thị Băng Thanh – Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu tập hợp cách đầy đủ viết số nhà nghiên cứu thân nghiệp sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm Các viết phần đề cập đến vấn đề chủ đề thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm: Nguyễn Huệ Chi có viết “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư sự” miêu tả tranh thực xã hội nét đặc sắc chữ “nhàn” để thấy nhân cách Trạng Trình văn học trung đại nói chung dòng thơ nói riêng: “Rõ ràng, với tư cách ngòi bút ghi chép sự, Nguyễn Bỉnh Khiêm trình bày nhiều mặt đời sống tâm lý xã hội thời ông” [78; 394] Với nhân cách nhà nho hành đạo, có hoài bão muốn xây dựng đất nước “tôi hiền chúa thánh minh” Nguyễn Bỉnh Khiêm có trăn trở, suy tư cho dân, cho nước nên dù sống cảnh an nhàn, ẩn dật người mang nỗi niềm tâm Vì vậy, vần thơ ông có chuyển biến thay đổi rõ rệt từ thơ trữ tình đến thơ nhàn dật: “Từ mạch thơ trữ tình lên án gay gắt ảnh loạn lạc, chiến tranh, đến mạch thơ nhàn dật tự thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm chuyển đổi cảm hứng thẩm mỹ Nhưng từ nhàn dật tự bước sang dòng thơ tư lại bước chuyển đổi mẻ khác nữa, chứng tỏ trường thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm sung sức, đa dạng, chứa đựng tiềm lực nghệ thuật đáng kể, có khả bắt nhiều mạch sóng tình cảm, quy tụ vào nhiều nguồn lượng nghệ thuật khác nhau” [78; 394] Bài viết cho thấy bước chuyển biến rõ rệt tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, đặc biệt trang viết vấn đề người nhân cách Trạng Trình thể hiên đậm nét sâu sắc cả, lòng lo cho dân cho nước đau trước nỗi khổ nhân dân Bùi Duy Tân có viết “Thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm” nhấn mạnh “Thơ Bạch Vân am tập trước hết thơ người nhập thế, hành đạo” [78; 410] Tập thơ Bạch Vân am thi tập thể sâu kín lòng tác giả, tâm tư trăn trở người ông Tác giả vấn đề đề cập đến tập thơ chữ Hán “Trong Bạch Vân am thi tập, nhiều thơ viết sống cực dân cảnh chiến tranh, ly loạn [78; 416] Theo tác giả thơ vừa thể tình cảnh thực người dân, vừa để nhà nước, người cầm quyền nhận để tìm cách mà sửa đổi đưa đất nước theo tự nhiên thuận theo thiên mệnh Vì mà “nhà thơ phê phán bọn quý tộc, quan lại thối nát, xa xỉ, bọn nhà giàu lòng hiểm ác” [78; 417], họ tranh giành danh, lợi cho thân nên họ bòn rút cải, vơ vét tài sản người dân lao động Chính vậy, mà số thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng biểu tượng để miêu tả giai cấp cầm quyền, quý tộc hình ảnh “con chuột” thơ “Tăng thử”, “chim khướu” “Bách thiệt” hay “cá lớn nuốt cá bé”… Có thể thấy viết Bùi Duy Tân chủ đề đóng góp đáng quý nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn Nguyễn Bỉnh Khiêm – Nhà thơ triết lý nghiên cứu thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm nhận định thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm cho ta thấy “độ kết tinh vần thơ triết lý ông” [68; 13] Từ thấy vần thơ có vị trí đóng góp quan trọng tư tưởng sáng tác nhà thơ Nguyễn Huệ Chi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm có viết: “Trong hàng trăm thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm dành khối lượng không nhỏ để viết giặc giã, chiến tranh, thơ ông có dịp bộc lộ tình cảm bột phát không nén mình, ông rời bỏ người triết nhân mà bước sang người nhân, người xã hội…” [50; 253] Như dòng thơ chữ Hán cho thấy tâm tư, suy nghĩ trăn trở người Nguyễn Bỉnh Khiêm, không tâm trạng người vui với sống an nhàn mà sống mà người thân nhàn tâm không nhàn quan tâm đến triều đình đến sống người dân (…) riêng phần thơ chữ Hán nói chiến tranh, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều lần nhắc đến nhà vua, đến triều đình (…) Đương nhiên mong mỏi vua, hy vọng tin tưởng vua, tồn vua mà muốn nhắm tới mục đích khác Không thơ viết chiến tranh Nguyễn Bỉnh Khiêm mà không rọi sáng nguồn sáng nhất: suy nghĩ vận mệnh dân…” [50; 253] Vũ Thanh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm có viết “Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm chống chiến tranh phong kiến” đề cập đến cách rõ ràng chủ đề đồng quan điểm tác giả Nguyễn Huệ Chi, ông viết “Có điều cần phải khẳng định trước tiên từ “dân” nhắc đến nhiều thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thái độ phản đối chiến tranh phong kiến ông kiên quyết… Ông có hàng loạt thơ tranh liên hoàn phản ánh sống cực nhân dân – Đó cảm hứng xuyên suốt tập thơ Bạch Vân am… ông đứng phía