Những liên tởng trong cảm nhận về thời gian

Một phần của tài liệu Trường liên tưởng trong thơ hàn mạc tử (Trang 71 - 82)

Không gian, thời gian là toạ độ để xác lập sự tồn tại của con ngời và sự vật hiện tợng trong thế giới. Khi vào tác phẩm văn học, thời gian nghệ thuật chính là hình tợng thời gian đợc đo đếm bằng cảm quan của ngời nghệ sĩ. Nghĩa là thời gian thông qua điểm nhìn, trờng nhìn của nhà văn gắn với tình cảm, cảm xúc của cá nhân, đặt trong sự chi phối của cảm quan dân tộc, thời đại. Nh thế, thời gian trong tác phẩm văn học không đồng nhất với thời gian vật lý, khách quan. Dồn cả trăm năm vào một khoảnh khắc hay kéo dài một khoảnh khắc thành cả đời

ngời, hớng tới tơng lai hay lùi về dĩ vãng, xáo trộn trật tự thời gian bằng cơ chế tinh thần của chủ thể sáng tạo là đặc trng của thời gian nghệ thuật. Thời gian nghệ thuật là một phạm trù quan trọng của khoa học nghiên cứu văn học và đã trở nên quen thuộc. Do vậy, chúng tôi sẽ không mất thời gian cho việc luận giải khái niệm này về mặt lý thuyết mà đi ngay vào việc khám phá những liên tởng trong cảm nhận về thời gian của Hàn Mặc Tử.

2.2.1. Ngày xuân nh gió thoảng mau,...

Cái ý mà Hàn Mặc Tử cảm nhận đợc để lập tứ và tạo dựng lại thời gian trong thơ mình là vẻ đẹp nhng quá đỗi mong manh, ngắn ngủi của thời xuân. Tuổi trẻ, tình yêu, những ngày tháng tơi đẹp, hạnh phúc sẽ vụt qua nh một cái chớp mắt trong tâm thức của Hàn Mặc Tử. Điều này bắt nguồn từ chính cuộc đời đầy bi kịch của thi nhân. Đối với các nhà thơ lãng mạn, "... hầu nh chỉ tập trung thể hiện thời gian cá nhân của đời ngời, khép kín, vắng bóng thời gian lịch sử xã hội. ở đây thời gian là đại lợng tiêu cực, là thù địch với hạnh phúc tuổi xuân" [121, 194]. Về cơ bản Hàn Mặc Tử là một nhà thơ lạng mạn, do vậy mĩ cảm về thời gian xuất phát từ tâm lý của cái tôi cá nhân mà rất ít bóng dáng của thời gian lịch sử, xã hội. Thời gian ở đây là thời gian trong tâm tởng gắn với thực trạng tâm lý của cái tôi tác giả. Hàn Mặc Tử sống vỏn vẹn chỉ có hai mơi tám năm, và nằm xuống giữa lúc nguồn thơ đơng dào dạt, trái tim đang tha thiết yêu thơng. Vậy nên, hằn sâu trong những cảm nhận về thời gian của thi nhân là nét hiện sinh riết róng. Sự chiêm nghiệm thời gian cũng là sự chiêm nghiệm của một cái tôi trẻ tuổi, khát yêu và khát sống đang tuyệt vọng bám víu bên miệng vực của cái chết. Cả thể xác và tinh thần đang tàn rã trong sự chóng vánh nghiệt ngã của thời gian đã làm nên tâm lý níu kéo sự sống, xuân thì ở Hàn Mặc Tử. Bất lực nhìn thời gian tuột khỏi tay mình, thi nhân luôn khắc khoải: Còn đâu tráng lệ

những thời xanh.

