Khảo sát từ ngữ chỉ không gian trong thơ tố hữu

111 29 0
Khảo sát từ ngữ chỉ không gian trong thơ tố hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THƠM KHẢO SÁT TỪ NGỮ CHỈ KHÔNG GIAN TRONG THƠ TỐ HỮU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên THÁI NGUYÊN - 2013 http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THƠM KHẢO SÁT TỪ NGỮ CHỈ KHÔNG GIAN TRONG THƠ TỐ HỮU Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Quang Năng THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên THÁI NGUYÊN - 2013 http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thơm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Hà Quang Năng, người hướng dẫn viết luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy, khoa Sau đại học, Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập nghiên cứu Sau cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, đồng nghiệp học viên Cao học Ngôn ngữ K19 động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập viết luận văn Thái Nguyên, ngày 02 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thơm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục bảng iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp thủ pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 1.1.1 Từ đoản ngữ 1.1.2 Danh từ danh ngữ 1.1.3 Nghĩa trường nghĩa 10 1.1.4 Ngơn ngữ văn hóa 12 1.1.5 Khái niệm không gian 19 1.1.6 Khái niệm không gian nghệ thuật 20 1.1.7 Không gian vấn đề tri nhận không gian 22 1.2 Một số nét khái quát nhà thơ Tố Hữu từ ngữ không gian thơ Tố Hữu 23 1.2.1 Vài nét đời, nghiệp thơ ca phong cách thơ Tố Hữu 23 1.2.2 Sơ lược từ ngữ không gian thơ Tố Hữu 27 Tiểu kết 29 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng KẾT QUẢ THỐNG KÊ CÁC TỪ NGỮ CHỈ KHÔNG GIAN VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA TỪ NGỮ CHỈ KHÔNG GIAN TRONG THƠ TỐ HỮU 30 2.1 Kết thống kê từ ngữ không gian thơ Tố Hữu 30 2.1.1 Nhận xét chung 30 2.1.2 Danh từ, danh ngữ không gian thơ Tố Hữu 31 2.1.3 Đại từ không gian thơ Tố Hữu 48 2.2 Khả kết hợp từ ngữ không gian thơ Tố Hữu 50 2.2.1 Danh từ không gian kết hợp với danh từ 51 2.2.2 Danh từ không gian kết hợp với đại từ 55 2.2.3 Danh từ không gian kết hợp với động từ 57 2.2.4 Danh từ không gian kết hợp với tính từ 58 2.2.5 Danh từ không gian kết hợp với số từ 61 Tiểu kết 63 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ CHỈ KHÔNG GIAN TRONG THƠ TỐ HỮU 64 3.1 Không gian chân thực, cụ thể 64 3.1.1 Không gian làng quê 64 3.1.2 Không gian thành thị 67 3.1.3 Không gian chiến tranh 69 3.1.4 Không gian lao tù 71 3.2 Không gian ƣớc lệ 73 3.2.1 Không gian liên tưởng – tưởng tượng 73 3.2.2 Không gian tâm linh 75 3.2.3 Khơng gian văn hóa – tín ngưỡng 77 3.3 Không gian thiên nhiên – vũ trụ 79 3.4 Hiện tƣợng chuyển nghĩa từ không gian thơ Tố Hữu 83 Tiểu kết 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các từ ngữ không gian thơ Tố Hữu 30 Bảng 2.2 Bảng thống kê khả kết hợp danh từ không gian với từ loại khác 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Không gian đối tượng phản ánh tác phẩm văn học, phạm trù thẩm mĩ Khơng có hình tượng nghệ thuật lại không tồn không gian chủ thể sáng tác Không gian gắn với quan niệm nghệ thuật, người, giới chủ quan Khơng gian cịn yếu tố quan trọng góp phần làm sáng tỏ vấn đề thực ngôn ngữ liên quan đến văn học với tư cách “nghệ thuật ngôn từ” Không gian nghệ thuật coi hình tượng nghệ thuật Cũng thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật sản phẩm nghệ sĩ nhằm biểu người, giới, đồng thời thể quan niệm nhân sinh Khơng gian nghệ thuật có mơ hình ngơn ngữ riêng thể quan niệm trật tự giới, lựa chọn người 1.2 Tố Hữu nhà thơ lớn dân tộc Ngay từ xuất hiện, thơ Tố Hữu xem “bó hoa lộng lẫy”, “lá cờ đầu thơ ca Cách mạng” sớm thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình văn học Đúng Phong Lan Mai Hương nhận xét: “Trên bầu trời văn học Việt Nam đại, Tố Hữu coi sáng, người mở đầu dẫn đầu tiêu biểu cho thơ ca Cách mạng Sáu mươi năm gắn bó với hoạt động Cách mạng sáng tạo thơ ca, ông thực tạo nên niềm yêu mến, nỗi đam mê bền nhiều độc giả Ơng người đem đến cho cơng chúng nhận lại từ họ đồng điệu, đồng cảm, đồng tình tuyệt diệu, niềm mơ ước nghiệp thơ ca, kể nhà thơ lớn thời với ông ” Thơ Tố Hữu thơ trữ tình trị kết hợp sáng tạo tính dân tộc tính đại nội dung nghệ thuật biểu Thơ ông chinh phục nhiều hệ bạn đọc qua giọng điệu trữ tình Cách mạng ấm áp tính đời, tình người lắng sâu lịng quần chúng nhân dân suốt thời gian qua Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mỗi tác giả có phong cách nghệ thuật đặc trưng tạo nên từ việc lựa chọn chất liệu ngôn ngữ để sáng tạo tác phẩm, tạo nên từ ngữ mang dấu ấn cá nhân thi sĩ Nghiên cứu từ ngữ tìm yếu tố làm nên phong cách nhà thơ, từ tìm đường khám phá giới nghệ thuật riêng tác giả 1.3 Tuy có nhiều viết cơng trình nghiên cứu, khám phá thơ Tố Hữu từ nhiều góc độ nay, chưa có cơng trình chọn từ ngữ không gian thơ Tố Hữu làm đối tương nghiên cứu Xuất phát từ thực tế ấy, với mong muốn tìm hướng nghiên cứu văn học nhìn ngơn ngữ học, chúng tơi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát từ ngữ không gian thơ Tố Hữu” nhằm tìm hiểu vận động biến đổi từ ngữ không gian hoạt động hành chức Từ đó, luận văn làm sáng tỏ phần đặc trưng từ ngữ - phần làm nên phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu 1.4 Tố Hữu tác gia lớn, có vị trí đặc biệt văn học Việt Nam đại Thơ ông đưa vào giảng dạy chương trình phổ thơng, cao đẳng, đại học Bởi vậy, việc nghiên cứu khảo sát từ ngữ không gian thơ Tố Hữu việc làm có ý nghĩa, góp phần thiết thực vào việc giảng dạy học tập thơ Tố Hữu nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu sáng tác thơ Tố Hữu Tố Hữu đại thụ văn học Việt Nam đại Khối lượng tác phẩm ông đồ sộ: hàng chục tập thơ với gần nghìn Đây số khơng nhỏ Vì vậy, suốt thời gian qua từ bước chân vào thi đàn, Tố Hữu gây ý nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học nước như: K T, Trần Minh Tước, Trần Huy Liệu, Đặng Thai Mai, Hồi Thanh, Lê Đình Kỵ, Hà Minh Đức, Vũ Đức Phúc, Phan Cự Đệ, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhà văn, nhà thơ tiếng Xn Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Hồng Trung Thơng, Tuy nhiên xuất phát từ góc độ, khía cạnh tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu gặp gỡ thống nhận định: Tố Hữu phong cách lớn phát triển văn học dân tộc Thơ ông không đặc sắc nội dung, tư tưởng mà đặc sắc nghệ thuật phương diện phong cách ngôn ngữ Bằng hiểu biết sâu rộng tài riêng, người theo cách thức riêng giới nghệ thuật mẻ, phong phú, khác biệt giá trị nhân văn thẩm mĩ, sâu sắc, lâu bền thơ Tố Hữu Trong cơng trình biên khảo chuyên sâu thơ ông bật ba cơng trình: “Thơ Tố Hữu” Lê Đình Kỵ (1979), “Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí” “Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu” Nguyễn Văn Hạnh (1985), “Thi pháp thơ Tố Hữu” Trần Đình Sử (1987) 2.2 Khái quát nghiên cứu từ ngữ không gian, trƣờng nghĩa không gian tiếng Việt, văn nghệ thuật Nghiên cứu từ ngữ không gian, trường nghĩa không gian tiếng Việt, văn nghệ thuật có cơng trình tác giả như: “Thời gian không gian giới nghệ thuật Nam Cao” Trần Đăng Xuyền (Tạp chí Văn học số 5-1991), “Sự biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ khơng gian ca dao” Trương Thị Nhàn (Luận án Phó tiến sĩ Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội-1995), “Các từ ngữ không gian thơ Hàn Mặc Tử” Nguyễn Thị Thanh Đức (ĐHSP Vinh-2002), “Khơng gian nghệ thuật thơ trữ tình” Bùi Thị Minh Duyên (ĐHSP Hà Nội-2005), “Múa võ không gian hẹp” Lê Quang Trang (NXB Hội Nhà văn-2006), “Không gian mảng ca dao lao động sản xuất” Cao Thị Thu Hường (ĐH Vinh-2009), “Trường nghĩa khơng gian thơ Nguyễn Bính” Nguyễn Thị Thu Vân (ĐH Hải Phịng-2011), “Trường nghĩa khơng gian thơ Nguyễn Duy” Nguyễn Thị Dung (ĐH Hồng Đức-2011), “Khảo sát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Với việc vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học để khảo sát, phân tích đặc trưng hình thức ngữ nghĩa từ ngữ không gian thơ Tố Hữu, rút số kết luận sau: Qua khảo sát 113 thơ ba tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc” “Gió lộng”, chúng tơi thống kê 162 từ ngữ không gian Trên sở chúng tơi triển khai việc phân loại, số lần xuất hiện, tỉ lệ trung bình Số lượng từ ngữ nhiều mà từ không gian lại phức tạp nên khảo sát phân loại chúng tơi gặp khó khăn định Không gian nghệ thuật thơ Tố Hữu đa dạng, phong phú mang tính đa nghĩa, trừu tượng nên đòi hỏi người viết người đọc phải có đồng cảm sâu sắc với tác giả Nhìn từ góc độ từ loại, từ ngữ khơng gian tập trung chủ yếu từ loại danh từ, đại từ Các từ loại động từ, tính từ, số từ không trực tiếp không gian lại trực tiếp biểu thị ý nghĩa liền với không gian Điều phù hợp với đa dạng, phong phú khơng gian thơ Tố Hữu Có nhiều từ không gian tác giả sử dụng lại nhiều lần lần chúng lại mang giá trị biểu khác như: trời, nắng, gió, điều dễ hiểu phù hợp với đời nhiều thăng trầm, trở ngại, đổi thay Tố Hữu Về khả kết hợp từ, từ khơng gian thơ Tố Hữu có khả kết hợp rộng rãi với từ loại khác như: Danh từ kết hợp với danh từ, danh từ kết hợp với đại từ, danh từ kết hợp với số từ, danh từ kết hợp với tính từ, danh từ kết hợp với động từ Sự kết hợp làm cho không gian thơ Tố Hữu phong phú đa chiều Về ngữ nghĩa luận văn phân chia xem xét lớp từ ngữ không gian thành mảng: không gian chân thực cụ thể, không gian ước lệ, không gian thiên nhiên – vũ trụ tượng chuyển nghĩa từ ngữ khơng gian thơ Tố Hữu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lớp từ ngữ không gian thơ Tố Hữu có thể thật phong phú Mỗi xuất hiện, chúng đem lại cho ý nghĩa hiểu biết riêng văn hóa, lịch sử, địa danh đất nước theo bước chân ông; đắng cay, đau khổ mà Tố Hữu nếm trải khao khát, yêu thương cháy bỏng Tất điều làm nên nét đặc sắc không gian nghệ thuật thơ Tố Hữu Nghiên cứu từ ngữ không gian thơ Tố Hữu, mong muốn tìm thêm cách thức khám phá vẻ đẹp sức hấp dẫn thơ Tố Hữu từ góc độ ngơn ngữ Tuy nhiên, khả cịn nhiều hạn chế, nên để giải vấn đề có tính chất liên ngành cách thấu đáo, triệt để điều khó khăn, địi hỏi cần phải tiếp tục tương lai./ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2003), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1974), Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật, Tạp chí Ngơn ngữ, số Đỗ Hữu Châu (1990), Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, NXB ĐHSP Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐHSP Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (1997), Thí nghiệm liên tưởng tự liên hệ ngữ nghĩa từ ngữ hệ thống từ vựng tiếng Việt, NXB ĐHSP Hà Nội 15 Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), (1998), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Lưu Văn Din (2010), Trường ngữ nghĩa yếu tố ngôn ngữ liên quan đến “nước” ca dao, tục ngữ người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 19 Nguyễn Thị Dung (2011), Trường nghĩa không gian thơ Nguyễn Duy, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐH Hồng Đức 20 Bùi Thị Minh Duyên (2005), Không gian nghệ thuật thơ trữ tình, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 21 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học Hà Nội 23 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, Từ loại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 24 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thanh Đức (2002), Các từ ngữ không gian thơ Hàn Mặc Tử, ĐHSP Vinh 26 Nguyễn Thiện Giáp (2001), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 A.Ja Gurevich (1960), Các phạm trù văn hóa trung cổ, (Hồng Ngọc Hiến dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Phạm Văn Học (2011), Đồng Đức Bốn: lấy thơ làm cõi bơ vơ, NXB Hội Nhà văn 31 Vũ Thúy Hồng (2011), Đồng Đức Bốn: Thơ đời cõi hư không, NXB Hội Nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục 33 Đoàn Hương (2006), Những câu thơ tình tang quê mùa, NXB Hội Nhà văn 34 Tống Thị Diễm Hương (2012), Khảo sát từ ngữ không gian thơ Đồng Đức Bốn, ĐH Hải Phòng 35 Cao Thị Thu Hường (2009), Không gian mảng ca dao lao động sản xuất, ĐH Vinh 36 Jean Chevaller Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du 37 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Trọng Lạc (chủ biên)(1994), Sổ tay tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Đinh Trọng Lạc (1998), Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Đinh Trọng Lạc (chủ biên, 2002), 99 phương diện và biện pháp tu từ, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Đỗ Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giaó dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giaó dục, Hà Nội 44 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Triều Ngun (2006), Bình giảng thơ từ góc độ cấu trúc ngơn ngữ, NXB Gi dục, Hà Nội 46 Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ khơng gian ca dao, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học sư phạm Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1996), Từ điển văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 49 F.de.Sausuare (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Gi dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 53.Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB.Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 54 Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (2001), Dẫn luận ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỘT SỐ TRANG THƠ TIÊU BIỂU Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG CÁC TỪ NGỮ CHỈ KHÔNG GIAN TRONG THƠ TỐ HỮU Từ ngữ STT Số lần xuất An Khê 18 ao Ba Lan bãi bãi tha ma 7 12 bão 10 Bắc Giang 10 bậc cửa 11 biển 12 bốt đồn 13 buồng 14 Cao Bằng 15 cân não 16 chiến đài 17 chiến địa 18 chiến hào 19 chiến lũy 20 chiến khu 11 21 chiến trường 22 chớp 23 chợ 13 24 chùa 17 25 chuồng heo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 chuồng tiêu 27 cuồng phong 28 cổng 29 cung điện 30 cũi sắt 31 cửa 32 cửa sắt 33 đáy giếng 34 đáy lòng 35 đất 36 đâu 37 38 đèo 39 đê 40 đền 41 địa ngục 42 Điện Biên 43 đình 46 44 đồn qn 44 45 đồi 39 46 đồng 33 47 Đồng Tháp 31 48 gió 24 49 gió bão 18 50 giơng tố 51 ghềnh 14 52 giếng 13 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 giường 12 54 Hà Nội 55 hành lang 56 hàng ngũ 57 hiên 58 Hịa Bình 59 hoàng cung 60 hồn 61 hồn oan 62 hố 63 hố chông 64 hốc 65 Huế 66 huyệt mả 67 68 khe 69 lao 70 Lào Cai 71 làng 15 72 lòng 73 lồng tim xanh 74 lồng xương ống máu 75 Liên Xô 76 linh hồn 77 lũy hầm 18 78 lũy thép 10 79 mái 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 làng 12 81 mả 82 mặt trận 83 mặt trời 84 mồ 85 mộ 86 miếu 87 mưa 88 mưa gió 89 mương 90 91 nắng 92 nắng sớm sương đêm 93 hoa 94 nón vàng khô 95 núi 96 nương 97 ngai vàng 30 98 ngõ 12 99 ngục 100 nguồn 101 Nghệ An 102 Nghệ Tĩnh 103 nhà 104 nhà tù 105 nhành non 106 Nhật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 oan hồn 108 đâu 109 pháo đài 110 Pháp 111 phòng 112 phố 113 rẫy 114 ruộng 115 rừng 116 sàn lim 117 sân 118 sân đình 119 sấm 120 sét 121 song sắt 122 sóng 123 Sơn La 124 sơng 125 suối 126 sư đoàn 127 sương 128 Tây Bắc 129 tiền tuyến 130 131 tường 132 thác 133 thành thị 134 Thái Bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 135 Thái Nguyên 136 thiên đường 137 thềm 138 thôn 139 Thủ đô 140 trại giam 141 trăng 142 Triều Tiên 143 trời 144 Trung Hoa 145 vía 146 vịnh 147 Việt Bắc 148 vùng khô đỏ chạch 149 vườn 150 vực 11 151 xà lim 152 xiềng xích 153 xóm 13 154 xóm làng 155 xứ mênh mông 156 xứ mơ màng 157 xứ xa xôi 158 xứ mộng mơ 159 xứ thơ 160 xứ yên bình 161 Yên Bái 162 Yên Thế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... 2.1.2 Danh từ, danh ngữ không gian thơ Tố Hữu 31 2.1.3 Đại từ không gian thơ Tố Hữu 48 2.2 Khả kết hợp từ ngữ không gian thơ Tố Hữu 50 2.2.1 Danh từ không gian kết hợp với danh từ ... sáng tạo - Khảo sát nêu kết thống kê từ ngữ không gian, cách kết hợp từ ngữ không gian thơ Tố Hữu - Tìm hiểu ngữ nghĩa từ ngữ không gian số tượng chuyển nghĩa từ không gian thơ Tố Hữu nhằm giúp... TỪ NGỮ CHỈ KHÔNG GIAN VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA TỪ NGỮ CHỈ KHÔNG GIAN TRONG THƠ TỐ HỮU Trong chương này, chúng tơi tìm hiểu từ ngữ khơng gian thơ Tố Hữu bao gồm: danh từ, đại từ dạng thức tồn không

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan