1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯỢNG TRƯNG TRONG THƠ MỚI

9 1,7K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 73 KB
File đính kèm ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯỢNG TRƯNG.rar (18 KB)

Nội dung

ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯỢNG TRƯNG TRONG THƠ MỚI I MỞ ĐẦU Vào năm 60-70 kỷ XIX văn học Pháp bàng hoàng trước xuất trào lưu thơ tượng trưng gây nên địa chấn làm lay động thi đàn Những thi tài Charles Baudelaire, Paul Varlaire, Arthur Rimbaud,…đã tập hợp lực lượng nhà thơ trẻ giương cao cờ tượng trưng chủ nghĩa Chủ nghĩa tượng trưng không gieo mầm, nở hoa kết trái mảnh đất văn học mà mở rộng địa hạt sang lĩnh vực sân khấu, hội họa, âm nhạc, trở thành tượng văn hóa toàn Châu Âu Bước sang kỷ XX, chủ nghĩa tượng trưng lan tỏa, tìm vị thơ ca đại phương Đông có Việt Nam Ảnh hưởng quy luật phổ biến giao lưu văn hóa Trong văn học, việc tiếp nhận tiếp biến yếu tố bên điều thiếu để phát triển Bằng cách mạng, Thơ Việt Nam (1932-1945) vào quỹ đạo đại, làm bừng nở vườn thơ dậy sắc hương Nơi đây, hội tụ tinh hoa văn hóa Đông - Tây cốt cách, tâm hồn việt Đó thành năm tháng cách tân, vun trồng không nghỉ sáng tạo người nghệ sĩ Chưa thấy thi ca nở rộ nhiều khuynh hướng như: trường thơ loạn Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, trường thơ tượng trưng Bích Khê…Trong trình tiếp biến chủ nghĩa tượng trưng, Thơ có phát triển vượt bậc nghệ thuật Chỉ 10 năm, phong trào Thơ “trình chánh làng thơ” dàn hợp xướng mang phong cách đại: Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Huy Cận, Chế Lan Viên, Vũ Hoàng Chương, Đoàn Phú Tứ… Với vấn đề chọn đề tài “Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng Thơ Việt Nam 1932-1945” với mục đích tìm hiểu nghệ thuật Thơ tiếp biến chủ nghĩa tương trưng Đi tìm ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng phong trào Thơ Việt Nam, TS Trần Huyền Sâm phát hiện: “Mỗi nhà thơ ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng phương diện khác nhau, phù hợp với quan điểm thẩm mỹ Và nhà thơ, tính chất lãng mạng tượng trưng giao thoa Xuân Diệu tìm thấy chủ nghĩa tượng trưng nhạc huyền diệu ánh sáng, hương thơm màu sắc Vũ Hoàng Chương Bích Khê tìm thấy giới âm nhạc mênh mông, hư ảo Hàn Mạc Tử tìm giới vô thức, siêu thực, bí ẩn – siêu thăng tâm hồn” II NỘI DUNG Chủ nghĩa tượng trưng ngự trị phương Tây gần kỷ chịu ảnh hưởng sâu sắc đến nước phương Đông, đặc biệt trào lưu Thơ Việt Nam 1932-1945 Bằng quan niệm nghệ thuật, chủ nghĩa tượng trưng “mở giới cho tư thơ”, giúp sâu vào cõi vô tận, khám phá mơ hồ, huyền bí thiên nhiên, tạo vật lòng người Chủ nghĩa tượng trưng có khác so với chủ nghĩa lãng mạng quan niệm sáng tác nghệ thuật? Chủ nghĩa tượng trưng cho rằng, thân giới “không rõ ràng”, người nghệ sĩ phải biết “tìm thấy phiêu lưu thơ ca cách thức khám phá điều chưa