1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp

80 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THANH LONG KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI KẾT NỐI LƯỚI TRỰC TIẾP Chuyên ngành: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN Mã số : 60.52.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Phan Quốc Dũng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS Trương Việt Anh (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 17 tháng 07 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ PGS.TS Phan Quốc Dũng TS Hồ Phạm Huy Ánh TS Phạm Đình Trực TS Ngơ Mạnh Dũng TS Trương Việt Anh Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thanh Long MSHV: 11180111 Ngày, tháng, năm sinh: 05/07/1987 Nơi sinh: An Giang Chuyên ngành: Thiết bị, mạng Nhà máy điện Mã số : 60 52 50 I TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI KẾT NỐI LƯỚI TRỰC TIẾP II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu hệ thống điện mặt trời kết lưới Tìm hiểu nghịch lưu ba pha dạng cải tiến hiệu suất Mô hệ thống nghịch lưu PV kết lưới Kết luận III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : (Ghi theo QĐ giao đề tài) IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: (Ghi theo QĐ giao đề tài) V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): PGS.TS Phan Quốc Dũng Tp HCM, ngày tháng năm 2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Cảm ơn Ba Mẹ! Gia đình nguồn động viên lớn chỗ dựa vững suốt thời gian qua Kính gửi đến thầy Phan Quốc Dũng lời cảm ơn chân thành sâu sắc! Cảm ơn Thầy dành nhiều thời gian, cơng sức, tận tình hướng dẫn, dạy em hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô trường đại học Bách Khoa TP.HCM nói chung, q thầy khoa Điện - Điện tử nói riêng tận tình giảng dạy, trang bị cho em kiến thức bổ ích trình học tập vừa qua Tơi xin chân thành cám ơn! TP.HCM, tháng 06 / 2013 NGUYỄN THANH LONG I GIỚI THIỆU LUẬN VĂN Ngày nay, vấn đề thiếu hụt lượng, ô nhiễm môi trường ngày người quan tâm cải thiện Đứng trước nhu cầu lớn nguồn lượng sạch, bền vững nên năm gần nguồn lượng tạo, mà đặc biệt mặt trời lượng gió, ngày trở nên hấp dẫn có bước phát triển vượt bậc Năng lượng từ pin Mặt Trời tích trữ lại bình nạp (accqui) sử dụng lượng bình nạp để nối lưới sinh hoạt Ưu điểm phương pháp điện áp bình nạp cố định, dẫn đến chuyển đổi điện áp sử dụng đơn giản Tuy nhiên, có nhược điểm gây tổn hao lớn chuyển đổi lượng phải qua khâu (khâu nạp từ pin xuống bình nạp khâu từ bình nạp lên điện áp sử dụng), đồng thời phải tốn thêm thiết bị tích trữ lượng acquy với giá thành tương đối cao Hệ thống pin mặt trời kết nối lưới giải pháp cho vấn đền nêu Tải sử dụng cấp nguồn từ hệ thống pin mặt trời điều khiển biến đổi công suất kết nối với lưới điện hạ áp Khi hệ thống pin mặt trời phát công suất lớn nhu cầu tải, phần lượng thừa biến đổi công suất điều khiển phát lên lưới Khi hệ thống pin mặt trời phát công suất nhỏ nhu cầu tải, phần lượng lượng thiếu tải sử dụng trực tiếp từ lưới điện Đề tài thực đưa trực tiếp lượng từ pin Mặt Trời lên hệ thống lưới điện hạ áp xoay chiều không qua máy biến áp nhằm cải thiện hiệu suất toàn hệ thống Bộ nghịch lưu HERIC pha sử dụng mơ hình nhằm cải thiện hiệu suất chuyển đổi DC/AC Bộ nghịch lưu HERIC (Highly Efficient and Reliable Inverter Concept) công bố năm 2011 Heribert Schmidt với ưu điểm cải thiện hiệu suất chuyển đổi DC/AC Tuy nhiên, phương pháp điều khiển nghịch lưu HERIC pha thuộc quyền sản xuất công ty Sunways Solar AG (Konstanz, Germany) Mục đích luận văn: khảo sát, tìm hiểu cấu trúc, giải thuật điều khiển khóa đóng ngắt xây dựng mơ hình mô cho nghịch lưu cầu pha, nghịch lưu II HERIC pha nghịch lưu cầu pha, từ đề xuất giải thuật điều khiển cho nghịc lưu HERIC pha Đồng thời ứng dụng mô nghịch lưu HERIC pha kết lưới hệ thống pin lượng Mặt Trời phần mềm mô Matlab Simulink Ý nghĩa đề tài: Đề xuất giải thuật điều khiển cho nghịch lưu HERIC pha nhằm cải thiện hiệu suất nghịch lưu cầu pha chứng minh khả kết lưới hệ thống pin Mặt Trời mơ hình HERIC pha đề xuất Tạo tài liệu tham khảo nghịch lưu HERIC pha, đồng thời tạo điều kiện để phát triển thực nghiệm mơ hình nghịch lưu ứng dụng vào kết lưới hạ với công suất cao III MỤC LỤC Lời cảm ơn I Giới thiệu luận văn II Mục lục IV Phụ lục hình VI Phụ lục bảng X Chương 1: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI VÀ HỆ THỐNG 1.1 Nguồn lượng Mặt Trời: 1.2 Hệ thống pin mặt trời: 1.3 Hệ thống pin mặt trời kết nối lưới: 1.3.1 Hệ thống pin mặt trời kết nối lưới trực tiếp: Chương 2: BỘ NGHỊCH LƯU TRONG HỆ THỐNG 2.1 Các phương pháp điều khiển nghịch lưu áp [2]: 2.1.1 Phương pháp điều chế độ rộng xung sin (Sin PWM): 2.1.2 Phương pháp điều chế vector không gian (SVPWM): 2.2 Tổn hao linh kiện: 10 2.2.1 Tổn hao công suất IGBT Diode [7] [8] [9] [10]: 10 2.2.2 Mơ hình tính tổn hao cơng suất linh kiện: 18 Chương 3: BỘ NGHỊCH LƯU HERIC PHA 20 3.1 Giới thiệu: 20 3.2 Bộ nghịch lưu pha: 20 3.2.1 Bộ nghịch lưu cầu H pha: 20 3.2.2 Bộ nghịch lưu HERIC pha: 24 3.3 Bộ nghịch lưu ba pha: 29 3.3.1 Bộ nghịch lưu cầu ba pha: 29 3.3.2 Bộ nghịch lưu HERIC ba pha: 33 Chương 4: ỨNG DỤNG BỘ NGHỊCH LƯU HERIC BA PHA KẾT LƯỚI HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI 40 4.1 Mơ hình pin lượng Mặt Trời: 41 IV 4.1.1 Mơ hình tốn pin Mặt Trời: 41 4.1.2 Mô pin Mặt Trời Matlab/Simulink: 43 4.2 Bộ BuckBoost IncCond MPPT: 49 4.3 Bộ lọc đồng lưới điện: 50 4.3.1 Bộ lọc: 50 4.3.2 Đồng lưới điện: 50 4.3.3 Hệ thống nguồn lưới xoay chiều pha: 53 4.3.4 Điều khiển nghịch lưu HERIC ba pha: 54 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận: 65 5.2 Kiến nghị: 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 V PHỤ LỤC HÌNH Hình 1.1: Q trình truyền lượng xạ Mặt Trời qua lớp khí Trái Đất Hình 1.2 : Hệ thống pin mặt trời