Nghĩa của từ chỉ thời gian trong thơ Tố Hữu.

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong thơ tố hữu (Trang 52 - 54)

Là sự phản ánh của thời gian khách quan, thời gian nghệ thuật cũng có độ dài, có quảng tính, có nhịp độ, có ba chiều quá khứ – hiện tại – tơng lai và có hớng vận động theo trật tự trớc sau liên tục. Sự cảm thụ thời gian trong văn học khác với đời sống là gắn liền với ý thức về ý nghĩa của cuộc đời với quan niệm về thế giới và lịch sử, với mơ ớc, lý tởng và năng lực hoạt động của con ngời.

Với việc khắc hoạ dòng thời gian vận động mang nhịp sống lớn của thời đại, Tố Hữu đã xây dựng thành công hình tợng thời gian lịch sử trong thơ trên nhiều bình diện mới mẻ.

So với thơ cổ, thời gian vũ trụ thờng chiếm u thế, là thời gian vĩnh viễn. Thời trung cổ không hề có cảm giác lịch sử (Đ.Likhachep)[14-Tr.245]. Các nhà yêu nớc và cách mạng đầu thế kỷ XX đã phát hiện lại thời gian, quá khứ, là nỗi niềm hoài cổ để đối lập với thực tại mất nớc, ngời dân chìm trong cảnh nô lệ. Nhớ nớc tức là nhớ lại nớc xa khi mà đất nớc cha bị xâm lăng.

Phan Bội Châu viết:

Nhìn lớt năm châu tân thế giới Đau lòng trăm việt cựu giang san

Nhìn về xa xa để đau xót cho hiện thực mất mát rơi vào cảnh lầm than nô lệ:

Than ôi Bách Việt hà san

Chế Lan Viên quay tìm về quá khứ vàng son của nớc non Chàm xa kia với nền văn minh rực rỡ mà nay thành quách sụp đổ, tan hoang, điêu tàn:

Ôi dân Chàm mất nớc Kiếp dân mình đâu xa

(Chế Lan Viên - Điêu tàn)

Thời gian trong thơ Mới có sự đổi mới về chất. Căn bản đó là thời gian tâm trạng, trôi trong cảm xúc cá nhân mang ý vị triết lý nhng chủ yếu là thời gian đời t:

Xuân của đất trời nay mới đến Trong tôi xuân đến đã lâu rồi Từ lúc yêu nhau hoa nở mãi Trong vờn thơm ngát của hồn tôi

(Xuân Diệu – Nguyên đán) Còn thời điểm đời t trong thơ Tố Hữu đợc tính bằng sự gặp gỡ với lý t- ởng cách mạng. Lịch sử là tổng thể liên tục của các thời đại và cá nhân là một khâu của thời gian lịch sử. Mọi thời điểm đời t đều gắn liền với lịch sử không thể tách rời.

Ôi trái tim em, trái tim vĩ đại Còn một giọt máu tơi còn đập mãi

Không phải cho em. Cho Lẽ phải trên đời Cho quê hơng em. Cho Tổ quốc, loài ngời

(Ngời con gái Việt Nam – Tr.56) Thời gian cá nhân và thời gian lịch sử hoà hợp thành một dòng duy nhất, thống nhất trong đó mọi thời điểm đời t đều có thể trở thành lịch sử và mọi thời điểm lịch sử đều có thể trở thành thời điểm trữ tình. Sự xuyên thấm của hai thời đại đó làm cho thời gian cá nhân thêm viễn cảnh lịch sử, làm cho thời gian lịch sử cụ thể, đời thờng. Phát hiện ra mối quan hệ thời gian chính là phát hiện tính phi thờng của con ngời trong bình diện mới, mang tầm vóc lịch sử, viễn cảnh lịch sử phi thờng trong không gian và thời gian .

2.5.2.1. Từ chỉ thời gian gắn với sự vận động phát triển của cách mạng.

Trong các vần thơ của mình, Tố Hữu luôn đặt thời gian trong chiều vận động. Có khi chúng ta cảm giác đợc bớc đi của thời gian trong thơ Tố Hữu rất tinh tế nh trong thời khắc chuyển mùa, trong thành quách cổ xa, trong cảnh sắc rộn ràng, náo động từ nông thôn ra phố phờng, trong dáng đi của những con ngời đang sống:

Ngày mỗi ngày từng chiếc lá tre xanh

Đang mọc lên quanh những làng kháng chiến

(Mùa thu mới – Tr.52)

Ta nghe rõ mỗi giờ, mỗi phút Cả nớc ta tiến lên vùn vụt

Nh cỗ xe trăm mã lực khổng lồ …

(Trên miền Bắc mùa xuân – Tr.28) Có khi thời gian vận động với một nhịp độ khác thờng, phi thờng.

Mỗi ngày lại lớn thêm một th ớ c Mỗi đêm thêm một b ớc tiến lên

(Quang vinh tổ quốc chúng ta – Tr.7)

Hai bàn tay ta hãy làm nên tất cả Xuân đã đến rồi hối hả t ơng lai

(Bài ca mùa xuân 1961 – Tr.72) Những từ vẫn, cứ, lại… là thời gian vĩnh viễn, trờng tồn và đợc nhân lên gấp bội các giá trị tinh thần dân tộc làm nên sự biến đổi phi thờng của thời gian hiện tại cách mạng.

Hớng vận động thời gian trong thơ Tố Hữu phát triển theo chiều tăng tiến và nhảy vọt. Nhịp độ tăng tiến một cách đột biến theo xu hớng khẳng định tính tất yếu đi lên của tơng lai dân tộc. Cả dân tộc đang dồn hết sức ngời và của tăng tốc, nớc rút:

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong thơ tố hữu (Trang 52 - 54)