Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
520,5 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh Nguyễn thị thanh đức Cáctừ ngữ chỉkhônggiantrongthơhànmạctử Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số:5.04.08 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn: ts. Phan mậu cảnh Vinh.2002 2 Lời Nói ĐầU HànMặcTử là một gơng mặt xuất sắc của nền văn học Việt Nam thế kỷ XX. Mặc dù cuộc đời ngắn ngủi, lại thêm bệnh tật hiểm nghèo nhng ông đã thật sự để lại cho thi ca Việt Nam hiện đại một kho báu thơ. Với một lối viết vừa kỳ lạ vừa hấp dẫn, HànMặcTử là ngời đầu tiên trong nền thơ ca Việt Nam biết vận dụng nhuần nhuyễn và đa chất Đạo vào thơ. Các công trình nghiên cứu về ngôn ngữ thơHànMặcTử hiện cha nhiều, HànMặcTử lại là một hiện tợng phức tạp. Chính trong sự phức tạp đó đã gây tò mò, hấp dẫn cho tác giả. Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn bớc vào khám phá thế giới thơHànMặcTử trên phơng diện từ ngữ chỉkhông gian. Một thế giới thơ có một không hai, không có bản sao mở ra vì thơ ông đ ợc tác hợp bởi tính trữ tình kết hợp với t duy tôn giáo trên cơ sở cái tôi cá nhân hiện đại. Đó là nơi tất cả mọi ngời có thể đắm chìm, say sa tận hởng nhng cũng có khi khônggianchỉ dành riêng cho hồn thơ dị biệt là Hàn. Luận văn này mong đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu thơHànMặcTử để thấy đợc sự cống hiến của nhà thơ cho nền thơ ca Việt Nam. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn T.S Phan Mậu Cảnh - ngời trực tiếp hớng dẫn khoa học, các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, góp ý cho luận văn, các thầy giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học Đại học Vinh, các bạn đồng môn đã ủng hộ, giúp đỡ để luận văn hoàn thành. Xin cảm tạ và biết ơn tất cả ! Vinh, tháng 11 năm 2002 Ngời thực hiện Nguyễn Thị Thanh Đức 3 mục lục Trang Lời nói đầu 1 mục lục 2 mở đầu 3 Chơng 1. Những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài 9 1.1 Thơ và đặc điểm ngôn ngữ thơ. 9 1.1.1. Thơ là gì? 9 1.1.2. Những đặc trng cơ bản của ngôn ngữ thơ. 10 1.2. HànMặcTử - ngôi sao lạ thế kỷ XX. 13 1.2.1. Những nét chung về cuộc đời 13 1.2.2. Những nét chính về nghiệp thơ. 14 1.2.3. ThơHànMặcTửtrongthơ ca Việt Nam hiện đại. 17 1.3. Vấn đề khônggian và khônggiantrongthơHànMặc Tử. 19 1.3.1. Khái niệm khônggian nhìn từcác góc độ khác nhau. 19 1.3.2. Lý giải các hiện tợng khônggiantrongthơHànMặc Tử. Mối liên hệ giữa khônggian và thời gian. 21 Chơng 2 . Các đặc trng của từ ngữ chỉkhônggiantrongthơHànMặc Tử. 25 2.1. Cáctừ ngữ chỉkhônggiantrongthơHànMặc Tử. 25 2.2. Đặc điểm từ ngữ chỉkhônggiantrongthơHànMặc Tử. 26 2.2.1. Về cấu tạo. 26 2.2.2. Về nguồn gốc. 29 2.2.3. Cáctừ loại chỉkhông gian. 31 2.3. Khả năng kết hợp của từchỉkhônggiantrongthơHànMặc Tử. 51 2.3.1. Khả năng kết hợp trong cụm. 52 2.3.2. Khả năng kết hợp trong câu. 63 Chơng 3. Các loại nội dung ngữ nghĩa biểu thị không gian. 69 3.1. Các loại nội dung phản ánh liên quan đến không gian. 69 3.1.1. Thiên nhiên - Ngôn ngữ của thiên nhiên trongkhông gian. 70 3.1.2. Thời gian liên quan đến không gian. 87 3.1.3. Tình yêu liên quan đến không gian. 91 3.1.4. Thế giới tôn giáo liên quan đến không gian. 97 3.1.5. Thế giới mộng liên quan đến không gian. 100 3.2. Một số hình ảnh tiêu biểu về khônggiantrongthơHànMặc Tử. 103 3.2.1. "Không gian trăng." 103 3.2.2. "Không gian nắng." 108 Kết luận 113 Tài liệu tham khảo 116 4 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Khônggian là một trong những hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật. Đó là một phạm trù thẩm mỹ, nó không đồng nhất với khônggian khách quan. Không có hình tợng nghệ thuật không tồn tại trongkhônggian của chủ thể sáng tác. Khônggian gắn với những quan niệm nghệ thuật về con ngời, về thế giới của nhà thơ, nhà văn. HànMặcTử là một nhà thơ có năng lực cảm thụ đặc biệt về thế giới. Ông đợc đánh giá là một hiện tợng độc đáo của Thi ca Việt Nam thế kỷ XX. Cho đến nay, thế giới nghệ thuật thơ kỳ lạ, bí ẩn trong nhà thơ này đang đợc chú ý đặc biệt và đang mở ra những chiều hớng nghiên cứu thú vị. Hiện tợng HànMặcTử là hiện tợng đã và đang đợc nghiên cứu nhng các công trình mới chỉ là dấu gạch nối, một hớng tiếp cận, bớc đầu, góp phần. Do vậy, việc nghiên cứu thơHànMặcTử càng trở nên bức thiết. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, việc tiếp cận tác phẩm văn chơng dới góc độ ngôn ngữ đang là một vấn đề lý thú và đem lại nhiều kết quả cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn giảng dạy và nghiên cứu. HànMặcTử làm thơ để hoá thân vào thơ, để đợc tắm mình trong trăng, hoa, nhạc, hơng (4 yếu tố của thi ca). Đặc biệt nhất, thơ ông luôn tràn trề không gian, từkhônggian đời thờng đến khônggian huyền bí, rớm máu, vĩnh hằng ngàn đời của vũ trụ. Tuy nhiên, vấn đề này hiện nay cha có một công trình nghiên cứu nào đợc xem là thấu đáo. Vì vậy, với khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, chúng tôi mạnh dạn tiếp cận vấn đề mới mẻ này mong đóng góp một phần nhỏ trên hành trình tìm đến câu trả lời cho HànMặc Tử, anh là ai? từ phơng diện ngôn ngữ. 2. Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu. 2.1. Đối tợng. Luận văn tập trung khảo sát, tìm hiểu cáctừ ngữ chỉkhônggiantrongthơHànMặc Tử. Đó là khônggian thiên nhiên, khônggian tởng tợng, khônggian tâm lý - tâm trạng trong toàn bộ các tập thơ đã in của ông. 2.2. Nhiệm vụ. 2.2.1. Xác định khônggian nh một phạm trù thẩm mỹ của nghệ thuật biểu hiện thi ca - một phạm trù cho phép lý giải những quan niệm nghệ thuật của chủ thể sáng tác với những quan niệm về thế giới trên tinh thần mới của ngôn ngữ học và thi pháp học hiện đại. 2.2.2. Nêu các đặc điểm về hình thức cấu tạo của các loại từ ngữ chỉkhônggiantrongthơHànMặc Tử. 2.2.3. Chỉ ra các nội dung phản ánh thông qua cáctừ ngữ chỉkhônggian đó và một số loại khônggian tiêu biểu trongthơHànMặc Tử. 5 2.2.4. Trên cơ sở hình thức, nội dung, chúng tôi rút ra một số kết luận chung về cách sử dụng cáctừ ngữ chỉkhônggian đó. 2.3. Các t liệu đợc khảo sát trong luận văn gồm: sáu tập thơ, hai vở kịch thơ và một tập thơ văn xuôi đợc tập hợp trongcác tài liệu: - HànMặcTử - Tác phẩm, phê bình và tởng niệm (Phan Cự Đệ - NXB Giáo dục - Hà Nội - 1998) - ThơHànMặcTử (Mã Giang Lân tuyển chọn và giới thiệu - NXB Văn hoá - Thông tin - Hà Nội - 2001) - HànMặcTử một đời thơ (Thi Long - NXB Đà Nẵng - 2000) - HànMặcTửthơ và đời (Lữ Huy Nguyên su tầm và tuyển chọn - NXB Văn học - Hà Nội - 2000) 3. Lịch sử vấn đề. 3.1. Những ý kiến đánh giá về thơHànMặc Tử. Ngay từ lúc mới ra đời, ngôi sao HànMặcTử đã toả sáng trên thi đàn Thơ Mới nh một hiện tợng kì dị. Đơng thời, ông là Con Rồng của nhóm Tứ linh, Vị Chúa của Trờngthơ Loạn, gơng mặt tiêu biểu cho thơ ca lãng mạn tợng trng ở Bình Định. Ông là ngời đã tích hợp đợc nét cổ kính của Đờng thi, những tinh hoa văn mạch truyền thống của dân tộc với vẻ đẹp lộng lẫy kiêu sa của thơ lãng mạn, tợng trng Pháp thế kỷ XIX. Hơn nửa thế kỷ từ khi HànMặcTử qua đời, có nhiều đánh giá khác nhau về thơ ông: ngời khen cũng lắm, kẻ chê bai cũng không phải là ít và thật lắm kẻ không hiểu. Cũng thật dễ hiểu bởi vờn thơ của ngôi sao mọc sớm HànMặcTử vốn rộng rinh không bờ bến, càng đi xa, càng ớn lạnh. Do vậy, kịch tính của hiện tợng HànMặcTử diễn ra ngay từ lúc sinh thời của thi sĩ và ngày càng căng thẳng. Năm 1931, Phan Bội Châu khi đọc đợc ba bài thơ (Chùa hoang, Gái ở chùa, Thức khuya) của HànMặcTử đăng ở "Thực nghiệp dân báo" đã tấm tắc khen ngợi cha gặp bài nào hay đến thế, ớc ao có ngày gặp gỡ, bắt tay nhau cời to một tiếng để thoả hồn thơ đó, và viết luôn ba bài thơ hoạ vận lại với nhà thơ Đờng trẻ tuổi. Năm 1936, với tập Gái quê, HànMặcTử khoác một dung nhan lạ lẫm khác thờng chính thức ra mắt sàn diễn Thơ Mới khiến d luận xôn xao. Đặc biệt khi Trờngthơ Loạn và tập Thơ Điên xuất hiện thì giới nghiên cứu không thể không để ý tới hiện tợng này. Tác giả Thi nhân Việt Nam nhận xét: Tôi đã nghe ngời ta mạt sát HànMặcTử nhiều lắm. Có ngời bảo HànMặc Tử, thơ với thẩn gì! Toàn nói nhảm. Có ngời còn nghiêm khắc hơn nữa: Thơ gì mà rắc rối thế! Mình tởng có ý nghĩa khuất khúc, cứ đọc đi đọc lại hoài, thì ra nó lừa mình.