Liên tởng trong cảm nhận về con ngờ

Một phần của tài liệu Trường liên tưởng trong thơ hàn mạc tử (Trang 82 - 101)

Thế giới đợc tạo thành bởi muôn vàn các yếu tố có quan hệ với nhau. Lý thuyết vạn vật hấp dẫn (I saac Newton) cho chúng ta những nhận thức nhất định về sự liên hệ giữa các vật chất trong thế giới khách quan. Trong thế giới ấy con ngời có đợc vị trí nắm quyền phán xét, thiết lập quan niệm, quy ớc,... Vào trong tác phẩm nghệ thuật, thế giới là thế giới nghệ thuật, kết tinh những cảm nhận của chủ thể sáng tạo mang cá tính đặc thù và những nhân tố khách quan chi phối khác. Con ngời trong tác phẩm nghệ thuật cũng vậy, đó là con ngời mang tính quan niệm, thể hiện trờng thẩm mỹ, trờng văn hoá và những cảm nhận của chủ thể sáng tạo về con ngời. Liên tởng trong cảm nhận về con ngời của Hàn Mặc Tử góp phần hoàn thiện trờng liên tởng nghệ thuật mang tính chỉnh thể trong sáng tác của thi nhân - một "miền nguyên" lấp kín bởi những "tập con" các liên tởng về không gian, thời gian, con ngời.

2.3.1. Kẻ đa tình, sự thức nhận và tự biểu hiện của cái tôi trữ tình Hàn Mặc Tử Khi bàn đến liên tởng trong sáng tạo thi ca tức là bàn đến sự cảm nhận và thể hiện của nhà thơ về thế giới và con ngời. Những cảm nhận mang tính chủ quan rõ rệt, tuy có bị chi phối bởi các yếu tố dân tộc, thời đại,... Trong cảm nhận về con ngời, đối tợng mà nhà thơ chú ý biểu lộ và xem đó là miền xúc cảm thơ

ca chủ đạo là con ngời cá nhân của họ. Lý thuyết thơ ca luôn nhấn mạnh thơ là "tiếng lòng" (Diệp Tiếp), là "điệu hồn" của thi nhân phổ trong "cấu trúc" ngôn từ đặc biệt của thể loại này (Thơ, Điệu hồn và cấu trúc - Chu Văn Sơn). Thế giới và con ngời trong thơ là những hình ảnh đã đợc khúc xạ qua lăng kính nhuốm đầy tâm t, tình cảm của thi nhân.

Thơ Hàn Mặc Tử trớc hết là sự thể hiện con ngời thi sĩ, một kẻ đa tình đáng yêu và có một tấm lòng rất dễ cảm mến mọi ngời. Tình yêu với muôn vàn cung bậc, "Lúc rụt rè khi hậm hực lòng ghen" (Pusskin), lúc man mác luyến lu, khi ạt ào vồ vập... tất cả đều bắt nguồn từ trái tim yêu và sẵn sàng bao quyến của thi nhân. Trong xúc cảm liên tởng của Hàn Mặc Tử, những gặp gỡ dẫu thoáng qua đều là sự hội ngộ của yến anh, tài tử giai nhân. Một "Chuyến đò ngang" hay chỉ là "khách qua đờng" trong lòng Hàn Mặc Tử đều tơ vơng những sợi dây luyến ái:

Nắng chiều hôn lấy má em

Giữa đờng gặp gỡ anh thèm duyên tơ

(Khách qua đờng và cô bán trầu)

Với thi nhân, phải có duyên tự kiếp nào mới đợc gặp nhau chẳng phải chuyện tình cờ, ngẫu nhiên. Kẻ đa tình ấy xem gặp gỡ là chuyện "ba sinh duyên nợ" chứ đâu phải chỉ là những nhân ảnh lớt thoáng qua nhau trong dòng đời vội vã. Vì thế, "Chuyến đò ngang" thành nơi hội ngộ, thành nghĩa, thành duyên, mà khách gặp nhau cũng "Ngời thì nh tỉnh kẻ nh say". ở đây ta phát hiện ra liên tởng của thi nhân phảng phất phong vị dân gian. Toả ra từ những vần thơ làm duyên của Hàn Mặc Tử có vị nồng say trên má môi cô bán trầu hay cái chung chiêng vờ nh hờ hững của cô lái đò. Thích nhất là cách Hàn Mặc Tử ỡm ờ theo lối ca dao:

Qua sông nên phải luỵ đò / Ai ơi có chịu cho trò sang sông / Mai sau trò đợc chiếu rồng / Bắc cầu Ô Thớc vợ chồng nên đôi (Ca dao). Hình ảnh văn nhân xa

với giấc mộng áo mũ trạng nguyên hiện về trong liên tởng của thi nhân cùng với cái lúng liếng, chung chiêng trong mắt cô lái đò gieo vào lòng ngời bao xúc cảm về một thời thanh bình, vàng son lộng lẫy cha xa. Nhng rồi cái thời "thung dung" (Hàn Mặc Tử) ấy qua nhanh, khách sang đò dấn bớc theo đuổi "cái mộng cha

thành" để lại bến sông cô lái đò cùng giấc mộng vinh quy - vu quy có lẽ cũng

đầy lỡ dở.

Mang gen "nòi tình", Hàn Mặc Tử rất dễ xiêu lòng trớc dung nhan của các giai nhân và thi sĩ cũng tin rằng ngời đẹp đang ôm ấp mối tình với mình mà cha có dịp thổ lộ: Biết rồi, biết rồi! Thôi biết cả / Té ra nàng sắp sửa yêu ta / Bao

nhiêu mơ ớc trong tim ấy / Nh chực xuân về thổ lộ ra (Cô gái đồng trinh). Liên t-

ởng về phía vẻ đẹp những trinh nữ xuân tình cũng là tạo lập trở lại hình hài, trạng thái kẻ si mê, đa tình Hàn Mặc Tử: Sắc đẹp nõn nà hay quyến luyến / Làm tôi

hoa mắt nói không đều (Tôi không muốn gặp). Đa tình đến phong tình, thi nhân

bị hớp hồn bởi một làn hơng vơng sau xiêm áo giai nhân: Anh đi thơ thẩn nh

ngây dại / Hứng lấy hơng nồng trong áo em (Âm thầm); Khi gần em tâm hồn anh sảng sốt / Mùi yêu đơng vơng vít cả linh hồn (Duyên kỳ ngộ). Kẻ đa tình đã trở

thành nô lệ hoàn toàn phục tùng nữ thần tình ái. Mệnh lệnh của nàng là xiêm áo thơm đẫm ánh trăng, là làn môi "say đọng" hơng phấn trinh nguyên. Im lặng ngây dại là trạng thái phổ biến không dấu diếm đợc của kẻ say tình: Say mơ v-

ớng phải mùi hơng ớp / Yêu cái môi hờng chẳng nói ra (Âm thầm). Sự dồn đẩy tới

mức ứ đầy, se đông, im cứng là một mô típ khá nổi bật của Hàn Mặc Tử khi biểu hiện cờng độ, trạng thái "tột cùng" của cảm xúc. Tuy nhiên, cũng có lúc nó vỡ oà thành tiếng gào thét, "kêu vang" để siêu phóng những ẩn ức mãnh liệt bị kìm hãm: Ta đang khao khát tình yêu thơng / Cất tiếng kêu vang trong im lặng /

Tiếng vang vào núi dội quanh vùng (Tiếng vang).

Say tình là biểu hiện cao nhất của kẻ đa tình luôn thấy mình khát thèm, "cha ba", "cha đã": Gió đùa mặt nớc rung rinh / Lòng ta khát miếng chung tình

từ lâu (Uống trăng). Rộp khát đến "cuồng tâm dại trí" là hiện trạng của kẻ đa

tình trong liên tởng của Hàn Mặc Tử. Ta có cảm giác ở phơng diện này, xúc cảm của thi nhân nh mũi tên đang trên dây cung đầy căng thẳng chứ không phải mũi tên lao đi hay cắm vào mục tiêu. Sự dồn chứa động năng gợi lên cảm giác mãnh liệt hơn là khi nó đi vào quỹ đạo của sự thoả mãn dẫn đến triệt tiêu. Và nh thế đây mới thực sự là một nỗi khát thèm khủng khiếp: Môi khô cha nếm mùi son

phấn / Khao khát, trời ơi ! Bụm nớc khe (Quả da). Con thú hoang khát lồng lộn

đi tìm nguồn nớc khác rất nhiều khi vục uống thoả thuê nơi dòng suối ngọt.

