1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát vốn từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong thơ tố hữu

81 1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 533 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh khoa Ngữ văn --------------------- khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành: ngôn ngữ khảo sát vốn từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong thơ Tố Hữu Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS. Đỗ Thị Kim Liên Sinh viên thực hiện: Trần Thị Bích Thuỷ Lớp : 41E3 - Ngữ Văn Năm 2005 Mở đầu I. Lý do chọn đề tài. 1.1. Chúng tôi lựa chọn đề tài khảo sát không gian, thời gian trong thơ Tố Hữu để khám phá thế giới nghệ thuật thơ của ông. Không gian, thời gian là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật. Đó là một phạm trù thẩm mỹ, không đồng nhất với không gian, thời gian khách quan. Không có hình tợng nghệ thuật nào không tồn tại trong không gianthời gian của chủ thể sáng tác. Nó gắn liền với quan niệm nghệ thuật của nhà thơ về con ngời, thế giới và thời đại. Nhng mỗi nhà thơ lại có cách riêng thể hiện không gian, thời gian nghệ thuật. Khi nhắc đến thành công của thơ Tố Hữu không thể không nhắc đến sự thành công về việc tái hiện một không gian, thời gian rộng lớn, đậm chất sử thi và gắn với mỗi chặng đờng lịch sử cách mạng của dân tộc. Tố Hữu đợc xem là ngời đầu tiên viết sử bằng thơ. Từ những sự kiện, những địa danh, những con ngời đã đợc Tố Hữu tập hợp đầy đủ và trao ngòi bút cho niềm say mê lý tởng, ý chí chiến đấu và niềm tin tất thắng vào sức mạnh quật cờng của dân tộc. Chính tình cảm cộng đồng, cái ta chung của dân tộc đó đã làm cho những câu thơ Tố Hữu trở nên tơi tắn, trẻ trung có sức truyền cảm mạnh mẽ tới hàng triệu độc giả và nhận đợc ở họ những tình cảm đồng điệu, đồng tình. 1.2. Nói đến thành công về mặt nghệ thuật của Tố Hữu, không thể không nói đến vốn từ chỉ không gian, thời gian. Ngôn từ trong thơ Tố Hữu không bóng bẩy, trau chuốt nh những nhà thơ mới cùng thời nh: Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Huy Cận cũng không giàu tính chất triết lý, suy tởng đậm tính trí tuệ nh thơ của Chế Lan Viên. Vốn từ trong thơ Tố Hữu là ngôn ngữ của quần chúng lao động gần gũi với cuộc sống đời thờng chứ không kỳ công gọt giũa. Hình thức đó góp phần biểu đạt phong cách nghệ thuật độc đáo cuả Tố Hữu. Vì vậy, mỗi bài thơ của ông, khi ra đời đều đợc đông đảo quần chúng tiếp nhận và thuộc lòng ở mọi nơi nh những câu ca dao dễ thuộc, dễ nhớ, dễ đi vào lòng ngời. Hơi thơ Tố Hữu vừa đậm chất cổ điển lại vừa mang phong thái hiện đại mới mẻ. Cho nên, Tố Hữu đợc xem là cánh chim đầu đàn của sự nghiệp thơ ca cách mạng, là nhà thơ dân tộc số một. Trong giới hạn khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi đi vào khảo sát lớp từ biểu thị không gian, thời gian trong thơ Tố Hữu, qua đó có thể giúp chúng ta hiểu thêm những cống hiến của thơ Tố Hữu trong nền thơ ca cách mạng, đặc biệt là phong cách của ông. II. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu. II.1. Đối tợng nghiên cứu. Đề tài này, chúng tôi tập trung khảo sát đối tợng là vốn từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong thơ Tố Hữu, cụ thể ở hai tập thơ: - 14 bài cuối của tập thơ Việt Bắc (1946 1954) [18]. 1) Phá đờng (1948) 2) Bà mẹ Việt Bắc (1948) 3) Lên Tây Bắc (1948) 4) Bà bủ (1948) 5) Bầm ơi (1948) 6) Voi (1948) 7) Lợm (1949) 8) Bài ca ngời du kích (1949) 9) Cho đời tự do (1949) 10) Hành khúc (1950) 11) Sáng tháng năm (1951) 12) Hoan hô chiến sỹ Điện Biên (1954) 13) Ta đi tới (1954) 14) Việt Bắc (1954) - 25 bài của tập thơ Gió lộng (1954 1961) [Nxb Văn học, 1961]. 1) Xa nay (1954) 2) Quang vinh tổ quốc chúng ta (1955) 3) Quê mẹ (1955) 4) Chị là ngời mẹ (1955) 5) Hai anh em (1955) 6) Trên miền Bắc mùa xuân (1956) 7) Ba bài thơ trăng (1959) 8) Hoa tím (1958) 9) Trớc điện Krem lin (1958) 10) Với Lênin (1958) 11) Mục Nam Quan (1957) 12)Đờng sang nớc bạn (1959) 13) Qua Liễu Châu (1956) 14) Phạm Hồng Thái (1956) 15) Mùa thu mới (1958) 16) Ngời con gái Việt Nam (1958) 17) Thù muôn đời muôn kiếp không tan (1959) 18) Em ơi . Ba Lan (1959) 19) Bay cao (1959) 20) Ba mơi năm đời ta có Đảng (1959) 21) Tiếng chổi tre (1960) 22) Tiếng ru (1960) 23) Cánh chim không mỏi (1960) 24) Bài ca mùa xuân 1961 (1961) 25) Mẹ Tơm (1961) II.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Nhiệm vụ của chúng tôi khi nghiên cứu đề tài này nhằm: - Thống kê và miêu tả ngữ pháp các lớp từ chỉ không gian, thời gian trong 2 tập thơ Việt Bắc và Gió lộng của Tố Hữu. - Chỉ ra đặc điểm ngữ nghĩa của lớp từ chỉ không gian, thời gian hành chức tromg cụm và câu. - Từ đó nhận xét về nghệ thuật sử dụng vốn từ chỉ không gian, thời gian này. III. Phơng pháp nghiên cứu. - Phơng pháp thống kê, phân loại. - Phơng pháp miêu tả - Phơng pháp đối chiếu, so sánh - Phơng pháp phân tích tổng hợp. IV. Lịch sử vấn đề. Song hành với con đờng sáng tác của Tố Hữu hơn 50 năm qua, thơ Tố Hữu đã có một lịch sử nghiên cứu phê bình qua nhiều giai đoạn và thu hút hầu hết các nhà nghiên cứu phê bình tên tuổi trong cả nớc: . Trần Minh T- ớc, Trần Huy Liệu, Đặng Thai Mai, Phan Cự Đệ, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử và các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng nh Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông ở mỗi góc độ khác nhau, mỗi ngời lại theo cách thức riêng đã chỉ ra thế giới nghệ thuật mới mẻ, phong phú, khác biệt cùng các giá trị nhân văn thẩm mỹ sâu sắc và lâu bền của thơ Tố Hữu. Xuất hiện trong những năm cuối của thời kỳ mặt trận dân chủ Đông D- ơng, thơ Tố Hữu đợc đăng rải rác trên một số tờ báo cách mạng đã thực sự đem lại một tiếng nói mới cho dòng thơ cách mạng. Bài viết đầu tiên của K và T trong Tố Hữu nhà thơ của t ơng lai (Báo Mới số 1 1/5/1939) có viết: Tố Hữu là một chàng thanh niên của tơng lai, chàng thanh niên ấy ham sống và sống một cách dồi dào. Chàng đeo đuổi một lý tởng. Thơ chàng là cả một nguồn sinh lực phục vụ cho lý tởng với Tố Hữu, chúng ta đã có một nhà thơ cách mạng có tài. Nhà thi sỹ ấy còn trẻ lắm. Cuộc chiến đấu sẽ làm dày dạn tâm hồn anh sẽ đem kinh nghiệm lại cho anh [4 Tr.560] . Nhận định trên rất đáng đợc ghi nhận về nhà thơ Tố Hữu trong thời kỳ đầu đến với cách mạng. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thơ Tố Hữu đợc tập hợp in thành tuyển tập Thơ . Trần Huy Liệu lúc đó là chủ tịch Hội văn hoá cứu quốc đã nhìn nhận Tố Hữu là nhà thơ chiến sỹ, là một hiện tợng quan trọng và mới mẻ của nền văn học cách mạng, đồng thời cũng thấy rõ những đặc điểm cơ bản của hồn thơ cách mạng này là niềm say mê lý tởng, sự gắn bó chặt chẽ với hoạt động cách mạng của chính tác giả, là tiếng thơ trẻ trung, tràn đầy cảm hứng lãng mạn. Trong suốt chín năm kháng chiến chống Pháp, việc nghiên cứu thơ Tố Hữu có phần chững lại, không nằm trên bề mặt các bài mà trực tiếp đi vào cuộc sống đợc quần chúng đón nhận nồng nhiệt. Cho tới sau khi hoà bình lặp lại năm 1954, sự ra đời của hai tập thơ Việt Bắc (1954) và tập Thơ đợc tái bản dới nhan đề Từ ấy (1959) đã tạo nên hai hớng tranh luận về thơ Tố Hữu. Khẳng định về những đóng góp cho thơ ca cách mạng hoặc khẳng định trong chừng mực nhất định nghệ thuật thơ của ông. Dù theo hớng nào thì đều xoay quanh vấn đề đánh giá giá trị hiện thực, tính giai cấp, tính Đảng của tập thơ. Trong đó, đáng lu ý hơn cả là hai ý kiến giàu sức thuyết phục của Xuân Diệu và Nguyễn Đình Thi. Xuân Diệu rất nhạy cảm khi chỉ ra nét riêng của Tố Hữu: Là tiếng thơ của thời đại, không chỉ ở phơng diện ghi lại hình ảnh, sự kiện của cuộc kháng chiến mà chủ yếu là ở chỗ những tình cảm lớn, đời sống tinh thần của thời đại đã đợc vang ngân trong thơ Tố Hữu, là tiếng thơ của tình thơng mến [3 - Tr.565], đã làm nên hơng vị của thơ Tố Hữu và là nét chủ đạo trong phong cách nghệ thuật của ông. Sau bài viết của Xuân Diệu về mối quan hệ giữa Từ ấy và thơ Mới (1959) đã gây ra cuộc tranh luận sôi nổi kéo dài gần một năm, nhng với thời gian, những gì Xuân Diệu đã đợc khẳng định. Lê Đình Kỵ đã phát triển thêm: Mặc dầu có sự khác biệt căn bản về thế giới quan, về lập trờng t tởng, thơ Tố Hữu, một mặt giữ bản sắc riêng của mình, mặt khác thì vẫn gắn với thơ Mới, nói rõ là thơ lãng mạn đơng thời ở cảm hứng trữ tình, tởng tợng, cảm giác, hệ thống hình tợng, nhạc điệu. Những bài viết về từng tập thơ của Tố Hữu đều khá thống nhất trong việc đánh giá xu hớng phát triển vận động và thành tựu thơ của Tố Hữu là: tiếng thơ của thời đại, có sức bao quát những vấn đề lớn của cách mạng, dân tộc, thời đại và mỗi tập thơ dờng nh đều thể hiện một bớc tiến trong thơ ông. Với vốn kiến văn sâu rộng, kinh nghiệm cùng khả năng tổng hợp tạo nên sự bề thế và vẻ đẹp uyên bác của trí tuệ trong những công trình, bài viết, giáo s Đặng Thai Mai đã dẫn giải một cách thuyết phục về mối quan hệ giữa thơ Tố Hữu và phong trào thơ Mới nh sau: là ngời của thời đại, Tố Hữu không thể đọc, không thởng thức thơ Mới trong phần thành công của nó. Tố Hữu cũng đã viết thơ Mới. Điều đó rất dễ hiểu. Nhng nội dung cách mạng sẽ làm cho thơ Tố Hữu có một phong cách riêng biệt. Trên cơ sở nhận thức rất biện chứng về xu thế của xã hội, Tố Hữu đã thực hiện đợc sự thống nhất giữa tình cảm với lý trí, giữa nghệ thuật với hành động, giữa hình thức với nội dung [10 Tr.15]. Pierre Emmanuel đến từ chân trời khác đã nhận ra đặc điểm cơ bản của thơ Tố Hữu: Tính chất thẩm mỹ của Tố Hữu, kết hợp thứ chủ nghĩa lãng mạng dính liền vào mạch cảm xúc lịch sử hôm nay với thứ chủ nghĩa cổ điển bắt nguồn từ tình cảm lâu đời, không những của quần chúng nhân dân mà còn của các nhà thông thái [4 Tr.573]. Từ những năm 80 trở lại nay, giới nghiên cứu bắt đầu chú ý đến hớng tiếp cận thi pháp học. Thi pháp học là khoa học nghiên cứu thi pháp, tức là hệ thống các phơng tiện biểu hiện đời sống bằng hình tợng nghệ thuật trong sáng tác văn học. Mục đích của thi pháp học là chia tách và hệ thống hoá các yếu tố của văn bản nghệ thuật tham gia vào sự tạo thành thế giới nghệ thuật ấn tợng thẩm mỹ, chiều sâu phản ánh của sáng tác nghệ thuật Xét tới các phơng tiện, phơng thức nghệ thuật, có thể nói tới thi pháp thể loại, thi pháp của phơng pháp, thi pháp kết cấu, thi pháp không gian-thời gian , thi pháp ngôn ngữ [7 Tr.256]. Đặc biệt nghiên cứu về phong cách nghệ thuật thơ của Tố Hữu có ba công trình lớn nổi bật là : chuyên luận Thơ Tố Hữu của Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu tiếng nói đồng ý, đồng tình của Nguyễn Văn Hạnh (1985) và Trần Đình Sử với cuốn: Thi pháp thơ Tố Hữu (1987). Đặc sắc nhất là công trình Thi pháp thơ Tố Hữu của Trần Đình Sử. Đây là thành quả sớm nhất của việc vận dụng thi pháp học vào nghiên cứu tác gia văn học ở nớc ta. Chuyên luận này là một sự nỗ lực mới để khám phá và lý giải thế giới nghệ thuật thơ Tố Hữu trong tính thống nhất và hệ thống trong sự ứng chiếu quan niệm nghệ thuật của nhà thơ, trong khuynh hớng thơ trữ tình chính trị và chỉ ra những đặc điểm quan trọng của thơ ông từ kiểu nhà thơ, cái tôi trữ tình đến hình thức và giọng điệu thơ. Theo bớc khai phá mở đờng này, đã có một số luận văn thạc sỹ, luận văn tốt nghiệp tiến hành khảo sát thế giới nghệ thuật của thơ Tố Hữu dới góc độ ngôn ngữ nh : Nguyễn Thị Thanh Đức với các từ chỉ không gian trong thơ Hàn Mặc Tử , Đoàn Thị Tiến với Tìm hiểu các từ ngữ chỉ địa danh trong thơ Tố Hữu, Nguyễn Thị ánh Tuyết với luận văn tốt nghiệp Khảo sát cách sử dụng từ địa phơng trong thơ Tố Hữu. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu trên chỉ mới dừng lại ở bớc đầu khai phá thế giới nghệ thuật trong thơ Tố Hữu chứ cha triển khai thành các hệ thống luận điểm cũng nh sự thống kê đầy đủ, chi tiết, số liệu cụ thể về vốn từ biểu hiện không gianthời gian nghệ thuật này. Chính vì vậy, đề tài của chúng tôi chọn lựa là Khảo sát vốn từ chỉ không gian, thời gian trong thơ Tố Hữu trong phạm vi một số bài nửa cuối tập Việt Bắc (1954) và Gió Lộng (1961). V. Cái mới của đề tài. Đây là đề tài lần đầu tiên đi tìm hiểu, khảo sát đặc điểm ngữ pháp và đặc điểm ngữ nghĩa của lớp từ không gian, thời gian trong thơ Tố Hữu, từ đó rút ra nhận xét về phong cách nghệ thuật của tác giả . IV. Cấu trúc luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc in thành ba chơng. Chơng 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài. Chơng 2: Đặc trng về cấu trúc từ loại ngữ nghĩa của vốn từ ngữ chỉ không gian thời gian trong thơ Tố Hữu. Chơng 3: Sự hành chức của vốn từ ngữ chỉ không gianthời gian trong thơ Tố Hữu . Chơng 1 một số giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1. Thơ và đặc trng của ngôn ngữ thơ. 1.1.1. Thơ là gì ?. Đi tìm đáp số khi đọc cho câu hỏi: thơ là gì và từ đâu mà có, nhân loại đã phải trải qua một chặng đờng dài, đầy vất vả. Xa kia, Arixtốt (384 TCN 322TCN) đã bàn đến thơ ca và khẳng định: đó là nghệ thuật (nghệ thuật thơ ca). Tào Phi (187 226) đã nhận mạnh đặc trng hiện đại: Văn viết về tấu phải trang nhã, về th và nghị luận phải cho chặt, về bia và văn tế phải cho thật, về thơ phú phải cho đẹp. Nh vậy ngay từ buổi đầu, thơ đã đợc xem là một loại hình nghệ thuật về cái đẹp. Là một thể loại nảy sinh từ rất sớm trong đời sống con ngời, thơ thuộc phơng thức trữ tình, thể hiện tình cảm, cảm xúc, rung động một cách trực tiếp của chủ thể trữ tình trớc những biến thái đa dạng và phức tạp của cuộc sống. Thơ tác động đến ngời đọc bằng khả năng nhận thức cuộc sống và khả năng gợi tả sâu sắc. Nó vừa tác động trực tiếp với nhiều cảm xúc, suy nghĩ lại vừa tác động gián tiếp qua liên tởng và tởng tợng phong phú. Nó thể hiện những mạch cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu. Từ những phẩm chất khác nhau đó của thơ đã có nhiều cách quan niệm, lý giải và định nghĩa về thơ khác nhau. Quan niệm thứ nhất cho rằng thơ ca thuộc về lực lợng siêu nhiên, thần linh huyền bí. Họ đã thần thánh hoá thơ ca và xem nhà thơ là ngời có năng lực cảm nhận đặc biệt và có thể biểu đạt chúng. Quan niệm thứ hai thiên về hình thức chủ nghĩa, xem bản chất của thơ ca mang yếu tố hình thức. Ngôn ngữ thơ ca có khả năng bộc lộ một cách trực tiếp không thông qua sự hỗ trợ của sự kiện hay cốt truyện. Từ đó, họ khẳng định: Thơ là sự sáng tạo ngôn từ, là tổ chức kết cấu. Quan niệm thứ ba đã gắn sứ mệnh và bản chất thơ với xã hội, hoạt động thơ ca là hoạt động t tởng. Một mặt, thơ là tiếng nói của tình cảm, cảm xúc nhng mặt khác vẫn gắn trực tiếp với một t tởng chủ đề nào đó. T tởng chủ đề là t duy của nhà thơ, nhà văn về tính cách xã hội. Do đó, họ khẳng định: không có cuộc sống, khôngthơ ca. Mỗi quan niệm trên tuy có khác nhau nhng về cơ bản là đều làm rõ bản chất của thơ và vai trò sáng tạo của con ngời trong sáng tác thơ. Những quan niệm này vẫn cha nêu lên đợc đặc trng riêng của thơ ca. Cách chúng ta hơn nghìn năm, Bạch C Dị đã đa ra những yếu tố then chốt tạo nên thơ là: Cái cảm hoá đợc lòng ngời chẳng gì gần gũi bằng âm thanh, chẳng gì sâu sắc bằng ý nghĩa. Với thơ, gốc là tình cảm, mầm lá, hoa là âm thanh và quả là ý nghĩa. Nh vậy, theo Bạch C Dị, thơ là vừa có nội dung (tình cảm, ý nghĩa) vừa tơng ứng với phơng diện hình thức (ngôn ngữ, âm thanh) và giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ làm nên chỉnh thể sống động. Định nghĩa về thơ đã có một bề dày lịch sử nghiên cứu và phê bình. Theo chúng tôi, cách định nghĩa chung nhất và phổ biến nhất là của nhóm tác giả Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử : Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện tâm trạng, những cảm xúc bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là nhịp điệu [7 Tr.262]. 1.1.2. Những đặc trng cơ bản của ngôn ngữ thơ. Thơ là một hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi của sáng tạo văn học nghệ thuật. Vì vậy, ngôn ngữ thơ trớc hết phải là ngôn ngữ văn học, nghĩa là:ngôn ngữ mang tính nghệ thuật đợc dùng trong văn học mang những đặc trng chung là tính chính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình và biểu cảm. Cũng nh ngôn ngữ của các tác phẩm trữ tình khác, ngôn ngữ thơ là một thể loại văn học đợc tổ chức trên cơ sở nhịp điệu một cách cô đọng, hàm súc và rất gợi cảm; cụ thể là đặc trng về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp nhằm biểu . nghĩa của vốn từ ngữ chỉ không gian thời gian trong thơ Tố Hữu. Chơng 3: Sự hành chức của vốn từ ngữ chỉ không gian và thời gian trong thơ Tố Hữu . Chơng. ngữ pháp các lớp từ chỉ không gian, thời gian trong 2 tập thơ Việt Bắc và Gió lộng của Tố Hữu. - Chỉ ra đặc điểm ngữ nghĩa của lớp từ chỉ không gian, thời

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban – Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1,2 – Nxb Giáo dục, 1998 – 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
2. Nguyễn Thị Thanh Đức – Các từ chỉ không gian trong thơ Hàn Mặc Tử – Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các từ chỉ không gian trong thơ Hàn Mặc Tử
3. Phan Cự Đệ (chủ biên) – Văn học Việt Nam 1900 1945 – , Nxb Giáo dôc, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900 1945
Nhà XB: Nxb Giáodôc
4. Mai Hơng, Vân Trang, Nguyễn Văn Long – Tố Hữu thơ và cách mạng, Nxb Hội nhà văn, H, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố Hữu thơ và cách mạng
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
5. Mai Hơng – Thơ Tố Hữu những lời bình, Nxb VHTT, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Tố Hữu những lời bình
Nhà XB: Nxb VHTT
6. Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (chủ biên) – Từ điển thuật ngữ văn học – Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuậtngữ văn học
Nhà XB: Nxb ĐHQG
7. Lê Đình Kỵ – Tố Hữu thơ - Nxb ĐH&THCN, H, 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố Hữu thơ -
Nhà XB: Nxb ĐH&THCN
8. Đinh Trọng Lạc – 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt – Nxb Giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Nhà XB: NxbGiáo dục
9. Đinh Trọng Lạc – Phong cách học tiếng Việt , Nxb Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Phong Lan – Tố Hữu, Về tác gia và tác phẩm- Nxb Giáo dục, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố Hữu, Về tác gia và tác phẩm-
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Đỗ Quang Lu – Bình luận chọn lọc về thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Néi, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận chọn lọc về thơ Tố Hữu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
12. Đỗ Thị Kim Liên – Ngữ pháp tiếng Việt – Nxb Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13- Đỗ Thị Kim Liên – Bài tập ngữ pháp tiếng Việt – Nxb Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
14. Trần Đình Sử – Thi pháp thơ Tố Hữu- Nxb Tác phẩm mới, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ Tố Hữu-
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
15. Trần Đình Sử – Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thế giới nghệ thuật thơ
Nhà XB: Nxb ĐHQG
16. Trần Đình Sử – Mấy vấn đề thi pháp học hiện đại, Bộ GD&ĐT, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thi pháp học hiện đại
17. Hoài Thanh – Hoài Chân – Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn học
18. Tuyển tập Tố Hữu thơ,Nxb Giáo dục, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố Hữu thơ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
19. Đoàn Thị Tiến – Tìm hiểu các từ ngữ chỉ địa danh trong thơ Tố Hữu – Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các từ ngữ chỉ địa danh trong thơ Tố Hữu
20. Nguyễn Thị ánh Tuyết – Khảo sát cách sử dụng từ địa phơng trong thơ Tố Hữu, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát cách sử dụng từ địa phơng trongthơ Tố Hữu

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: Bảng tổng hợp về số lợng từ chỉ không gian, thời gian. - Khảo sát vốn từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong thơ tố hữu
Bảng 1 Bảng tổng hợp về số lợng từ chỉ không gian, thời gian (Trang 20)
Bảng1: Bảng tổng hợp về số  lợng từ chỉ không gian, thời gian. - Khảo sát vốn từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong thơ tố hữu
Bảng 1 Bảng tổng hợp về số lợng từ chỉ không gian, thời gian (Trang 20)
2.4. Về từ loại. - Khảo sát vốn từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong thơ tố hữu
2.4. Về từ loại (Trang 27)
Bảng 2: Bảng tổng hợp về từ loại chỉ không gian và thời gian. - Khảo sát vốn từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong thơ tố hữu
Bảng 2 Bảng tổng hợp về từ loại chỉ không gian và thời gian (Trang 27)
Bảng 3: Bảng tổng hợp các tiểu nhóm từ loại - Khảo sát vốn từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong thơ tố hữu
Bảng 3 Bảng tổng hợp các tiểu nhóm từ loại (Trang 30)
Chỉ hình ảnh đối lập Đêm – ngày, xa – nay, rừng núi – sông biển…  - Khảo sát vốn từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong thơ tố hữu
h ỉ hình ảnh đối lập Đêm – ngày, xa – nay, rừng núi – sông biển… (Trang 30)
Bảng 3: Bảng tổng hợp các tiểu nhóm từ loại - Khảo sát vốn từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong thơ tố hữu
Bảng 3 Bảng tổng hợp các tiểu nhóm từ loại (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w