nhân dân lao động để phê phán, phản đối chiến tranh phong kiến” [50; 294 - 295] Lê Thị Hương viết “Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm”[21] nêu nên nội dung phản ánh chân thực, sắc nét thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm Về thơ chữ Hán, Nguyễn Bỉnh Khiêm phản ánh nhiều mặt đời sống xã hội Đó cảnh “nồi da xáo thịt” xót xa ghê gớm; quan lại đục khoét dân Một thành công khác việc Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng thể thơ ngũ ngôn tự để qua tái lại tranh thực xã hội đương thời, đồng thời qua phê phán tầng lớp thống trị quan lại, quý tộc đương thời áp bức, bóc lột nhân dân đẩy người dân vào cảnh cực, nghèo khổ Như Thương loạn hình ảnh người dân lên thật xót xa: Chiến tranh hỗ tương tầm, Họa loạn chí thử cực Trắc đát vô nhân đoan, Tàn sát hữu quỷ tặc Cư ốc chiết vị tân, Canh ngưu đồ nhi thực Nhương đoạt phi kỉ hóa, Hiếp dụ phi kỉ sắc Kiến hãm trọng đồ thán, Sở sinh kinh cức Tiều tụy tư vi thậm, Ai tố mạc đắc (Chiến tranh tiếp liền nhau, Họa loạn đến cực Không có đầu mối lòng nhân biết xót thương, Có sẵn loài giặc quỷ thích tàn sát Nhà đem phá nát làm củi, Trâu cày đem mổ làm thịt ăn Cướp đoạt tài sản mình, Hiếp dỗ người vợ Mắt thấy nơi nơi lầm than, Khắp chốn qua thấy sinh gai góc Tiều tụy đến lắm, Thương xót van kêu đâu có được) 70 Những thơ ngũ ngôn trường thiên Nguyễn Bỉnh Khiêm kéo dài hàng chục câu lại có mở rộng kích thước tới vài ba trăm câu Ở thơ ngũ ngôn cổ phong tác giả tự thuật lại việc diễn nóng hổi quanh bình luận giảng giải đối thoại việc này; tiêu biểu Cảm hứng dài ba trăm câu ví tranh sinh động thêu vẽ qua ngòi bút tài hoa, sắc nét Nguyễn Bỉnh Khiêm: Sư quân thần bất thần, Sư phụ tử Tạ kiên thị nhẫn vi, Phân canh diệc võng quý Sở đế ngoại dương tôn, Tùy cung nội tư thị (Thờ vua mà bề chẳng kẻ bề tôi, Thờ cha mà chẳng Bắn vào vai lỡ lòng làm, Chia bát canh không thấy thẹn Vua Sở bề có suy tôn, Trong cung nước Tùy có tư thông với nhau) Những vần thơ ngũ ngôn Nguyễn Bỉnh Khiêm khiến liên tưởng đến vè năm chữ, thể loại dân gian giàu tính thời tính thông báo chí phổ biến kỷ XIX Trong Cảm thời cổ ý thấy thành công việc sử dụng thể thơ ngũ ngôn tự góp phần tái thay đổi thời biến kẻ vốn bình thường trở thành ông quan có quân binh theo hầu, có tiền vàng lụa súng sính: 71 Phong vân cảm hội, Đam khuê mi lộc trật Thiên hương động tử bào, Triêu lộ lạn chu thụ Tiền hô, binh thiên phu, Hậu ủng, mã bách thất Ấn đệ hoàn tả hữu, Trì đài liệt giáp ất Tân dắng đấu ỷ hoàn, Khí phẫu thi diên tất Phòng long quýnh liên tinh, Lẫu sưu lạn tỉ trất (Chợt gặp gió mây, Bèn lên đường tìm tước lộc Thế hương trời lay động áo bào tía, Móc sớm sáng dây thao đỏ Hô đằng trước có ngàn quân, Theo đằng sau có hàng trăm ngựa Ấn tín đeo bên trái bên phải, Ao đài lớp, lớp Hầu thiếp khoe lụa là, Đồ dùng sơn phết) Dường với thể thơ ngũ ngôn tự làm cho ngòi bút Nguyễn Bỉnh Khiêm phóng khoáng, thoáng đạt hơn, ông thoải mái bày tỏ quan điểm tư tưởng thời cuộc, chữ tuôn suy nghĩ mà ông trăn trở Nhà thơ không cần phải nhấc bút để đắn đo cân nhắc thơ Đường luật mà tự viết theo ý niệm, tâm tư thân 72 Tiểu kết chƣơng Như vậy, qua việc khảo sát biện pháp nghệ thuật góp phần làm bật chủ đề thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm như: sử dụng điển cố điển tích, xây dựng hình tượng nghệ thuật, vận dụng linh hoạt thể thơ; thấy nhà thơ lựa chọn phương thức khác để thể tư tưởng, quan điểm thân trình sáng tạo nghệ thuật Chính biện pháp nghệ thuật tạo cho nội dung thơ thêm sinh động, giàu tính biểu cảm 73 KẾT LUẬN Là đại thụ văn hóa Việt Nam thời trung đại, đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm có vị trí bật diện mạo chung văn hóa dân tộc Trong đó, không nói đến nghiệp sáng tác văn học, di sản quý giá góp phần làm nên tên tuổi tầm vóc ông Nghiên cứu chủ đề thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm góp phần khẳng định đóng góp nhà thơ phương diện nội dung nghệ thuật Chủ đề thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm hình thành sở văn hóa, xã hội mang tính lịch sử cụ thể Đó yếu tố thời đại, gia đình đặc biệt người, đời tầm vóc, nhân cách lớn kết tinh thành phẩm chất chi phối đến nghiệp sáng tác thơ văn ông Sống thời đại đầy biến động, tài năng, lĩnh người giúp Nguyễn Bỉnh Khiêm có suy ngẫm lựa chọn cho đường xuất – xử đầy khôn ngoan tỉnh táo vượt lên tầm tục Con người nhập tích cực nhà Nho hành đạo đầy hùng tâm tráng chí, đường hoàng chủ động vừa làm