Các biện pháp khác.

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong thơ tố hữu (Trang 72 - 79)

- Động từ, tính từ có khả năng kết hợp với động từ, tính từ trung tâm.

3.3.4. Các biện pháp khác.

a. Phép liệt kê:

Phép liệt kê đợc sử dụng thành công trong thơ Tố Hữu góp phần biểu thị không gian, thời gian. Đặc biệt là sự liệt kê những địa danh mang tên đất, tên làng, vùng miền, nớc ta, nớc bạn… để tái hiện một không gian rộng lớn mang tính toàn nhân loại tiến theo xu thế của thời đại là chủ nghĩa cộng sản:

Từ những ngày xa đói cơm rách áo Từ bóng tối xà lim côn đảo

Ban Mê, Lao Bảo, Sơn La

Viết lên tờng đỏ máu Mạc T Khoa

( Trớc Krem-lin – Tr.33)

Hay :

Muối Thái Bình ngợc Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đờng tỉnh Thanh

Ai về mua vại Hơng Canh Ai lên mình gửi cho anh với nàng

Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông

(Ta đi tới – Tr.261) Hay có thể tìm thấy vùng miền trên không gian đất nớc rộng lớn nh :

Ai về thăm bng miền Đồng Tháp Việt Bắc miền Nam, mồ ma giặc Pháp Nơi chôn rau cắt rốn của ta !

Ai đi Nam Ngãi, Bình Phú, Khánh Hoà– –

Ai vô Phan Rang, Phan Thiết

Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc Khu năm dằng giặc khúc ruột miền Trung Ai về với quê hơng ta tha thiết

Sông Hơng, Bến Hải, Cửa Tùng

(Ta đi tới – Tr.261) Sử dụng phép cờng điệu để thể hiện trong niềm lạc quan trớc xu thế lịch sử cách mạng, xu thế thời đại khẳng định tính tất thắng của chân lý, Tố Hữu đã viết:

Cả đất nớc tiến lên vùn vụt Nh cỗ xe trăm mã lực khổng lồ

(Trên miền Bắc mùa xuân – Tr.28) b. Điệp từ ngữ.

Trong thơ Tố Hữu còn xuất hiện hiện tợng điệp từ ngữ nh : Bầm ơi

sớm sớm chiều chiều, thơng con bầm chớ lo nhiều bầm nghe (Bầm ơi –

Tr.229) , quân đi điệp điệp trùng trùng, ánh sao đầu súng bạn cũng mũ nan

(Việt Bắc – Tr.266). Nhịp thơ nh chuyển động cùng bớc chân của ngời chiến sỹ trên đờng hành quân ra trận. Phép điệp ngữ là sự lặp lại một cách có ý thức, mang dụng ý nghệ thuật những từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, mở

rộng ý, gây ấn tợng mạnh hoặc gợi ra những cảm xúc trong lòng ngời đọc, ngời nghe [22 - Tr,93]. Điệp ngữ còn có khả năng tạo hình nh: Bánh xe quay trong gió bánh xe quay, cuốn hồn ta nh tỉnh nh say, nh lịch sử chạy nhanh trên đờng thép(Đờng sang nớc bạn – Tr.44).

c. Từ láy.

Trong thơ Tố Hữu chúng ta bắt gặp những từ láy tính từ có khả năng biểu thị không gian, thời gian rất lớn. Để chỉ không gian đầy tăm tối của cuộc đời cũ trớc khi có ánh sáng cách mạng soi đờng, Tố Hữu dùng hàng loạt từ láy: xơ xác, lênh đênh, bập bùng, heo heo, dầm dề, lâm thâm, thăm thẳm….

Bầm ơi có rét không bầm

Heo heo gió núi lâm thâm ma phùn

(Bầm ơi – Tr.229)

Đối lập lại là cuộc đời mới, khí thế cách mạng vỡ bờ nh thác đổ bừng bừng, ào ào…

Cả đất nớc tiến lên vùn vụt Nh cỗ xe trăm mã lực khổng lồ

(Trên miền Bắc mùa xuân – Tr.28) Nói tóm lại bằng những phơng tiện tu từ, biện pháp tu từ đợc sử dụng một cách nhuần nhuyễn đầy sáng tạo đã làm cho câu thơ có âm hởng du d- ơng, giàu hình ảnh biểu hiện chiều vận động, nhịp độ tăng tiến và mở rộng cả về không gian lẫn thời gian. Chứng tỏ, dân tộc Việt Nam là một trong những dân tộc đi tiên phong trong sự nghiệp giải phóng dân tộc với tiếng nổ vang dội của chiến thắng Điện Biên Phủ trớc kẻ thù hùng mạnh nhng đồng thời cũng nằm trong quỹ đạo chung của cách mạng toàn nhân loại tiến bộ.

3.4. Tiểu kết:

3.4.1. Các từ chỉ không gian, thời gian đợc Tố Hữu sử dụng linh hoạt có thể xuất hiện trong cụm từ, trong câu. Trong cụm, từ ngữ chỉ không gian, thời gian này có khả năng làm bổ ngữ, định ngữ cho từ trung tâm. Trong câu,

chúng có thể làm thành phần chính của câu chủ – vị ngữ, thành phần phụ nh đề ngữ, trạng ngữ.

2. Tố Hữu đã sử dụng một số biện pháp tu từ hữu hiệu trong việc thể hiện từ ngữ chỉ không gian, thời gian. Đó là các biện pháp ẩn dụ, so sánh, đảo ngữ, điệp từ ngữ láy…

Kết luận

Qua khảo sát, thống kê các từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong thơ Tố Hữu, chúng tôi đi đến một số kết luận chính sau:

1. Về số lợng: Từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong thơ Tố Hữu có số lợng là 766 từ, với tần số xuất hiện là 3223 lần chiếm tỷ lệ 22,4% . Từ ngữ chỉ thời gian có số lợng 433 từ với tần số xuất hiện là 1339 lần chiếm tỷ lệ 9,3%. Từ chỉ không gian có 333 từ với tần số 1884 lợt từ chiếm tỷ lệ 13,09%.

2. Về cấu tạo: Từ đơn tiết và từ đa tiết tơng đối ngang nhau trong thơ Tố Hữu. Từ đơn tiết chiếm tỷ lệ 47,5%(364/766), đợc sử dụng đan xen trong câu thơ . Từ đa tiết chiếm tỷ lệ 52,5% (402/766).

3. Về từ loại: Những từ loại có khả năng biểu thị thời gian, không gian trong thơ Tố Hữu là: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ (thực từ), phụ từ, quan hệ từ (h từ). Trong đó danh từ, tính từ, đại từ và quan hệ từ chiếm số l- ợng và tần số lớn nhất, đặc biệt là danh từ 29,2% .

4. Về ý nghĩa: ý nghĩa của các từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong thơ Tố Hữu chủ yếu gắn với sự vận động phát triển của Đảng cách mạng Việt Nam; khoảng thời gian, thời điểm cách mạng cụ thể. Đó là những con đờng, những địa danh, những vùng trời, vùng biển chủ quyền, không gian tự nhiên hoà vào không gian xã hội, không gian đời t hoà vào không gian lịch sử cách mạng và những con ngời đã làm nên lịch sử dân tộc.

5. Về khả năng hoạt động: Trong cụm, lớp từ ngữ chỉ không gian, thời gian có khả năng làm định ngữ, bổ ngữ cho từ trung tâm. Trong câu, chúng có thể làm thành phần chính, nòng cốt câu chủ ngữ - vị ngữ hay thành phần phụ nh đề ngữ, trạng ngữ.

6. Tố Hữu đã kết hợp một số biện pháp tu từ để tăng hiệu quả hình ảnh, cảm xúc, ấn tợng, âm hởng cho câu thơ góp phần thể hiện từ ngữ chỉ không gian, thời gian. Đó là các biện pháp ẩn dụ, so sánh, đảo ngữ, điệp từ ngữ, láy.

Tài liệu tham khảo

1. Diệp Quang Ban – Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1,2 – Nxb Giáo dục, 1998 – 1999.

2. Nguyễn Thị Thanh Đức – Các từ chỉ không gian trong thơ Hàn Mặc Tử

– Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh, 2002.

3. Phan Cự Đệ (chủ biên) – Văn học Việt Nam 1900 1945– , Nxb Giáo dục, 1997.

4. Mai Hơng, Vân Trang, Nguyễn Văn Long – Tố Hữu thơ và cách mạng, Nxb Hội nhà văn, H, 1996.

5. Mai Hơng – Thơ Tố Hữu những lời bình, Nxb VHTT, 1999.

6. Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (chủ biên) – Từ điển thuật ngữ văn học – Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2000.

7. Lê Đình Kỵ – Tố Hữu thơ - Nxb ĐH&THCN, H, 1979.

8. Đinh Trọng Lạc – 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt – Nxb Giáo dục, 2000.

9. Đinh Trọng Lạc – Phong cách học tiếng Việt , Nxb Giáo dục, 1998. 10. Phong Lan – Tố Hữu, Về tác gia và tác phẩm- Nxb Giáo dục, 1987. 11. Đỗ Quang Lu – Bình luận chọn lọc về thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998.

12. Đỗ Thị Kim Liên – Ngữ pháp tiếng Việt – Nxb Giáo dục, 1999.

13- Đỗ Thị Kim Liên – Bài tập ngữ pháp tiếng Việt – Nxb Giáo dục, 2002.

14. Trần Đình Sử – Thi pháp thơ Tố Hữu- Nxb Tác phẩm mới, 1987.

15. Trần Đình Sử – Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 1995.

16. Trần Đình Sử – Mấy vấn đề thi pháp học hiện đại, Bộ GD&ĐT, 1993. 17. Hoài Thanh – Hoài Chân – Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000.

18. Tuyển tập Tố Hữu thơ,Nxb Giáo dục, 1995.

19. Đoàn Thị Tiến – Tìm hiểu các từ ngữ chỉ địa danh trong thơ Tố Hữu – Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2001.

20. Nguyễn Thị ánh Tuyết – Khảo sát cách sử dụng từ địa phơng trong thơ Tố Hữu, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2004.

21. Trần Thị Hoàng Yến – Khảo sát nhóm từ ngữ biểu hiện thời gian trong thơ Huy Cận, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 1998.

22. Nguyễn Nh ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ – Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NxbGiáo dục, 1997.

Lời mở đầu

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong thơ tố hữu (Trang 72 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w