Có ngời ví Hàn Mặc Tử nh một cuồng lu lâm vào tuyệt địa nên luôn gào thét kiếm tìm một sự giải thoát. Hàn Mặc Tử vợt lên những xao động hay bình lặng của nhân gian bằng tốc độ sống và cờng độ sống của mình. Cảm nhận về thời gian, hơn ai hết thi nhân hiểu rõ giá trị của những ngày đang sống, đang đợc hô hấp dỡng khí nhiệm màu của ái tình, tuổi trẻ, mùa xuân. Xuân chính là một đại lợng đa trị để thi nhân đo lờng thời gian. Đó vừa là thời điểm, vừa là phẩm chất lại vừa là những biểu hiện mang tính tợng trng về những gì tơi trẻ, ấm áp, tình tứ:

Tôi gò đợc một mùa xuân phẩm tiết

Mùa xuân ấy là lòng tôi tha thiết

Mùa xuân đến trong đất trời và trong lòng ngời, cái huyền nhiệm của lẽ sống chuyển mình trong tạo vật thắp nhóm những mê say kín đáo:

Chàng ơi ! Chàng ơi ! Sự lạ đêm qua

Mùa xuân đến mà không ai biết cả

(Ra đời)

"Mùa xuân phẩm tiết" "Ra đời" đánh thức xuân của đất trời hay những kín nhiệm của lòng e ấp nở lúc xuân sang !

Xuân có lẽ là hình tợng thời gian tiêu biểu nhất của Hàn Mặc Tử khi cảm nhận và liên tởng về tuổi trẻ, tình yêu, sự sống tốt tơi. Trờng liên tởng của thi nhân mở ra bao nhiêu hơng sắc, thanh bai thần nhạc diệu kỳ để diễn tả thời khắc đáng nhớ này: mùa xuân, hơng xuân, sắc xuân, tình xuân, tuổi xuân, ngày xuân, buồng xuân, khăn áo xuân,... Thời gian đã mang phẩm chất xuân lại còn đợc "phăn lần" ra cấp độ: Xuân trẻ, xuân non, xuân lịch sự. Chia nhỏ thời gian hay dồn ép bao trùm đều là những cách thức để thi nhân đợc thoả lòng với sự sống diệu kỳ nơi quãng này của kiếp sống.

Cảm nhận về xuân nh là trạng thái tuyệt diệu nhất của thời gian, Hàn Mặc Tử thờng liên tởng đến vẻ xuân tình con ngời, vẻ xuân tơi đầy sinh lực của tạo vật. Đây là sự chuyển hoá và biểu hiện của thời gian trong hình hài không gian và con ngời. Sự chuyển hoá này hoàn toàn phù hợp trong quy luật cảm nhận và liên tởng. Nhng đặc biệt là ở chỗ cách thức biểu hiện sự chuyển hoá ấy ở Hàn Mặc Tử:

Xuân em hơ hớ nh đào non...

Từ ấy xuân em càng chín ửng

(Mất duyên)

Thời xuân có khi đợc cảm nhận: Từ lúc tóc em bỏ trái đào / Tới chừng cặp má

đỏ au au (Gái quê) hay Từ khi đôi má đỏ hây hây (Duyên muộn),... Định vị thời

gian bằng mùa màng năm tháng, bằng ngày giờ vẫn là quá hời hợt trong cảm nhận. Thi sĩ thấy thời xuân ửng dần trên má nõn, mơ màng trong mắt biếc thơ ngây, mơn man thắm dậy trên da thịt,... Đấy là thời xuân trong lòng kẻ đa tình, khát sống, khát yêu. Nhng nếu cũng mới nh thế ta thấy Hàn Mặc Tử không khác biệt nhiều lắm so với Xuân Diệu trong những cảm nhận và liên tởng về thời gian:

Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần /.../ Hỡi xuân hồng ta muốn cắn và ngơi

(Vội vàng - Xuân Diệu). Tuy nhiên chính trong cái ngỡ nh giống ấy ta lại thấy sự khác nhau. Trớc vẻ đẹp mê say quyến rũ của thời xuân, Xuân Diệu cuống quýt, "Vội vàng", "Giục giã" muốn "ôm", "riết", "say", "thâu", uống "no nê" bầu "thanh sắc của thời tơi". Xuân Diệu thởng thức xuân trong tâm thế chiếm hữu. Còn Hàn Mặc Tử lại khác. Với những gì đang thiêu đốt, nung nỏ tâm can có lẽ thi nhân khát khao mãnh liệt hơn: Môi khô cha nếm mùi son phấn / Khao khát,

trời ơi ! Bụm nớc khe (Quả da); Trinh tiết vẫn còn nguyên vẹn mới / Cha hề âu yếm ở trên môi (Cô gái đồng trinh). Cái khao khát của Hàn Mặc Tử nằm trong