Cùng với nỗi khát thèm là những cung bậc nhớ nhung, yêu thơng cứ vây riết kẻ đa tình Hàn Mặc Tử. Nhớ thơng chẳng chịu nằm yên trong trái tim, trong tinh thần mà cứ quẫy đạp, hiện hình ra ngoài khiến kẻ đa tình luôn sống trong trạng thái vừa lâng lâng kỳ diệu vừa khổ ải dằn vặt:

Mê cuồng say điêu đứng vì thơng

Ôi chao ôi ! Trong nắng rực mùi hơng

(Nắng vàng)

Mới chỉ bắt gặp "một cô gái qua đờng" mà thi sĩ đã điêu đứng, mê cuồng đến thế ! Nắng vàng rực hơng đã bao bọc hai ngời làm bừng dậy men say của ái tình, hay là những tấm lòng thơm tho, thanh khiết đang quyện vào nhau, quyến luyến dới nắng vàng rực rỡ ? Hàn Mặc Tử đã nói hộ ta những xúc cảm đê mê của lòng khi đón nhận ánh sáng và hơng thơm của ái tình.

Hàn Mặc Tử luôn "khao khát tột cùng" (Chu Văn Sơn), vì thế thi nhân cảm nhận và biểu hiện thế giới, con ngời ở chót điểm, nơi tất cả phát tiết hết tinh lực của sự sống, sự tồn tại, trải nghiệm: Nhớ lắm lúc nh si nh dại / Nhớ làm sao

bải hoải tay chân (Muôn năm sầu thảm). Giản dị, nhng Hàn Mặc Tử nói thật

trúng với tâm trạng của kẻ đang yêu. Tuy vậy, đó vẫn cha phải là những biểu hiện cao nhất trong xúc cảm yêu đơng của Hàn Mặc Tử. Nhớ nhung, yêu thơng và khao khát với kẻ đa tình này phải đến độ "gần đứt sự sống", "Hồn lìa khỏi

xác". Đó là cơn "kịch phát" của trái tim yêu: Anh đã thoát hồn anh ngoài xác thịt / Để chập chờn trong nguồn sáng mông lung / Để tìm em đa hai tay ràng rịt / Mảnh tình thiêng ngả ngớn giữa không trung (Sáng láng). Yêu đơng đến rã lìa

hồn xác là biểu hiện cao nhất của ái tình nơi trần thế. Nhng có thể nó lại là điểm khởi đầu của mối tình thiên thu vạn đại trên tầng "Thợng thanh khí", nơi cõi Đào Nguyên.

Cứ mãi lang thang ôm ấp giấc mộng "Cới hết thuyền quyên tuổi dậy thì", cái tôi "nòi tình" đa thi sĩ lạc vào chốn Đào Nguyên với những dáng hình tiên nữ, ngời ngọc, những giai nhân trong "pho tình sử". Kẻ đa tình lúc này mang dáng dấp một khách tiên ớc ao đâu chỉ một cành mẫu đơn (Truyện Từ Thức lấy vợ tiên - Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ). Cha thoả thuê với những "Duyên kỳ ngộ" nơi vờn tiên sáng láng, thi nhân muốn rủ cả "Quần tiên hội" xuống trần để dệt mộng yêu đơng. Chẳng biết Hàn Mặc Tử muốn tục hoá cõi tiên hay tiên hoá cõi tục, nhng hẳn giấc mộng tình ở đâu cũng rạo rực những khát khao, đam mê làm sững sờ cả mây nớc. Thấp thoáng trong liên tởng của thi nhân những bóng dáng Lu, Nguyễn hay Từ Thức: Mải mê tìm cành hoa trên cánh bớm / Ai đa ta lạc đến n-

ớc non này (Duyên kỳ ngộ); Phải quê nàng ở Đào nguyên / Bởi chng sắc đẹp lại thêm đa tình / Xuống đây tìm nợ ba sinh / không hay trời khiến ta mình gặp nhau (Duyên kỳ ngộ). Để đẹp duyên với những giai nhân không có tuổi kia,

khách đa tình phải là "thánh thể kết tinh" hay là một "trích tiên" luôn "ớc ao trở lại trời, là nơi đã sống ngàn kiếp vô thuỷ vô chung" (Quan niệm thơ). Đó là bản

nguyên của kẻ đa tình Hàn Mặc Tử nh Rama về trong bản nguyên của đấng sáng tạo Brahma, Sita về trong lòng đất mẹ sinh thành.

Có một điều đặc biệt ở ngời khách đa tình Hàn Mặc Tử mà đến đây ta có thể khẳng định là cõi tục mới là nơi thi nhân khát khao ở lại. Dẫu ớc ao siêu thoát, dẫu mong mỏi một Đào Nguyên với muôn vì cả thánh, các nàng tiên lộng lẫy áo xiêm và náo nức xuân tình trinh trắng,... cũng chỉ là giấc mơ về một cuộc đời tơi đẹp nh ý mà thôi. Kẻ đã đau nỗi đau trần thế, đã mơ giấc mơ trần thế hẳn không bao giờ muốn rời xa trần thế. Lý giải tâm lý của cái tôi đa tình Hàn Mặc Tử từ góc độ này ta hiểu vì sao "vờn trần", "duyên trần" với những giai nhân trần thế rực rỡ, phô toả vẻ đẹp phồn sinh luôn gây sự chú ý cho thi nhân: Ta đắm mê trong ánh sáng trần duyên / Và van lạy xin cô nàng kết ngãi (Phan Thiết ! Phan Thiết !). Có khi kẻ đa tình ấy lại thấy mình tựa chàng T Mã Tơng Nh phóng túng,

tình rải khắp cõi trần duyên (Duyên kỳ ngộ). Đa tình nhng với ngời tình nào

chàng thi sĩ ấy cũng ớc ao, thề nguyền gắn bó. Tình yêu của chàng mãnh liệt và dâng hiến. Sự dâng hiến của kẻ tôn thờ tín niệm tối cao là tình yêu thanh sạch, vẹn tuyền: Mới lớn lên trăng đã thẹn thò / Thơm nh tình ái của ni cô (Huyền ảo). Thi sĩ chẳng phải có lần đã thổ lộ, chàng tận hởng những phong vị của trăng, hoa, nhạc hơng và gái đẹp một cách vô tội đó sao ! Vô tội bởi thi sĩ không đi ra khỏi những điều răn của Chúa đối với một Ki Tô hữu. Hồn nhiên và say mê, thi nhân dựng nên ngôi đền thiêng liêng của sự thanh sạch, trắng trong, nơi Không

xác thịt chỉ linh hồn đang mộng". Thi nhân muốn: Cho tôi hoa đền ngự / Cho tôi lòng ni cô cũng là điều hợp với tín niệm của kẻ đa tình kỳ lạ.

