Dấu ấn của trờng liên tởng trong cách tổ chức văn bản ngôn từ

Một phần của tài liệu Trường liên tưởng trong thơ hàn mạc tử (Trang 117 - 140)

3.2.1. Mạch liên kết cảm xúc trong hành trình thơ ca của Hàn Mặc Tử

Trần Tái Phùng có nhận định rất hình ảnh rằng nghệ thuật của Hàn Mặc Tử tựa con sông dài chảy qua thế kỷ của chúng ta. Quả thật nh vậy, dòng sông ấy bắt nguồn từ cổ điển ồ ạt chảy qua địa hạt lãng mạn, miên du trên miền tợng trng để soi vào lòng nó những dáng hình thế giới đầy bí ẩn và lấp loáng những vệt sóng ánh màu siêu thực.

ở mỗi chặng đờng thơ nổi bật lên một kiểu liên tởng thẩm mĩ khác nhau, khơi tạo và duy trì mạch nguồn thi ca khác nhau trong tính thống nhất của hành

trình tinh thần Hàn Mặc Tử. Có thể xem Lệ Thanh thi tập và những tác phẩm tr- ớc nó là thuộc thời kỳ sáng tác theo khuynh hớng cổ điển, Gái quê tiêu biểu cho thời kỳ lãng mạn, Đau thơng mang hơi thở tợng trng và thảng thốt những giấc mơ siêu thực, Xuân nh ý thuần khiết một nguồn thơ tơi sáng nh đợc Phục sinh,

Thợng thanh khí là cơn dịu lắng của lòng để miên man trong giấc mộng Duyên kỳ ngộ, Quần tiên hội phía cuối dòng Cẩm châu duyên. ở đây ta thấy dấu ấn ph-

ơng Đông, phơng Tây nhoà hiện trong nhau bởi khả năng nội cảm hoá mãnh liệt của thi nhân.

Có thể nói rằng mạch liên kết cảm xúc trong thơ của Hàn Mặc Tử ở giai đoạn cổ điển nằm trong dòng chảy chung của thơ ca Việt Nam đầu thế kỷ XX. Cơn biến động của thời đại cha đi đến tận cùng tâm thức của lớp nhà thơ trẻ nh Hàn Mặc Tử giai đoạn này. Kiểu làm thơ Cảm tác, Tự trào, Tự thuật, tức cảnh sinh tình (Ngoạn cảnh chùa, Chùa hoang, Trên dòng Tiêu kim thuỷ ) hoạ vần hoạ điệu (Vội vàng chi lắm), thuận nghịch độc (Cửa sổ đêm khuya) vẫn còn khá phổ biến. Cùng với hình thức thơ cách luật là những đề tài, thi liệu cũ: hoa, nguyệt, thơ, rợu, tứ bình, tài tử giai nhân,... Tất cả những cảnh cũ của một nền thơ "thung dung" hàng ngàn năm vẫn trở về trong liên tởng của Hàn Mặc Tử:

Cây sum suê lá, chùa nơng bóng / Suối láng lai dòng, khách rửa tai (Ngoạn cảnh chùa); Khóc dùm thân thế hoa rơi lệ / Buồn giúp công danh dế dạo đàn

(Thức khuya). Tuy nhiên, trong mạch liên tởng ngỡ nh đã đợc định hình từ thơ ca truyền thống ấy ta vẫn thấy xôn xao những con sóng mới lạ sẽ làm nên cả một dòng chảy ở quãng sau của dòng sông thi ca Hàn Mặc Tử.

Bớc rất nhanh từ cổ điển qua lãng mạn, tập Gái quê của Hàn Mặc Tử là một khung trời mới mẻ làm nên bởi những xúc cảm không còn nằm trong điển phạm của thơ ca truyền thống. Liên tởng của thi nhân trong các sáng tác ở giai đoạn này hớng đến sự cách tân cả về nội dung và hình thức nghệ thuật. Vẫn là cô gái quê thuở trớc, vẫn đi về trên những lối dâu xanh, thêu thùa vá may, ơm tơ dệt lụa,... nhng cô gái ấy không còn thản nhiên, yên phận nh trớc. Làn môi, đôi má, cặp mắt, cả dáng hình, áo xiêm và hơn hết là lòng xuân của cô gái đã phủ nhận truyền thống để kiêu hãnh phô toả. Những ớc ao duyên tình, những âu lo cho xuân thì, và cả những xôn xao thầm kín khiến cô gái quê ngày trớc bạo dạn bớc ra khỏi lề luật cũ xa. Hầu nh các bài thơ trong tập Gái quê không làm theo thể cách luật nữa, hình thức mới cho một nội dung mới, tự do, thanh thoát hơn. Liên tởng của thi nhân cho thấy sự cách tân rõ rệt trong xúc cảm thẩm mĩ, t duy nghệ thuật so với giai đoạn trớc. Liên kết mạch thơ là xúc cảm về con ngời mới trong không gian, thời gian mới bớt dần đi tính ớc lệ, siêu cá thể, siêu vũ trụ. Con ngời đòi hỏi đợc sống thành thực, đợc biểu hiện lòng mình một cách tự nhiên hơn: Cô

trên ấy / Không hẹn đồng nhau nở lẳng lơ (Nụ cời); Những lợt thu về em thấy xuân / Trên đôi má nõn lại phai dần / Và lòng em chẳng còn náo nức / Nh lúc trăng lên đốt khói trầm (Duyên muộn). Nhìn chung cảm xúc thơ ở giai đoạn này

khá tơi mới, đợc duy trì bằng những liên tởng lãng mạn hớng đến sự giải phóng cái tôi cá nhân, biểu hiện trong hình tợng trữ tình xuyên suốt tập thơ là Gái quê. ý thức chiếm vai trò chủ đạo định hớng cho liên tởng khiến cho cảm xúc, hình t- ợng cũng nh cách thức biểu hiện thuần lãng mạn, dễ tiếp nhận (trừ bài Uống

trăng gợn một chút huyền ảo, liêu trai sẽ thành hình ở chặng thơ sau).

Khi dòng chảy thênh thang của xúc cảm lãng mạn bất ngờ lâm vào tử địa, thơ Hàn Mặc Tử réo gào, rên siết, trong niềm Đau thơng tột cùng. Những liên t- ởng của thi nhân trở nên lạ thờng, tán lạc nh những ngọn sóng tung xoá lên từ thác ghềnh của số phận. Chu Văn Sơn đã khái quát liên tởng của Hàn Mặc Tử ở tập thơ này là "liên tởng điên" (liên kết siêu lô gíc). "Mỗi bài thơ của Hàn thờng hiện ra nh một dòng tâm t bất định: tình điệu liên tục chuyển vần, hình tợng liên tục chuyển "kênh". Tất cả cứ nh một thể lỏng trôi chảy vô định, nh một mạch liên tởng tuỳ tiện, đứt đoạn, "cóc nhảy" [114, 237-239]. Vậy đâu là lõi cốt, là mạch nguồn của những liên tởng ấy? Chu Văn Sơn đã chỉ ra "cái trục bí mật náu trong lòng ru bích" chính là nỗi đau "tột cùng" của Hàn Mặc Tử. Liên tởng này đã làm nên tiếng thơ "kỳ dị" trong phong trào thơ mới và cả sau đó nữa, hiện hình thành phần thơ quan trọng nhất, độc đáo riêng biệt nhất của Hàn Mặc Tử.

Sau mấy mùa "thơng khó", Xuân nh ý là một mùa xuân Phục sinh trong thơ Hàn Mặc Tử. Từ đầu đến cuối tập thơ ta thấy ngất ngây một cảm xúc mê say với Mùa xuân đầu tiên, Ra đời từ Nguồn thơm trong những Đêm xuân cầu

nguyện. Dờng nh thi nhân đã tìm đợc nguồn an ủi, xoa dịu cho những cơn đau

vật vã, tê dại. Tâm hồn đợc "nhuần gội áng thiều quang", liên tởng của thi nhân mở ra một vũ trụ đầy hân hoan trong niềm cứu rỗi nhiệm màu. Mạch cảm xúc của tập thơ này thuần khiết, tơi sáng, toả ra thứ men say, mê quyến ngời đọc:

Xuân gấm đầu tiên giữa cõi đời / Mùi thơm ngây dại sóng con ngơi (Xuân đầu tiên); Trời nh hớp phải thơ men ngan ngát / Đắm muôn ngôi tinh lạc xuống mời phơng (Nguồn thơm). Không còn những cơn đau nên trong thơ đã nguôi đi tiếng

rú gào thảm thiết, nhng nỗi sầu muộn đôi lúc vẫn len thấm vào hồn thi nhân ngay giữa niềm hoan lạc. Tuy nhiên, chi phối mạnh nhất đến liên tởng của thi nhân vẫn là xúc cảm về một mùa Xuân nh ý. Mạch liên kết cũng không còn tán lạc, bất định nh những vần thơ Đau thơng mà thuần linh trong luồng quang năng màu nhiệm chiếu xuống từ Triều Thiên. Hoài Thanh - Hoài Chân đánh giá đây là "tập thơ hay nhất của Hàn Mặc Tử" [124, 293].

Nguồn thơ Xuân nh ý còn tiếp tục chảy tới miền Thợng thanh khí nhng đã vợi đi khá nhiều hơng sắc và nhạt bớt men say. Đúng nh Hoài Thanh - Hoài

Chân đã nhận định, tập thơ này ít linh thiêng. Tuy vậy, xuyên suốt tập thơ vẫn là những xúc cảm đợc dệt nên bởi liên tởng về một thế giới đã thoát khỏi "lâm luỵ", thi nhân và những giấc mộng đời bất tử trong thế giới ấy.

Cẩm châu duyên là chặng cuối của dòng sông thi ca Hàn Mặc Tử. Tập này

gồm hai bài thơ và hai vở kịch thơ (Duyên kỳ ngộ, Quần tiên hội). Nếu tứ thơ của

Duyên kỳ ngộ là cuộc hội ngộ kỳ diệu của tài tử giai nhân "chốn nớc non thanh

tú" thì Quần tiên hội đang dở dang dự định tục hoá cõi tiên. Liên tởng của thi nhân trong Duyên kỳ ngộ khá cô đọng khi hớng tới thể hiện vẻ tài hoa, đa tình của thi sĩ Hàn Mặc Tử và vẻ Đào Nguyên xuân tình của giai nhân là nàng Thơng Thơng. Cảm xúc yêu đơng tơng ngộ khiến cho lời thơ khá say sa, vần điệu thanh thoát, mạch thơ tự nhiên, nhuần nhị: Tình quân hỡi, muôn năm em chỉ muốn /

Sống bên anh cho thắm đợm tình yêu / Mùa xuân em sẽ rất nhiều hoa bớm / Bởi thơ anh tô điểm đẹp trăm chiều (Duyên kỳ ngộ).

Chúng ta đều biết rằng các dấu mốc thời gian, sự phân chia bài thơ, tập thơ (ngoại trừ Gái quê xuất bản năm 1936) đều do bạn bè, ngời thân Hàn Mặc Tử thu xếp. Nh vậy, những phân chia nh trên chỉ mang tính tơng đối. Tuy nhiên, mỗi tập thơ đều phản ánh khá sâu sắc hành trình tinh thần của thi nhân. Mỗi tập mang một nét riêng trong xúc cảm thẩm mĩ và vì thế liên tởng đợc triển khai theo các hớng khác nhau. Nhng những dòng chảy này lại thống nhất với nhau trong mạch nguồn xúc cảm thẩm mĩ của thi nhân. Dòng sông thi ca Hàn Mặc Tử với quãng đầu yên ổn, quãng giữa đầy thác ghềnh gào thét và mênh mang một hạ lu bình lặng đã hút chiếu vào lòng nó những ảnh hình vừa diệu kì, vừa ghê gớm, kinh hoàng của nhân gian. Đó cũng chính là cuộc đời, là cảm xúc mà Hàn Mặc Tử đã trải nghiệm và biểu hiện trong sáng tác của mình.

3.2.2. Gia tăng yếu tố tự sự

Nằm trong nguyên tắc "Nhấn mạnh sự tồn tại độc lập của khách thể miêu tả" một nguyên tắc kết cấu của thơ trữ tình trong phong trào thơ mới [30, 131], gia tăng yếu tố tự sự tạo nên cơ hội rộng thoáng hơn cho liên tởng.

Trong sáng tác của Hàn Mặc Tử có những bài thơ mang những câu chuyện nho nhỏ, lại có cả hai vở kịch thơ (Duyên kỳ ngộ, Quần tiên hội), nghĩa là yếu tố tự sự đang hiện hữu ở đấy. Nhân vật trong những câu chuyện, vở kịch ấy là: khách qua đờng, cô bán trầu, cô gái giang hồ, Quỳnh Tiên, Huyền Tiên, Hoa khôi, chàng, nàng, chim anh vũ, chim hoạ mi, lời tiêu, tiếng suối,... Tuy nhiên ở đây chúng tôi thống nhất với Phan Huy Dũng khi cho rằng Duyên kỳ ngộ và Quần tiên hội thực chất là những tác phẩm thơ trữ tình - xét về đặc trng thể loại.

Nghĩa là các nhân vật trên kia chỉ là đối tợng khác để biểu hiện những cảm nhận, những liên tởng chủ quan của thi nhân. Đó là cơ hội để thi nhân biểu đạt hết tinh hoa trong xúc cảm, liên tởng của mình mà không sợ sự dèm pha bịa đặt. Nguyên

tắc "khách thể hoá" đem đến sự tự do cho liên tởng. Một khi đặt cảm xúc vào các nhân vật, thi nhân có cơ hội biểu đạt rất nhiều hớng, góc quan sát, cảm nhận và vì thế liên tởng càng phong phú hơn. Chính đối thoại tạo nên "đa thanh", "phức điệu" (Bakhtin). Trong hình thức này, t duy nghệ thuật của chủ thể sáng tạo đợc phát huy một cách đa dạng, linh hoạt từ nhiều góc độ, nhiều điểm nhìn. Thực ra đó là sự phân thân của chủ thể trữ tình, nhằm giảm bớt áp lực trữ tình trong một tác phẩm dài hơi. Đồng thời với bản chất của cái tôi luôn có ý thức phân biệt với cái ngoài tôi trong phong trào thơ mới, Hàn Mặc Tử có điều kiện để nhìn ngắm mình kĩ hơn khi hoá thân vào những nhân vật trong chuyện, trong kịch. Rõ ràng "chốn nớc non thanh tú" là thế giới trong mơ ớc của thi nhân, chàng và nàng là Trần Thơng Thơng và Hàn Mặc Tử còn gì ! Suối đón chào, chim hót mừng là niềm hân hoan trong lòng kẻ đa tình trớc dung nhan ngời tình xuân sắc.

Gia tăng yếu tố tự sự trong thơ thực ra chính tác giả cũng là ngời bị "qua mặt" khi tứ khoác chiếc "mặt nạ" của sự. Dẫu sao liên tởng trong triển khai sự cũng tạo tâm thế khách quan, thoải mái hơn là triển khai tứ. Nhờ đó, kho kinh nghiệm, tri thức, cảm giác,... đợc huy động dễ dàng hơn. Duyên kỳ ngộ là một minh chứng rất xác đáng cho luận điểm này. Tứ thơ ở đây là cuộc hội ngộ kỳ diệu của tài tử giai nhân "chốn nớc non thanh tú" đợc hình dung thành câu chuyện gặp gỡ, tình tự, li biệt của đôi uyên ơng Hàn Mặc Tử và Trần Thơng Th- ơng. Và nh vậy, kéo theo nhân vật chính là nhân vật phụ, không gian, thời gian, bối cảnh,... Mạch liên tởng cứ thế tuôn chảy để đi tới hoàn thiện sự việc. Thực ra chẳng có xúc cảm của ai khác ngoài thi nhân ở đấy. Nàng là giai nhân trong mộng mà Hàn Mặc Tử ớc ao, "chốn nớc non thanh tú" ấy là cõi sống thi nhân luôn khao khát hớng đến, lòng rộn rã hoan ca cất thành lời chim, tiếng suối. Không có xung đột, hành động chỉ có tình của thi nhân bao trùm tác phẩm.

3.2.3. Sự nối kết Thực - Mộng - ảo và những vận động của trờng liên tởng

Những xúc cảm thi ca bắt nguồn từ ý thức, vô thức, tiềm thức làm cho tr- ờng liên tởng trong thơ Hàn Mặc Tử trở nên phức tạp. Sự nối kết, đan xen của nhiều cảm nhận trong những trạng thái Thực - Mộng - ảo kiến tạo một vũ trụ thơ hớng tới sự "toàn nguyên" của hiện thực. Nh một "trục" bất định của liên tởng phụ thuộc vào tâm lý, xúc cảm, hiện trạng tinh thần của thi nhân, Thực - Mộng - ảo trở thành một hình thức tổ chức liên tởng khá tiêu biểu trong thơ Hàn Mặc Tử.

"Từ sự thực đi tới bào ảnh, từ bào ảnh đi tới huyền diệu và từ huyền diệu đi tới chiêm bao" (Chiêm bao với sự thật - Hàn Mặc Tử), xúc cảm thơ ca của Hàn Mặc Tử đã khơi dậy cả những miền sâu của đời sống tinh thần con ngời. Trên tinh thần của những phát ngôn mang tính lập thuyết về nghệ thuật, "Chiêm

bao, của những trạng thái mơ hồ huyền hoặc bên cạnh một hiện thực đợc tri giác bằng ý thức. Với thi nhân "Tôi đã thấy thực nh đã thấy sự sống của tôi. Những phút giây trong sáng đây không phải là phút giây mê sảng nữa. Có nhận thấy hai hàng nớc mắt rng rng của tôi không" (Chiêm bao với sự thật). Thực hay là Mộng, là ảo "cũng có liên lạc mật thiết và thông cảm với nhau", nó đi trả lời cho những hoài nghi về sự hiện hữu "toàn nguyên" nhất của cái tôi thi sĩ.

Hàn Mặc Tử rất hay phiêu du vào những giấc mộng, những chập chờn mơ ảo. Đó là khi những ràng buộc nặng nề của xác thân, những ớc chế hạn hẹp của xã hội bị rũ bỏ, thi nhân say sa với những rung động huyền nhiệm trong cõi mơ mộng: Suốt năm canh mộng hồn mê mải / Chỉ một lòng son muốn giãi bày" (Vội

vàng chi lắm); Tơng t mộng thấy năm canh mộng / Luyến ái trời vơng bốn phía trời (Nhớ Trờng Xuyên). Chính Hàn Mặc Tử đã ý thức rất rõ mộng là sự trỗi dậy

trong giấc ngủ những ám ảnh, những dằn vặt tâm lý cha đợc giải toả: Không thấy

mộng là tình cha thống thiết / Vắng hơng hồn e gió bớt say sa (Đánh lừa). Chúng

tôi xét thấy cần minh định một nhận thức khá quan trọng khi tìm hiểu kết cấu Thực - Mộng - ảo trong liên tởng thẩm mĩ của Hàn Mặc Tử đó là: không cứ phải nói mộng mới là mộng. Có những bài thơ của Hàn Mặc Tử nguyên vẹn những giấc mộng. Đấy thực sự là "bài chính tả của t duy, vắng mặt mọi giám sát của lý trí, đứng ngoài mọi thiên kiến thẩm mỹ hay đạo đức", bắt nguồn từ "những hình thái liên tởng sơ lậu, ở giấc mơ vạn năng, ở t duy không vụ lợi" [51, 13]. Một số bài nh Rợt trăng, say trăng, Ngủ với trăng, Trăng tự tử, một miệng trăng,... thực sự đã dắt nẻo hồn ta vào cõi mộng của thi nhân:

Lòng giếng lạnh ! Lòng giếng lạnh

Một phần của tài liệu Trường liên tưởng trong thơ hàn mạc tử (Trang 117 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w