1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hệ thống từ ngữ chỉ màu sắc trong thơ vương duy

61 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐAI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== LÊ THỊ THANH HUYỀN KHẢO SÁT HỆ THỐNG TỪ NGỮ CHỈ MÀU SẮC TRONG THƠ VƢƠNG DUY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hán Nôm HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐAI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== LÊ THỊ THANH HUYỀN KHẢO SÁT HỆ THỐNG TỪ NGỮ CHỈ MÀU SẮC TRONG THƠ VƢƠNG DUY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hán Nôm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hải Vân HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Hải Vân - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô tổ Văn học Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Khóa luận đƣợc hồn thành song khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ phía thầy bạn để đề tài nghiên cứu chúng tơi tiếp tục đƣợc hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2019 Ngƣời thực Lê Thị Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Hải Vân Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng tôi, kết không trùng với kết tác giả đƣợc cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 1019 Ngƣời thực Lê Thị Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vƣơng Duy: thi hào tinh thông hội họa 1.1.1 Vương Duy - nhà thơ tiếng 1.1.2 Vương Duy - họa sĩ tài ba 1.1.3 Vương Duy họa sĩ liền với Vương Duy thi sĩ 1.2 Màu sắc hội họa hội họa Trung Hoa 1.2.1 Những màu sắc có nghệ thuật hội họa 1.2.2 Màu sắc sử dụng hội họa Trung Hoa 11 1.3 Từ màu sắc tiếng Hán 17 1.3.1 Từ màu sắc đơn âm tiết 17 1.3.2 Từ màu sắc đa âm tiết 18 Chƣơng KHẢO SÁT TỪ CHỈ MÀU SẮC TRONG THƠ VƢƠNG DUY 22 2.1 Số từ màu sắc thơ Vƣơng Duy 22 2.1.1 Các từ màu trắng thơ Vương Duy 22 2.1.2 Các từ màu xanh thơ Vương Duy 24 2.1.3.Các từ ngữ chi màu khác 26 2.2 Tần số xuất từ màu sắc thơ Vƣơng Duy 28 2.3 Chức ngữ pháp từ màu sắc thơ Vƣơng Duy 32 2.3.1 Cách sử dụng cụm từ thơ Vương Duy 32 2.3.2 Chức tính từ màu sắc câu 35 Chƣơng GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ MÀU SẮC TRONG THƠ VƢƠNG DUY 38 3.1 Giá trị từ màu sắc việc xây dựng tranh thiên nhiên 38 3.1.1 Những tranh sơn thủy điền viên với màu sắc tươi tắn 38 3.1.2 Những tranh sơn thủy điền viên với màu sắc đạm 41 3.2 Giá trị từ màu sắc việc thể ngƣời Vƣơng Duy 45 3.2.1 Một hồn thơ nhạy cảm, tinh tế, giàu tình yêu thiên nhiên 45 3.2.2 Một nỗi lòng mang nhiều tâm 48 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trung Quốc đất nƣớc tiếng với văn học đồ sộ có từ lâu đời Thơ ca đời Đƣờng (618 - 907) đóng góp vị trí quan trọng văn học Những thành tựu thơ ca đời Đƣờng tạo nên thời đại hoàng kim lịch sử phát triển thơ ca xã hội phong kiến Trung Quốc Nhà Đông phƣơng học Murdoch nhận xét thơ ca đời Đƣờng nhƣ sau: “Thời đó, hiển nhiên Trung-Hoa đứng đầu dân tộc văn minh giới Đế quốc hùng cƣờng nhất, văn minh nhất, thích tiến đƣợc cai trị tốt giới Chƣa nhân loại đƣợc thấy nƣớc khai hóa phong tục đẹp đẽ nhƣ vậy…” [3;18] Quá trình hình thành phát triển thơ ca đời Đƣờng gắn bó chặt chẽ với thống trị Trung Quốc suốt gần 300 năm nhà Đƣờng (618 - 907) để lại số lƣợng tác phẩm vô đồ sộ Ngày nay, Toàn Đường thi ấn hành dƣới thời Khang Hy ta thấy gồm 900 quyển, 30 tập với gần 500 vạn thơ 2300 nhà thơ, Lí Bạch, Đỗ Phủ, Vƣơng Duy, v.v… nhà thơ lớn tiếng giới Sự phồn vinh văn học Đƣờng không số lƣợng tác phẩm đồ sộ mà nội dung hình thức sáng tác nhà thơ thời kì có chuyển biến mạnh mẽ Về nội dung thay sâu khám phá rỗng tuếch nghèo nàn văn học quý tộc mà bắt đầu hƣớng đến sống quý tộc phong phú rộng rãi đồng thời kết hợp đƣợc nhiều ngành nghệ thuật vào thơ ca nhƣ thơ có nhạc, thơ có họa, có điêu khắc,… Về mặt hình thức có nhiều phát triển mẻ, sáng tạo Trong số nhà thơ khơng thể khơng kể đến Vƣơng Duy - nhà thơ có tầm ảnh hƣởng sâu rộng Ơng đƣợc đánh giá bốn “ngơi sáng chói” thơ ca đời Đƣờng (cùng với Lí Bạch, Đỗ Phủ Bạch Cƣ Dị) Vốn đƣợc tôn tổ sƣ họa phái Nam Tông “Văn nhân họa” nên thơ Vƣơng Duy câu thơ kết hợp với hội họa đƣợc sử dụng nhiều Trong thơ Vƣơng Duy, nét chấm phá tranh thủy mặc dòng thơ đơn giản lạ kì nhƣng lại khơng vẻ trang trọng, mĩ lệ Dù Vƣơng Duy ngƣời đa tài: đàn hay, vẽ giỏi, chữ đẹp, văn chƣơng xuất chúng nhƣng ngƣời đời biết đến Vƣơng Duy nhiều Vƣơng Duy họa sĩ liền với Vƣơng Duy thi sĩ núi rừng cỏ Chính mà câu thơ “Khi xem tranh Duy Ma Cật ta thấy gồm thơ Khi đọc thơ Duy ma Cật ta thấy gồm tranh” Tô Thức trở thành câu nói cửa miệng để ngƣời ca ngợi Vƣơng Duy Thơ Vƣơng Duy vƣợt qua 10 kỉ để tồn ngày nay, khơng có chỗ đứng văn chƣơng Trung Quốc mà có ảnh hƣởng lớn đến văn chƣơng khu vực nói riêng Việt Nam nói chung Vƣơng Duy tác giả đƣợc đƣa vào dạy chƣơng trình Ngữ văn THPT hành Vì vậy, việc “Khảo sát hệ thống từ ngữ màu sắc thơ Vƣơng Duy” đề tài đáng đƣợc ý quan tâm Qua đó, ngƣời viết có hội mở rộng kiến thức, phục vụ tốt cơng tác giảng dạy tác phẩm Vƣơng Duy nói riêng thơ Đƣờng nói chung chƣơng trình Ngữ Văn Trung học sở Trung học phổ thông thêm phong phú sâu sắc Lịch sử vấn đề Vƣơng Duy nhà thơ tiếng văn thơ cổ điển Trung Quốc Thơ Vƣơng Duy biểu tƣợng truyền thống thi ca Đông phƣơng Thơ ông tranh sống động đƣờng nét, màu sắc với cân đối, hài hòa nội dung hình thức Ở Việt Nam, từ xƣa đến ngƣời ta đặc biệt ý đến sáng tác Vƣơng Duy So với tác giả nhƣ Lí Bạch, Đỗ Phủ, tài liệu nghiên cứu Vƣơng Duy có phần non nhƣng phủ nhận tài liệu thơ Vƣơng Duy đa dạng phong phú Trong Vương Duy - chân diện mục Vũ Thế Ngọc dịch giải giới thiệu đời, nghiệp, phong cách sáng tác Vƣơng Duy đề cập đến màu sắc thơ Vƣơng Duy nhƣng lƣớt sơ qua chƣa có nhận định tìm hiểu cụ thể Trong tạp chí nghiên cứu khoa học Vương Duy Yosa Buson - “Thi trung hữu họa” Nguyễn Thị Nguyệt Trinh liệt kê đƣợc số lƣợng màu sắc thơ Vƣơng Duy nhƣng liệt kê chạm vào bề vấn đề chƣa sâu vào phân tích Trong Tuyển tập thơ Đường, tác giả giới thiệu sơ lƣợc nhà thơ Vƣơng Duy số thơ tiểu biểu ông nhƣng chƣa đề cập đến màu sắc đƣợc sử dụng thơ Vƣơng Duy Nhƣ vậy, cơng trình nghiên cứu nhà thơ Vƣơng Duy đa phần đề cập đến phong cách, phần họa thơ ơng …nhƣng chƣa có hệ thống cơng trình nghiên cứu hoàn thiện màu sắc thơ Vƣơng Duy Tuy nhiên, nguồn tƣ liệu quý báu làm nên tảng sở giúp lựa chọn xây dựng đề tài “Khảo sát hệ thống từ ngữ màu sắc thơ Vƣơng Duy” Mục đích nghiên cứu Khóa luận đƣợc thực với mục đích vị trí, ý nghĩa quan trọng từ ngữ màu sắc thơ Vƣơng Duy Từ đó, chúng tơi tiến hành thống kê, khảo sát phân tích đối chiếu từ thơ Vƣơng-Duy để đa dạng, phong phú độc đáo từ ngữ màu sắc thơ ông tác dụng chúng việc hình thành phong cách nghệ thuật Vƣơng Duy Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Khảo sát hệ thống từ ngữ màu sắc thơ Vƣơng Duy” tập trung vào tìm hiểu phong phú, đa dạng màu sắc thiên nhiên sống, có tác động mĩ cảm sâu sắc đến ngƣời đƣợc nhắc đến thơ Vƣơng Duy Đồng thời, ngƣời viết tập trung vào loại màu sắc, màu sắc bật đƣợc sử dụng tạo nên nét tịnh thơ ông Với đề tài nghiên cứu này, khảo sát khoảng 50 thơ tiêu biểu Vƣơng Duy Nhiệm vụ đề tài Thông qua việc thống kê, khảo sát phân tích thơ tiêu biểu cuả Vƣơng Duy, giới màu sắc phong phú, sinh động độc đáo thơ Vƣơng Duy tạo nên phong cách riêng tác giả Đây thái độ, tâm trạng nhà thơ trƣớc sống Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp thống kê Phƣơng pháp phân tích Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc khóa luận Ngồi Phần Mở Đầu Phần Kết Luận, Thƣ mục tham khảo, Khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề chung Chƣơng 2: Khảo sát từ ngữ màu sắc thơ Vƣơng Duy Chƣơng 3: Giá trị từ ngữ màu sắc việc thể ngƣời Vƣơng Duy tranh thơ Vƣơng Duy - bốn đại thi hào đời Đƣờng sinh động đầy hút 3.1.2 Những tranh sơn thủy điền viên với màu sắc đạm Mặc dù sử dụng nhiều màu sắc rực rỡ thơ nhƣng tâm hồn Ma Cật có ƣu màu sắc nhạt, nên ơng có nhiều thơ mang màu sắc đạm làm nên vẻ đẹp bình dị, hồn nhiên Vƣơng Duy thƣơng chọn màu sắc thuộc gam lạnh để tạo khơng gian n tĩnh có chiều sâu Và đặc biệt, thi hào thƣờng sử dụng hai màu trắng xanh để đƣa vào thơ Khơng phải ngẫu nhiên mà Vƣơng Duy lại u thích hai màu đến vậy, có lẽ tinh thần thiên sâu thẳm ngƣời ông, tâm hồn ơng ln tìm đến cõi bình dị an yên nơi Phật giáo Theo số liệu thống kê, sáu mƣơi thơ Vƣơng Duy sử dụng màu trắng tới gần ba mƣơi lần Ví dụ nhƣ tác phẩm Chung nam sơn có viết: “白雲回望合” (Bạch vân hồi vọng hợp) Những đám mây trắng mênh mông bao phủ lấy núi gợi không gian tĩnh lặng, yên bình Núi non chìm ngập biển mây nhƣ lạc vào chốn thần tiên Màu trắng mây đem lại cảm giác lành tƣơi át đầy tịnh yên ả Mây vờn núi, mây mây núi núi hòa hợp nhƣ gọi ngƣời rời a khỏi nơi phồn hoa đô thị để đến với chốn thiên nhiên hữu tình đầy thơ mộng Một lần hình ảnh mây trắng lại đƣợc Vƣơng Duy sử dụng thơ Quy võng xuyên tác: “獨向白雲歸” (Độc hƣớng bạch vân quy) 41 Nhƣ cách sử dụng quen thuộc, hình ảnh “bạch vân” lại đƣợc Vƣơng Duy dùng để nói khơng gian đầy thing lặng chốn thiên nhiên sâu thẳm Những mây vô tận bay mênh mang bầu trời cao xa vô tận ngƣời bƣớc chân đuổi theo đám mây Đuổi theo đám mây trắng hay đuổi theo thong dong tự mà ngƣời ao ƣớc Cùng sử dụng màu trắng nhƣng thơ Đông vãn đối tuyết ức hồ cư sĩ gia Vƣơng Duy lại nói đến sắc trắng bơng tuyết: “積素廣庭閑” (Tịch tố quảng đình nhàn) Những tuyết trắng mang thở lạnh lẽo đất trời vào đông Ở Trung Hoa mùa đông đến lại kéo theo tuyết rơi mang theo lạnh căm căm nhƣ cắt da cắt thịt Ở câu thơ bơng tuyết phủ trắng đình rộng mang nỗi vắng vẻ đìu hiu, lạnh lẽo đầy hoang sơ Không gian vắng vẻ nhƣ mang ngƣời vào nơi tịch lặng đầy nỗi cô đơn, trống vắng Trong tranh thủy mặc màu trắng khơng màu, khoảng khơng giấy, kết hợp với màu khác mối trở nên có màu sắc Vì sử dụng màu trắng thơ tức Vƣơng Duy vẽ tranh đạm thái, bình dị nhiều vẽ không màu Không màu trắng mang sắc thái nhẹ dịu mà thơ Vƣơng Duy màu xanh màu vẽ nên khơng gian n ả, bình Theo số liệu mà chúng tơi thống kê màu xanh màu đƣợc Vƣơng Duy sử dụng nhiều thứ hai sau màu trắng Màu xanh màu trắng mang cảm giác bình, tĩnh lặng nhƣng màu trắng thiên cảm giác lạnh lẽo, cô đơn, u tịch màu xanh lại màu tƣơi mới, sức sống bừng