1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình và mô phỏng hệ thống điện mặt trời hydro làm việc độc lập

111 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 7,54 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN XUÂN HUY XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ MƠ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI – HYDRO LÀM VIỆC ĐỘC LẬP CHUYÊN NGÀNH : THIẾT BỊ MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS-TSKH-HỒ ĐẮC LỘC (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, Ngày tháng năm ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHAN XUÂN HUY Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh : 06-07-1979 Nơi sinh: Long An Chuyên ngành : Thiết Bị Mạng Và Nhà Máy Điện MSHV: 01806485 Khoá (Năm trúng tuyển) : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng mơ hình mơ hệ thống điện mặt trời – hydrogen hoạt động độc lập 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Xây dựng mơ hình mô Mtalab hoạt động hệ thống điện mặt trời – hydrogen hoạt động độc lập 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ………………………… 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ……………… 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS-TSKH HỒ ĐẮC LỘC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) PGS-TSKH HỒ ĐẮC LỘC CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS VŨ PHAN TÚ Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng chun ngành thơng qua Ngày TRƯỞNG PHỊNG ĐT– SĐH tháng năm TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH PGS-TS NGUYỄN HỮU PHÚC HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung : Hiện (Số liệu thống kê năm 2008) nhu cầu lượng nói chung lượng điện nói riêng ngày tăng cao, nước tăng nhanh nhu cầu lượng nước phát triển, nhu cầu lượng điện nước thường tăng 15% năm Một vấn đề lớn nguồn lượng hóa thạch sử dụng việc cung cấp lượng giới cạn kiệt đến mức báo động tiến tới cạn kiệt hẳn vào vài thập niên tới Gas 19.6% Non-Renew Waste Nuclear 0.3% 15.7% Renew ables 17.9% Oil 6.7% Coal 39.8% Other** 0.8% Hydro 16.1% Renew able Combustible s and Waste 1.0% Hình 1.1 : Các nguồn cung cấp điện ( số liệu năm 2004) Năng lượng tái tạo nguồn lượng khơng xa lạ xuất lâu, thời gian gần quan tâm phát triển mức Vì trước khơng quan tâm hay quan tâm tới lượng tái tạo? Câu trả lời thời gian trước ( vài thập niên trước) lượng hóa thạch cịn dồi giá thấp công nghệ để phát triển lượng tái tạo chưa cao giá thành sản xuất cao Nhưng tình trạng khác cơng nghệ ngày GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học phát triển giúp cho việc sử dụng lượng tái tạo dễ dàng chi phí hợp lý Hình 1.2 : Nhu cầu lượng giới Lợi lớn lượng tái tạo tái sinh gần khơng cạn kiệt nguồn lượng hóa thạch Mặt khác mặt tích cực gây nhiễm mơi trường, khơng nguồn lượng truyền thống gây ô nhiễm nghiêm trọng tới khí trái đất hậu thiên tai ngày trầm trọng Để giải vấn đề cạn kiệt lượng hóa thạch nhu cầu ngày lượng tăng nhanh chóng mặt giới, có giải pháp đưa : Sử dụng hợp lý hạn chế xây dựng nguồn lượng hóa thạch Thực điều áp dụng khảo sát cho thấy nguồn lượng hóa thạch có xu hướng cạn kiệt, với đà phát triển việc hạn chế xem muộn, tiết kiệm tối đa kỷ khơng cịn Vấn đề thời gian kiếm nguồn lượng thay chưa ứng dụng để thay nguồn truyền thống chưa? Chuyển dần việc sử dụng nguồn lượng hóa thạch sang nguồn lượng tái tạo cách thay xây dựng nguồn GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học lượng tái tạo, hạn chế tối đa xây dựng nguồn sử dụng nhiên liệu hóa thạch Một lợi lớn lượng tái tạo thường nguồn DG (distributed generation) nên gần phụ tải người sử dụng nên giảm chi phí truyền tải thấp ( có) Như nói nguồn lượng tái tạo tồn giới vơ lớn, vấn đề chỗ ta chưa khai thác hết tiềm vốn có Năng lượng tái tạo (Renewable energy) có số nguồn sau : Sinh khối (biomass) Gió (wind) Thủy điện (hydropower) Quang điện (photovotalic) Năng lượng mặt trời (solar) Pin nhiên liệu (Fuelcell) Địa nhiệt (geothermal) Thủy triều/sóng đại dương (ocean wave) Trong nguồn lượng tái tạo nêu lượng gió phát triển mạnh Sau thu thập 8.000 tài liệu gió lục địa, nhà nghiên cứu Christina Archer Mark Jacobson thuộc ĐH Stanford (Mỹ) tạo đồ lượng gió giới Bản đồ tiết lộ gió tạo 72 TW điện năng, gấp 40 lần tổng sản lượng điện mà quốc gia giới sử dụng năm 2000 Nếu người khai thác 20% tổng số này, thoả mãn nhu cầu lượng giới Năng lượng gió xây đựng tương đối dễ, cơng suất lớn giá thành rẻ cạnh tranh trực tiếp với nguồn lượng hóa thạch Bên cạnh ưu điểm vượt trội lượng gió có nhiều nhược điểm nguồn lượng khác, vị trí xây đựng thích hợp ( thường khu vực vắng người hay vùng bờ biển có tốc độ gió tương đối cao) Một vấn đề quan trọng lượng gió tương đối khó điều khiển, thường khơng liên tục tạo số ảnh hưởng chất lượng điện không tốt lưới GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học EVN dự báo, đến năm 2020, nhu cầu điện VN vào khoảng 200.000 GWh, khả từ nguồn điện truyền thống đạt mức 165.000 GWh Tỉ lệ thiếu hụt điện lên tới 20% - 30% năm Việc đầu tư vào sản xuất lượng tái tạo, đặc biệt điện gió, điều cần phải làm ¾ Những lợi ích mơi trường xã hội điện gió Năng lượng gió đánh giá thân thiện với mơi trường gây ảnh hưởng xấu mặt xã hội Để xây dựng nhà máy thủy điện lớn cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng rủi ro xảy với đập nước Ngồi ra, việc di dân việc vùng đất canh tác truyền thống đặt gánh nặng lên vai người dân xung quanh khu vực đặt nhà máy, tốn khó nhà hoạch định sách Hơn nữa, khu vực để quy hoạch đập nước Việt Nam khơng cịn nhiều Song hành với nhà máy điện hạt nhân nguy gây ảnh hưởng lâu dài đến sống người dân xung quanh nhà máy Các học rò rỉ hạt nhân cộng thêm chi phí đầu tư cho cơng nghệ, kĩ thuật lớn khiến ngày có nhiều ngần ngại sử dụng loại lượng Các nhà máy điện chạy nhiên liệu hóa thạch thủ phạm gây ô nhiễm nặng nề, ảnh hưởng xấu đến môi trường sức khỏe người dân Hơn nguồn nhiên liệu ổn định giá có xu ngày tăng cao Khi tính đầy đủ chi phí ngồi – chi phí phát sinh bên cạnh chi phí sản xuất truyền thống, lợi ích việc sử dụng lượng gió trở nên rõ rệt So với nguồn lượng gây nhiễm (ví dụ nhà máy nhiệt điện Ninh Bình) hay phải di dời quy mô lớn (các nhà máy thủy điện lớn), sử dụng lượng gió, người dân khơng phải chịu thiệt hại thất thu hoa mầu hay tái định cư, họ chịu thêm chi phí y tế chăm sóc sức khỏe ô nhiễm Ngoài với đặc trưng phân tán nằm sát khu dân cư, lượng gió giúp tiết kiệm chi phí truyền tải Hơn nữa, việc phát triển lượng gió cần GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học lực lượng lao động kỹ sư kỹ thuật vận hành giám sát lớn loại hình khác, giúp tạo thêm nhiều việc làm với kỹ cao Tại nước Châu Âu, nhà máy điện gió khơng cần đầu tư vào đất đai để xây dựng trạm tourbin mà thuê đất nông dân Giá thuê đất (khoảng 20% giá thành vận hành thường xuyên) giúp mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nông dân, diện tích canh tác bị ảnh hưởng khơng nhiều Cuối cùng, lượng gió giúp đa dạng hóa nguồn lượng, điều kiện quan trọng để tránh phụ thuộc vào hay số nguồn lượng chủ yếu; điều giúp phân tán rủi ro tăng cường an ninh lượng 1.2 Tình hình sử dụng nguồn lượng gió giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sử dụng lượng gió giới Năng lượng gió nước phát triển quan tâm từ thập kỷ 70 đến thập kỷ 90 bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển mạnh, đặt biệt năm gần đặt biệt quan tâm nước đầu tư mạnh mẽ Kinh phí đầu tư cho MW điện gió vào cuối kỷ 20 triệu USD Theo tổ chức lượng gió châu Âu, dự kiến đầu tư cho năm 2001-2006 khoảng 688.000 USD/MW; từ 2007-2011: 571.000 USD; từ 2011-2017: 496.000 USD; từ 2018-2020: 455.000 USD GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học Hình 1.3 : Biểu đồ cơng suất turbine gió lắp đặt giới năm 2006 2007 Châu Âu châu lục phát triển lượng gió đứng đầu giới, điển hình nước Đức, Tây Ban Nha, Đan Mạch … Nước Đức đứng đầu với khoảng 22.3 GW vào cuối năm 2007 với 19460 turbine gió, Tây ban nha đứng thứ hai với khoảng 15.2 GW vào cuối năm 2007, đứng thứ ba Đan Mạch với tổng dung lượng lắp đặt thấp hẳn vào khoảng 3.2 GW vào cuối năm 2007 thêm số nước gia tăng công suất lắp đặt hàng năm Ý, Pháp, Hà Lan … Nước Đức đầu phát triển lượng gió dự kiến đến năm 2030 nâng tổng dung lượng công suất lắp đặt lên 125 GW Châu Mỹ châu lục có mức phát triển lượng gió đứng thứ hai sau châu Âu Đứng đầu châu lục nước Mỹ với tổng công suất lắp đặt khoảng 16.8 GW vào cuối năm 2007, sau Mỹ Canada với tổng công suất lắp đặt khoảng 1.9 GW, số nước có cơng suất lắp đặt tương đối nhỏ Brazil, Mexico … GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học Châu Á châu lục có tốc độ phát triển lượng gió nhanh Với tổng cơng suất lắp đặt vào khoảng 6050 MW vào cuối năm 2007 Trung Quốc quốc gia có tốc độ phát triển lượng gió cao giới Nhưng Trung Quốc quốc gia dẫn đầu châu Á công suất lắp đặt, với GW tổng công suất lắp đặt vào cuối năm 2007 đứng đầu châu Á công suất lắp đặt Bên cạnh cịn có số quốc gia khác Nhật Bản (1538 MW), Đài Loan (282 MW), Hàn Quốc (191 MW) … Châu Phi châu lục có mức độ phát triển lượng gió thấp giới Với khoảng 310 MW tổng công suất lắp đặt vào cuối năm 2007 Ai Cập nước đứng đầu châu Phi lượng gió Bên cạnh cịn có số nước khác Morocco … Châu Đại Dương châu lục nhỏ lượng gió tương đối phát triển, với tổng công suất lắp đặt 824 MW vào cuối năm 2007 Australia quốc gia đứng đầu châu lục sau New Zealand với 322 MW Cơng suất turbine gió lắp đặt Thứ hạng Quốc gia 2005 2006 2007 Germany 18,415 18,415 22,247 United State 9,149 11,603 16,818 Spain 10,028 11,615 15,145 India 4,430 6,270 8,000 China 1,260 2,604 6,050 Denmark (& Faeroe Islands) 3,136 3,140 3,129 Italy 1,718 2,123 2,726 France 757 1,567 2,454 GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học Hình 3.98 : Điện áp trung 25kV Hình 3.99 : Điện áp hạ 575V Hình 3.100 : công suất thực trung 25kV GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc 94 HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học Hình 3.101 : Công suất kháng trung 25kV Nhận xét : Trường hợp ta thấy tốc độ gió tăng lên cao tương ứng tốc độ turbine tăng lên, bên cạnh góc điều khiển pitch turbine tăng lên để giảm tốc độ turbine Tuy nhiên trường hợp tốc độ gió cao so với bình thường nên góc pitch đạt tới giới hạn cho phép 45o mà tốc độ turbine gió tăng lên để đảm bảo an toàn hệ thống bảo vệ turbine bắt buột phải cắt turbine 29.51s Trong trường hợp tốc độ turbine lên cao ta thấy thơng số điện áp bên hệ thống dao động mạnh ảnh hưởng đến ổn định hệ thống 3.4.2 Trường hợp hệ thống turbine gió 4.5MW kết nối với lưới Sơ đồ mơ hình turbine với máy phát DFIG kết nối với lưới Matlab Hình 3.102 : Mơ hình mơ GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc 95 HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học Thông số mô thành phần sơ đồ Hình 3.103 : turbine gió DFIG Máy phát turbine gió DFIG cơng suất turbine 1.5MW, sơ đồ ta dùng tổ hợp turbine gió có cơng suất tổng MW Ta dùng số turbine gió mơ hình có cơng suất thấp để khảo sát khác biệt mức độ công suất khác dóng góp vào hệ thống - Lưới điện Hình 3.104 : Mơ lưới điện cấp 120 kV Công suất lưới : 100 MVA Điện áp lưới : 120 kV Tần số lưới : 60 Hz Hệ thống turbine gió DFIG kết nối với lưới từ bus 25 kV thông qua đường dây dài 20 km đến bus 120 kV hệ thống GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc 96 HVTH : Nguyễn Thanh Hải - Luận văn cao học Tốc độ gió Hình 3.105 : Khối mơ tốc độ gió Tốc độ gió dung mơ hình có giá trị ban đầu 8m/s thay đổi thời gian 5s để đạt tốc độ 14m/s, mơ hình gió có tốc độ tương đối ổn định turbine gió 3.4.2.1 Kết mơ chế độ bình thường Hình 3.106 : Điện áp thứ tự thuận 575V GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc 97 HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học Hình 3.107 : Dịng điện thứ tự thuận 575V Hình 3.108 : Cơng suất tác dụng phát đầu cực máy phát Hình 3.109 : Cơng suất kháng đầu cực máy phát GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc 98 HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học Hình 3.110 : Điện áp DC bus biến đổi Hình 3.111 : tốc độ turbine gió Hình 3.112 : tốc độ gió GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc 99 HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học Hình 3.113 : Góc điều chỉnh pitch Hình 3.114 : Điện áp 120kV lưới Hình 3.115 : Điện áp trung 25kV GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc 100 HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học Hình 3.116 : Điện áp hạ 575V Hình 3.117 : cơng suất thực trung 25kV Hình 3.118 : Cơng suất kháng trung 25kV GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc 101 HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học Nhận xét : Ta thấy kết ta giảm cơng suất hệ thống turbine gió (4.5MW tương đương 4.5% công suất hệ thống) kết nối với lưới tương đương thơng số đầu cực máy phát giống nhau, nhiên thơng số phía lưới ( bus 120kV, 25kV) dao động so với hệ thống turbine gió cơng suất lớn (9MW tương đương 9% công suất hệ thống) Trường hợp cho ta thấy lượng cơng suất turbine gió đóng góp vào lưới ảnh hưởng nhỏ hơn, điều mặt lý thuyết 3.4.2.2 Trường hợp tốc độ gió thay đổi liên tục Hình 3.119 : Điện áp thứ tự thuận 575V Hình 3.120 : Dịng điện thứ tự thuận 575V GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc 102 HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học Hình 3.121 : Cơng suất tác dụng phát đầu cực máy phát Hình 3.122 : Cơng suất kháng đầu cực máy phát Hình 3.123 : Điện áp DC bus biến đổi GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc 103 HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học Hình 3.124 : tốc độ turbine gió Hình 3.125 : tốc độ gió Hình 3.126 : Góc điều chỉnh pitch GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc 104 HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học Hình 3.127 : Điện áp 120kV lưới Hình 3.128 : Điện áp trung 25kV Hình 3.129 : Điện áp hạ 575V GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc 105 HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học Hình 3.130 : cơng suất thực trung 25kV Hình 3.131 : Cơng suất kháng trung 25kV Nhận xét : - Ta thấy dao động trường hợp nhiều trường hợp công suất 9MW nhiên dao động công suất, điện áp lưới mặt biên độ nhỏ so với hệ thống 9MW hệ thống ổn định chất lượng điện hệ thống tăng lên GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc 106 HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học 3.5 Kết luận : 3.5.1 Các vấn đề đạt luận văn Tìm hiểu tình hình phát triển lượng điện nói chung, lượng gió nói riêng giới xu hướng tương lai Tìm hiểu tình hình phát triển lượng gió Việt Nam, tiềm năng lượng gió Việt Nam Đề cập đến khó khăn, thuận lợi thách thức việc phát triển lượng gió Việt Nam Liệt kê số nước có phát triển mạnh lượng gió, chi tiết cơng suất lắp đặt mức độ tăng trưởng lượng gió nước năm gần Tìm hiểu nguyên lý hoạt động lượng gió turbine gió tốc độ cố định, turbine gió tốc độ thay đổi đặt biệt turbine gió tốc độ thay đổi với máy phát cấp nguồn từ hai phía (DFIG) Mơ hình turbine gió máy phát cấp nguồn từ hai phía (DFIG) số thiết bị hệ thống turbine gió mơ hình gió, truyền động, biến đổi công suất … Mô hệ thống turbine gió DFIG kết nối với lưới trường hợp cơng suất turbine gió đóng góp vào lưới khoảng 4.5% 9% hệ thống Đánh giá tác động hệ thống hệ thống ảnh hưởng lên chất lượng điện hệ thống Mô hệ thống turbine gió DFIG kết nối với lưới trường hợp có cố xảy ( trường hợp ta giả thiết ngắn mạch), nhận xét đánh giá kết ảnh hưởng cố lên turbine gió hệ thống 3.5.2 Thiếu sót hạnh chế luận văn Hệ thống turbine gió mơ cơng suất nhỏ so với hệ thống, cánh đồng gió cơng suất trung bình lớn (thơng thường hàng trăm MW, đặt biệt có hệ thống cực lớn lên tới GW) thực tế GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc 107 HVTH : Nguyễn Thanh Hải Luận văn cao học Lưới điện mô lưới nhỏ (100MVA) để đảm bảo thấy ảnh hưởng turbine gió (cơng suất nhỏ) lên lưới Trong thực tế lưới điện công suất lớn từ hàng chục GW tới vài chục GW Đánh giá tác động hệ thống turbine gió lên lưới cịn nhiều hạn chế chưa đánh giá số mặt khác sóng hài, độ tin cậy turbine gió … Chưa so sánh kết mô với số chương trình mơ chun dùng cho turbine gió có quyền DIgSILENT, PS CAD, Saber … 3.5.3 Hướng nghiêng cứu phát triển luận văn Phát triển mơ hình lớn với cơng suất vài trăm MW sát với thực tế để có nhìn cụ thể xác ảnh hưởng hệ thống turbine gió lên lưới Đánh giá tồn diện nhiều mặt ảnh hưởng turbine gió lên lưới Mua phần mềm chuyên dụng mô turbine gió, đồng thời mơ hay nhiều phần mềm so sánh kết để đánh giá xác Phân tích kỹ lưỡng đào sâu vào ảnh hưởng cụ thể turbine gió lên lưới Có mơ hình mơ cụ thể, xác để thấy ảnh hưởng vấn đề Mơ hình lưới điện hệ thống turbine gió sát với thực tế để có kết xác GVHD : PGS TS Nguyễn Hữu Phúc 108 ... Mạng Và Nhà Máy Điện MSHV: 01806485 Khoá (Năm trúng tuyển) : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng mơ hình mơ hệ thống điện mặt trời – hydrogen hoạt động độc lập 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Xây dựng mô hình. .. Điện độc lập (IPP) Nhà máy nằm hệ thống điện quốc gia, bán điện cho lưới điện quốc gia thông qua hợp đồng mua bán điện với Tổng công ty Điện lực Việt Nam với giá khoảng 4,5 US cent/KWh Việc xây. .. cho hệ thống DFIG Hệ thống bánh đà trữ lượng, hệ thống diesel độc lập, nhà máy bơm lưu trữ công suất, … 2.4.1 Mạch điện tương đương DFIG Mạch điện tương đương DFIG bao gồm tổn hao từ hố thấy hình

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w