1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoá luận tốt nghiệp đạo học trong thơ ca của nguyễn bỉnh khiêm và nguyễn khuyến

54 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 526,53 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐỖ THU HIỀN ĐẠO HỌC TRONG THƠ CA CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ NGUYỄN KHUYẾN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐỖ THU HIỀN ĐẠO HỌC TRONG THƠ CA CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ NGUYỄN KHUYẾN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Tính - người trực tiếp hướng dẫn em thời gian thực khoá luận Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến toàn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn; cảm ơn thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để em hồn thành khố luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Đỗ Thu Hiền năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn trực tiếp, nhiệt tình giáo TS Nguyễn Thị Tính Đề tài nghiên cứu không trùng với đề tài nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Đỗ Thu Hiền năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Bố cục khoá luận NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến 1.1.1 Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.1.2 Tác giả Nguyễn Khuyến 1.2 Khái niệm đề tài “đạo học” 12 Tiểu kết chương 13 Chương 2: NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG TRONG CÁI NHÌN VỀ ĐẠO HỌC ĐƯƠNG THỜI CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ NGUYỄN KHUYẾN 14 2.1 Sự suy đồi trường học Nho sinh 14 2.2 Sự tác động tiêu cực đạo học đến xã hội 19 Tiểu kết chương 25 Chương NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT TRONG CÁI NHÌN VỀ ĐẠO HỌC ĐƯƠNG THỜI CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ NGUYỄN KHUYẾN 26 3.1 Sự khác biệt điểm nhìn đối tượng phê phán 26 3.2 Sự khác biệt tư tưởng ảnh hưởng đạo học đến xã hội 33 Tiểu kết chương 44 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học nước ta thời kì Trung đại chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo Các nhà văn, nhà thơ hướng ngòi bút vào nội dung đạo đức tam cương, ngũ thường - thước đo phẩm hạnh người lúc Cũng từ mà nảy sinh quan niệm “văn dĩ tải đạo, thi ngơn chí”; văn chương trở thành nguồn cảm hứng để người giãi bày tâm tư, tình cảm trước vận mệnh đất nước, xã hội đương thời Xuất thân nhà nho, sống thời kì đất nước đầy biến động, viết đạo học Nho gia Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến ta bắt gặp điểm khác biệt Nho giáo du nhập tồn nước ta suốt thời kì phong kiến, ăn sâu bám rễ vào tiềm thức nhân dân trở thành hệ tư tưởng thống trị xã hội giành lại độc lập Nho giáo truyền bá rộng rãi nhân dân trở thành ngơn ngữ thức để đào tạo tri thức dùng thi cử Bởi mà người theo học Nho giáo thường coi người tầng lớp muốn thông qua thi cử, cố gắng học tập để làm quan Với mong muốn phò vua giúp nước, đem lại sống hạnh phúc cho nhân dân mà Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến tu dưỡng thân, tích luỹ tri thức để thi cử làm quan Mang lí tưởng nhà nho chân hồn cảnh đất nước thay đổi khiến cho nhà thơ phải lựa chọn cho chí hướng riêng Nếu Nguyễn Bỉnh Khiêm tài xuất chúng, chọn triều thi cử đỗ Trạng Nguyên làm quan lại bất lực trước thực tại, phải xin hưu trí thời gian Nguyễn Khuyến lại khác Ơng hăm hở thi gặp phải thất bại, lao đao chốn trường thi Cuối ông đỗ đầu ba kì thi, làm quan gọi Tam Ngun n Đổ Khi có hội thực hồi bão nam nhân đất nước lại rơi vào cảnh loạn lạc, nhà Nguyễn gần sụp đổ hoàn toàn nên giấc mơ trị quốc bình thiên hạ ông thực Chán nản trước hoàn cảnh đất nước, Nguyễn Khuyến cáo quan quê Trải qua quãng thời gian đầy biến động, hai nhà thơ họ Nguyễn chứng kiến thay đổi suy đồi đạo học Nho gia Nho sinh xã hội đương thời từ khéo léo truyền tải chúng vào tác phẩm văn chương Đúng Trần Đình Hượu “Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại” có viết: “ Nho giáo xác định văn học nghệ thuật phương tiện giáo hóa tâm, chế dục, cơng cụ trị động viên, tổ chức xã hội nhằm biến thành thực hài hòa Trời, trật tự Đất Vì lẽ đó, Nho giáo chấp nhận thứ văn học nghệ thuật chí thiện, hồn tồn hợp đạo đức.” [8;33] Tìm hiểu đề tài này, chúng tơi muốn tiếp cận thêm khía cạnh văn chương thời Trung đại đồng thời có góc nhìn tư tưởng tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến Chọn đề tài này, muốn trau dồi thêm vốn kiến thức phong phú, đa dạng sâu sắc nhằm phục vụ cho công việc giảng dạy sau tập luyện làm quen với phương pháp nghiên cứu Mặt khác, chương trình Ngữ Văn THCS THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến chọn để giảng dạy với tư cách tác gia tiêu biểu gắn với tác phẩm đại diện cho phong cách nghệ thuật họ Nếu Nguyễn Bỉnh Khiêm bộc lộ tư tưởng qua “Nhàn” Nguyễn Khuyến lại xuất nhiều qua chùm ba thơ thu: “Thu điếu”, “Thu ẩm’, “Thu vịnh”, hay tác phẩm “Bạn đến chơi nhà”, Chính mà việc chúng tơi chọn đề tài có tính chủ đích, góp phần trực tiếp mang ý nghĩa lớn lao việc giảng dạy chuyên môn Lịch sử vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến nhà nho, nhà thơ lớn thi ca văn học Việt Nam, mà có nhiều đề tài nghiên cứu xoay quanh đời nghiệp hai tác giả Tuy nhiên, theo tìm hiểu tơi chưa có cơng trình nghiên cứu đặt hai tác gia vị trí so sánh cụ thể Các đề tài nghiên cứu thường thấy so sánh Nguyễn Trãi với Nguyễn Bỉnh Khiêm hay Nguyễn Khuyến Tú Xương Có lẽ Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến sống hai kỉ khác nên có so sánh Nói khơng có nghĩa chưa có cơng trình đề cập đến đề tài “đạo học” thơ ca hai nhà nho mà có đề cập riêng biệt người Cụ thể, lựa chọn tìm hiểu đề tài này, thân người viết tham khảo, tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu nhà nghiên cứu có liên quan Và số đó, tơi thấy có cơng trình nghiên cứu, viết có đề cập trực tiếp, liên quan đến vấn đề khoá luận: Đinh Gia Khánh, “Nguyễn Bỉnh Khiêm lòng lo trước thiên hạ đến già chưa thôi” Phan Thanh Quang (1991), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, “500 năm Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nỗi đau tình đời vận nước” Bùi Duy Tân,“Nguyễn Bỉnh Khiêm lòng tiên ưu đến già chưa thôi” Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh, “Sức sống thơ ca tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm” Biện Văn Điền, 2001, Thư viện Quốc gia, Luận án: “Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến” Lê Văn Tấn, 2012, Thư viện Quốc Gia, Luận án: “Nhận diện loại hình nhà nho ẩn dật vai trò họ văn học Trung đại Việt Nam” Võ Thị Hồng Hạnh, 2018, trường Đại học Tây Bắc, Khóa luận: “Tư tưởng Nho giáo, phi Nho giáo thơ Nguyễn Khuyến” Bạch Thị Thơm, 2013, Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Khoá luận: “Kiểu nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm” Các công trình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm đa phần nhắc đến ơng nhà nho có lĩnh, lòng suy tư thiên hạ đến già chưa thơi xốy sâu vào tư tưởng “Nhàn” nhà thơ Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh cho rằng: “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà nho có lĩnh, trí giả Tìm đến với nhàn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm với vụng, chuyết mà theo quan niệm Nho gia, điều chỉnh quan niệm Đạo lão, chất tự nhiên vật Chính quan niệm nhàn dật đạt đến ý vị triết học tạo nên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Bạch Vân cư sĩ tự do, tự tại, giản phác, hồn nhiên, lạc quan, khỏe khoắn, thấy làng thơ nhàn thời trung đại” (Sức sống thơ ca tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm) Hay Đinh Gia Khánh viết “Nguyễn Bỉnh Khiêm lòng lo trước thiên hạ đến già chưa thôi” lại cho ông gắn với: “quan niệm phẩm chất cao khiết xã hội mà ông cho đục lầm, thái độ tự chủ cõi đời mà ông cho hỗn loạn, chỗ đứng vững vàng thời mà ông cho đảo điên Đó đạo lí người trí thức có tâm huyết muốn tự giữ mình, muốn tự trọng phải chấp nhận bất lực việc cải tạo hoàn cảnh” [21;279) Cũng vậy, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khuyến thơ ca ông chịu ảnh hưởng Nho giáo Văn Tân rằng: “Nhà thơ mang tư tưởng Nho giáo thống, phần tích cực tư tưởng sống gần gũi với nhân dân chi phối làm nên giá trị tôn quân, tư tưởng yêu nước thái độ xử Nguyễn Khuyến sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, điển tích, trào lộng, ngôn ngữ xác thực, gợi tả để tạo nên hình tượng sinh động, tinh tế Thơ văn Nguyễn Khuyến biểu chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa yêu nước tính thực” [19;198] Còn cơng trình liên quan đến hai nhà thơ có đặc điểm chung đề cập đến vấn đề xuất xử nhà Nho Các cơng trình nghiên cứu việc lựa chọn cáo quan ẩn Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến hành động đắn nhà Nho lúc nhằm giữ mình, giữ lòng tự trọng trước thời buổi đạo lí đảo điên Đồng thời qua bộc lộ cách ứng xử nhà Nho trước thời đất nước thay đổi Nhưng thân người viết nhận thấy báo, cơng trình nghiên cứu chưa sâu vào vấn đề “đạo học” Nho gia mà nêu tác động đạo Nho đến tư tưởng thơ ca hai thi sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến biết đến hai tác gia lớn phạm vi khoá luận này, người viết xin phép kế thừa làm rõ vấn đề “đạo học” thơ ca hai nhà thơ để người đọc thấy rõ nét giống khác hai nhà thơ quan tâm đến vấn đề cấp thiết xã hội lúc Mục đích nghiên cứu Khi tìm hiểu đề tài khoá luận này, người viết muốn nhằm vào mục đích sau đây: Chỉ đề tài “đạo học” sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến Làm rõ suy tư, trăn trở hai nhà thơ trước vấn đề Thấy đồng điệu khác biệt hai tác gia bàn vấn đề Góp phần phục vụ cho việc giảng dạy Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến nhà trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định khoá luận tập trung tìm hiểu vấn đề liên quan đến “đạo học” thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến xét hai phận chữ Hán chữ Nôm 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Những thơ liên quan đến “đạo học” hai nhà thơ - Phạm vi tư liệu: Khoá luận triển khai dựa nguồn tư liệu công bố sau: “Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm tổng tập” (Nxb Văn học), “Nguyễn Khuyến đời thơ” (Nguyễn Huệ Chi), “Nguyễn Khuyến giai thoại” (Bùi Văn Cường sưu tầm, biên soạn), “Thơ văn Nguyễn Khuyến” (Xuân Diệu), Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài này, người viết sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê phân loại - Phương pháp phân tích - Phương pháp liên ngành Trong trình triển khai khố luận, người viết khơng tuyệt đối hố phương pháp nào, lúc cần thiết sử dụng tích hợp phương pháp nêu Đóng góp khố luận 6.1 Về mặt lí luận Góp phần nâng cao hệ thống cách cụ thể đề tài “đạo học” thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến (Lúc bình thường có hợp Vào triều đình lại quay đố kị) (Cảm hứng) Hay hàng ngũ quan lại triều, người cầm quyền thống trị đất nước nguyên nhân dẫn đến xã hội tối tăm, đảo lộn: “Đám tóc dài tràn nọc dâm độc Trong phòng riêng có mưu thốn thí” (Cảm hứng) Chứng kiến cảnh thời đại đảo lộn, loạn lạc, người tranh giành danh lợi, đồng tiền Nguyễn Bỉnh Khiêm mang niềm tin giá trị đạo đức tồn người Trong “Bài kí văn bia quán Trung Tân” ơng viết: “Xét lẽ, người ta tính vốn thiện, tự bị câu thúc vào khí chất bẩm thụ, bị che lấp vật dục, có người khơng bảo tồn tính ban đầu Điều may mắn lòng người chưa hẳn điều thiện chăng?” Trạng Trình cho tính thiện người phong tục dần trở lại hậu đạo học theo mà hưng thịnh trở lại Trong cảnh nhân dân phải chịu cảnh lầm than, cay đắng cực vỉ chiến tranh loạn lạc liên miên Giữa thời buổi đạo đức bị suy đồi, đạo Nho khủng hoảng ông hy vọng kẻ học đạo, bậc đại nghĩa vực lại quan niệm Nho gia cứu dân khỏi cảnh lầm than: “Quá thương dân mọn mắc nạn đói rét, Ai nêu đại nghĩa diệt lũ tàn này?” (Cảm hứng) Trong tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, ơng ln tin đạo học giúp người vượt qua xã hội rối ren lúc Bởi mà ông khuyên can, mong muốn nhà vua dùng nhân đạo, nghĩa sức mạnh nhân dân để xây dựng đất nước: 35 “Tối thị đế vương nhân nghĩa cử, Sự công ưng khả tiểu Đinh, Lê.” (Quan trọng bậc đế vương phải nêu cao nhân nghĩa, Được nhiệp lớn triều Đinh, Lê.) (Đóng doanh trại Liệt Khê) Bên cạnh đó, ơng không ngừng kêu gọi bậc anh tài, nhà Nho chân phò vua, giúp nước: “Ngơ tào nhược hữu trù biên sách, Ưng vị ngô quân phạm nhan.” (Bọn có kế sách trù hoạch bờ cõi, Hãy vua ta mà mạnh dạn can ngăn) (Hộ giá miền tây qua châu Lục Yên, cảm khái hoạ vần Lễ Độ Bá) “Biên phương cứu uất lai tô vọng, Thùy vị quân vương phủ tuy?” (Cõi xa mong đợi người đến cứu từ lâu, Ai qn vương mà sức vỗ yên) (Theo đánh miền tây - 2) “Cửu trùng cấp cầu nhân tướng, Chửng cứu ưng tơ thử phương.” (Cửu trùng gấp tìm vị tướng nhân đức, Ra tay cứu vớt, làm sống lại phương này) (Qua sông Hữu - 4) Khơng khun người ta dốc lòng nước mà thời buổi loạn thế, Nguyễn Bỉnh Khiêm khun người khơng nên sinh mà yên phận: “Hễ kẻ trêu kẻ phải lo, Chẳng vô ngáy pho 36 Tay khéo khơn mở, Miệng hay cười có lúc ho Có thuở mèo đuổi chuột, Đến thất kiến tha bò Được thua sau ăn năn lại, Vơ chẳng có ru!” (Thơ Nơm, 81) Ơng khun người khơng nên màng chốn cơng danh: “Hễ kẻ làm quan có duyên, Tới lui mặc phận tự nhiên ( ) Trẻ mà sang, phúc, Già nhàn lọn tiên.” (Thơ Nơm 56) Khi đồng tiền chi phối mối quan hệ xã hội Trạng Trình lên tiếng răn người sống cho phải lẽ, không khinh bạc nhau: “Giàu làm chị, khó làm em, Giàu kiêu căng, khó hiềm Dưới biết kính trên, dấu dưới, Ấy nhà thịnh, phúc thêm.” (Thơ Nơm 98) Nguyễn Bỉnh Khiêm có khoảng ba chục thơ chữ Hán chữ Nơm bàn đạo lí tam cương, ngũ thường, mối quan hệ vua - tôi, cha con, Trong mảng thơ Nơm, ơng khơng nói tam cương, ngũ thường mà ơng khun răn người sống lương thiện, nhân Điều cho thấy sâu thẳm người mình, Trạng Trình ln muốn giữ gìn đạo, thiết tha khun răn đạo lí, muốn đưa người trở với phong mỹ tục vốn có, trọng đạo học - trọng đạo đức để xã hội ổn định, tốt đẹp 37 Nguyễn Bỉnh Khiêm tự coi người khỏi vòng danh lợi, ơng hóa giải phức tạp nội tâm nhìn phớt lờ, giãn cách với tục Ơng nhìn thấu việc xã hội lại chọn cho tinh thần “Nhàn”, tự muốn tìm lối thoát cho thân Song thân vốn người theo đạo Nho, dù cố bàng quan với thực đơi lúc ơng ám ảnh chốn quan trường, sống nhân dân: “Học thêm lại bất tài, Già mà luống phụ chí trai Quân thân thề hết lòng thờ một, Xuất xử cầu chưa đạo hai Mồng phúc vun trồng đừng ngại nảy, Cửa nho ngỏ kẻo phải cài then Yên đòi phận, dầu tự tại, Lành khen chê mặc ai.” (Thơ Nôm, 14) “Am quán ngày nhàn, việc, Dầu ta tự tại, ta.” (Thơ Nôm, 16) “Già khỏi công danh, Tự tại, âu lụy đến mình?” (Thơ Nơm, 17) “Bần tiện trùng phùng thử loạn ly, Khu khu ưu quốc mấn thành ti.” (Nghèo hèn lại gặp thời loạn lạc này, Khăng khăng lòng lo nước, tóc bạc tơ) (Trung Tân ngụ hứng, 10) 38 Qua việc tìm hiểu tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm ảnh hưởng đạo học đến xã hội ta thấy niềm tin vào “đạo” đến thời Trạng Trình có dấu hiệu phai nhạt Mặc dù nhà Nho chân ơng khơng suy tơn đạo cách thái q, chí ơng nản lòng trước lí tưởng “đạo” Vốn hi vọng dùng đạo để cải tạo đất nước cuối lại rơi vào thất vọng Ông cho người lối khác, tạo lập cách nhìn riêng biệt đơi lúc băn khoăn, chưa sáng tỏ Nếu ban đầu, Nguyễn Bỉnh Khiêm ni hi vọng vào “đạo”, tin “đạo học” giúp hưng thịnh đất nước Nguyễn Khuyến lại hồn tồn ngược lại Vì khơng chịu bán theo Tây, ơng cáo quan q từ ơng thể rõ thái độ bất lực trước thời cuộc: “Tóc bạc, lòng son chửa dám già Ơn vua nhờ nghỉ nhà Nước non cỏ cũ Ghế gậy cân đai Đất rộng biết thêm đường gốc sậy Ngày nghe hết chuyện la ga Ơng trời có lẽ cho ta Có ý sinh ta phải có ta.” (Về nghỉ nhà) Nhà thơ nhận thức tàn tạ giai tầng nho sĩ: “Sách ích cho buổi Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già Xuân ngày loạn lơ láo Người gặp ngất ngơ” (Ngày xn răn cháu) Ơng chủ yếu nhìn thấy vô dụng đường học hành thi cử theo Nho giáo Các tiến sĩ - người đại diện cho tầng lớp tri thức cầm quyền trở thành “tiến sĩ giấy” bất tài, vô dụng trước thời cuộc: 39 “Tấm thân xiêm áo mà nhẹ, Cái giá khoa danh hời Ghé chéo lọng xanh ngồi bảnh chọe, Tưởng đồ thật hóa đồ chơi.” (Vịnh Tiến sĩ giấy 2) Ơng mượn phong tục làm giấy hình người cho trẻ dịp Tết Trung Thu để ngụ ý mắng kẻ mang danh tiến sĩ: “Rõ chủ hoa man khéo vẽ trò, Bỡn ông mà lại dứ thằng cu Mày râu mặt chừng bao tuổi Giấy má nhà bay đáng xu?” (Vịnh tiến sĩ giấy 1) Ý thức thời đại, Nguyễn Khuyến lui ẩn để giữ khí tiết tao nhà Nho: “Ngoại mạo bất cầu mỹ ngọc, Tâm trung thường thủ tự thiên kim ( ) Giữ son sắt êm đềm tiết” (Mẹ Mốc) Ơng dặn lòng khơng màng đời: “Đắp tai ngoảnh mặt làm ngơ, Rằng khôn kệ, khờ thây Khôn dễ bán dại này!” (Mẹ Mốc) Đã lui ẩn, sống làng quê, thôn xóm vần thơ ơng ẩn chứa trầm mặc, chiêm nghiệm Nguyễn Khuyến lẩn trốn thực nhìn mơ màng khứ, thuở đất nước hưng thịnh: 40 “Bạn già lớp trước mấy, Chuyện cũ mười phân chín chẳng Cũng muốn sống thêm dăm tuổi nữa: Thử xem trời ư?” (Tự Thọ) Muốn thoát tục cầu nhàn Nguyễn Khuyến dường khơng khỏi tục Ông đau đáu trước cảnh nước nhà tan, ẩn ông dõi theo biến chuyển đất nước, xã hội để từ rút chiêm nghiệm cho thân lên án phê phán xã hội mục ruỗng khơng chỗ đứng cho người tài Đạo học trở nên khơng nghĩa lí lúc khơng coi trọng Trái ngược với Nguyễn Bỉnh Khiêm khuyên răn người quay trọng đạo đức, Nguyễn Khuyến lại dùng giọng điệu châm biếm, mỉa mai xã hội qua đối tượng, tầng lớp xã hội Trong lúc đất nước oằn gót giày thực dân xâm lược vua quan thời vui vẻ để dạo chơi, mua sắm: “Thi khéo bày kể có vàn, Khéo mà lại mới, khéo vô ngần! Kiền khôn khoan thành lỗ? Vũ trụ qua thấy xuân Y phục nước coi lạ, Chim mng rừng thẳm q Xứ tơi xồng xĩnh khơng khéo, Tượng gỗ cân đai gọi góp phần!” (Đấu xảo kí văn) Mất nước vua quan hội chợ triển lãm để xem thứ vui lạ đời đau đớn mừng ngày cách mạng Pháp chúng tổ chức hội hè linh đình để hạ nhục lòng tự tơn dân tộc ta Ấy mà lễ mừng ngày thái bình thực dân Pháp, hồn cảnh bị hộ, dân ta chơi hội khiến nhà thơ phải buông lời chua chát: 41 “Bà quan nghếch xem bơi trải, Thằng bé lom khom nghé hát chèo Cậy sức đu nhiều chị nhún, Tham tiền cột mỡ anh leo.” (Hội Tây) Không mỉa mai thái độ bàng quan người dân trước cảnh nước mà Nguyễn Khuyến chế giễu tên quan lại bất tài, vơ dụng Ơng mỉa mai người thăng quan, tiến chức việc luồn cúi, trở nên đê hèn, kiếm miếng ăn từ kẻ thù mình: “Bổng lộc ơng khơng nhỉ? Ăn tiêu nhờ lương Tây.” (Mừng đốc học Hà Nam) Nhà thơ vạch mặt thật bọn quan lại đương thời, người bán nước ăn bám, biết dựa vào kẻ cướp nước Bởi mà “nạn nhân” gặp cướp, tiếng cười Nguyễn Khuyến tưởng chừng an ủi, cảm thơng chân tình khơng giấu chế giễu: “Tơi nghe kẻ cướp lèn ơng, Nó lại lơi ơng đến đồng Lấy đánh người quân tệ nhỉ! Thân già da cóc có đau khơng?” (Hỏi thăm quan tuần cướp) Tam Nguyên Yên Đổ dường thấy quan tuần bị cướp Bởi lẽ thói đời quen cướp bóc dân phải chịu cảnh bị cướp cướp Ơng mỉa mai người đạt địa vị hư danh đạo học kỉ cương bị phá vỡ: “Anh mừng cho đỗ ơng nghè, Chẳng đỗ trời chẳng nghe! 42 Ân tứ dám đâu coi rẻ rúng, Vinh quy hẳn rước tùng xòe” (Mừng ơng nghè đỗ) Khoa bảng trở thành thứ rẻ mạt, vơ nghĩa Nguyễn Khuyến châm biếm xã hội đổi thay kéo theo giá trị luân lí bị đảo lộn Thời buổi ấy, sư không sư, thầy khơng thầy đáng nói hạng người coi hạ tiện xã hội chốc lại trở nên có tiếng nói lớn lao: “Thiên hạ cho hết đĩ Trời sinh chơi Dễ làm đĩ gặp thời Chơi thủng trống, long dùi âu thích Rồi kết luận câu: Khá khen hay làm đĩ có tơng!” (Đĩ cầu Nơm) Xã hội tạo tượng chướng tai gai mắt Nguyễn Khuyến nguyên nhân sâu xa việc từ ngữ sắc sảo “gặp thời” Điều cho thấy thước đo giá trị người buổi giao thời lực đồng tiền trò mua vui tầm thường Tất người mong muốn khoác vỏ bọc giả tạo hào nhống Họ nhìn thấy họ chấp nhận sống với danh phận hư vô Ẩn chứa giọng điệu giễu cợt, mỉa mai, châm biếm nỗi đau đời nhà Nho chân Ơng bất lực trước thời buổi nhiễu nhương nên ông dùng giọng điệu để cười chua chát với đời Với việc tìm hiểu tư tưởng hai Nho sĩ, người viết thấy thái độ hai nhà Nho trước thời Trong hoàn cảnh đất nước đảo lộn, người lại chọn cho lối sống, lối suy nghĩ riêng Nếu Nguyễn Bỉnh Khiêm ẩn chọn cho lối sống “Nhàn”, tinh thần tự Nguyễn Khuyến ẩn dõi theo cảnh đất nước để lại tự chua chát lên tiếng chiêm nghiệm 43 Tiểu kết chương Với việc tìm hiểu điểm nhìn, đối tượng phê phán tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến sáng tác “đạo học”, khác biệt tác giả Nếu Nguyễn Bỉnh Khiêm phê phán chung chung tầng lớp xã hội Nguyễn Khuyến lại dùng ngòi bút chủ lực hướng tầng lớp thống trị, người theo học đạo Nho chí là địa vị tơn trọng xã hội Để từ đó, người chọn cho cách hành xử riêng 44 KẾT LUẬN Là nhà Nho chân chính, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến cho thấy cốt cách nhà Nho Ở hai ơng thấy tốt lên đạo lí nhà Nho cách nhìn nhận người vấn đề “đạo học” xã hội lúc Tìm hiểu đề tài “Đạo học thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến”, người viết thấy tầm quan trọng giá trị đạo đức xã hội Qua khóa luận này, người viết xin rút số ý sau: Đạo học vấn đề quan trọng cấp thiết xã hội xưa Nó trở thành thước đo giá trị người thông qua đạo học đánh giá tình hình xã hội lúc Đạo học đường để Nho sinh, người đào tạo mơi trường cửa Khổng, sân Trình thực hồi bão trị quốc bình thiên hạ Thơng qua đường thi cử họ làm quan góp phần xây dựng đất nước tạo cảnh thái bình cho nhân dân Tuy nhiên, đạo học bị chi phối hoàn cảnh xã hội Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận này, chúng tơi giới hạn xã hội mà Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến sinh sống Tuy cách vài kỉ thời đại mà hai nhà thơ sinh sống có điểm chung đầy biến động Xã hội đảo lộn, rối ren, chiến tranh liên miên rơi vào hồn cảnh nước Trong tình cảnh ấy, tâm lí người thay đổi hồn tồn Họ coi trọng cơng danh, tiền bạc Với người đời giờ, sức mạnh đồng tiền vạn Cả Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến nhận suy đồi Nho sinh đạo học lúc Những người học chữ Thánh hiền khơng thể khỏi vòng danh lợi đầy cám dỗ để từ coi việc học hành, thi cử miếng đệm lót đường để đến với “hữu danh vô thực” Không xuất kẻ sĩ mà đồng tiền làm thay đổi toàn giá trị luân lí xã hội Con người trở nên ưa nịnh nọt, luồn cúi để lấy danh lợi Họ khơng coi trọng tình thân mà chuyện định đoạt đồng điền, cải Tất bàng quan trước thực đau đớn đất nước thay vào đó, họ tranh đấu với để cướp đoạt lợi 45 Phản ánh tình trạng văn chương mình, Nguyễn Bỉnh Khiêm lên tiếng phê phán người trọng trọng người Ơng khơng nêu đích danh mà nói chung chung tượng xuất tầng lớp xã hội Nguyễn Khuyến lên tiếng phê phán lối sống thực dụng người trrong cảnh đất nước bị thực dân xâm lược Tam Nguyên Yên Đổ phê phán cụ thể đối tượng, tên đích danh có lẽ đối tượng bị phê phán sâu cay tầng lớp vua quan Bởi lẽ, người cầm quyền để đem lại sống bình cho nhân dân chúng lại ngun nhân dẫn đến tình cảnh rối ren Vua quan cảnh nước trở thành tên hề, vui vẻ, lạc quan hưởng thụ sống dẫn đến cảnh tầng lớp xã hội dần biến chất rõ rệt Qua việc phản ánh tình trạng đất nước, khóa luận cách chọn lựa ứng xử nhà Nho trước thời tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến Đều nhà Nho chân chính, tuân theo nguyên tắc giáo lí Nho gia, chịu sống cảnh đất nước loạn lạc, giá trị đạo lí dều đảo lộn hai nhà thơ chọn cho cách ứng xử riêng biệt Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn nhận sống mắt đạo đức nên ông đau đớn nhận xã hội bị đồng tiền chi phối, lũng đoạn đến hết giá trị đạo đức Nguyễn Khuyến lại xốy sâu vào đường học hành thi cử Nho sinh để thấy vơ dụng Nếu Trạng Trình lòng muốn khun răn người quay trọng đạo học Tam Nguyên Yên Đổ lại tỏ bất lực trước hoàn cảnh xã hội thay vào ơng lên tiếng mỉa mai, chế giễu xã hội.Cả hai nhà thơ đến cuối chọn cho đường cáo quan quê, sống cảnh bình Tuyết Giang phu tử sống với tư tưởng “Nhàn” Nguyễn Khuyến lúc quy tiên trăn trở đạo học đời Và Nguyễn Khuyến đại diện lớn cuối văn học Trung đại trước việc học hành thi cử theo Nho giáo hồn tồn bị chấm dứt Qua cho thấy người phải tuân theo chuẩn mực, biết giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp, phong mỹ tục đất 46 nước Trong hồn cảnh cần phải giữ “đạo” người Tìm hiểu đề tài này, muốn quan niệm “đạo học” nhà thơ cách họ lựa chọn đường riêng Đồng thời qua viết này, chúng tơi mong muốn góp phần vào việc giảng dạy Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến nhà trường 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Bùi Văn Cường sưu tầm, biên soạn (1984), Nguyễn Khuyến giai thoại, Nxb Hội văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, Hà Nam Ninh Nguyễn Bá Cường (2012), “Vấn đề người giáo dục người tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngơ Thì Nhậm”, Luận án, Thư viện Quốc Gia Nguyễn Huệ Chi (1992), Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Khoa học xã hội Xuân Diệu (1979), Thơ văn Nguyễn Khuyến in lần thứ hai có sửa chữa, Nxb Văn học, Hà Nội Biện Văn Điền (2001), “Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến”, Luận án, Thư viện Quốc Gia Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Võ Thị Hồng Hạnh (2018), trường Đại học Tây Bắc, Khóa luận: “Tư tưởng Nho giáo, phi Nho giáo thơ Nguyễn Khuyến” Trần Đình Hượu (2004), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Hượu (1985), “Vấn đề xuất xử nhà nho phát triển thơ Tam Nguyên Yên Đổ”, Tạp chí thơ Đinh Gia Khánh (Chủ biên, 1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) - Đinh Thị Khang, Trần Quang Minh Nguyễn Phong Nam - Lã Nhâm Thìn, Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam (Tập 1), Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) - Lã Nhâm Thìn - Đinh Thị Khang, Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam (Tập 2), Nxb Đại học Sư phạm Nhiều tác giả tuyển chọn biên soạn (2011), Nguyễn Khuyến - tác phẩm lời bình, Nxb Văn học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến Nxb Văn học, Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm tổng tập Bùi Thức Phước (Sưu tầm biên soạn), Văn học Việt Nam kỉ XIX Nguyễn Khuyến, Nxb Hội nhà văn 17 Phan Thanh Quang (1991), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, “500 năm Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nỗi đau tình đời vận nước” 18 Nguyễn Hữu Sơn (2002), “Nguyễn Bỉnh Khiêm - đại thụ văn hóa dân tộc kỉ XVI” 19 Văn Tân (1959), Nguyễn Khuyến nhà thơ Việt Nam kiệt xuất, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 20 Lê Văn Tấn (2012), “Nhận diện loại hình nhà nho ẩn dật vai trò họ văn học Trung đại Việt Nam”, Luận án, Thư viện Quốc Gia 21 Trần Thị Băng Thanh - Vũ Thanh (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Bạch Thị Thơm (2013), Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Khoá luận: “Kiểu nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm” 23 Nguyễn Văn Tú - Đỗ Ngọc Toại - Hoàng Tạo - Nguyễn Văn Hoàn (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, Hà Nội 24 Kiều Văn (Tuyển chọn, 1996), Thơ Nguyễn Khuyến thơ ca Việt Nam chọn lọc, NXB Đồng Nai 25 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình tác giả văn học - Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Quốc Vượng (1992), “Nguyễn Khuyến bối cảnh văn hoá xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX” sách Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐỖ THU HIỀN ĐẠO HỌC TRONG THƠ CA CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ NGUYỄN KHUYẾN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học. .. đề tài đạo học thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến 6.2 Về mặt thực tiễn Thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến đóng vị trí, vai trò quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng trường Cao đẳng,... đến đạo học hai nhà thơ - Phạm vi tư liệu: Khoá luận triển khai dựa nguồn tư liệu công bố sau: Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm tổng tập” (Nxb Văn học) , Nguyễn Khuyến đời thơ (Nguyễn Huệ Chi), “Nguyễn

Ngày đăng: 29/08/2019, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Văn Cường sưu tầm, biên soạn (1984), Nguyễn Khuyến và giai thoại, Nxb. Hội văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, Hà Nam Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khuyến và giai thoại
Tác giả: Bùi Văn Cường sưu tầm, biên soạn
Nhà XB: Nxb. Hội văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh
Năm: 1984
2. Nguyễn Bá Cường (2012), “Vấn đề con người và giáo dục con người trong tư tưởng của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm và Ngô Thì Nhậm”, Luận án, Thư viện Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người và giáo dục con người trong tư tưởng của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm và Ngô Thì Nhậm
Tác giả: Nguyễn Bá Cường
Năm: 2012
3. Nguyễn Huệ Chi (1992), Nguyễn Khuyến đời và thơ, Nxb. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khuyến đời và thơ
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1992
4. Xuân Diệu (1979), Thơ văn Nguyễn Khuyến in lần thứ hai có sửa chữa, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn Khuyến
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 1979
5. Biện Văn Điền (2001), “Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Khuyến”, Luận án, Thư viện Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Khuyến
Tác giả: Biện Văn Điền
Năm: 2001
6. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2006), "Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2006
7. Võ Thị Hồng Hạnh (2018), trường Đại học Tây Bắc, Khóa luận: “Tư tưởng Nho giáo, phi Nho giáo trong thơ Nguyễn Khuyến” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Nho giáo, phi Nho giáo trong thơ Nguyễn Khuyến
Tác giả: Võ Thị Hồng Hạnh
Năm: 2018
8. Trần Đình Hượu (2004), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2004
9. Trần Đình Hượu (1985), “Vấn đề xuất xử của nhà nho và sự phát triển trong thơ Tam Nguyên Yên Đổ”, Tạp chí thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xuất xử của nhà nho và sự phát triển trong thơ Tam Nguyên Yên Đổ
Tác giả: Trần Đình Hượu
Năm: 1985
10. Đinh Gia Khánh (Chủ biên, 1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb. Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nhà XB: Nxb. Văn học
11. Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) - Đinh Thị Khang, Trần Quang Minh - Nguyễn Phong Nam - Lã Nhâm Thìn, Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam (Tập 1), Nxb. Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam (Tập 1)
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm
12. Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) - Lã Nhâm Thìn - Đinh Thị Khang, Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam (Tập 2), Nxb. Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam (Tập 2)
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm
13. Nhiều tác giả tuyển chọn và biên soạn (2011), Nguyễn Khuyến - tác phẩm và lời bình, Nxb. Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khuyến - tác phẩm và lời bình
Tác giả: Nhiều tác giả tuyển chọn và biên soạn
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2011
16. Bùi Thức Phước (Sưu tầm và biên soạn), Văn học Việt Nam thế kỉ XIX Nguyễn Khuyến, Nxb. Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XIX Nguyễn Khuyến
Nhà XB: Nxb. Hội nhà văn
17. Phan Thanh Quang (1991), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, “500 năm Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nỗi đau tình đời vận nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lịch sử", “500 năm Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nỗi đau tình đời vận nước
Tác giả: Phan Thanh Quang
Năm: 1991
18. Nguyễn Hữu Sơn (2002), “Nguyễn Bỉnh Khiêm - cây đại thụ văn hóa dân tộc thế kỉ XVI” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bỉnh Khiêm - cây đại thụ văn hóa dân tộc thế kỉ XVI
Tác giả: Nguyễn Hữu Sơn
Năm: 2002
20. Lê Văn Tấn (2012), “Nhận diện loại hình nhà nho ẩn dật và vai trò của họ trong văn học Trung đại Việt Nam”, Luận án, Thư viện Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện loại hình nhà nho ẩn dật và vai trò của họ trong văn học Trung đại Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Tấn
Năm: 2012
21. Trần Thị Băng Thanh - Vũ Thanh (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm
Tác giả: Trần Thị Băng Thanh - Vũ Thanh
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2001
22. Bạch Thị Thơm (2013), Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Khoá luận: “Kiểu nhà nho hành đạo và nhà nho ẩn dật trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểu nhà nho hành đạo và nhà nho ẩn dật trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác giả: Bạch Thị Thơm
Năm: 2013
26. Trần Quốc Vượng (1992), “Nguyễn Khuyến trong bối cảnh văn hoá xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX” trong sách Thi hào Nguyễn Khuyến đời và thơ, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khuyến trong bối cảnh văn hoá xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX” trong sách "Thi hào Nguyễn Khuyến đời và thơ
Tác giả: Trần Quốc Vượng
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w