biết tới” Người nghệ sĩ không cảm thấu giới bên ngoài, mà nhận biết giới bên trong; không nắm bắt hữu, mà nghe thấy, cảm thấy vô hình, bí ẩn, mơ hồ nằm sương dày đặc Để tìm sợi dây liên hệ giới vô thức giới hữu thức, người nghệ sĩ phải có nhìn “thấu thị” xuyên suốt vật để “chọc thủng” sương bí ẩn, mơ hồ đó, nhằm tìm chân lý đích thực nghệ thuật Nói nhà thơ tượng trưng Bỉ Vecharen: “Tượng trưng thăng hoa tri giác cảm giác, không chứng minh gì, mà làm nảy sinh trạng thái ý thức, phá vỡ ngẫu nhiên, biểu cao tinh thần mà nghệ thuật được” Các nhà tượng trưng cho rằng, tính chất cảm xúc, trữ tình chủ nghĩa lãng mạng giúp họ hoàn thành thiên chức người nghệ sĩ, họ phải cần đến “sự tổng hòa giác quan” Phát huy tối đa cộng hưởng giác quan ấy, mang lại cho nhạc huyền diệu giao thoa âm thanh, màu sắc, ánh sáng hương thơm Đây đặc điểm vượt xa thi pháp lãng mạn, tiến đến phương pháp nhận thức thực tại: không giải bày tình cảm cách trực tiếp, không miêu tả, giải thích vật cách lồ lộ, rõ nghĩa Ở đây, “ý nghĩa gợi nên tượng trưng hoàn toàn không tồn ý tưởng đó; nảy sinh từ xích lại gần cảm giác thực tế cụ thể thường tách biệt với nhau” Chủ nghĩa lãng mạng thường thiên cảm xúc, tính trữ tình; chủ nghĩa tượng trưng thiên cảm giác, tính biểu tượng, tương hợp giác quan nhằm tạo “một mạng lưới ý tưởng” mơ hồ, bí ẩn: “Với chủ nghĩa lãng mạng, ngôn từ thơ ngôn từ diễn cảm; với chủ nghĩa tượng trưng, ngôn từ thơ ngôn từ tương hợp, mối quan hệ người vật…nó khai thác giấc mơ vô thức Nó biểu đạt tâm đại ngôn từ đại, hay phiêu lưu ngôn từ, nhịp thơ siêu tự nhiên, lặng im tạo âm vang, câu thơ đứt, nối, không ăn khớp, duyên dáng tế nhị” Đặc biệt nhà thơ tượng trưng trọng đến quan niệm tương ứng giác quan Quan niệm trở thành nguyên tắc thẩm mỹ sáng tạo thơ ca chủ nghĩa tượng trưng Valery đưa định nghĩa thơ gắn với nguyên tắc tương hợp: “Thơ giao động âm ý nghĩa” Verlaine quan niện thơ nhạc mong manh, hư ảo, huyền hồ Rimbaud lại cho rằng, người nghệ sĩ phải đến với thơ ca đường thấu thị kẻ có thiên nhãn: “Thi sĩ phải làm cho thành người có thiên nhãn rối loạn lâu dài, rộng khắp có suy tính tất giác quan,…bởi lẽ giác quan gắn bó ta với thực tại, trở thành chắn ngăn ta chẳng thấy xa hơn…Nhà thơ có thiên nhãn cần tìm cho ngôn ngữ thích hợp Ngôn ngữ tâm hồn nói với tâm hồn, thâu tóm tất mùi hương, âm thanh, màu sắc tư bám riết lấy tư lôi kéo…” Với quan niệm này, Rimbaud để “sự buông thả vô độ cho giác quan”, giúp cho nhà thơ nhìn thấu suốt tâm hồn vật Nhưng có lẽ quan niệm “tương ứng giác quan” thể rõ sáng tác Baudelaire Trong tương ứng, nhà thơ tìm thấy mối dây liên hệ siêu việt, vô hình vũ trụ, người tạo vật: Vũ trụ đền mà trụ cột thiên nhiên Thỉnh thoảng nói lên lời mơ hồ, bí ẩn Con người qua, rừng biểu tượng Nhìn với mắt thân quen Như tiếng vọng dài, từ xa hòa xướng Trong âm nhất, sâu thẳm tối đen Mênh mông ánh