0
Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

Cơ sở của trờng liên tởng trong thơ Hàn Mặc Tử

Một phần của tài liệu TRƯỜNG LIÊN TƯỞNG TRONG THƠ HÀN MẠC TỬ (Trang 36 -50 )

1.2.1. Gia đình - Quê hơng - Thời đại

Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ngày 22 tháng 9 năm 1912, trong một gia đình công giáo toàn tòng dới chân toà thánh Tam Toà, Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình. Hàn Mặc Tử thuộc dòng dõi họ Phạm ở Xứ Thanh. Hởng ứng Chiếu Cần Vơng, ngời cố nội là Phạm Chơng - một võ quan phong kiến - và con trai là Phạm Bồi đa quân vào Thừa Thiên cứu giá. Quốc sự bất thành, bị truy nã, họ Phạm phải định c tại làng Thanh Tân, Thừa Thiên Huế và đổi sang họ Nguyễn, theo đạo Thiên Chúa. Cha Hàn Mặc Tử sinh ra ở đây lấy tên là Vincent Nguyễn Văn Toản. Họ ngoại của Hàn Mặc Tử gốc ở Trà Kiệu, Quảng Nam, ông ngoại là một ngự y có danh dới triều Tự Đức tên là Nguyễn Long. Bà Maria Nguyễn Thị Duy là con gái thứ chín của cụ Nguyễn Long, sau này đợc gả cho Vincent Nguyễn Văn Toản. Đôi vợ chồng thuần thành, ngoan đạo đã sinh hạ những ngời con: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Hiếu nh chính tâm niệm, ớc nguyện về cuộc đời của họ.

Gia đình chính là chiếc nôi hình thành và nuôi dỡng tâm tính Hàn Mặc Tử. Ngời cha công chức hiền lành của nhà thơ là một giáo dân ngoan đạo, cần mẫn, chăm lo kinh nghĩa và bảo ban con cái. Bà Maria Duy là một ngời mẹ chí từ, tảo tần và hết mực thơng con. Bà sớm từ bỏ những xa hoa quyền quý để làm một ng- ời mẹ nhân từ, nuôi nấng đàn con trong khó nhọc và đau khổ. Những đức tính ấy của cha mẹ rồi đây sẽ in dấu lên tính tình đứa con thi sĩ đáng thơng của họ. Hàn Mặc Tử có ngời anh trai là Nguyễn Bá Nhân cũng là một thi sĩ. Đây là ngời phát hiện và dìu dắt Hàn Mặc Tử vào con đờng thi ca từ những lần xớng hoạ tâm đắc của hai anh em. Vốn Hán học vẫn còn khá sâu sắc của ngời cha cộng với kinh nghiệm Đờng thi của ngời anh trai là vốn liếng đầu tiên để Hàn Mặc Tử bớc vào nghiệp thơ ca. Sinh ra ở một làng ven biển Quảng Bình, nhng Hàn Mặc Tử và gia đình phải di chuyển nhiều nơi dọc dải đất Miền Trung theo lộ trình tòng sự của ngời cha. Những nơi gia đình đi qua, ở lại, với những ấn tợng mãnh liệt sẽ hiện lên trong thơ ca chàng thi sĩ trẻ tuổi.

Trong thơ Hàn Mặc Tử, hình ảnh Đức Bà, Đức Mẹ luôn là niềm thành kính thiêng liêng, ấy là sự hiện hữu của dáng hình ngời mẹ thơng con trong đau đớn, xót xa, là chị Lễ thanh sạch, vẹn tuyền nh Thánh nữ đồng trinh. Ngời chị hiền lành, hết mực thơng yêu, chăm sóc đứa em thi sĩ đa mang, thành thật đã đi vào thơ Hàn Mặc Tử biết bao lần.

Quê hơng là một khái niệm trừu tợng, nhng lại là tên gọi thiêng liêng, quen thuộc của tất cả mọi ngời. Ai chẳng có quê hơng. Chẳng cần phải ví von cây đa, bến nớc, sân đình, bờ tre mái rạ nh xa, nhắc đến quê hơng ta thấy nôn nao kì lạ bởi những dáng hình đã trở thành máu thịt. Hàn Mặc Tử cũng vậy, quê hơng đã in hằn những dấu ấn đặc biệt trong tâm hồn ông để hoá thân vào thơ ca, nghệ thuật. Nguyên quán ở Thanh Hoá, sinh quán ở một làng ven biển Quảng Bình, trú quán nhiều nơi dọc duyên hải Miền Trung, sống, làm việc, yêu đơng và nằm lại vĩnh viễn ở miền Trung,... dải đất này đã gói trọn cuộc đời Hàn Mặc Tử. Những động cát dài loang loáng dới trăng, diễm lệ mà ma quái, phiêu linh ở thôn Chùa Mo, Bình Sơn, biển ở Sa Kỳ, những đêm trăng trên sông, trên biển, trên khóm rừng phi lao, trên cát vàng óng chiếu, giọng hò Nam Ai, Nam Bình xứ Huế, nhịp Bài chòi Bình Định,... rồi đây sẽ tái sinh trong thơ Hàn Mặc Tử (Chơi giữa mùa trăng, Đây thôn Vĩ Dạ,...). Hàn Mặc Tử không gọi quê trong sáng tác

của mình, không giới thiệu nguồn cội gốc gác nh Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hoàng Cầm... mà quê hơng nh máu thịt, nh hơi thở cứ tự nhiên hiện hữu trong thơ ông. Có điều đặc biệt nữa, Hàn Mặc Tử ít gọi tên địa danh, quê quán nh một số nhà thơ cùng thời. Quê hơng, địa danh với những dấu ấn mãnh liệt, sâu sắc đã đợc chuyển hoá qua nội cảm của cái tôi thi sĩ thành hình tợng nghệ thuật mang tính biểu trng. Và nh thế, đâu đó trong dáng hình quê hơng của Hàn Mặc Tử ta thấy hiện về nơi ta đã sinh ra, lớn lên hay đã từng gắn bó.

Có thể đợc chăng khi xem miền Trung là quê hơng của Hàn Mặc Tử ? Hai mơi tám tuổi đời mất bồn mùa "thơng khó" trong cô độc và đau đớn, tuổi hoa niên đi qua những vùng miền khác nhau đều để lại những ấn tợng khó phai trong tâm hồn chàng thi sĩ trẻ tài hoa. Khi phát hiện ra mối quan hệ giữa Khí chất miền Trung và nhà thơ Hàn Mặc Tử, Lại Nguyên Ân có lẽ đã nghĩ đến dấu ấn

của quê hơng trong sáng tác của thi nhân. Sau đó, Phan Huy Dũng cũng đã xem xét vấn đề Sắc thái địa phơng trong ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử (tài liệu tác giả cung cấp). Cái trầm, đục, hoang dã của ngôn ngữ là sự biểu hiện của khí chất riết róng, quyết liệt, táo bạo, cực đoan của con ngời miền Trung. Nhng vào thơ Hàn Mặc Tử, ngôn ngữ đó lại là chất liệu tối u để diễn tả những tâm trạng mãnh liệt ở chót cùng của sự sống. ở nớc ngoài, Thuỵ Khuê lí giải sự chuyển hoá trăng nớc tạo thành vũ trụ luận của Hàn Mặc Tử cũng có một phần dựa trên những dấu ấn của trăng, của biển trên mảnh đất hẹp miền duyên hải này [70]. Chiêm nghiệm sâu sắc về những đối cực đầy bi kịch nhng cũng thật nhiệm màu của dải đất miền Trung, Chu Văn Sơn cho rằng: "Là miền đất của những đối cực, miền Trung đã hoài thai nên Hàn Mặc Tử. Trời xanh và cát trắng, tơi đẹp và khổ nghèo, thanh cao và dữ dội, ngọt bùi và đắng cay, tài hoa và bất hạnh,... những đối cực miền

Trung đã va xiết theo một quy luật huyền bí nào đó mà nhào nặn nên một cốt cách thơ" [114, 211].

Xuyên qua lớp trầm tích của thời gian, của lịch sử, văn hoá, trở về với cội nguồn con ngời buổi sơ khai để lần tìm một dấu vết cổ xa những tởng đã ngủ yên trong tiềm thức, chúng tôi thử nêu ra một suy ngẫm, biết đâu lại tìm thêm một dấu ấn của quê hơng, gia đình trong con ngời và thơ ca Hàn Mặc Tử. Nguồn gốc bên nội Hàn Mặc Tử là ngời Thanh Hoá, thuộc Bắc Trung Bộ. Ngời Thanh Hoá - Nghệ An có nguồn gốc là c dân Thái cổ, lu trú trong các thung lũng và dần định c ra đồng bằng gắn với nền văn hoá lúa nớc. Nhóm ngời Thái cổ này nằm trong địa bàn văn hoá bản địa đồng bằng sông Hồng. Ngời Thái cổ có bản tính nhẹ nhàng, khoan thai, dịu dàng, kín đáo nh những thung lũng buổi hoang sơ. Ngợc lại, họ ngoại của Hàn Mặc Tử thuộc vùng đất Trà Kiệu - Quảng Nam, là kinh đô của nớc Chămpa xa. Ngôn ngữ và văn hoá nơi đây thuộc "cơ tầng" Nam Đảo, gắn bó chặt chẽ với biển, nghề biển, cát trắng, sóng trắng, a màu trắng,... Ngời Chăm có một bộ phận là ngời Việt đợc Chàm hoá gọi là "Kinh cựu". Ngời Chăm theo mẫu hệ, thờ "Thần mẹ xứ sở",... [29]. Từ một vài cứ liệu trên, chúng tôi chợt có những liên tởng, suy ngẫm về kết quả của sự kết hợp hai nền văn hoá ấy với nhau trong con ngời Hàn Mặc Tử. Trong thơ Hàn Mặc Tử vừa có cái rụt rè, e lệ, nhút nhát, vừa có cái táo bạo, róng riết, thích màu trắng, màu vàng, thích cát, thích sông biển,... liệu có phải là "tính trội" của những mã gen cổ xa ? Việc đổi từ họ Phạm sang họ Nguyễn - theo mẫu tánh - thật gần gũi với truyền thống mẫu hệ của ngời dân Chămpa, nơi có kinh đô Trà Kiệu, thánh địa Mỹ Sơn và Chiêm cảng. Những dáng hình xa xôi, xa cũ hiện về thấp thoáng trong hiện tại, gợi nhắc tới cội nguồn đó là biểu hiện của quy luật phát triển của loài ngời. Ông cha ta đã từng khuyên nhủ con cháu những kinh nghiệm ứng xử tinh tế trong chuyện dựng vợ gả chồng:

Trăm năm tính cuộc vuông tròn

Phải dò cho đến ngọn nguồn lạch sông (Ca dao)

Lý luận nhận thức hiện đại với nhà phân tâm học ngời Thuỵ Điển G. Jung cũng chỉ rõ dấu ấn của vô thức giống loài trong cá thể qua việc đa ra cấu trúc kép trong vô thức con ngời. Có lẽ những luận giải này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn niềm say mê của Hàn Mặc Tử với trăng, với những động cát mát rợn, kì ảo. Mặt khác, bên cạnh những khát khao mãnh liệt là những rụt rè, nhút nhát của ngời thơ Hàn Mặc Tử. Tất cả đều phải có nguyên do của nó, dù có thể rất xa xôi.

Thời đại chính là môi trờng rộng ảnh hởng mạnh mẽ đến thế giới quan, nhân sinh quan và chi phối việc hình thành phong cách nhà văn. Khi Hàn Mặc Tử bớc chân vào làng thơ cũng là lúc cuộc giao tranh giữa những giá trị mới - cũ, truyền thống và hiện đại, phơng Đông và phơng Tây đang vào hồi quyết liệt. Dáng dấp

một thời đại mới hoài thai từ cuộc hôn phối vật vã và mầu nhiệm giữa hai nền văn hoá đang dần định hình. Hàn Mặc Tử và bạn bè cùng trang lứa đã hít thở không khí của thời đại ấy và có những cách trởng thành khác nhau. Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, khi những kì thi Hán học dần đợc bãi bỏ (Nam Kỳ - 1864, Bắc Kỳ - 1915, Trung Kỳ - 1918), nho sĩ phong kiến không còn giữ vai trò là lực lợng trí thức chủ đạo của xã hội nữa mà là trí thức Tây học đợc đào tạo từ các tr- ờng Pháp - Việt. Hình ảnh tóc búi củ hành, lều chõng tay nải... dần trở nên xa cũ. Những lề lối mới làm rạn nứt những giềng mối cũ hàng ngàn năm qua "không di dịch" trên mảnh đất này. Trong bài tiểu luận xuất sắc Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh - Hoài Chân đã nhận định: "Cho đến những nơi hang cùng ngõ hẻm, cuộc sống cũng không còn giữ nguyên hình ngày trớc" [124, 18]. Một xã hội hiện đại đang dần hình thành với những đô thị kiểu phơng Tây, sự phân hoá giai tầng mãnh liệt, các nhà máy, công xởng, hầm mỏ, tạo nên một hạ tầng mới hớng tới việc tạo thiết những địa hạt mới của t tởng và thị hiếu. Đội ngũ sáng tác văn nghệ lúc này là trí thức Tây học, ảnh hởng sâu sắc văn hoá Âu Tây. Thị dân là bộ phận độc giả mới với những yêu cầu thẩm mĩ, thị hiếu khác trớc đã tạo nên một "cú hích" để văn học phát triển theo hớng chuyên nghiệp hơn. Sự thay đổi toàn diện, sâu sắc và mau lẹ của thời đại đã tác động rất lớn đến nhận thức, mĩ cảm của ngời nghệ sĩ, từ đó t duy nghệ thuật có những bớc chuyển biến mới mẻ theo hớng hiện đại, làm nên "một cuộc cách mạng trong thi ca". Hàn Mặc Tử không thể đứng ngoài thời đại ấy.

Mặc dù bớc chân vào làng thơ từ khá sớm với những sáng tác mang dấu ấn Đờng thi, nhng Hàn Mặc Tử ở lại địa hạt ấy không lâu. Nhanh chóng tiếp cận với những giá trị mới mang tính thời đại, thơ Hàn Mặc Tử có thể xem nh mô hình thu nhỏ của thơ mới Việt Nam 1932 - 1945, thậm chí là gói gọn một trăm năm thơ Pháp trong hơn mời năm sáng tác của mình. Nếu Hoài Thanh - Hoài Chân gọi thời đại thơ mới 1932 - 1945 là thời đại "chữ tôi" thì có thể xem Hàn Mặc Tử là ngời đi xa nhất trên hành trình tìm kiếm "con ngời toàn nguyên", cái tôi thành thật đang đòi hỏi đợc khẳng định, đợc phơi trải lòng mình. Lúc này chữ Tôi đợc viết hoa, trịnh trọng đặt ở trung tâm của đời sống xã hội, con ngời, văn hoá văn nghệ. Có thể nói, về cơ bản Thơ mới Việt Nam thuộc khuynh hớng lãng mạn, ngoại trừ một số yếu tố tợng trng, siêu thực xuất hiện ở Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Đinh Hùng, nhóm Xuân thu nhã tập... Đó là kết quả của quá trình hiện đại hoá thơ ca một cách mau lẹ gắn với những ảnh hởng rõ rệt từ các nhà hậu lãng mạn Pháp (Baudelaire, Rimbaud, Verlaine, Mallarmé,...). Thơ lãng mạn Pháp hay thơ lạng mạn Việt Nam (1932 - 1945) đều là sản phẩm tất yếu của một xã hội chứa trong lòng nó bao nhiêu những bất hoà, bế tắc. Không khí ngột ngạt, o bế của đời sống xã hội đã dẫn đến cảm hứng thoát li, chối bỏ thực tại trong thơ ca. Thoát li chính là cách ứng xử của văn nghệ sĩ với thực tại bất nh ý

lúc bấy giờ. Buồn tủi, bơ vơ, ngơ ngác, lạc lõng là âm điệu, tâm trạng chung của thời đại. Cảm giác tha hơng ngay trên quê hơng ám ảnh nghệ sĩ nhất là các nhà thơ. Giang hồ, xê dịch, truỵ lạc, tha hoá,... là những đứa con ngoài ý muốn trong nỗi chán chờng thực tại của kẻ ý thức về mình đang bị thực tại nuốt chửng. Về bản chất, các cách hành xử ấy đều là thoát li: "Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu du trong trờng tình của Lu Trọng L, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta say đắm cùng Xuân Diệu. Nhng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngẩn ngơ buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận" [124, 72]. Dù có tạo dựng một thế giới khác trong thơ ca, thì các nhà thơ vẫn từng ngày phải bơn bả, ngụp lặn trong thực tại khổ sở. Vì thế, thoát li mà đâu đã thoát. Hàn Mặc Tử cũng không thể bứt ra khỏi từ trờng của thời đại ấy dù "chất đốt tên lửa" (Chế Lan Viên) của ông rất mãnh liệt. Cơ bản, thơ Hàn Mặc Tử vẫn thuộc địa hạt lãng mạn, điểm xuyết chút tợng trng và "cờm" vài nét siêu thực. Đó là bóng dáng của cả một thời đại. Để có đợc điều đó, Hàn Mặc Tử đã đi với tốc độ của một ngôi sao băng. Không phải là làm xiếc ngôn từ, càng không phải là giả vờ điên dại, Hàn Mặc Tử quả đã trải qua những ngày tháng đầy khó khăn của phận ngời. Sống, với Hàn Mặc Tử tức là chạy đua với tử thần. Chính vì thế thơ ca của ông mới có thể tích hợp đợc những biến chuyển mau lẹ của thời đại trên hành trình bạt vía ấy. Điều đó càng chứng tỏ tốc độ sống, cờng độ sống và trải nghiệm của Hàn Mặc Tử mãnh liệt nhờng nào.

Nh vậy có thể khẳng định rằng, gia đình, quê hơng, thời đại có những tác động hết sức to lớn đối với việc hình thành và nuôi dỡng tính tình con ngời, cá tính, phong cách sáng tạo của nhà văn. Định hình một cuộc sống bất thờng, gia đình, quê hơng, thời đại đi vào thơ Hàn Mặc Tử cũng theo những cách thức khác thờng. Có lẽ điều đó lại làm nên sức hấp dẫn bất chấp thời gian của thơ ca Hàn Mặc Tử.

1.2.2. Con ngời Hàn Mặc Tử

1.2.2.1. Quá trình hình thành nhân cách và cá tính

Nhân cách, cá tính là những phạm trù cơ bản của tồn tại ngời. Sự hình thành nhân cách, cá tính của con ngời trải qua một quá trình lâu dài từ lúc sinh ra cho đến khi trởng thành, gắn với những hoạt động tự giác và tự phát của bản thân, sự tơng tác nhiều chiều của gia đình, xã hội, truyền thống,... Nhân cánh, cá tính là những vấn đề trung tâm của triết học về con ngời. Từ điển Tiếng Việt giải

Một phần của tài liệu TRƯỜNG LIÊN TƯỞNG TRONG THƠ HÀN MẠC TỬ (Trang 36 -50 )

×