Hình 1.3 : Hệ thống CSP (Concentrating Solar Power) Hình 1.4 : Phân bố cơng suất pin mặt trời theo vùng từ năm 1992 đến năm 2012 theo báo cáo IEA-PVPS Hình 1.5 : Công suất pin mặt trời kết nối lưới từ năm 1992 đến năm 2011 theo báo cáo IEA-PVPS Hình 1.6 : Hệ thống điện mặt trời kết nối lưới cách ly điện Hình 1.7 : Hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp Hình 1.8 : So sánh biến đổi công suất Hình 2.1: Phương pháp Sin PWM Hình 2.2: Phương pháp SV PWM Hình 2.3: Cách xác định giá trị UCE0, RC dựa vào đặc tuyến VCE IC 11 Hình 2.4: Cách xác định giá trị UD, RD dựa vào đặc tuyến VF IF 12 Hình 2.5: Giản đổ lượng trình mở IGBT 14 Hình 2.6: Giản đồ lượng trính ngắt IGBT 15 Hình 2.7: Giản đồ lượng hồi phục ngược Diode 16 Hình 2.8: Điện lượng Qrr Diode 16 Hình 2.9: Mơ hình tính tốn tổn hao dẫn IGBT 18 Hình 2.10: Mơ hình tính tốn tổn hao dẫn diode 18 Hình 2.11: Mơ hình tính tốn tổn hao đóng cắt IGBT 19 Hình 2.12: Mơ hình tính tốn tổn hao đóng cắt diode 19 Hình 3.1: Bộ nghịch lưu cầu pha: vector điện áp dương 20 Hình 3.2: Bộ Bộ nghịch lưu cầu pha: vector không S1 S3 dẫn bán kỳ dương điện áp 21 Hình 3.3: Mơ hình mơ nghịch lưu cầu pha 21 Hình 3.4: Mơ hình điều khiển nghịch lưu cầu pha 22 VI Hình 3.5: Điện áp đầu inverter 22 Hình 3.6: Điện áp dịng điện tải 23 Hình 3.7: Phân tích FFT điện áp tải cầu pha 23 Hình 3.8: Điện áp common-mod cầu pha 24 Hình 3.9: Cấu trúc HERIC: vector điện áp dương 25 Hình 3.10: Cấu trúc HERIC: vector không, S6 dẫn bán kỳ âm điện áp 25 Hình 3.11: Mơ hình mô nghịch lưu HERIC pha 26 Hình 3.12: Mơ hình điều khiển nghịch lưu HERIC pha 26 Hình 3.13: Điện áp đầu nghịch lưu HERIC pha 27 Hình 3.14: Điện áp dịng tải nghịh lưu HERIC ba pha 27 Hình 3.15: Phân tích FFT điện áp tải HERIC pha 28 Hình 3.16: Điện áp common-mode nghịch lưu HERIC pha 28 Hình 3.17: Bộ nghịch lưu cầu ba pha 29 Hình 3.18: Mơ hình mô nghịch lưu cầu ba pha 30 Hình 3.19: Mơ hình điều khiển nghịch lưu cầu pha 30 Hình 3.20: Điện áp dòng tải pha A nghịch lưu cầu pha 31 Hình 3.21: Phân tích FFT điện áp tải cầu pha 32 Hình 3.22: Điện áp common-mode nghịc lưu cầu pha 32 Hình 3.23: Bộ nghịch lưu HERIC ba pha 33 Hình 3.24: Sóng điện áp pha ABC góc anpha vector khơng gian tương ứng 34 Hình 3.25: Sơ đồ giải thuật điều khiển khóa SA, SB, SC 35 Hình 3.26: Mơ hình mơ nghịch lưu HERIC ba pha 36 Hình 3.27: Mơ hình điều khiển nghịch lưu HERIC ba pha 36 Hình 3.28: Điện áp dòng tải pha A nghịch lưu HERIC pha 37 Hình 3.29: Phân tích FFT áp tải nghịc lưu HERIC pha 38 Hình 3.30: Điện áp common-mode nghịc lưu HERIC pha 38 Hình 4.1: Mơ hình hệ thống pin Mặt Trời kết lưới sử dụng nghịch lưu bậc 40 VII Khi đưa giá trị điện áp lưới Vm = 310V, tần số f = 50Hz giá trị góc pha lệch 2pi/3 tạo mơ hình có nguồn điện áp xoay chiều pha cân 4.3.4 Điều khiển nghịch lưu HERIC ba pha: Mơ hình tạo tín hiệu điều khiển nghịch lưu HERIC ba pha: Hình 4.19: Khối Controller tạo tín hiệu điều khiển khóa Khối Controller tạo tín hiệu điều khiển khóa, áp điều khiển tạo phương pháp điều khiển vectơ dịng điện [4] (pp 243) Hình 4.20: Áp điều khiển tạo phương pháp điều khiển vectơ dòng điện hệ tọa độ quay Phương áp điều khiển vectơ dòng điện thực với khâu hiệu chỉnh PI thiết kế hệ tọa độ quay với vận tốc quay vận tốc sóng hài Vectơ đại lượng ba pha hài hệ tọa độ quay tần số đồng trở đứng yên thành phần vectơ id, iq hệ tọa độ trở thành đại lượng chiều 54 Các khâu hiệu chỉnh PI khối Coupling current control thực điều chỉnh sai số thành phần chiều (hài bản) đến triệt tiêu Các tín hiệu ngõ hiệu chỉnh PI thành phần điện áp yêu cầu hệ tọa độ d-q Vectơ điện áp chuyển thành vectơ điện áp hệ tọa độ abc chuyển tín hiệu điều khiển theo cơng thức tính số điều chế biên độ nêu phần 3.1.2.1 Hình 4.21: Khối Coupling current control xác định giá trị Vd, Vq Kết mô phỏng: Hệ pin Mặt Trời gồm dãy song song, dãy 40 pin nối tiếp (80 pin, công suất khoảng 80 x 72W = 5,8kW), G = 1kW/m2, R = 5Ω: 55 Va ; Ia 100 -100 -200 0.5 1.5 2.5 I Filter 200 100 -100 -200 0.5 1.5 I Grid Supply 2.5 0.5 1.5 Udc 2.5 0.5 1.5 2.5 200 100 -100 -200 1000 500 -500 Hình 4.22: Dạng sóng Va_Ia; I_filter; I_Grid_supply; Udc 56 Sau gian 0,6s mơ hình đạt ổn định: Udc đạt giá trị đặt 650V; Dòng Ia từ nghịch lưu qua lọc áp pha A (áp lưới) pha => Hịa lưới thành cơng (tải trở R = 5Ω): Va/40 (blue) ; Ia(Cyan) 15 10 -5 -10 -15 2.9 2.91 2.92 2.93 2.94 2.95 2.96 2.97 2.98 2.99 Hình 4.23: Điện áp pha lưới Va dịng pha sau lọc Ia (80 pin) Hình 4.24: Điện áp sau nghịch lưu (80 pin) 57 I Filter 15 10 -5 -10 -15 2.9 2.91 2.92 2.93 2.94 2.95 2.96 2.97 2.98 2.99 2.98 2.99 Hình 4.25: Dạng dịng điện pha sau lọc (80 pin) I Grid Supply 60 40 20 -20 -40 -60 2.9 2.91 2.92 2.93 2.94 2.95 2.96 2.97 Hình 4.26: Dạng dịng điện pha lưới (80 pin) Do tải có cơng suất lớn: Tải trở R = 5Ω Công suất P = 3802/5 = 28880W Dòng tải I = U/R = 310/5 = 62A nên pin Mặt Trời lưới cung cấp cho tải Thật vậy, dạng dòng điện pha sau lọc lưới pha với nhau, để tạo dòng điện tổng khoảng 50 + 12 = 62A cung cấp cho tải 58 Hệ pin Mặt Trời gồm dãy song song, dãy 40 pin nối tiếp (160 pin, công suất khoảng 160 x 72W = 11,5kW), G = 1kW/m2, R = 5Ω: Va/40 (blue) ; Ia (cyan) 50 -50 -100 -150 -200 0.5 1.5 2.5 2.5 2.5 I Filter 150 100 50 -50 -100 -150 -200 0.5 1.5 I Grid Supply 250 200 150 100 50 -50 -100 -150 -200 0.5 1.5 59 700 600 500 400 300 200 100 -100 0.5 1.5 2.5 Hình 4.27: Dạng sóng Va_Ia; I_filter; I_Grid_supply; Udc (160 pin) Sau gian 0,3s mơ hình đạt ổn định, nhanh so với mơ hình dãy song song, dãy 40 pin nối tiếp, tức cơng suất pin tăng ổn định nhanh Udc đạt giá trị đặt 650V; Dòng Ia từ nghịch lưu áp pha A (áp lưới) pha => Hịa lưới thành cơng (do tải trở) Va/40 (blue) ; Ia 25 20 15 10 -5 -10 -15 -20 -25 2.9 2.91 2.92 2.93 2.94 2.95 2.96 2.97 2.98 2.99 Hình 4.28: Điện áp pha lưới Va dòng pha sau