quan, vừa dạy học, vừa tham chính, vừa ẩn dật mà tạo nên uy vọng bậc phu tử thiên hạ Để làm điều bên cạnh tài lĩnh thấu hiểu lẽ biến dịch đời, trải nghiệm chắt lọc từ trí tuệ dân gian mà Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ngót kỷ Cho đến thời điểm này, việc nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm tác phẩm ông nhiều vấn đề phức tạp, đòi hỏi cần phải tiếp tục có kiến giải xác thống khoa học Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân vật tương đối đặc biệt lịch sử phát triển xã hội phong kiến đương thời đời sống tâm linh, văn hóa dân tộc; 74 tác phẩm ông không đơn diện, chiều Nối tiếp nghiên cứu có từ trước Nguyễn Bỉnh Khiêm nghiệp thơ văn ông, luận văn này, tập trung khảo sát, nghiên cứu chủ đề thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm với mục đích góp thêm tiếng nói khẳng định vị thế, đóng góp tác giả dòng văn học trung đại Con người Nguyễn Bỉnh Khiêm có hòa trộn cốt cách nhà Nho thống với nét tinh túy đạo Lão; phẩm chất nhà thơ lớn với lĩnh, tầm trí tuệ ưu trội nhà trị có tài Có thể nói, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân vật bật, có tầm ảnh hưởng lớn quốc trị chế độ phong kiến Việt Nam kỷ XVI Cái đức chi phối làm nên thành công toàn nghiệp ông lòng yêu nước, thương dân, ý thức dân tộc tinh thần trách nhiệm trước giang sơn xã tắc Dù làm quan hay ẩn điều mà Nguyễn Bỉnh Khiêm quan tâm, trăn trở vấn đề nhân sinh, liên quan đến sống người Tất yếu tố trở thành sở, tảng để Nguyễn Bỉnh Khiêm trở thành bút sắc sảo việc phát vấn đề nhân sinh, việc tự bộc lộ quan niệm, lối sống đưa chúng vào thơ văn Nói cách khác, tầm trí tuệ uyên bác, tài thơ văn thiên bẩm với nhạy cảm lòng rộng mở với đời, người trở thành sở hình thành nên chủ đề thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm Với tư cách nhà thơ, Nguyễn Bỉnh Khiêm biết đến tác gia tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam bên cạnh tên tuổi khác như: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương,… Ông sáng tác thơ chữ Hán thơ chữ Nôm, sáng tác ông phong phú nội dung, đặc sắc nghệ thuật Ở thể loại ông gặt hái thành công định Thơ chữ Hán tập thơ Bạch Vân am thi 75 tập kết suy tư, trăn trở Nguyễn Bỉnh Khiêm trước đời, dấu ấn ghi lại gần toàn đời tâm Nguyễn Bỉnh Khiêm Trong trình nghiên cứu tìm hiểu chủ đề thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm thấy nội dung xuyên suốt toàn sáng tác ông, nội dung bật phương diện chiến tranh phong kiến, giới chức quan lại, vấn đề đồng tiền thành thị Với chủ đề chiến tranh phong kiến, Nguyễn Bỉnh Khiêm phản ánh thực nội chiến tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến, hậu nặng nề mà chiến tranh gây cho nhân dân Qua ngòi bút ghi chép chân thực thấy chiến tranh làm cho sống người dân lâm vào cảnh điêu đứng, mát, chia lìa, xa cách, họ phải hứng chịu nhiều đau thương Nguyễn Bỉnh Khiêm vạch trần mặt tham lam, tàn bạo giai cấp quan lại biết vơ vét cải để làm giàu cho thân Họ đàn áp, bóc lột cải người dân đẩy họ lâm vào cảnh khó khăn, khổ cực trăm bề Đồng thời, Nguyễn Bỉnh Khiêm lên án xã hội đương thời với xuống nghiêm trọng mặt đạo đức người với người xã hội chi phối mạnh mẽ đồng tiền, lối sống thị dân Qua vần thơ chân thực Nguyễn Bỉnh Khiêm cho thấy tranh thực đương thời với nhiều biến động dội thời cuộc, thay đổi mối quan hệ người với người xã hội từ ông muốn khuyên răn, nhắc nhở người, ông hi vọng làm thức tỉnh nhân cách đạo đức tốt đẹp vốn có người Về nghệ thuật, thơ văn chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng biện pháp nghệ thuật thường thấy thơ ca văn học trung đại việc sử dụng điển cố, điển tích, xây dựng hình tượng nghệ thuật, vận dụng linh hoạt thể thơ 76 Việc sử dụng điển cố, điển tích coi biện pháp nghệ thuật vận dụng thành công thơ văn chữ Hán đặc biệt chủ đề thấy ông vận dụng nhiều điển tích, điển cố cho việc thể tranh thực đương thời Cùng với việc xây dựng thành công hình tượng nghệ thuật mang tính biểu tượng, hình tượng ẩn dụ, phúng dụ độc đáo góp phần thể tư tưởng, quan điểm Nguyễn Bỉnh Khiêm thời với nhiều xáo trộn, tranh quyền đoạt lợi Ông vận dụng linh hoạt thể thơ phù hợp với phương diện tự trình sáng tác để truyền tải rõ nét, cụ thể mạnh cảm hứng, tâm trạng thân cầm bút viết Đặc biệt việc sử dụng thể thơ ngũ ngôn trường thiên góp phần nên vần thơ đầy truyền cảm, chân thực Từ việc tìm hiểu chủ đề thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm đặt vấn đề tăng