sáng, mênh mông bóng đêm Hương sắc âm không gian tương ứng Quả thật, “cảm quan sống sâu xa tinh thần” Baudelaire đánh thức vùng vô thức ngủ yên người trở nên linh động, tỏa sáng soi rọi vào đẹp huyền diệu, tiềm ẩn đằng sau vật, tượng Baudelaire cho “Cái đẹp lạ lùng…cái bất ngờ sống bên ngoài, sống bên trong, trường hợp hai sống ấy” Nhà thơ tượng trưng không miêu tả thực khách quan, không diễn giải, phơi bày tình cảm mà khám phá, nắm bắt lòng người, tạo vật thông qua biểu tượng phép loại suy Đây nguyên tắc mĩ học thơ tượng trưng vượt qua thi pháp lãng mạng, làm nảy sinh lối tư nhận thức giới Để mở cánh cửa cõi vô tận đó, Baudelaire phát huy tối đa phương thức kết hợp tượng trưng: “Ông táo bạo kết hợp hình ảnh cụ thể hay cảm giác, chăm chút phép tỉnh lược tạo liên kết có chất nhạc ngữ nghĩa Từ nảy sinh quan hệ với giới mà có cảm giác lẫn lộn với mâu thuẫn đớn đau biến Tâm hồn “uống ừng ực hương thơm, âm màu sắc” Tóm lại, thơ tượng trưng trào lưu văn học đại Trong trình sinh thành, phát triển gặp không cản trở, phản ứng từ nhiều phía Nhưng vượt qua thử thách, chủ nghĩa tượng trưng làm tròn sứ mệnh lịch sử đoạn tuyệt hẳn với văn học truyền thống mở văn học mới, đại Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng phong trào Thơ Nằm dòng chảy trình đại hóa văn học nửa đầu kỷ XX thơ ca Việt Nam không ngừng vận động phát triển tạo nên cú nhảy ngoạn mục, đem đến nhiều biến chuyển sâu sắc, rộng lớn chất lẫn lượng Đặc biệt, phong trào Thơ làm nên cách mạng lịch sử thơ ca dân tộc, đánh thức “bình minh thơ ca văn học đại” Phong trào thơ quy tụ lực lượng trí thức Tây học trẻ, táo bạo, có tâm huyết muốn cách tân đem lại cấu trúc đại phương Tây vào thi ca Việt Nam Trong va chạm với tiếng nói văn hóa phương Tây trước hết “cuộc gặp gỡ với văn học Pháp thơ ca pháp mang lại (…) dòng máu tâm hồn” tạo nên “Cái vẻ đẹp riêng huy hoàng buổi bình minh thơ văn học đại, đa giọng điệu, nhiều trường phái phong cách” Phong trào Thơ nơi gặp gỡ, kết tinh văn hóa Đông - Tây Các nhà thơ thông qua trường học, sách báo, dịch thuật tiếp xúc, làm quen với trào lưu văn học đại vốn phát triển hoàn chỉnh phương Tây Vì thế, lúc phôi thai đứa tinh thần họ chào đời, mầm sống nuôi dưỡng nhiều nguồn dưỡng chất Theo GS Hoàng Nhân, “không phải chịu ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạng Pháp đầu kỷ XIX mà chịu ảnh hưởng tổng hợp khuynh hướng văn học cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX chủ nghĩa tượng trưng, nghệ thuật vị nghệ thuật, chủ nghĩa ấn tượng, chủ nghĩa siêu thực Như thập kỷ, Thơ trọn đường trăm năm thơ Pháp Đến với miền tóc vàng tuyết trắng, thơ tượng trưng nhanh chóng tìm tiếng nói đồng cảm tầng lớp trí thức trẻ Đặc biệt, hoa áctạo sức hấp dẫn lạ thường Hầu hết họ bị ám ảnh tính chất đại thơ Baudelaire Xuân Diệu, Huy Cận, Đoàn Phú Tứ học Baudelaire “nghệ thuật tinh vi”, cách sáng tạo nhạc huyền diệu liên tưởng tinh tế, hòa hợp tương giao âm thanh, màu sắc hương vị Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, “cặp song sinh” trường thơ loạn viết nên vần thơ kỳ ảo, kinh dị, ma quái từ siêu thăng tâm hồn Lưu Trọng Lư , Bích Khê tìm thấy giai điệu dịu dàng, sáng, mênh mông, hư ảo, huyền hồ thơ Verlaine Đặc biệt Xuân Thu nhã tập, nâng thơ lên thành Đạo thiêng liêng, cao quý Họ xem thơ khiết, cao siêu thơ khởi phát từ “cái rung động siêu việt, trẻo nhịp nhàng nhạc vô cùng” Xuân Diệu, nhà thơ sớm ảnh hưởng Baudelaire Trong diễn thuyết trường Sorbonne, ông nói: “Với Baudelaire, toàn vẹn vào tính chất đại thơ” Trong quan niệm sống yêu “cùng với Baudelaire, Rimbaud, Verlaine… Xuân Diệu hăng hái, say mê tìm ảo ảnh mộng để an ủi hồn mình, muốn đến với hoan lạc thân xác cho lịm khoắc khoải đời thường” Trăng, vú mộng muôn đời thi sĩ Giơ hai tay mơn trớn vẻ tròn đầy (Ca tụng – Xuân Diệu) Xuân Diệu nói đến thân xác không gợi cảm giác sa đọa, trụy lạc, chán chường Đến “Trường thơ loạn” mực thước, tao, trang nhã thơ truyền thống không chỗ đứng Cái đẹp mở rộng biên độ nội hàm, tiếp nhận yếu tố quái dị, tính dục Trong lời tựa cho tập “Điêu tàn”, Chế Lan Viên viết: Trong thơ ta dân Chàm sống Trong thơ ta xương máu khóc không trôi Để phục sinh thời vàng son dân tộc Chăm - Pa, nhà thơ quay ngược cổ máy thời gian khứ Ông tìm thấy rung cảm tuyệt vọng, hãi hùng, kinh dị điên cuồng với muôn vàng âm man rợ: “Nó gào vỡ sọ, thét đứt đầu, khóc trào máu mắt, cười tràn tủy tủy”.Chúng có sức thu hút ghê gớm trở thành biểu trưng nghệ thuật đầy cám dỗ Các nhà thơ loạn truy tầm đẹp từ chết, trạng thái “máu cuồng hồn điên”.Chính Hàn Mạc Tử thừa nhận sáng tác, thi sĩ trạng thái “mê sảng”, “chiêm bao”, “mất trí” tức dựa vào tìm thức, trực giác nảy sinh tức thời can thiệp lý trí: Ta muốn hồn trào đầu bút Mỗi lời thơ dính não cân ta Bao nét chữ quay cuồng máu vọt Như mê man chết điếng da (Rướm máu – Hàn Mạc Tử) Nói đến dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng Thơ mới, bỏ qua quan niệm “tương ứng cảm quan” Baudelaire Các nhà thơ phối ứng lại giới tự nhiên theo chiều kích thước khác Bích Khê tận hưởng điệu nhạc hương vị “mát xuân tợ hương” hay ngây ngất đê mê không gian ảo, trộn hòa muôn hương sắc, dẫn dắt hồn thi sĩ lạc vào vùng mộng tuyết bến xa khơi Huy Cận Đi đường thơm cảm thấu “trong không khí…hương với màu hòa hợp” Cái nhìn giới tính thống “tối tăm sâu thẳm”, “thiên nhân hợp nhất” giúp họ phát huy tối đa sức mạnh giao thoa, mở rộng tâm hồn, thăng hoa cảm xúc Hàn Mạc Tử tan biến vào ánh trăng định mệnh ngửi thấy mùi hương Vọng nghe tiếng nhạc: “Trăng ánh sáng mùa thu, ánh sáng thêm kỳ ảo, thơm thơm người cho thơ lắng nghe cách ung dung, nhận thấy có nhiều tiếng nhạc say say gió xé rách lả tả”(Chơi mùa trăng) Hơn hết Xuân Diệu vận dụng thục lời thầm Baudelaire để mở cánh cửa huyền diệu cho thi ca: Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say người rượu tối tân hôn Như hương thấm tận qua xương tủy Âm điệu thần tiên thấm tận hồn Bài thơ hợp tấu hương thơm, màu sắc, âm Chúng nhà thơ cảm thấy, nghe thấy, nhìn thấy, ngửi thấy, nếm thấy…khó lòng mà nói hết khả cảm quan tương ứng Xuân Diệu, song phải thừa nhận hồn thơ thi nhân cung đàn lên tông độ cần gió thoảng qua, mùi hương đưa lại hay rung động khẽ khiến ngân lên muôn vàng giai điệu giao hòa Trong đau thương, Hàn Mạc Tử chết lịm, mê man với hồn, với máu, trăng Chúng bao bọc, vắt kiệt tinh lực nhà thơ đâu đầy trăng, đầy máu, đầy hồn chúng nguồn cảm hứng sáng tạo vô biên: Không gian dày đặc toàn trăng Tôi trăng mà nàng trăng (Huyền ảo-Hàn Mạc Tử) Gió rít cao trăng ngã ngửa Vỡ tan thành vũng đọng vàng khô (Say trăng-Hàn Mạc Tử) Trăng thơ Hàn Mạc Tử không đem lại cảm giác bình, tĩnh lặng thơ thiền hay làm chứng nhân cho lời thề nguyền, hẹn ước đôi tình nhân Kim - Kiều “Truyện Kiều”: “Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai miệng, lời song song” Nó bầu khí bao quanh cảm giác, suy tưởng có lẫn vào thân xác, tan biến linh hồn để thi sĩ mửa toàn máu, toàn trăng, toàn hồn Ba biểu tượng biến hóa vô cùng: hữu hình, vô hình, mê hoặc, kinh hoàng, trần tục, thiêng liêng Song chúng thể quán sáng tạo nghệ thuật thi nhân muốn làm người “khách lạ nguồn trẻo” hát vang “âm điệu thiêng liêng máu cuộn rền vang ngòi bút” Do lạ ta bắt gặp thơ Hàn Mạc Tử giới tràn ngập ánh sáng trăng, điềm ác mộng hồn, niềm đau thương, nhiệm màu máu ẩn sau lòng yêu đời Lòng yêu lại ẩn dấu ý thơ lạ ngỡ điên rồ Bích Khê tìm đến với sọ người không đem lại cảm giác ghê rợn, chết chóc điên cuồng Chế Lan Viên Tác giả không mô tả trực tiếp mà đưa gợi ý liên tưởng, loại suy nên sọ người mắt thi nhân hóa thành “bình vàng”, “chén ngọc”, “hồ nguyệt” có sức ám thị người đọc Theo Đỗ Lai Thúy: “Từ Bích Khê trở sau, ưa dùng biểu tượng trùng phức gợi ý” Bởi lúc này, nhìn giới nhà thơ không đơn tuyến mà đa diện, không hữu thức mà vô thức, nên “thơ giăng mắt hai giới Biểu tượng thi ca, phải chuyển từ đơn sang phức” Cho nên đối diện với sọ người, Bích Khê liên hệ tới “tiền thân” Từ đó, sọ người liên tục chuyển kênh tạo hình ảnh kì ảo, lạ lẫm: Ôi khối mộng hồn thơ chếch choáng! Ôi buồn xuân hơ hớ cánh đào sương! Ôi bình vàng! Ôi chén ngọc đầy hương! Ôi thân tình! Người chứa trời thương Nhìn chung biểu tượng thơ Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê mang tính chất tâm linh Vì mật mã để độc giả đối thoại với “rừng biểu tượng” thiên nhãn, linh cảm siêu nhiên, huyền bí vũ trụ lòng người Một đặc điểm Thơ in dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng “là để thể nghiệm giới tiên nghiệm, giới chiêm bao tiềm thức” cần phải “mang tinh thần âm nhạc” vào thơ ca Thơ nhấn mạnh thêm bước đường chinh phục âm nhạc đại cho thơ Đó nguyên nhân dẫn dến bùng nổ thắng Thơ Nói nghĩa thơ cổ điển không ý đến nhạc điệu Trái lại nhà thơ xưa có hẳn tiêu chí “thi trung hữu họa, thi trung hữu nhạc” “tính nhạc thơ tạo âm từ lựa chọn, đặt cốt khuôn theo thi điệu có sẵn (miễn niêm luật), thành thơ cũ, âm ý nghĩa bị tách ra, thứ đường Vì từ sử dụng với nghĩa thông thường, có sẵn nên nội dung thơ “tầm thường”, âm từ khuôn vào thi điệu có sẵn nên nhạc điệu thơ trống rỗng” Còn Thơ mới, âm nhạc vị cứu tinh giúp thơ đạt tới quyền lực siêu nhiên, sâu khám phá chất tạo vật nội tâm Đồng thời, nhạc điệu Thơ ngân lên từ điệu tâm hồn chủ thể không bị gò ép, uốn nắn cho hợp thể nên giữ tính độc lập, đa dạng, tinh tế Đỗ Đức Hiểu cho rằng: “Tính nhạc Thơ mới, biến đổi, phối hợp hòa âm với nghịch âm, tính nhạc hòa trộn với tâm trạng thi nhân chuyển động giây, phút” Vì vậy, nhạc không tách rời ý nghĩa, nói Valery: “Thơ giao động âm ý nghĩa” Nhạc cất lên cách tự nhiên từ cõi lòng sâu thẳm nhà thơ Luật trắc bị đẩy xuống hàng thứ yếu Tính nhạc vang lên từ điệu thơ, mà cội nguồn sâu thẳm cảm xúc thi nhân Bởi vậy, thơ đại phương Tây Thơ Việt Nam, có thơ không vần mang nhạc tính cao Chẳng hạn “Vội vàng” Xuân Diệu, không phụ thuộc vào niêm luật chặt chẽ thơ cổ điển mang tính nhạc cao: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạc Tôi muốn buột gió lại Cho hương đừng bay Tất nhiên, vần đóng vai trò quan trọng thơ, đến Thơ mới, vần không yếu tố mà nghệ sĩ phải “nô lệ” chúng Vần bị lôi kéo nhạc lòng, cảm hứng êm dịu cuồng nhiệt nhà thơ Bởi mà âm nhạc thơ thể muôn hình vạn trạng giới tâm hồn đa dạng thi nhân Đây cách tân lớn thể cảm xúc quan niệm thẩm mỹ thơ ca Việt Nam Âm nhạc mê hoặc, dẫn dắt thi sĩ bước người mộng du vào giới thực hư, huyền ảo miền khứ cảm xúc bồng bềnh, chơi vơi: Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lên lòng chơi vơi (Nhị hồ-Xuân Diệu) Nếu Xuân Diệu học tập thơ tượng trưng Pháp cách tạo nhạc cho thơ bước thể nghiệm đến Bích Khê, Xuân Thu nhã tập triển khai bình diện rộng với phá cách táo bạo…Bích Khê có hẳn nhạc đàn phối kết từ nhiều âm: Mộng cầm ca, Tỳ bà, Tiếng đàn mưa Với nhạc thi sĩ thể cách thẩm âm độc đáo, lạ lẫm, không thính giác mà cõi lòng, tâm hồn siêu thăng trạng thái ngưng động đặc biệt: Thơ bay! Thơ bay vô bàn tay ngà Thơ ngà ngà say! Thơ ngà ngà say! Nàng ơi! Đừng động… có nhạc giây! Nhạc gây hoa mộng, nhạc ngát mây Nhạc vô cung hường, nhạc vô đào động Ôi nàng tiên nương! Hớp nhạc đầy sương… Hàn Mạc Tử cho rằng: “Thi sĩ Bích Khê có đôi mắt mơ, mộng, ảo, nhìn vào thực tế, thực trở thành chiêm bao, nhìn vào chiêm bao lại thấy xô sang địa hạt huyền diệu” Nhạc giới huyền diệu - giới thăng hoa kết tụ hương thơm, màu sắc ánh sáng Một giới huyền diệu cảm nhận niềm hoan lạc vô biên Bích Khê chạm đến cõi tưởng chừng hoàn toàn vô hình, mờ ảo, hoa mộng, đào động, nàng tiên nương…nhưng chúng hiển linh; tất hình ảnh biến ảo, lùi xa vào cõi mơ hồ, nhường cho âm giới huyền diệu vang lên, ngân lên, dội vào sâu thẳm lòng người Theo Hoài Thanh, thơ Màu thời gian Đoàn Phú Tứ “ lối thơ tinh tế kín đáo…hình ảnh mờ quá…Có ý nghĩa thơ không hiểu rõ” Hình tượng có tính triết học Màu Thời gian biểu tượng cho tình yêu vĩnh cửu Tình yêu không dễ lộ rõ, hòa phối không gian lẫn hương sắc, âm Màu thời gian không xanh Màu thời gian tím ngát Hương thời gian không nồng Hương thời gian thanh Một tình yêu cắt nghĩa ngôn từ túy, tư lôgic, vượt lên giới thực tại, tràn sang bờ hư vô chiếm lĩnh người đọc cách “tức khắc, hoàn toàn, tất nhiên” Biểu tượng Màu thời gian có sức ám gợi ghê gớm, làm cho tâm trí ta chìm hẳn khứ để tái qua không dễ Duyên trăm năm đứt đoạn Tình thuở hương Hương thời gian thanh Màu thời gian tím ngát Màu thời gian Đoàn Phú Tứ xem thơ trẻo, gợi cảm, đáng yêu Xuân Thu nhã tập Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát “chuyển hóa” thơ thành nhạc huyền diệu Tóm lại, Thơ có bứt phá ngoạn mục, nhanh chóng bắt kịp nhịp độ phát triển hòa vào dòng chảy thi ca đại giới Đến nay, ngỡ ngàng, thán phục trước sáng tạo vô biên thi sĩ thời Chỉ thập kỷ đón gió ngược từ phương Tây thổi lại mà cánh diều Thơ bay cao Đặc biệt, gặp gỡ thơ tượng trưng Pháp tâm điểm thu hút nhà thơ trẻ, giúp họ tiến nhanh đường đại hóa thơ ca dân tộc.Tuy nhiên, theo nhiều nhà nghiên cứu: Thơ Việt Nam chưa thể hình thành chủ nghĩa tượng trưng phương Tây Song phủ nhận chủ nghĩa tượng trưng in dấu ấn rõ nét góp phần làm nên giá tri Thơ III KẾT LUẬN Chủ nghĩa tượng trưng ngự trị phương Tây gần nửa kỷ ảnh hưởng sâu sắc đến nước phương Đông, đặc biệt trào lưu Thơ Việt Nam Bằng quan niệm nghệ thuật, chủ nghĩa tượng trưng có khả “mở giới cho tư thơ”, giúp sâu vào cõi vô tận, khám phá mơ hồ, huyền bí thiên nhiên, tạo vật lòng người Một số nhà nghiên cứu cho rằng, phong trào Thơ (vào giai đoạn cuối) thực chất hôn phối siêu đẳng tinh hoa thơ tượng trưng Pháp, tinh hoa thơ Đường với tinh hoa thơ cổ điển Việt Nam Chủ nghĩa tượng trưng có nét cảm quan chủ nghĩa suy đồi tiềm ẩn có sức mạnh diệu kỳ có khả cải tạo đời, tác động tinh thần người, chí hệ nhãn quan, hoạt động kêu gọi đổi xã hội, chống lại thực tư sản - thực thù địch với nghệ thuật lý tưởng tinh thần Chính thế, chủ nghĩa tượng trưng tìm tiếng đồng vọng bốn phương ảnh hưởng đáng kể đến phát triển nghệ thuật kỷ XX Chủ nghĩa tượng trưng xâm thực vào Thơ Việt Nam để lại dấu ấn đậm nhạt khác nhà thơ, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển, đại hóa thơ ca dân tộc Hơn nhà thơ bắt nhịp cầu “tìm đến trường thơ tượng trưng Pháp tìm đến nơi hội ngộ tuyệt vời tư thơ truyền thống nghìn xưa phương Đông với tư đại phương Tây làm nên diện mạo cho “một thời đại thi ca” Việt Nam (Sưu tầm)

Ngày đăng: 02/10/2016, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w