Trong thơ Hàn Mặc Tử, hành trạng kẻ đa tình xuất hiện với nhiều dạng thức khác nhau. Có khi là trăng là nớc, khi là hơng hoa, có lúc là hồn là xác, cũng có khi chỉ là một thanh âm của tiếng đàn, "tiếng lá vèo bay", tiếng cành lau cọ mài khăng khít. Đôi mắt kẻ đa tình nhìn đâu cũng thấy yêu đơng luyến ái. Tuy nhiên, có lúc cái tôi ấy nép mình, giấu mặt, kín đáo lắng nghe những rung động ái tình trong lòng mình trớc vẻ xuân tình ngây thơ của trinh nữ. Liên tởng của Hàn Mặc Tử ở đây khá bức bách dù rất diệu kỳ bởi kẻ đa tình bị "quản thúc" bởi cá tính rụt rè, kín đáo có phần nhút nhát của bản thể "nguyên tôi" (Chu Văn Sơn). Lý giải những biểu hiện này ta có cái nhìn đầy đủ hơn về sự cảm nhận và tự thể hiện của cái tôi trữ tình Hàn Mặc Tử. Dù giấu mặt, kẻ đa tình vẫn không giấu đợc lòng mình. ở góc độ tâm sinh lý, chúng ta không thể phủ nhận những vận động trởng thành của một con ngời ở độ tuổi son trẻ. Những tình cảm mới mẻ, những rung động thần kì và sức hút đầy ma lực của giới tính nh một luồng xung điện đánh thức những đam mê còn ngủ yên trong tâm thức mỗi con ngời. Khát khao ái ân, những ẩn ức kín đáo, tế nhị mà chộn rộn, nôn nao thiêu đốt phía sâu thẳm lòng ngời. ở một nghệ sĩ, thi sĩ, tâm lý, khí chất và những ẩn ức dồn nén ấy sớm muộn sẽ bộc lộ trong sáng tạo nghệ thuật, qua những biểu tợng thi ca, làm thành những mô típ nghệ thuật mang đặc trng của tâm lý cá nhân tác giả.

Đọc thơ Hàn Mặc Tử, ta cảm nhận khá rõ rệt những d cảm bức bối, có lúc đến nh u uất. Đó là biểu hiện của những tình cảm bị dồn nén, những ẩn ức sâu kín bị phong toả. Với Hàn Mặc Tử, thơ ca chính là lối thoát duy nhất hữu hiệu, là chỗ oà ra của dòng chảy tâm lý, khi bị những ớc chế xã hội, đạo đức thậm chí là tật bệnh, kiêng khem chèn dẹm, bng bủa. Đó là sự biểu hiện của một “cái tôi tự ý thức, dới hình thức cởi mở của cảm giác trẻ trung, thành thực, có tính chất tự thú, tự ngắm, tự nghiệm” (dẫn theo [24, 27]). Cái tôi trữ tình ấy là biểu hiện cho cá tính sáng tạo của thi nhân, nó bao gồm cả phần ý thức và vô thức trong con ngời tác giả.

Chúng ta hãy đọc một số bài thơ trong tập "Tinh huyết" của Bích khê ! Nếu thi sĩ "Dâm và đẹp" bộc lộ một cách trực diện những cảm giác nhục thể, thì Hàn Mặc Tử e dè, kín đáo, có phần rụt rè và luôn giữ khoảng cách. Nếu Xuân Diệu đam mê, vồ vập, vội vàng cuống quýt, khao khát hởng thụ cuộc đời, mùa xuân, tình yêu và tuổi trẻ đầy thanh sắc nh là sự biểu hiện của cái tôi khát khao giao cảm với đời, thì Hàn Mặc Tử chỉ dám mơ tởng "cặp môi tơi", "cặp môi h-

ờng", "gò má ửng hồng", dáng điệu thớt tha yêu kiều, hay làn hơng vơng sau

xiêm áo giai nhân, mạnh dạn hơn cũng mới chỉ là "yếm đào", hay một khoảng trắng rời rợi đến tê dại cả tâm can,... Nét riêng ấy ở kẻ đa tình Hàn Mặc Tử bị chi phối bởi tâm lý cá nhân đời thờng của nhà thơ. Dù tác giả không chủ đích, nhng một con ngời với tâm lý e dè, kín đáo, ta vẫn thấy hiện lên trong thi phẩm của Hàn Mặc Tử, đúng nh E. Zola từng nói: "Một tác phẩm nghệ thuật là một góc của sự sáng tạo đợc nhìn thông qua một cá tính" [12, 45].

Cái tôi đa tình của Xuân Diệu cứ muốn làm sao để tiếp xúc, để giao cảm

Một phần của tài liệu Trường liên tưởng trong thơ hàn mạc tử (Trang 82 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w