(47 - tr.196). 6 Xuân Diệu trong báo Ngày nay số 122 xuất bản năm 1938, viết bài Thơ của ngời có lẽ cũng nhằm ám chỉ phủ nhận thi sĩ Trờngthơ Loạn này: Đi ra ngoài đời lại hoá ra vẫn ở trong đời, thì thà rằng lúc đầu tiên ta đừng tự phụ chi cả, cứ việc ở trong đời và tạo nên những cung điện Thực vô cùng đẹp đẽ bằng những vật liệu Thực của trần gian. Năm 1940, khi thi sĩ tài hoa này qua đời thì Làng thơ Việt Nam, giới nghiên cứu phê bình và công chúng yêu thơ chợt bừng tỉnh. Những lời ca tụng thiên tài HànMặcTử của những thi hữu cùng thời xuất hiện; đó là các bài viết của Bích Khê, Chế Lan Viên, Hoàng Trọng Miên, Quách Tấn, Trần Tái Phùng, Trần Thanh Địch . Chế Lan Viên khẳng định một cách quyết liệt: Tử là một thiên tài. Tử mới chính thật là thiên tài trên cái nghèo kém của đất nớc này. Trọng Miên coi HànMặcTử là một thiên tài, một nguồn thơ tân kỳ làm bằng máu, bằng lệ, bằng hồn với tất cả sự say sa rung động của một ngời hoàn toàn đau khổ. Cõi thơ của HànMặcTử chính là chốn Vờn mơ, Bến tình, mà ngời thơ đi trong Mơ ớc, Huyền diệu, Sáng láng và vợt hẳn ra ngoài H linh. Theo Trọng Miên, cái giá trị của HànMặcTử là đã sáng tạo ra một sự rung động mới lạ và truyền mạnh sâu sắc cho những đời sau. Sau khi nhà thơ đi về cõi vô thờng, viết nhiều về HànMặcTử có ba học giả sáng giá là Trần Thanh Mại (Hàn MặcTử thân thế và thi văn - 1941), Hoài Thanh - Hoài Chân (Thi nhân Việt Nam - 1942) và Vũ Ngọc Phan (Nhà văn hiện đại - 1942). Từ sau 1945-1975, do nhiều lí do nên trên văn đàn phía Bắc ít nhắc đến HànMặc Tử, ở miền Nam Việt Nam lại diễn ra tơng đối có quy mô. ở miền Nam, trong vòng bốn năm từ 1967-1971, liên tiếp các bài viết về HànMặcTử ra đời trong đó có hai số đặc biệt về HànMặcTử trên bán nguyệt san Văn. Từ khi đất nớc thống nhất cho mãi đến 1987, các công trình nghiên cứu về HànMặcTử lần lợt xuất hiện trở lại. Chế Lan Viên day dứt với câu hỏi tởng chừng nh rất dễ HànMặc Tử, anh là ai? (1987); Yến Lan (1988) tha thiết nói về đạo và đời trongthơ của thi sĩ; Vũ Quần Phơng đi đến khẳng định HànMặcTử là một hiện tợng kỳ lạ trongthơ Việt trong cuộc cách mạng thi ca đầu thế kỷ. Đặc biệt, ngời ta chú ý ba công trình của các tác giả Phan Cự Đệ, Vơng Trí Nhàn, Trần Thị Huyền Trang đã giới thiệu tơng đối đầy đủ về thơHànMặcTử cũng nh các ý kiến đánh giá về thơ anh qua các thời kỳ. Riêng Đỗ Lai Thuý (1992) xuất phát từ ngôn ngữ thơ và bản chất sáng tạo của thi nhân đã làm một hành trình giải mã tác phẩm HànMặc Tử. Từ đó, ông đa ra mô hình sáng tạo của ngời thi sĩ tài ba này khá hợp lí và có sức thuyết phục cao. Đó là T duy tôn giáo kết hợp nhuần nhuyễn với chất trữ tình trên cơ sở cái tôi cá nhân hiện đại. 7 Gần đây, ngời ta chú ý nghiên cứu HànMặcTử trên nhiều phơng diện, lẩy ra những vấn đề cốt lõi nổi trội trongthơHàn và vẫn tiếp tục làm cái công tác tổng kết cũng nh dự báo về vấn đề đang tranh luận. Nói chung, tất cả các vấn đề giới nghiên cứu đề cập cũng nhằm khẳng định Thơ và con ngời thơHànMặcTử - một hồn thơ dị biệt, kỳ lạ trong làng thơ Việt Nam. 3.2. Những ý kiến đánh giá về ngôn ngữ thơHànMặc Tử. Về vấn đề này, đã có nhiều bạn thơ của HànMặcTử cũng nh các nhà nghiên cứu đánh giá nh: Chế Lan Viên, Quách Tấn, Trần Thanh Mại, Vũ Ngọc Phan, Hoài Thanh . ThơHànMặcTử trớc hết đợc đánh giá ở cách sử dụng từ ngữ. HànMặcTử hay sử dụng từHán - Việt. Xuất hiện trên thi đàn lần đầu tiên là bằng thể thơ Đờng luật. Thơ Đờng luật của HànMặcTử đợc Phan Bội Châu đánh giá là rất tề chỉnh, đăng đối, rõ ràng, hoạ vận thơ một cách chững chạc. Khôngchỉ mới ra đời, HànMặcTử sau này cũng hay sử dụng từHán - Việt trongcác tác phẩm thơ của mình. TrongthơHànMặcTử có nhiều hình ảnh và ngôn từ lấy trong Kinh Thánh. Những nhà nghiên cứu đã cất công lý giải hiện tợng này trongthơHànMặcTử nh: Trần Thị Huyền Trang, Đặng Tiến, Yến Lan . ThơHànMặcTử thờng sử dụng những từ, cụm từ quen thuộc, dân dã, gần gũi với ngời Việt Nam. Về điểm này, Mã Giang Lân khẳng định HànMặcTử là một tài năng (25 - tr.327). Trong hành trình làm mới thơ cũng nh ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, HànMặcTử còn đợc đánh giá: Nếu đợc kể tên mời nhà thơ tiếng Việt (chữ Nôm) đợc biết tới, tôi dám kể Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, và cuối cùng là HànMặc Tử. (Nguyễn Quân). Tác giả đã khám phá cô láng giềng bên chết thật rồi, áng mây buồn ở trong khe, chị ấy năm nay còn gánh thóc, tiếng hờn trong luỹ tre, một cô gái ống quần vo xắn lên đầu gối. Ngôn từ mà ông sử dụng khi thì gần với Tú Xơng ở kể sự đời thờng, việc thật; khi thì vu vơ, trong vắt nh Nguyễn Khuyến, Tản Đà. Ngôn ngữ thơHànMặcTử vừa cổ điển vừa tân kỳ, nó đặc sắc ở chỗ ngũ quan và tứchi của ngời thơkhông tách bạch ra đợc khỏi hồn và phách, ý và tứ thơ. Vơng Trí Nhàn lại tìm thấy "vẻ đẹp kỳ dị" rất hiện đại của ngôn ngữ thơHànMặcTử ở chỗ thành thực quá, "những câu thơ gợi nhục cảm","nhiều câu thơ buột ra nh một sự dứt bỏ, tự giải phóng"(50, tr.246-250). Gần đây nhất, Phan Cự Đệ - đã bằng một cái nhìn tổng quan và khoa học, đã nêu bật những đặc điểm của ngôn ngữ thơHànMặcTử trên nhiều phơng diện, đặc biệt là tính nhạc, tính chính xác tuyệt diệu của ngôn từ đến mức không thể thay thế (20, tr.29-30). 3.3. Những ý kiến bàn về khônggiantrongthơHànMặc Tử. 8 KhônggiantrongthơHànMặcTử là một phạm trù thẩm mỹ phản ánh cái nhìn của tác giả về thế giới và con ngời. Đã có một số ý kiến bàn về khônggiantrongthơHànMặc Tử, đó là các tác giả: Trần Thị Huyền Trang, Vũ Ngọc Phan, Vơng Trí Nhàn, Phan Cự Đệ . Tr- ớc hết, đó là khônggian của thiên nhiên vũ trụ. Thiên nhiên tơi đẹp, trong sáng tuyệt đích là nơi HànMặcTử có thể gửi gắm tâm sự cũng nh thoát li ra ngoài thế giới. Trăng, hoa, nhạc, hơng là những yếu tố thi ca, những mô-típ chủ đạo để HànMặcTử thể hiện ớc mơ, làm nên thế giới lí tởng trongthơ ông (Chơi trên trăng). Ngời ta cũng đã nói đến khônggian vĩnh hằng ít nhiều mang màu sắc tôn giáo trongthơ Hàn. Và mùa xuân là phong vị thái hoà của năm muôn năm, mùa xuân xán lạn, thơm tho tràn ngập không gian: Xuân nh ý, Ra đời, Điều lạ, Xuân đầu tiên. TrongthơHànMặc Tử, tồn tại khônggian tởng tợng. Đó là những tởng t- ợng về Chúa, về Tôn giáo, về tình yêu không có thực của anh . tạo nên khônggian tâm tởng, thậm chí là siêu thực. Ngoài ra, còn có khônggian tâm lí - tâm trạng, có khi là trong một giấc mơ, khi thì là một hoài niệm, là cử chỉ yêu say, là cảm nhận về cuộc đời bi thảm. Vì vậy, trong Đau thơng, ta gặp một khônggian rớm máu. Đó là khônggian bủa vây, thù nghịch mà thi sĩ muốn quên đi, muốn xoá đi (Van lạy khônggian xoá những ngày). Và nh vậy, khônggian trở thành một nỗi ám ảnh đáng nguyền rủa: Tôi doạ khônggian rủa tới cùng khi mà chắp tay tôi lạy cả miền khônggiankhông còn có ý nghĩa gì nữa. 4. Phơng pháp nghiên cứu. 4.1. Phơng pháp thống kê, phân loại. 4.2. Phơng pháp phân tích, miêu tả. 4.3. Phơng pháp so sánh. 4.4. Phơng pháp tổng hợp. 5. Cái mới của đề tài. Khônggian đã đợc nghiên cứu ở các nhà thơ khác (Nguyễn Du, Huy Cận, Tố Hữu.) còn với HànMặcTử thì đây là chuyên luận đầu tiên đề cập một cách có hệ thống cáctừ ngữ, các ý nghĩa về không gian. 9 Chơng1. Những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài. 1.1. Thơ và đặc trng của ngôn ngữ thơ. 1.1.1. Thơ là gì? Câu hỏi: Thơ là gì và từ đâu có? đã đợc lý giải và biện minh từ rất lâu. Không phải ngẫu nhiên mà xa kia Arixtôt (384-322 TCN) đã bàn đến thơ ca, khẳng định đó là nghệ thuật trong cuốn Nghệ thuật thơ ca và Tào Phi (187- 226) khi đánh giá đặc trng các thể loại văn học đã nhấn mạnh: Văn viết về tấu, biểu phải trang nhã, về th và nghị luận phải cho chặt, về bia và văn tế phải cho thật, về thơ phú phải cho đẹp. Bốn thể loại đó không giống nhau cho nên khó mà giỏi đợc hết cả. (Điếm luận luận văn). Nh vậy, thơ là nghệ thuật, là cái đẹp. 10 . của từ ngữ chỉ không gian trong thơ Hàn Mặc Tử. 25 2.1. Các từ ngữ chỉ không gian trong thơ Hàn Mặc Tử. 25 2.2. Đặc điểm từ ngữ chỉ không gian trong thơ Hàn. thơ. 14 1.2.3. Thơ Hàn Mặc Tử trong thơ ca Việt Nam hiện đại. 17 1.3. Vấn đề không gian và không gian trong thơ Hàn Mặc Tử. 19 1.3.1. Khái niệm không gian