cường khảo sát so sánh chữ Hán với chữ Nôm Đồng thời qua hình tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm mở hướng nghiên cứu đồng đại với tác giả đương thời mở hướng nghiên cứu lịch đại với tác giả giai đoạn văn học trung đại Việt Nam sau 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca cổ đại, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Huệ Chi (1986), Nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư sự, TCVH, số Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Nguyễn Phương Chi (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ lớn kỷ XVI, Báo Văn nghệ, số Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập III, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, (tái lần thứ tám), Nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 12 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2015), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Thị Hương (2007), Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, TCVH, số 78 15 Nguyễn Thị Hương (2015), Cảm hứng thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Phan Thúc Trực, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Trần Đình Hượu (1986), Triết lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí triết học, số 17 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh (chủ biên) giới thiệu (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (Thế kỉ X đến kỉ XVII – tập II), Nxb Văn học Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Hồ Như Sơn, Bùi Duy Tân, (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2005), Văn học Việt Nam (Thế kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII), (tái lần thứ tám), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Trọng Khánh, Lê Anh Trà (1957), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý, Nxb Văn hóa, Hà Nội 22 Nguyễn Khuê (1997), Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh 23 Khrapchenco (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Lê Đình Kỵ (1999), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Vũ Thị Phương Lan (2006), Không gian Bạch Vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quỳnh (chủ biên) (2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Vũ Khâm Lân (1962), Bạch Vân cư sĩ Nguyễn công Văn Đạt phả ký, Công dư tiệp ký, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Thị Hoa Lê (2017), Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm vị trí mở đầu dòng thơ châm biếm thị dân tiến trình văn học Việt Nam, NCVH, số 79 29 Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Lộc (1985), Nguyễn Bỉnh Khiêm – người văn chương, Báo Đại đoàn kết, số 26 32 Nguyễn Lộc (2007), Văn học Việt Nam từ kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học (Tái lần 5), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), (2005), Văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội 37 Phạm Xuân Nam (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà văn hóa lớn, TCVH, số 38 Nguyễn Thị Nhinh (2005), Khuynh hướng phản ánh thực thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 39 Nguyễn Nghiệp (1996), Trạng Trình, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 40 Phan Hữu Nghệ (2002), Phân tích số tác phẩm Hán Nôm tiêu biểu, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 41 Bùi Văn Nguyên, Phạm Sĩ Tấn (1961), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Bùi Văn Nguyên (1976), Tìm hiểu thêm thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, TCVH, số 80 44 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập II – Văn học viết, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Bùi Văn Nguyên (1988), Văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phòng 46 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Sĩ Cẩn, Hoàng Ngọc Trì (1989), Văn học viết Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Bùi Văn Nguyên (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hội đồng lịch sử Hải Phòng – Viện Văn học 48 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, in lần thứ 5, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (1989), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1991), Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hội đồng lịch sử Hải Phòng – Viện Văn học 51 Nhiều tác giả (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm, vị trí vai trò lịch sử, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm, Viện Văn học, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (1999), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (1999), Phân tích – bình giảng tác phẩm văn học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2000), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc, Nxb Đà Nẵng 55 Nhiều tác giả (2002), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2006), Bình luận văn chương nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 81 58 Nhiều tác giả (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng 60 Vũ Đức Phúc (1986), Tư tưởng trị xã hội Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn ông, TCVH, số 61 G.N Poxpelop, (1999), Dẫn luận nghiên cứu Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Phan Quang (1991), Thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn ông, TCVH, số 63 Phạm Đan Quế (1992), Giai thoại sấm kí Trạng Trình, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 64 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Phê bình bình luận văn học: Lý Tế Xuyên, Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Lê Thánh Tông, Ngô Chi Lan, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Hữu Sơn – Tuyển chọn giới thiệu (2001), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Nguyễn Hữu Sơn (2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhà thơ triết lý sự, Nxb Trẻ, Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học Tp Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang,…,(2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 68 Nguyễn Hữu Sơn (2015), Nguyễn Bỉnh Khiêm với dự cảm, dự báo đời sống thị thành, NCVH số 69 Trần Đình Sử (1995), Bình giảng tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (2004), Giáo trình lý luận văn học, Tập II, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 82 72 Vũ Minh Tâm (2000), Từ văn hóa Đạo gia đến triết luận Nguyễn Bỉnh Khiêm, TCVH, số 73 Bùi Duy Tân (1997), Khảo luận số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Bùi Duy Tân (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam - Tập 6, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Bùi Duy Tân (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam – Tập 7, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi (1958), Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam, Quyển II, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội 77 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những nghĩ suy từ văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Trần Thị Băng Thanh – Vũ Thanh (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Trần Thị Băng Thanh - Phạm Ngọc Lan (2014), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm tổng tập, Nxb Văn học, Hà Nội 80 Lã Nhâm Thìn (1997), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Lã Nhâm Thìn (chủ biên), Đinh Thị Khang, Vũ Thanh (2012), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Trần Nho Thìn (1990), Nhìn lại mối quan hệ văn đạo, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 84 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Nguyễn Tài Thư (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà tư tưởng tiêu biểu kỉ XVI, Tạp chí Triết học, số 83 86 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Trung họ chuyên nghiệp, Hà Nội 87 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Lê trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 89 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Trần Ngọc Vương (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm – hư thực, TCVH, số 84 ... xã hội hình thành chủ đề thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm Chương Hệ thống chủ đề thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm Chương Các biện pháp nghệ thuật thể chủ đề thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm 10 CHƢƠNG NHỮNG... THÀNH CHỦ ĐỀ THẾ SỰ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN BỈNH KHIÊM 11 1.1 Nguyễn Bỉnh Khiêm – đời nghiệp thơ văn 11 1.2 Cơ sở lịch sử - văn hóa – xã hội hình thành chủ đề thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm. .. văn học Tìm hiểu chủ đề thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm giá trị nội dung tư tưởng chủ đề Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật thể chủ đề thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực

Ngày đăng: 30/06/2017, 12:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan