Vấn đề liên tởng trong cảm nhận không gian của Hàn Mặc Tử là một khía cạnh thuộc thi pháp học. Đó chính là vấn đề không gian nghệ thuật của tác phẩm. Chúng ta đã khá quen thuộc với thuật ngữ này trong các công trình nghiên cứu văn học từ góc độ thi pháp. Có thể nói "không gian nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của nghệ sĩ" [119, 89], không gian ấy là kết quả của cái nhìn nghệ thuật gắn với cá tính sáng tạo, tâm trạng, cảm xúc của nghệ sĩ. Về mặt nhận thức, không có gì tồn tại ngoài không gian, thời gian. Mọi yếu tố của tác phẩm chỉ có thể diễn ra và có ý nghĩa cao nhất khi vận động, sinh tồn trong không gian nghệ thuật của tác phẩm ấy. Đánh giá tầm quan trọng của không gian nghệ thuật, Trần Đình Sử cho rằng: "Khó mà hiểu hết đặc điểm trong quan niệm về thế giới và con ngời của nhà thơ nếu không tìm hiểu thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật trong sáng tác đó" [121, 164]. Không gian nghệ thuật gắn liền với khả năng cảm nhận và biểu hiện thế giới của tác giả. Chúng ta sẽ không thể hiểu đợc cấu trúc thế giới nghệ thuật của nhà thơ nếu không đi tìm hiểu những liên kết mĩ cảm để tạo dựng thế giới ấy. Nh vậy, một hệ luận có thể rút ra từ đây là không gian nghệ thuật thể hiện những liên tởng thẩm mỹ của tác giả, trên cơ sở cảm nhận, chiếm lĩnh và biểu hiện thế giới. Những thay đổi trong cách cảm nhận, biểu hiện thế giới sẽ mang lại t duy nghệ thuật mới. Liên tởng trong sáng tạo không gian nghệ thuật chính là thao tác tìm ra các mối liên hệ của các sự vật, hiện tợng trong không gian trên cơ sở cá tính nghệ thuật của nhà văn đặt trong sự chi phối của các yếu tố dân tộc, thời đại. Nhận ra sự khập khiễng giữa không gian thực tại và không gian nghệ thuật, IU. Lotman cho rằng thế giới vật chất khách quan "thiếu sự tự do và lựa chọn" [82, 385]. Trái lại, thế giới nghệ thuật cho phép tác giả thoải mái lựa chọn và tự do xác lập những lề luật mới. Liên tởng nghệ thuật chính là việc xác lập những mối liên hệ, tạo dựng những hình ảnh, hình tợng, những vật chất mang lề luật mới - lề luật của tâm hồn, tình cảm, của cá tính nghệ sĩ. Đi qua cuộc đời nh một chuyến du hí, cơn tận sống của lẽ ngời với bao vui buồn, điên tỉnh, sống chết, mất còn, h vô và hiện hữu,... Bùi Giáng cảm nhận một cơn bão cát trên sa mạc theo cách riêng của mình: Ngời nằm ngủ
tự nghìn năm thấp thoáng / Tôi bớc qua từ ngữ rụng hai lần / Tờ sa mạc nh bồi phong tẩy địa / Trút linh hồn dờng nh thể nh thân. Chính thi sĩ đã lí giải: "Khi
gió bão thổi trên sa mạc thì cát tung lên nh những tờ giấy khổng lồ đang đợc lật qua nên gọi là "tờ sa mạc". Còn "bồi phong" là thêm sức cho gió, "tẩy địa" là
quét sạch mặt đất. Và sa mạc khi ấy nh một thân thể to lớn đang trút linh hồn" [78, 70]. Còn Lê Đạt, với lối thơ Haikâu, phát huy thế mạnh của "Bóng chữ" đã
có những liên tởng riêng biệt để tạo nên một không gian đầy ám ảnh:
Th đài lửa nớc sông Hồng buông mát Chữ tro bềnh tình siêu thoát nổi chăng
Không gian nghệ thuật mang đậm dấu ấn chủ quan, đó là "một "không quyển" tinh thần bao bọc cảm thức con ngời, là một hiện tợng tâm linh, nội cảm chứ không phải là hiện thực địa lý, vật lý" [120, 143].
ở phần trớc chúng tôi đã đề cập đến cơ sở của trờng liên tởng trong thơ Hàn Mặc Tử. Những cơ sở ấy xác lập cách cảm thụ và biểu hiện thế giới, con ng- ời của thi nhân. Hoài Thanh, Hoài Chân và những ngời nghiên cứu sau nữa đều nói thế giới nghệ thuật của Hàn Mặc Tử mang những yếu tố "kì dị", "bí ẩn". D- ờng nh trong tiềm thức của họ có sẵn một "hố giao tiếp" không thể bớc qua bị định hớng bởi ngời đi trớc. Cũng nh khi nghiên cứu Nguyễn Bính, dù theo hớng nào cuối cùng cũng trở về với ý niệm ban đầu: Chân quê. Họ hồn nhiên gọi "Xuân Diệu mới nhất trong các nhà thơ mới" mà quên rằng biết bao thi sĩ cùng thời đã đi trớc, đi xa hơn và mới hơn hẳn Xuân Diệu. Trên bình diện chung của mĩ cảm tiếp nhận thời gian qua, chúng ta không phủ nhận sự "kì dị" của Hàn Mặc Tử. Tuy nhiên, nghiên cứu trờng liên tởng trong thơ Hàn Mặc Tử chúng tôi nỗ lực để cảm thông, chia sẻ với thi nhân, để thấy cái "kì dị" kia thực ra thật gần gũi với cuộc đời. Cái "phức tạp" của thi nhân lại chính là sự biện chứng của đời sống con ngời. Hàn Mặc Tử đã sống vô cùng cô đơn và chết âm thầm trong cô độc, tại sao lại cứ đẩy mãi linh hồn ấy vào "lãnh cung"?
2.1.1. Thiên đờng của hồn thơ Hàn Mặc Tử
2.1.1.1. Vẻ đẹp xuân tình, một tiêu điểm trong liên tởng của Hàn Mặc Tử khi cảm nhận thiên nhiên
Hàn Mặc Tử biết yêu từ khá sớm, đâu phải chỉ là lỗi của giai nhân. Cái gen "nòi tình" bộc phát khi thi sĩ mới chập chững bớc vào làng thơ. Thuở mời bốn, mời lăm, chàng thi sĩ trẻ tuổi đã mang cái nhìn luyến ái với cõi lòng thơ ngây thanh sạch làm quen với ái tình. Có lẽ vì thế, Hàn Mặc Tử nhìn đâu cũng thấy những ảnh hình của yêu đơng, tình tứ, điều khá dễ hiểu trong trạng thái đầy mê say này. Mang tâm trạng của kẻ đa tình, thi sĩ khoác lên thiên nhiên dáng vẻ xuân tình của cõi yêu.
Ngớc nhìn về quá khứ, hình tợng ngời chinh phụ khá nổi bật trong văn học cổ. Ngời vợ trẻ có chồng đi chiến trận thuở xa, ôm ấp nỗi nhớ nhung, sầu muộn, cả những khát khao luyến ái nên nhìn thấy nỗi khát của lòng mình trong cỏ cây hoa lá:
Cớ sao len lỏi vào trong màn là ?
(Xuân tứ - Lí Bạch).
Nhìn thiên nhiên quấn quýt bên nhau, ngời chinh phụ chạnh lòng nghĩ đến nỗi cô đơn vò võ của mình:
Hoa giãi nguyệt nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa hoa thắm từng bông Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng Trớc hoa dới nguyệt trong lòng xiết đau
(Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn, ngời dịch: Đoàn Thị Điểm) Dẫn ra tâm trạng của ngời xa để thấy Hàn Mặc Tử không dị biệt. Mang trái tim yêu và đôi mắt ái tình, thi nhân thấy thiên nhiên cũng đang yêu, cũng đang ngây ngất trong men tình:
Ô kìa ! Bóng liễu ngất ngây
Đứng im không nói đã say sa tình
(Khách qua đờng và cô bán trầu)
Bóng liễu vẫn thuộc mĩ cảm của thơ ca truyền thống, liên tởng của thi nhân gợi lên hình ảnh ngời con gái, liễu yếu đào tơ, nhng xúc cảm "ngất ngây", "say sa" đến mức "đứng im không nói" đã trở thành xúc cảm hiện đại dới cách biểu đạt của một thi sĩ hiện đại. Cái im lặng này đã khác xa lắm với cái im lặng thuở xa trong bài thơ của một vị thiền s đời Trần: Cô em mời sáu ngồi thêu/ Dới dàn kinh
tía oanh chào líu lo/ Thơng xuân ý thật vô bờ/ Là khi không nói thẫn thờ đờng kim (Giai nhân tức sự). Thậm chí Hàn Mặc Tử còn khác và mới hơn "Ngời đơng
thời" với mình là Xuân Diệu: ít nhiều thiếu nữ buồn không nói/ Tựa cửa nhìn xa
nghĩ ngợi gì (Đây mùa thu tới). Sự khác biệt không phải chỉ là "ngất ngây", "say sa" với "thẫn thờ" mà là sự dồn nén, dâng đầy cảm xúc yêu đơng đến mức im
cứng, bất động: Trăng nằm sóng soãi trên cành liễu / Đợi gió đông về để lả lơi /
Cây lá ngây tình không muốn động / Lòng em hồi hộp chị Hằng ơi (Bẽn lẽn).
Nguyên tác Hàn Mặc Tử dùng từ "sóng sợt", Thế Lữ chữa lại là "sóng soãi", có vẻ phù hợp hơn với ngôn ngữ và mĩ cảm phổ thông, nhng lại mất đi nét riêng trong cảm nhận của Hàn Mặc Tử. "Sóng sợt" biểu đạt trạng thái đê mê, rũ liệt, rất tơng thích với cảm xúc "ngây tình" của đối tợng. Đó mới là Hàn Mặc Tử !
Cùng với việc cảm nhận trạng thái im cứng của thiên nhiên trong men say ái tình, Hàn Mặc Tử còn hình dung ra những động tác luyến ái, gợi tình của thiên nhiên. Song hành với cảm nhận này là quá trình "da thịt hoá" đối tợng thiên nhiên. Thiên nhiên nh một sinh thể đang yêu: Trong lau nh có điều chi lạ / Hai
bóng lung lay thấy cọ mài /.../ Chen chúc bóng trăng dòm thiệt kĩ / Hai cành lau siết vì yêu thơng (Khóm vi lau). Cái khác lạ của Hàn Mặc Tử trong cảm nhận
đơng luyến ái quả không có gì đáng nói. Liên tởng của thi nhân dẫn dắt ngời đọc về phía những cảm giác yêu đơng đào nguyên hoang sơ, "Bẽn lẽn" nhng xuân tình đến mức phồn sinh, dân dã:
Bóng hằng trong chén ngả nghiêng
Lả lơi tắm mát làm duyên gợi tình
(Uống trăng) Ô kìa ! Bóng nguyệt trần truồng tắm
Lộ cái khuôn vàng dới đáy khe
(Bẽn lẽn)
Phóng chiếu cái nhìn từ tâm trạng luyến ái của lòng ra thiên nhiên, Hàn Mặc Tử đặc biệt thích thú với việc phát hiện ra những biểu hiện run rẩy, tê mê, rên rỉ, những động tác "rờ rẫm", những cảm giác mát rợi, "nồng say": Bóng nguyệt leo
song sờ sẫm gối / Gió thu lọt cửa cọ mài chăn (Thức khuya); Những mảnh nhạc vàng bay lả tả / Những niềm run rẩy của đêm yêu (Lu luyến); Hai tay chàng thử vốc vào nớc nọ / Mát tê đi nh da thịt nàng dâu (Duyên kỳ ngộ). Trờng liên tởng
của thi nhân đợc mở rộng, bao quát các liên tởng ái tình và mọi biểu hiện của nó. Thiên nhiên nh có linh hồn, da thịt, có xúc cảm yêu đơng mãnh liệt. Vũ Quần Phơng khá sắc sảo khi nhận ra nét độc đáo này trong cảm nhận và biểu hiện về thiên nhiên của Hàn Mặc Tử: "gắn ngoại cảnh, gắn thiên nhiên vào thân xác là một đặc sắc trội nhất ở Hàn Mặc Tử" [38, 255]. Còn Chế Lan Viên thì gọi đó là khả năng "da thịt hoá" khách thể thiên nhiên.
Trờng liên tởng của Hàn Mặc Tử khi cảm nhận thiên nhiên xuất hiện khá nhiều tín hiệu "vờn" với những ám ảnh dờng nh từ vô thức tiềm thức: Vờn ai mớt
quá xanh nh ngọc (Đây thôn Vĩ Dạ); Ôi phép lạ, ôi nhiệm màu / Vờn tiên sáng láng nh lòng ngời thơng (Chơi trên trăng); Vờn chói lọi thì tình yêu phải ngợp / tiết trinh còn em phúc hậu hơn thơ (Dấu tích); Năm ngoái trong vờn cam chín cả / Gốc đào em đợi chàng qua mua (Trái mùa),... Những điều kiện riêng t của
cá nhân, những chi phối mạnh mẽ của gia đình, dân tộc, thời đại, tôn giáo, ái tình,... đã tác động rất lớn đến liên tởng của thi nhân. Có lẽ vậy nên hình ảnh vờn trong thơ Hàn Mặc Tử mang tính đa nghĩa. "Vờn" là sự tổ hợp của những ý niệm về một sự hài hoà, tơi tốt, mợt mà. Liên tởng của thi nhân toả đi các hớng để thấy "vờn" ở đây là vờn trần, vờn tiên, vờn tình, vờn em,... rất đỗi màu nhiệm. Từ góc độ tâm lý học miền sâu, Chu Văn Sơn cho rằng vờn là một "cổ mẫu" mang tính nhân loại. Tâm hồn ta có những dây đàn mà ta không biết, có những năng lợng huyền bí mà ta không hay. Những dấu hiệu ấy đợc dồn tụ, ẩn tàng theo "công thức" mã hoá của giống loài qua bao nhiêu thế hệ. Khi bất chợt cá thể gặp những tình huống thử thách tinh thần mang dấu ấn tổ tiên, lập tức dây đàn kia rung ngân, năng lợng kia đợc giải toả và biểu đạt thông qua các "cổ mẫu", các
"nguyên sơ tợng" (G. Jung) [45, 80]. Những luận giải ấy cho ta cái nhìn linh hoạt hơn, biến thông hơn khi xem xét liên tởng của Hàn Mặc Tử trong cảm nhận thiên nhiên. "Vờn" đối với một tín đồ Ki Tô giáo có thể là vờn Êđen, vờn địa đàng nơi thuỷ tổ loài ngời nảy sinh những xúc cảm đầu tiên về giới tính. Đối với một chàng trai trẻ Việt Nam "vờn" sao không thể là "Vờn hồng đã có lối vào hay cha
?". Một kẻ cô độc, bị đoạ đày trong đau khổ "vờn" có thể là biểu tợng của một sự
hoà hợp, sự đoàn tụ, sự sống tốt tơi. Với một nhà thơ lãng mạn, "vờn" lại là "một ớc mơ về thế giới đa ta ra ngoài thế giới này" [20, 1006]. Trong cảm nhận của Hàn Mặc Tử, "vờn" luôn đi kèm với hơng hoa, sắc mầu:
Mùi cỏ lạ thơm nh mùi nhuỵ chớm
Cùng tiếng tiêu đồng hợp chất nồng say
(Duyên kỳ ngộ)
Khát khao ái tình biến "vờn" trở thành nơi ơm mầm, vun đắp, nảy nở tình yêu. Trong sâu thẳm vô thức, tiềm thức của thi nhân, vờn, hơng hoa, dòng suối chảy,... còn hàm chứa ý nghĩa phồn sinh phồn thực: Mấy độ trong vờn cam chửa
chín / Mỗi lần em nhớ ngời trai tơ / Tra hè năm ấy mua cam ngọt / Nhng thấy cam xanh lại cáo từ (Trái mùa); Ngồi xuống đây bên thảm ngọc vờn châu / Hai tay chàng thử vốc vào nớc nọ / Mát tê đi nh da thịt nàng dâu (Duyên kỳ ngộ).
Cùng với biểu tợng "vờn", "trăng" cũng là một nỗi ám ảnh diệu kỳ trong tâm hồn thi nhân. Các nhà nghiên cứu và những ngời yêu mến Hàn Mặc Tử đã thấy mối liên hệ sâu sắc giữa thi nhân và trăng. Trăng là sự hoá thân của thi nhân, trăng là một dạng thức của "cái nguyên tôi" Hàn Mặc Tử (chữ dùng của Chu Văn Sơn). Chính vì thế trăng đã làm một cuộc phiêu du theo tinh thần nhà thơ. Trăng hiện lên với muôn vàn ảnh tợng, hình điệu qua chiếc "kính vạn hoa" (Đào Trờng Phúc) của tâm hồn thi nhân. Dới đôi mắt của kẻ đa tình, trăng trong thơ Hàn Mặc Tử là một ngời tình, cảm giác nh là một nữ nhân (bóng Hằng, bóng
Nguyệt). Đối tợng để nữ nhân ấy làm duyên, lơi lả, gợi tình hình nh là chàng thi
sĩ trẻ tuổi. Cha đủ, trăng muốn bày tỏ niềm luyến ái với gió mây, hoa cỏ, với vạn vật linh nhiên. Bởi lẽ, trăng đợc cảm nhận qua tâm hồn đa tình của Hàn Mặc Tử:
Bóng Hằng trong chén ngả nghiêng / Lả lơi tắm mát làm duyên gợi tình (Uống trăng); Trăng nằm sóng soãi trên cành liễu / Đợi gió đông về để lả lơi (Bẽn lẽn).
Cái tinh diệu trong cảm nhận thiên nhiên của thi nhân còn ở khả năng định tuổi cho trăng. Nếu trăng ở những câu thơ trên tỏ ra "thành thục" bạo dạn thì nơi khác, trong tâm trạng lâng lâng của xúc cảm đầu đời, trăng lại "thẹn thò" nh thiếu nữ vừa chớm dậy thì. Hàn Mặc Tử chuyển hoá rất mềm mại, duyên dáng đầy quyến rũ cách định tính "trăng non", "trăng già" của dân gian: Mới lớn lên
trăng đã thẹn thò / Thơm nh tình ái của ni cô (Huyền ảo). Đặng Tiến cho rằng
nguyên gốc của tổ tiên nơi vờn địa đàng. Cách lí giải này không phải không có những cơ sở nhất định về mặt phân tâm học và tôn giáo. Nhng nh thế thì xa xôi quá, ta thấy giản dị một bóng hình thiếu nữ "Bẽn lẽn" xuân thì vừa chớm, trinh nguyên thanh sạch cõi lòng. Liên tởng ấy hoàn toàn phù hợp với mĩ cảm của thi nhân
Nh vậy, liên tởng trong cảm nhận thiên nhiên của Hàn Mặc Tử gắn với những biểu hiện ái tình. Cách cảm nhận, liên tởng ấy gần gũi với quan niệm thiên địa nhân tơng hợp của phơng Đông, nhng cũng mang dáng dấp của những ám ảnh phơng Tây biểu hiện dới những hình thức hết sức mới lạ, độc đáo. Thiên nhiên trở thành một đối tợng với đầy đủ những phẩm chất, biểu hiện, hành động của kẻ đang yêu. Cảm nhận ấy có đợc ở một tâm hồn khao khát yêu đơng, luyến