địa hạt của sự trinh nguyên, vẹn toàn. Vì thế, thi nhân hết lòng nâng niu, gìn giữ vẻ băng trinh, thanh khiết của xuân thời. Đấy là một nét khác biệt trong cảm nhận thời gian cũng nh ứng xử của cái tôi trớc thời gian của hai đỉnh cao trong phong trào thơ mới Việt Nam 1932 - 1945. Xuân Diệu luôn "khắc khoải thời

gian" (Đỗ Lai Thuý), nhng chắc rằng thi nhân này không bị ám ảnh ghê sợ trớc

cái chết đợc báo trớc đang đến rất gần nh Hàn Mặc Tử. Xuân Diệu cứ phơi phới, say sa đi trong suối nguồn thanh xuân, thời gian làm cho thi nhân giật mình khắc khoải cũng chỉ để chăm chú đi nhanh hơn, hái đầy tay những mùa xuân sắc yêu thơng. Hàn Mặc Tử chẳng đợc nh thế. Khao khát đến bỏng rộp tâm can nhng triết lý tối cao trong quan niệm xuân thì của Hàn Mặc Tử là sự vẹn nguyên, trinh bạch. Tình của Hàn Mặc Tử là mối tình thiêng. Hởng thụ ngày xuân phải là niềm mê say nâng niu, ngỡng mộ, không phải là sự trải nghiệm đến thành thục nh ai kia ! Bởi thế, xuân cứ trong ngần giữa hai bờ cỏ lá khát uống của thi nhân.

Liên tởng trong cảm nhận về thời gian, Hàn Mặc Tử vẫn dùng những "độ đo" mang tính quan niệm phổ biến và vật lý khách quan để định vị thời gian. Xa rộng là ngàn xa ngàn sau, gần hơn là năm tháng, bốn mùa, sáng, tra, chiều, tối, là thoáng chốc phút giây, có khi lại là lúc là khi,... Diệu huyền nhất trong cảm nhận của thi nhân là đêm. Đêm trở thành thời điểm ghi dấu những đam mê, là khi những khát khao thức giấc. Trong kí ức ngọt ngào của thi nhân: Tình ta đêm ấy

dạt dào/ Lòng ta uyển chuyển khác nào khúc ca (Vẩn vơ). Đêm "Huyền ảo" lắng

nghe tin lành buông xuống tự trời cao: Đang khi màu nhiệm phủ ban đêm. Đêm là nỗi khát thèm hơng yêu "ngọt sững sờ" của một "Tối tân hôn". Trong thơ Hàn Mặc Tử, những giấc mơ thờng không ngủ, vùng dậy trong đêm đi tìm sự thật:

Phải giờ này đang lúc em chiêm bao / Và chính anh giờ đang yêu em thiệt (Hãy nhập hồn em). Thời gian trong vô thức tiềm thức là siêu thời gian, cảm nhận về

thời gian trong mơ là siêu cảm. Giấc mơ của Hàn Mặc Tử làm sống dậy những khoảnh khắc yêu đơng đã xa, đã tuột khỏi tầm tay, thậm chí là những khát khao không đợc giải toả trong cuộc sống hữu thức: Tơng t mộng thấy năm canh

mộng / Luyến ái trời vơng bốn phía trời (Nhớ Trờng Xuyên). Nhng chính trong

giấc mơ thi nhân vẫn cha thôi bất an: Lòng thi sĩ chứa đầy trang vĩnh biệt /

Mộng có thành là mộng ở đầu hôm (Dấu tích). "Đầu hôm" cũng là đầu đời, khi

ngời ta còn son trẻ đấy thôi. Thời gian trong thơ Hàn Mặc Tử bị theo dõi chặt chẽ bởi một linh thị có ý thức rất rõ về mỗi khoảnh khắc đang đi qua. Và vì thế, các đơn vị đo thời gian vật lý vào trong tác phẩm bị "sai lệch" rất nhiều để chỉ "đúng" với cảm nhận của cái tôi cá nhân nhà thơ:

Trời ở trong đây chẳng có mùa

(Nhớ thơng)

Có một nghịch lý thật tàn nhẫn là càng khao khát, càng nâng niu lại càng lo sợ sự rơi vỡ, bất thành. Ta cảm nhận đợc vẻ đẹp xuân tình của thời xuân nhng cũng thấy hoang mang cùng thi nhân trớc sự ngắn ngủi, mong manh rất dễ tàn phai của thời xuân. Tâm trạng này hiện ra trong câu chữ, trong cấu trúc dòng thơ đầy bi kịch. Thời xuân luôn bị đe doạ, bị xâm chiếm tàn bạo bởi thời tàn ảm đạm, thê lơng. Mỗi dòng thơ là một nỗi yêu thơng trong khắc khoải âu lo. Có khi đấy là một sự muộn màng đầy luyến tiếc: Chợ chiều hết họp lỡ duyên em rồi. Cái căng ngọt xuân thì đã đi qua mà niềm mong đợi chẳng về, để nhỡ nhàng cả một mùa yêu:

Năm ngoái trong vờn cam chín cả

Gốc đào em đợi chàng qua mua Nhng con chim khách không về nữa Chàng chẳng sang đâu cam hết mùa

(Trái mùa)

ám ảnh lớn nhất trong cảm nhận của Hàn Mặc Tử về thời gian là sự chảy trôi làm úa tàn tất cả. Thời gian làm phai sắc xuân thì, làm lịm tắt những khát khao mê say trong lòng ngời: Những lợt thu về em thấy xuân / Trên đôi má nõn

lại phai dần / Và lòng em chẳng còn náo nức / Nh lúc trăng lên đốt khói trầm

(Duyên muộn). Khắc khoải đầy tiếc nuối, thi nhân thở dài trông hai tay đã tuột mất những tháng ngày xuân sắc:

Còn đâu tráng lệ những thời xanh

Mùi vị thơm tho của ái tình Đố kiếm cho ra trong lớp bụi ít nhiều hơi hám của kiên trinh

(Thời gian)

Thời gian rây phủ lên tất cả, làm vẩn đục những suối nguồn trong trẻo mà thi nhân xem là tín niệm tối cao của xuân thì.

Thi nhân đã có những ngày xuân thật mê say dù là ngắn ngủi. Càng hoảng hốt trớc bớc đi của thời gian, nỗi luyến tiếc, nhớ nhung ngày xuân lại càng quay quắt trong tâm hồn Hàn Mặc Tử. Thi nhân nhớ những phút giây yêu đơng: "Anh

mơ cái lúc hơng trầm đốt lên", nhớ một lần khăng khít: Nhớ hàm răng, nhớ hàm răng / Mà ngày nào đó vẫn khăng khít nhiều (Muôn năm sầu thảm). Thế nhng tất

cả đã theo thời gian ra đi, để lại mối "hận riêng" trong cõi lòng thi nhân: Nhng

thời gian vẫn trôi đi mãi / Yêu dấu lòng anh ôm hận riêng (Âm thầm); Ngày xuân nh gió thoảng mau / Tình xuân một khối ai sầu hơn ai (Sầu xuân). Trong liên t-

ởng của Hàn Mặc Tử, "trôi", "thoảng" là sự vận động nhanh chóng của thời gian. Đi kèm với cảm nhận này là thái độ "giận", "buồn" và khẩn cầu thời gian chậm lại của thi nhân: Tôi lạy muôn vì tinh tú nhé / Xin đừng luân chuyển để thời

gian / Chậm đi - cho kẻ tôi yêu dấu / Vẫn giữ màu tơi một mĩ nhân (Thời gian). Giận thời gian những lúc xuân xanh, thi nhân giận lây cả ngời tình cứ hờ hững

trễ tràng: Lòng anh luôn mơ hoảng với ngày trôi / Lá còn thắm, ngày còn xanh

tha thớt / Tình đôi ta sao chửa đợm màu tơi ? (ái khanh hỡi). Hơn ai hết Hàn

Mặc Tử hiểu giá trị của thời gian. Giản dị mà sâu lắng, chiêm nghiệm về những sát na của cõi ngời, Trịnh Công Sơn nói hộ ta lời đồng cảm cùng Hàn Mặc Tử:

Ngời nằm xuống nghe tiếng ru

Cuộc đời đó có bao nhiêu mà hững hờ

(Ma hồng - Trịnh Công Sơn)

Cái hữu hạn của kiếp sống, cái chốc thoáng của tuổi trẻ, xuân thì là nỗi khắc khoải chung của con ngời khi tự ý thức về mình và sự sống. Các nhà thơ lãng mạn với cái tôi khao khát sống, khao khát yêu thơng, đòi đợc sống thành thực lại càng thấy luyến tiếc thời gian đang đi qua. Từ đó ta hiểu đợc vì sao Hàn Mặc Tử đẩy nhanh tốc độ sống, cờng độ sống của mình nh thế. Tất cả đều bắt nguồn từ nội tình của thi nhân. So với sự mênh mông của vũ trụ, sự vô thuỷ vô chung của thời gian, những phút giây yêu đơng thật chẳng khác gì một cái chớp mắt. Dù đã bỏ ngoài mái tranh những ma gió của đời, nhng Trang Tử vẫn thấy: "Đem một vật có hẹn mà gửi vào khoảng vô cùng có khác gì bóng ngựa (...) qua khe cửa" [16, 179].

Nh vậy, có thể thấy rằng khi cảm nhận và biểu hiện thời gian, Hàn Mặc Tử rất nhạy cảm với sự trôi chảy của thời gian làm biến tan mọi giá trị, nhất là những ngày xuân của đời ngời. Sự chuyển hoá của thời gian trong không gian, con ngời đợc Hàn Mặc Tử liên tởng và biểu đạt hết sức hiệu quả, tinh tế. Bên cạnh niềm khát sống, khát yêu đến "tột cùng" là tâm trạng âu lo thấp thỏm về thời gian, về cái hạn đã gần kề của thi nhân. Tất cả dờng nh bị một lực hút vô hình nào đó lôi tuột đi, đẩy vào h lãng vô cảm và lạnh lùng.

2.2.2. "Muôn năm sầu thảm" và thời khắc của sự huỷ diệt, những ám ảnh ghê gớm trong liên tởng của Hàn Mặc Tử khi cảm nhận thời gian

Khi nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử, chúng tôi phát hiện ra "rờng cột" trong liên tởng của thi nhân bắt nguồn từ "cảm xúc đối nghịch" (L.X.Vgôtxki). Có thể hình dung trờng liên tởng của Hàn Mặc Tử nh một hệ toạ độ mà gốc của nó là khi thi nhân hiện hữu trên cõi đời đầy lâm luỵ nhng cũng thật diệu kỳ này. Trục dọc hớng về hai phía: thiên đờng ớc mơ và địa ngục tối tăm trầm khổ. Trục thời gian nằm ngang mang những hệ số thời xuân, đau thơng và điểm chết,... Tơng ứng với các giá trị trên trục thời gian là các giá trị trên trục dọc về cả hai phía.

Trờng liên tởng của thi nhân đợc xác lập bởi hai đồ thị đối xứng nhau: liên tởng siêu thoát về phía thiên đờng ớc mơ và liên tởng bi quan thống khổ về địa ngục tối tăm. Khi thời gian càng tiến dần đến điểm chết thì hớng lao đi của hai đồ thị càng cách xa, đối nghịch nhau. ấy là lúc những khát vọng về cõi sống siêu thoát, vĩnh hằng trở nên ráo riết nhất, cũng là lúc thi nhân thấy khổ luỵ, bi thơng nhất.

Một phần của tài liệu Trường liên tưởng trong thơ hàn mạc tử (Trang 71 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w