bừng lan tỏa mang lại cho cảm giác an toàn tuyệt đối Có lẽ mà miêu tả thiên nhiên, cỏ Vƣơng Duy sử dụng nhiều đến màu xanh Trong thơ Lộc trại có câu: 42 “復照青苔上” (Phục chiếu đài thƣợng) Trong núi rừng sâu thẳm, ánh nắng chiều tà chiếu lên đài rêu xanh Giữa núi rừng yên tĩnh nhƣng lại có cảnh vật thiên nhiên đẹp say lòng ngƣời Tuy nơi núi cao vực sâu cách xa sống ngƣời nhƣng thiên nhiên nơi tràn trề nhựa sống Cách sử dụng màu xanh cho ta thấy đƣợc đạm đơn sơ núi rừng nhƣng bừng bừng sức sống Trong thơ Võng Xuyên nhàn cư tặng Bùi Tú Tài Địch Vƣơng Duy có viết: “寒山轉蒼翠” (Hàn sơn chuyển thƣơng thúy) Mùa thu qua màu đông tới, núi chuyển màu xanh biếc Cách sử dụng từ “thƣơng thúy” tạo cho ta cảm giác sâu thẳm rừng già Nhà thơ đứng cổng mà ngắm nhìn nơi rừng xanh sâu thẳm giúp ta thấy đƣợc cảm giác tĩnh tại, thƣ thái thi nhân Một đứng thiên nhiên bao la rộng lớn, ngắm nhìn chúng nhƣng khơng tạo cảm giác đơn mà lại mang cảm giác bình, yên tĩnh đến lạ Tác giả vẽ tranh yên bình nhƣ vẫy gọi ngƣời ta bƣớc vào đó, hòa chốn Bởi lẽ sống quy y ẩn dật niềm mong ƣớc nhiều thi sĩ lúc nhƣng họ lại bận lòng phò vua giúp nƣớc Trong thơ Vị thành khúc Ma Cật tiên sinh lần lại sử dụng đến sắc xanh đạm: “客舍青青柳色新” (Khách xá xanh xanh liễu sắc tân) Câu thơ nhƣ vẽ lên trƣớc mắt Vị Thành xanh xao màu liễu biếc mƣa mù buổi sớm thơ nhện bay đầy trời Một khung cảnh thật yên bình Giữa nơi phồn hoa đô thị, tấp nập ngƣời qua lại 43 mà Vƣơng Duy liên tƣởng, vẽ khung cảnh đầy thơ mộng, trữ tình nhƣ muốn vẫy gọi ngƣời đọc mau thôi, mau đến Vị Thành để thƣởng thức khung cảnh yên bình, nên thơ Có lẽ, lúc nhà thơ hòa vào với thiên nhiên đất trời, Vƣơng Duy nhƣ vào mộng tƣởng, vào giây phút xuất thần viết đƣợc câu thơ hay gợi tình đến Vốn ngƣời đƣợc coi mở đầu cho bút pháp thủy mặc, đƣa nguyên tắc “phàm phép vẽ sơn thủy, lấy mực làm đầu” (Sơn thủy luận) nên tác phẩm Vƣơng Duy ln ƣu tiên sử dụng màu sắc có tính chất đạm Ông thƣờng chọn màu sắc lạnh nhƣ màu trắng, cộng với màu có ánh sáng nhẹ dịu nhƣ màu xanh màu hồng để tạo nên không gian có chiều sâu đầy yên tĩnh Lại ngƣời theo Phật pháp từ nhỏ nên Vƣơng Duy ƣa thích đạm, dịu nhẹ n bình Có lẽ mà ơng mực ƣa chuộng hai màu trắng xanh để đƣa vào thơ Màu xanh màu mang trạng thái tĩnh, phi vật chất, tâm tịnh hƣớng phía núi non sâu thẳm với màu xanh cỏ hoa lá, màu xanh non nƣớc, thinh không tĩnh lặng Còn màu trắng màu thứ sáu tranh thủy mặc, phải tƣơng quan với màu sắc khác để ra, có mà nhƣ khơng khơng mà nhƣ có Cũng tƣơng tự nhƣ tâm ngƣời đạt đến độ khơng màng tất Màu trắng mang tính khơng, phi thời gian phù hợp dùng để truyền tải thơng điệp hƣ khơng tạo hóa trạng thái trống rỗng tâm hồn Nhƣ với việc sử dụng màu nhẹ dịu đặc biệt hai màu trắng màu xanh, Vƣơng Duy vẽ tranh sơn thủy điền viên đạm, nhẹ nhàng mà sâu lắng tranh nhƣ hút ngƣời với cõi thinh khơng, hƣớng ngƣời đến nơi bình yên không chen xô bồ, lọc tâm hồn 44 3.2 Giá trị từ màu sắc việc thể người Vương Duy 3.2.1 Một hồn thơ nhạy cảm, tinh tế, giàu tình yêu thiên nhiên Vƣơng Duy tâm huyết đời sáng tác thơ ca cho ba đề tài lớn: cho thiền môn, cho điền viên sơn thủy cho tâm tình ly biệt Và đặc biệt qua đề tài thơ điền viên sơn thủy ta thấy rõ đƣợc Vƣơng Duy ngƣời đầy tinh tế nhạy cảm, giành lƣợng lớn lòng cho thiên nhiên cỏ Có lẽ cần rụng làm thi sĩ xốn xang Tuy nhiên khác biệt Vƣơng Duy so với nhà thơ trƣớc ơng khơng để tâm trạng ảnh hƣởng vào thiên nhiên Ơng khơng để tình cảm tác động vào thiên nhiên theo kiểu “ngƣời buồn cảnh có vui đâu bao giờ” mà thơ ơng cảnh sắc thiên nhiên tƣơi tắn, tràn đầy sắc màu cỏ hoa nhƣ: màu đỏ mùa thu, màu vàng chim oanh, màu xanh cua cỏ núi non, màu mặt trời đỏ chói,… Hình ảnh mây trắng thơ đƣợc Vƣơng Duy sử dụng nhiều Có lẽ mây hình ảnh mang khiết, khó với tới đƣợc tận trời cao xanh vời vợi Dƣới ngòi bút Vƣơng Duy, mây có ý mây, có hồn mây Trong thơ Đáp Bùi Địch, Bùi Địch hỏi thăm núi nhƣng Vƣơng Duy lại đám mây mà trả lời: “心知白雲外” (Tâm tri bạch vân ngoại) Mây có ý mây Trong câu thơ Vƣơng Duy ví tâm hồn nhƣ đám mây trắng phiêu du bốn bể Tâm hồn ông không nơi mà lòng ơng trải rộng bốn bể phƣơng trời Trong thơ Tảo thu sơn trung tác xuất hình ảnh mây trắng trơi: “空林獨與白雲期” (Khơng lâm độc bạch vân kỳ) Khung cảnh thiên nhiên nơi rừng hoang lạnh lẽo hoang sơ với 45 hình ảnh đám mây trắng trôi cách hững hờ cho ta thấy khung cảnh thiên nhiên u tịch, lặng ngắt gợi khơng khí đơn, buồn tẻ đến não nề Ở hình ảnh mây trắng nhƣ ngƣời bạn tri âm tri kỉ với tác giả, chở bao nỗi lòng, bao ý niệm vƣơng vấn nhà thơ Bên cảnh mây trôi vô tận hình ảnh dòng sơng, suối đƣợc Vƣơng Duy nhắc đến nhiều thơ với sắc xanh trẻo Ta thấy điều qua câu thơ Thanh khê: “每逐青溪水” (Mỗi trục khê thủy) Con suối quanh co theo núi với dòng nƣớc xanh nhƣ nhìn xuống tận đáy giúp ta cảm nhận đƣợc khơng gian n bình nơi núi rừng Đồng thơ khác, Vƣơng Duy nhắc đến hình ảnh “thanh khê” nhƣ: “青溪幾曲到雲林?” (Thanh khê kỉ độ đáo vân lâm) Vƣơng Duy nhớ lại q khứ, ơng nơi núi thẳm rừng hoang với dòng nƣớc xanh Dòng xanh kéo dài vơ tận nhƣ vƣợt qua đám mây để tiến phía bầu trời Ở thấy đƣợc không gian mênh mơng ngút ngàn sâu thẳm Khơng có hình ảnh đám mây, sơng suối xuất thơ Ma Cật cƣ sĩ mà thơ ơng có dãy núi hùng vĩ đại ngàn: “寒山轉蒼翠” (Hàn sơn chuyển thƣơng thúy” (Võng Xuyên nhàn cƣ tặng Bùi Tú Tài Địch) Sắc xanh núi lúc mang đầy thở lạnh lẽo đông khiến 46 ta cảm giác nỗi lạnh buốt bao trùm khắp không gian thời gian Và đặc biệt với tình yêu thiên nhiên tha thiết, tâm hồn tinh tế nhạy cảm Vƣơng Duy khơng thể không viết nên câu thơ miêu tả lồi hoa đầy thơ mộng, hữu tình nhƣ tác phẩm Tân di ổ ơng có viết: “ 山中發紅萼” (Sơn trung phát hồng ngạc) Giữa không gian núi rừng sâu thẳm lạnh lẽo lại nở đóa hoa màu hồng tƣơi Vƣơng Duy nhƣ vẽ cho khung cảnh đầy nên thơ Cách sử dụng màu hồng sâu thẳm, lạnh lẽo núi rừng làm dịu bớt lạnh lẽo, cô tịch Vốn ngƣời yêu thiên nhiên tha thiết, lúc hƣớng tâm hồn nơ đất trời nên cảnh sắc thiên nhiên thơ ông mang đầy ý vị màu sắc Qua số ví dụ mà chúng tơi vừa chứng minh thấy rõ điều Chúng ta thực thấy rõ tài hoa ông ta đến với mảng thơ điền viên sơn thủy ông Thiên nhiên xƣa vốn khách thi nhân Vƣơng Duy khơng ngoại lệ Với Vƣơng Duy, thiên nhiên suối nguồn cảm xúc, nơi gửi gắm tâm tình Vƣơng Duy yêu thiên nhiên đến mức đa số thơ ông xuất hình ảnh thiên nhiên Và nhà thơ trở với thiên nhiên lí tƣởng sống, triết lí sống hạnh phúc nhân sinh Thi nhân miêu tả thiên nhiên diễm lệ, dung dị nhƣ ảnh ngƣời thợ khéo léo chọ góc nhìn Khi đắm vào thiên nhiên, Vƣơng Duy nhƣ cảm thấy đƣợc bụi bặm đời thƣờng đƣợc rũ bỏ Thi nhân quên bao danh lợi đua chen, tâm hồn trở nên lành thảnh nhƣ tên ông Yêu thiên nhiên, lòng muốn hòa hợp với thiên nhiên có lẽ ảnh hƣởng tinh thần thiền sâu thẳm ngƣời Vƣơng Duy Bởi lẽ thiền học Phật giáo giúp ngƣời sống nhàn 47 nhã, vô tâm giáo mát tẳng thanh,vui với tịch lặng núi rừng bặt tiếng lợi danh Từ mặt đất dầy hoa thơm cỏ dại, Vƣơng Duy kiễng chân, với tay, phóng tầm mắt xa để đón nhận, để tận hƣởng vẻ đẹp đất trời khơng thả bay bổng cao Nhƣ ta thấy Vƣơng Duy nhà thơ đầy tinh tế nhạy cảm trƣớc thiên nhiên đất trời Ở thơ ơng có lƣợng lớn tơ giành để miêu tả thiên nhiên hữu tình thơ mộng Chắc hẳn ơng phải u thiên nhiên tha thiết nên giành lƣợng lớn lòng cho mảng đề tài đến Đó lí khiến cho phong cách thơ ông riêng góp thành chung thiếu diện mạo thơ Đƣờng 3.2.2 Một nỗi lòng mang nhiều tâm Có lẽ đến với thơ Vƣơng Duy ta cảm nhận đƣợc vần thơ mang tâm tình ly biệt đầy vẻ quan hồi ơng Ngƣời ta thƣờng nghĩ mang tâm hồn thiền tịnh tâm hồn giác ngộ, hƣớng đến vui vẻ, hạnh phúc Điều nhƣng phần thật nhà thiền không tu ngƣời thành khúc gỗ khơng có cảm giác hỉ, nộ, ái, ố nhƣ ngƣời bình thƣờng Tuy họ hƣớng tƣơng lai hạnh phúc, vui vẻ nhƣng họ mang nỗi trống vắng đơn Chỉ với nỗi tâm tình ly biệt mà Vƣơng Duy mang nhiều cung bậc cảm xúc: buồn, nhớ, chờ đợi cô đơn Chỉ với quãng đời sáu mƣơi năm ngắn ngủi Vƣơng Duy trải qua mát, chia ly đầy đau đớn biến cố to lớn đời Những chia tay thơ ông gợi cảm giác nao nao buồn khó tả không nói nên lời Trong thơ Tống biệt tác giả có viết: “但去莫復問 白雲無盡時” 48 (Đãn khứ mạc phục vấn Bạch vân vơ tận thì) Khơng phải dòng thơ thấm đẫm nƣớc mà nỗi buồn khơng nói nên lời đến mức “chẳng hỏi nữa” Phải buồn thƣơng đến mức Vƣơng Duy khơng cất lời tiễn bạn xa Càng buồn ngẩng đầu nhìn lên trời đám mây trắng trôi tận phƣơng Màu trắng vốn mang cảm giác lạnh lẽo, cô đơn Tâm trạng thi nhân sẵn buồn rầu nhìn lên bầu trời lại buồn Hay thơ Tống phương tơn sư quy Tung sơn có câu: “夕陽彩翠忽成嵐 借問迎來雙白鶴 已曾衡岳送蘇耽” (Tịch dƣơng thải thúy hốt thành lam Tá vấn nghênh lai song bạc hạc Dĩ tằng Hàn Nhạc tống Tô Đam) Ở cảnh biệt ly đƣợc Vƣơng Duy tạo khung cảnh thiên nhiên lạnh lẽo, buồn thƣơng Ráng chiều hồng rực đỏ thắm chuyển thành màu lam mang đậm thở lạnh lẽo núi rừng sâu thẳm Với xuất đôi hạc trắng nhƣ đƣa tiễn ngƣời khiến cho khung cảnh mang đậm nỗi buồn đau đáu khôn nguôi Ngƣời nơi mà ngƣời đi, ngƣời đến nơi chỗ cơm áo đời thƣờng cần đến… ngƣời lại với nỗi nhớ thƣơng, day dứt, xót xa Khung cảnh li biệt đƣợc tác động màu sắc lạnh nhƣ: màu trắng chim, màu xanh cỏ hoa đất trời,… khiến khung cảnh thêm bồi hồi, nuối tiếc Cái nhìn ngƣời lại thơ Vƣơng Duy vời vợi đến vô vô tận Tác giả nhƣ cố gắng thâu tóm tất hình ảnh hữu nhƣng cố gắng bóng ngƣời 49 làng hút sâu thăm thẳm vào núi rừng nhiêu Lúc đây, khoảng không nhƣ ngự trị lòng ngƣời lại Chia tay bạn bè rồi, trời đất nhƣ rộng mênh mang vô ngƣời trở nên nhỏ bé, nhƣ lọt không gian mênh mông Vƣơng Duy gọi tên chia tay nỗi buồn trông đợi Chia tay buồn, nhớ thƣơng, cô đơn da diết điều dễ hiểu Vƣơng Duy có nhiều thơ nói chia lý ông trải qua thăng trầm đời với mƣời năm phiêu bạt giang hồ hai năm biên tái Trong năm tháng ông gặp gỡ đƣợc nhiều bạn, hỏi hỏi đƣợc họ nhiều điều sống Tuy nhiên, gặp gỡ có nhũng lúc chia tay Mƣời hai năm quãng thời gian qua dài nhƣng đủ cho Vƣơng Duy nhìn thấu đời, trải qua bao mát đau thƣơng với ngƣời thầy, ngƣời bạn nhƣ Mạnh Hạo Nhiên “cố nhân bất khả kiến” Và thơ li biệt ơng ơng ƣa chuộng màu sắc đạm, lạnh lẽo nhƣ để tô đậm thêm nỗi xót xa, nuối tiếc, băn khoăn, day dứt đầy lƣu luyến Thời gian trôi đi, xuân qua xuân lại vòng tuần hồn nhƣ lặp lại nhƣng ngƣời thân yêu, hữu Vƣơng Duy kẻ khơng trở lại, ngƣời đến lại Có lẽ mà thơ ông hữu ánh mắt man mác chờ đợi: “Giữa núi tiễn xong Chiều hôm khép cánh bồng Xn sang, cỏ lại biếc Du tử có khơng?” (Tiễn đƣa) Ở thơ Vƣơng Duy sử dụng hình ảnh “cỏ biếc” tức nhắc nhở mùa xuân quay trở lại rồi, sau mùa đông băng giá cỏ khô cằn 50 trở nên xanh tƣơi mơn mởn, mà bạn hiền chƣa Câu hỏi cuối thơ ngóng trơng mòn mỏi kẻ lại ngƣời Có lẽ trải qua q nhiều chia ly đau thƣơng mát nên nhà thơ mong ngóng ngày tái ngộ, đồn viên Chắc hẳn sâu thẳm tâm hồn nhà thơ nỗi cô đơn trống vắng đến vô Đọc câu thơ tơi hình dung hình ảnh Vƣơng Duy đứng lẻ loi rừng nhìn phía xa xa miệng gọi hoài hai chữ “cố nhân” Thiết tha bổi hổi vần thơ ly biệt Ai đƣa, đón, đợi, chờ, nhớ Đọc vần thơ Vƣơng Duy mà ngƣời đọc ngỡ nhƣ bắt gặp Những chia tay ông diễn không khí thiên nhiên lạnh lẽo, cô đơn Vƣơng Duy nhƣ vẽ trƣớc mắt núi rừng xanh sâu thẳm bạt ngàn, bầu trời với mây trắng trôi mênh mang vô tận Tất khung cảnh cho cảnh chia ly không chứa đầy nƣớc mắt nhƣng thấm đẫm cảm giác lạnh lẽo, đơn xót xa đến Và làm nên Vƣơng Duy đến ngày tâm hồn thiền thơ ông Điều đƣợc Vƣơng Duy thể rõ sáng tác Trong vần thơ mình, Vƣơng Duy ln sử dụng màu sắc nhạt, đạm thái Ông chọn màu sắc lạnh với ánh sáng dịu nhẹ, le lói buổi chiều tà, màu sâu thẳm rừng, màu ánh trăng đêm khuya tạo nên khơng gian có chiều sâu đầy n tĩnh Tâm hồn thiền gia ln tìm nơi tịnh vơ vi mà màu xanh lại mang tính tĩnh, sâu, phi vật chất màu trắng mang tính khơng, vơ thời gian Có lẽ, mà hai màu xanh, trắng lại đƣợc ơng u thích đến Sắc trắng phiêu khơng tinh thần thiền siêu với màu xanh thẳm sâu hun hút thể vẻ đạm không gian, vật Tâm hồn Vƣơng Duy ln sống nhàn nhã gió mát trăng vui với thinh lặng núi rừng Có lẽ 51 mà thơ ơng ln tinh tế, trẻo, khơng vƣớng khói bụi nhân gian 52 KẾT LUẬN Thơ Đƣờng giá trị thơ Đƣờng ngày Nó đƣợc hậu say mê thƣởng thức, xuất cơng trình nghiên cứu, đặc biệt tác gia tiếng nhƣ Lý Bạch, Đỗ Phủ Trong cơng trình nghiên cứu này, làm sáng tỏ “thi Phật” Vƣơng Duy thông qua từ ngữ màu sắc thơ ông Thế giới màu sắc thơ Vƣơng Duy giới tràn đầy màu sắc gồm hai sắc thái rực rỡ sắc màu đạm thái, yên bình Những màu sắc rực rỡ tạo nên khung cảnh thiên nhiên ấm áp, chan hòa tƣơi vui nhƣ mời gọi ngƣời bƣớc vào giới huyền diệu tự nhiên Những sắc màu đạm nhƣ đƣa ngƣời rời xa khỏi cõi trần tục nhân bƣớc vào không gian tịnh n bình Những màu sắc phiêu khơng tinh thần sâu thẳm thiên nhiên thể vẻ đẹp đạm không gian đơn sơ vật Màu sắc đóng vai trò quan trọng hình thành nên không gian nghệ thuật Không gian thơ ông đƣợc tổ chức theo chi phối phép thấu thị hội họa truyền thống Trung Hoa Khi vào giới thơ Vƣơng Duy ngƣời đọc bao phủ, chiêm ngƣỡng non xanh nƣớc biếc, phóng tầm mắt theo cảnh vật trùng điệp, bƣớc vào khơng gian kì vĩ đặc trƣng hội họa sơn thủy Trung Hoa Qua nghiên cứu trực tiếp tác gia Vƣơng Duy hiểu rõ hai phong cách sáng tác thơ nghiệp ơng Đó thơ điền viên sơn thủy thơ thiền Thơ điền viên sơn thủy xét cho thơ thiên nhiên, ca ngợi bày tỏ thú vui điền viên thực chất ca ngợi lối sống chối bỏ vinh hoa phú quý với thiên nhiên Muốn vui thú điền viên phải rũ vƣớng bận nhân sinh Vậy nên đề tài thiền môn điền viên sơn thủy có sợi dậy kết nối vơ hình bền 53 Từ cơng trình nghiên cứu thấy đƣợc Vƣơng Duy am hiểu màu sắc, sử dụng thông thạo hàng loạt màu sắc thơ để vẽ nên tranh thiên nhiên đầy thơ mộng, hữu tình Qua lên Vƣơng Duy “thi trung hữu họa” xứng đáng bốn nhà thơ tiếng đời Đƣờng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Nguyên Cẩn, Tác giả tác phẩm văn học nước nhà trường - Vương Duy, NXB Đại Học Sƣ Phạm, 2006 [2] Vũ Thế Ngọc, Vương Duy chân diện mục, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006 [3] Trần Quý Sơn (biên soạn), Trần Khiết Hùng (hiệu đính), Đường đại truyền kì, NXB Đồng Nai, 1995 [4] Phí Minh Tâm, Tập thơ Đường Tống Tuyển dịch, 2017 [5] Đoàn Thuận, Đường thi, NXB Văn Học, 2012 [6] Đoàn Thuận, Thơ thiền Vương Duy, NXB Thời Đại, 2014 [7] Nguyễn Thị Nguyệt Trinh, Vương Duy Yosa Buson - “Thi trung hữu họa”, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, 2012 [8] Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Trung Quốc tập 1, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2002 Tài liệu qua Internet: [9] https://text.123doc.org/document/3330178-so-sanh-tu-ngu-chi-mau-sactrong-tieng-han-va-tieng-viet-ve-vai-dac-diem-ngon-ngu-vanhoa.htm?fbclid=IwAR1msRmH4HdnkEpqmVlx1KWcdolFFFKGCQ0Wuyktf6x0MrvvRDGJeX_Ruk [10] https://butnghien.com/threads/tinh-tu-chi-mau-sac-trong-tho-tran-dangkhoa.19327/?fbclid=IwAR33I9VceaoeTozx0SOY3psRA84VNDhzIpk8l QfTDo5rfMB26Is5FkZupts [11] http://www.tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c175/n3420/Ve-thoVuong-Duy.html?fbclid=IwAR1msRmH4HdnkEpqmVlx1KWcdolFFFKGCQ0Wuyktf6x0MrvvRDGJeX_Ruk 55 ... Chƣơng KHẢO SÁT TỪ CHỈ MÀU SẮC TRONG THƠ VƢƠNG DUY 22 2.1 Số từ màu sắc thơ Vƣơng Duy 22 2.1.1 Các từ màu trắng thơ Vương Duy 22 2.1.2 Các từ màu xanh thơ Vương Duy 24 2.1.3.Các từ ngữ. .. tu từ màu sắc 21 Chƣơng KHẢO SÁT TỪ CHỈ MÀU SẮC TRONG THƠ VƢƠNG DUY 2.1 Số từ màu sắc thơ Vƣơng Duy Là thi hào tinh thông hội họa Vƣơng Duy nắm chắc, vững kiến thức màu sắc hội họa Chính mà thơ. .. Chúng từ ngữ màu sắc để tạo từ ngữ màu sắc đa âm tiết sau 1.3.2 Từ màu sắc đa âm tiết Ngoài từ màu sắc đơn âm tiết tiếng Hán có từ màu sắc đa âm tiết Việc chuyển từ từ đơn âm tiết sang từ đa

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Nguyên Cẩn, Tác giả tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường - Vương Duy, NXB Đại Học Sƣ Phạm, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường - Vương Duy
Nhà XB: NXB Đại Học Sƣ Phạm
[2]. Vũ Thế Ngọc, Vương Duy chân diện mục, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vương Duy chân diện mục
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
[3]. Trần Quý Sơn (biên soạn), Trần Khiết Hùng (hiệu đính), Đường đại truyền kì, NXB Đồng Nai, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường đại truyền kì
Nhà XB: NXB Đồng Nai
[4]. Phí Minh Tâm, Tập thơ Đường Tống Tuyển dịch, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập thơ Đường Tống Tuyển dịch
[6]. Đoàn Thuận, Thơ thiền Vương Duy, NXB Thời Đại, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ thiền Vương Duy
Nhà XB: NXB Thời Đại
[7]. Nguyễn Thị Nguyệt Trinh, Vương Duy và Yosa Buson - “Thi trung hữu họa”, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm TP. Hồ Chí Minh, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vương Duy và Yosa Buson - “Thi trung hữu họa”
[8]. Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Trung Quốc tập 1, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2002.Tài liệu qua Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc tập 1
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w