lọc Ia (160 pin) Hình 4.29: Điện áp sau nghịch lưu (160 pin) 60 Do tải có cơng suất lớn nên pin Mặt Trời lưới cung cấp cho tải I Filter 25 20 15 10 -5 -10 -15 -20 -25 2.9 2.91 2.92 2.93 2.94 2.95 2.96 2.97 2.98 2.99 2.98 2.99 Hình 4.30: Dạng dòng điện pha sau lọc (160 pin) I Grid Supply 40 30 20 10 -10 -20 -30 -40 2.9 2.91 2.92 2.93 2.94 2.95 2.96 2.97 Hình 4.31: Dạng dịng điện pha lưới (160 pin) Hệ pin Mặt Trời gồm dãy song song, dãy 40 pin nối tiếp (160 pin), G = 0,5 kW/m2, R = 5Ω: 61 Va/40 (blue) ; Ia 15 10 -5 -10 -15 2.9 2.91 2.92 2.93 2.94 2.95 2.96 2.97 2.98 2.99 2.99 Hình 4.32: Điện áp pha lưới Va dịng pha sau lọc Ia (160 pin, G = 0,5) Hình 4.33: Điện áp sau nghịch lưu (160 pin, G = 0,5) Do tải lớn nên nghịch lưu lưới cung cấp cho tải I Filter 15 10 -5 -10 -15 2.9 2.91 2.92 2.93 2.94 2.95 2.96 2.97 2.98 Hình 4.34: Dạng dịng điện pha sau lọc (160 pin, G = 0,5) 62 I Grid Supply 60 40 20 -20 -40 -60 2.9 2.91 2.92 2.93 2.94 2.95 2.96 2.97 2.98 2.99 Hình 4.35: Dạng dịng điện pha lưới (160 pin, G = 0,5) Dựa vào dạng đồ thị, ta thấy cường độ xạ Mặt Trời giảm xuống ½ lần (G = 0,5 kW/m2), dòng điện pin Mặt Trời cấp vào hệ thống giảm ½ lần (khoảng 12A) Lúc này, lưới điện pha phải bù công suất bị hao hụt cơng suất pin Mặt Trời giảm, làm dịng điện lưới pha tăng lên (khoảng 50A) để cung cấp cho tải R Hệ pin Mặt Trời gồm dãy song song, dãy 40 pin nối tiếp (160 pin), G = 1kW/m2, R = 20Ω: Va/40 (blue) ; Ia (cyan) 25 20 15 10 -5 -10 -15 -20 -25 2.9 2.91 2.92 2.93 2.94 2.95 2.96 2.97 2.98 2.99 Hình 4.38: Điện áp pha lưới Va dòng pha sau lọc Ia (160 pin, R = 20Ω) Hình 4.36: Điện áp sau nghịch lưu (160 pin, R = 20Ω) 63 I Filter 25 20 15 10 -5 -10 -15 -20 -25 2.9 2.91 2.92 2.93 2.94 2.95 2.96 2.97 2.98 2.99 2.99 Hình 4.37: Dạng dịng điện pha sau lọc (160 pin, R = 20Ω) I Grid Supply 10 -2 -4 -6 -8 -10 2.9 2.91 2.92 2.93 2.94 2.95 2.96 2.97 2.98 Hình 4.38: Dạng dòng điện pha lưới (160 pin, R = 20Ω) Do tải có cơng suất nhỏ hệ pin Mặt Trời: Tải trở R = 20Ω Công suất P = 3802/20 = 7220W < PPV = 11,5kW Dòng tải I = U/R = 310/20 = 15.5A nên hệ pin Mặt Trời cung cấp cho tải đẩy cơng suất cịn lại lên Thật vậy, dạng dịng điện pha sau lọc lưới ngược pha với nhau, tức hệ pin cấp công suất cho lưới: IPV = Itải + Igrid = 15,5 + 7,5 = 23A => với đồ thị mô So sánh hình phân tích phổ điện áp sau nghịch lưu, tỉ lệ THD dao động khoảng 30% nên nghịch lưu hoạt động tốt, đảm bảo điện áp ngõ hòa đồng với lưới điện xoay chiều pha 64 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Bộ nghịch lưu HERIC pha phát triển từ nghịch lưu cầu pha pha cách sử dụng thêm khóa đóng cắt tần số thấp để cách ly hệ thống pin mặt trời với lưới điện có vector khơng xuất Mặc khác, khóa thêm vào kích đóng ngắt với tần số thấp tần số đóng ngắt khóa từ giúp giảm tổn hao biến đổi DC/AC Chế độ hoạt động xác minh cách mô số cho cấu trúc HERIC pha pha Việc ứng dụng nghịch lưu HERIC ba pha kết lưới hệ thống pin Mặt Trời xây dựng tốt, hòa đồng với lưới điện xoay chiều pha, tăng công suất hệ pin ngõ vào, phù hợp với kế hoạch kết lưới với cơng suất trung bình Do mức độ phức tạp nghịch lưu pha nhiều so với nghịch lưu pha nên giải thuật đề xuất điều khiển nghịch lưu HERIC ba pha chưa giúp cải thiện đáng kể mặc công suất Hạn chế thời gian nghiên cứu nên luận văn khơng thực mơ hình thực tế để kiểm nghiệm lại kết có từ mơ 65 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.2 Kiến nghị: 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tamás Kerekes, Remus Teodorescu, and Pedro Rodríguez, “A New High-Efficiency Single-Phase Transformerless PV Inverter Topology”, IEEE TRANSACTIONS ON INDUSTRIAL ELECTRONICS, VOL 58, NO 1, JANUARY 2011 [2] Nguyễn Văn Nhờ, “Điện tử công suất 1”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TpHCM, 2005, pp 201 – 270 [3] Phan Đình Tuấn Anh, Phan Tiến Khỏe, Luận văn tốt nghiệp Đại học “Thiết kế thi công mạch nạp từ pin Mặt Trời sử dụng giải thuật MPPT”, Kỹ sư trường ĐH Bách Khoa TpHCM, năm 2010 [4] Nguyễn Nhật Quang, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ “Mô thực nghiệm biến đổi công suất kết lưới ba pha hệ thống lượng Mặt Trời dùng Matlab DSPACE DS1104”, Thạc sĩ trường ĐH Bách Khoa TpHCM, năm 2010 [5] Gerardo Vazquez, Tamas Kerekes, and Alejandro Rolan, “Losses and CMV Evaluation in Transformerless Grid-Connected PV Topologies”, IEEE International Symposium on Industrial Electronics (ISlE 2009) Seoul Olympic Parktel, Seoul, Korea July 5-8, 2009 [6] Tamás Kerekes, “Analysis and Modeling of Transformerless Photovoltaic Inverter Systems”, Aalborg University, Institute of Energy Technology, Denmark, August 2009 [7] D r D u š an Graovac, Marco Pürschel, “IGBT power loses caculation using the data-sheet parameter”, Infineon, Application Note, V 1 , January 2009 [8] Semiconductor Components Industries, LLC, 2012, “Reading ON Semiconductor IGBT Datasheets” Publication Order Number: AND9068/D [9] SEMIKRON, “SKM300GA12E4”, Rev – 15.08.2012 [10] Zhaohui Luo, “A thermal model for IGBT modules and its implementation in a real time simulation”, University of Pittburgh, 2002 67 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN THANH LONG Ngày, tháng, năm sinh: 05/07/1987 Nơi sinh: An Giang Địa liên lạc: 201/1 Dương Bá Trạc, Phường 1, Quận 8, Tp Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 09/2005 đến 2010 Học Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 2011 đến công tác Công ty Điện lực Tân Phú (42B Trần Hưng Đạo, phường Tân Sơn Nhì, quận Tân Phú) ... MẶT TRỜI VÀ HỆ THỐNG 1.1 Nguồn lượng Mặt Trời: 1.2 Hệ thống pin mặt trời: 1.3 Hệ thống pin mặt trời kết nối lưới: 1.3.1 Hệ thống pin mặt trời kết nối lưới trực. .. pin mặt trời kết nối lưới từ năm 1992 đến năm 2011 theo báo cáo IEA-PVPS Hình 1.6 : Hệ thống điện mặt trời kết nối lưới cách ly điện Hình 1.7 : Hệ thống điện mặt trời kết nối. .. mạng Nhà máy điện Mã số : 60 52 50 I TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI KẾT NỐI LƯỚI TRỰC TIẾP II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu hệ thống điện mặt trời kết lưới

Ngày đăng: 03/09/2021, 14:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.5: Công suất pin mặt trời kết nối lưới từ năm 1992 đến năm 2011 theo báo cáo của IEA-PVPS [4] - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 1.5 Công suất pin mặt trời kết nối lưới từ năm 1992 đến năm 2011 theo báo cáo của IEA-PVPS [4] (Trang 16)
Hình 2.1: Phương pháp Sin PWM. - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 2.1 Phương pháp Sin PWM (Trang 19)
Hình 2.12. Mô hình tính toán tổn hao đóng cắt diode. - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 2.12. Mô hình tính toán tổn hao đóng cắt diode (Trang 31)
Hình 2.11. Mô hình tính toán tổn hao đóng cắt IGBT. - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 2.11. Mô hình tính toán tổn hao đóng cắt IGBT (Trang 31)
Hình 3.1. Bộ nghịch lưu cầu một pha: vector điện áp dương khi khóa S1 và khóa S4 dẫn ở nữa bán kỳ dương điện áp - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 3.1. Bộ nghịch lưu cầu một pha: vector điện áp dương khi khóa S1 và khóa S4 dẫn ở nữa bán kỳ dương điện áp (Trang 32)
Hình 3.2. Bộ nghịch lưu cầu một pha: vector không, S1 và S3 dẫn ở nữa bán kỳ dương điện áp - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 3.2. Bộ nghịch lưu cầu một pha: vector không, S1 và S3 dẫn ở nữa bán kỳ dương điện áp (Trang 33)
Hình 3.8. Điện áp common-mod. - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 3.8. Điện áp common-mod (Trang 36)
Mô hình mô ph - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
h ình mô ph (Trang 38)
Hình 3.14. Điện áp và dòng tải của bộ nghịh lưu HERIC ba pha. - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 3.14. Điện áp và dòng tải của bộ nghịh lưu HERIC ba pha (Trang 39)
Hình 3.15. Phân tích FFT của điện áp tải. - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 3.15. Phân tích FFT của điện áp tải (Trang 40)
Hình 3.18. Mô hình mô phỏng bộ nghịch lưu cầu ba pha. - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 3.18. Mô hình mô phỏng bộ nghịch lưu cầu ba pha (Trang 42)
Hình 3.20. Điện áp và dòng tải pha A của bộ nghịch lưu cầu 3 pha. - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 3.20. Điện áp và dòng tải pha A của bộ nghịch lưu cầu 3 pha (Trang 43)
Hình 3.22. Điện áp common-mode của bộ nghịc lưu cầu 3 pha. - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 3.22. Điện áp common-mode của bộ nghịc lưu cầu 3 pha (Trang 44)
Hình 3.26. Mô hình mô phỏng bộ nghịch lưu HERIC ba pha. - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 3.26. Mô hình mô phỏng bộ nghịch lưu HERIC ba pha (Trang 48)
Hình 3.29. Phân tích FFT áp tải bộ nghịc lưu HERIC 3 pha. - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 3.29. Phân tích FFT áp tải bộ nghịc lưu HERIC 3 pha (Trang 50)
Hình 3.30. Điện áp common-mode của bộ nghịc lưu HERIC 3 pha. - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 3.30. Điện áp common-mode của bộ nghịc lưu HERIC 3 pha (Trang 50)
Giới thiệu mô hình hệ thống pin Mặt Trời ứng dụng: - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
i ới thiệu mô hình hệ thống pin Mặt Trời ứng dụng: (Trang 52)
Bảng 4.1: Thông số pin Mặt Trời SX3200 của BP Solar - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Bảng 4.1 Thông số pin Mặt Trời SX3200 của BP Solar (Trang 57)
4.1.2.2. Mô hình mô phỏng pin Mặt Trời bằng Matlab: - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
4.1.2.2. Mô hình mô phỏng pin Mặt Trời bằng Matlab: (Trang 57)
Hình 4.5: Mô hình các tấm pin mặt trời. - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 4.5 Mô hình các tấm pin mặt trời (Trang 58)
Hình 4.7: Đặc tuyến 4 pin Mặt Trời nối tiếp - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 4.7 Đặc tuyến 4 pin Mặt Trời nối tiếp (Trang 59)
Hình 4.14: Sơ đồ các khối cơ bản của PLL - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 4.14 Sơ đồ các khối cơ bản của PLL (Trang 63)
Hình 4.19: Khối Controller tạo tín hiệu điều khiển các khóa - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 4.19 Khối Controller tạo tín hiệu điều khiển các khóa (Trang 66)
Hình 4.21: Khối Coupling current control xác định giá trị Vd, Vq. - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 4.21 Khối Coupling current control xác định giá trị Vd, Vq (Trang 67)
Hình 4.22: Dạng sóng Va_Ia; I_filter; I_Grid_supply; và Udc - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 4.22 Dạng sóng Va_Ia; I_filter; I_Grid_supply; và Udc (Trang 68)
Hình 4.23: Điện áp pha lưới Va và dòng pha sau bộ lọc Ia (80 pin) - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 4.23 Điện áp pha lưới Va và dòng pha sau bộ lọc Ia (80 pin) (Trang 69)
Hình 4.27: Dạng sóng Va_Ia; I_filter; I_Grid_supply; và Udc (160 pin) - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 4.27 Dạng sóng Va_Ia; I_filter; I_Grid_supply; và Udc (160 pin) (Trang 72)
Hình 4.31: Dạng dòng điện 3 pha của lưới (160 pin) - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 4.31 Dạng dòng điện 3 pha của lưới (160 pin) (Trang 73)
Hình 4.30: Dạng dòng điện 3 pha sau bộ lọc (160 pin) - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 4.30 Dạng dòng điện 3 pha sau bộ lọc (160 pin) (Trang 73)
Hình 4.33: Điện áp sau bộ nghịch lưu (160 pin, G= 0,5) Do tải lớn nên cả bộ nghịch lưu và lưới đều cung cấp cho tải - Khảo sát hệ thống điện mặt trời kết nối lưới trực tiếp
Hình 4.33 Điện áp sau bộ nghịch lưu (160 pin, G= 0,5) Do tải lớn nên cả bộ nghịch lưu và lưới đều cung cấp cho tải (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN