Về ý nghĩa

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong thơ tố hữu (Trang 31 - 52)

2.5.1. ý nghĩa của các nhóm từ chỉ không gian trong thơ Tố Hữu.

Nói đến không gian nghệ thuật là nói đến hình thức tồn tại chủ quan của hình tợng. Trong ca dao xa, không gian chủ yếu gắn với đình làng, luỹ tre, bờ ao, giếng nớc, gốc đa.

Trong thơ ca bác học đó là không gian vũ trụ vô cùng vô tận mà trần thế chỉ là một phần rất nhỏ: Núi cao, sông vắng, luống cúc, th trai, con thuyền dạ bạc… Trong thơ lãng mạn chủ trơng phủ nhận không gian trần thế, thoát ly thực tại và đề cao không gian tâm trạng cá nhân cô đơn. Đó là không gian mong manh trống trải, sầu buồn, cô đơn. Đoạn tuyệt với hiện thực mất nớc, dân nô lệ lầm than. Thế Lữ đi tìm cái đẹp nơi cõi tiên, chốn bồng lai, tiên nữ và ở đó chỉ do thiên nhiên là tri âm tri kỷ. Xuân Diệu khát khao khẳng định cái “tôi” cá nhân nhng cuối cùng rơi vào cái cô đơn lạnh nhạt của cuộc đời thực tại:

Em sợ lắm giá băng tràn mọi nẻo Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xơng da.

(Nguyệt cầm - Xuân Diệu) Huy Cận còn thấm thía nỗi buồn nhân thế vào vũ trụ thiên cổ sầu trời buồn, sông buồn, nớc buồn… Nguyễn Bính quay về tìm cái đẹp nơi chốn quê, đồng nội nhng cái đẹp đó không trờng tồn mà dần bị mai một:

Hôm qua em đi tỉnh về

Hơng đồng gió nội bay đi ít nhiều …

(Chân quê)

Hàn Mặc Tử lại đắm chìm trong không gian mộng ảo với trí tởng tợng bay bổng của sự hoảng loạn cái tôi cá nhân cô đơn. Đó là không gian mang

màu sắc siêu hình gắn liền với tôn giáo : Chân chân chân, thật thật thật, lại còn đi với ảo ảo ảo…[2].

Là con ngời của nhân loại, Tố Hữu không thể không thể không đọc, không thởng thức thơ Mới trong phần thành công của nó. Nhng nội dung

cách mạng sẽ làm cho thơ của Tố Hữu có một phong cách riêng biệt…[10

– Tr.15].

Vì thế, khác với thơ ca trớc đó, thơ ca Tố Hữu là thuộc trờng phái lãng mạn cách mạng. Nó gắn với niềm tin, niềm lạc quan với tơng lai của cuộc kháng chiến trờng kỳ nhất định thắng lợi, màu áo mới trên quê hơng đang thay da đổi thịt hằng ngày. Cảm quan đó đợc thể hiện trong cách nhìn nhận không gian nghệ thuật trong thơ ông, là không gian sôi động xã hội với những sự biến lịch sử. Không dừng lại ở lối thể hiện cảm xúc tức cảnh, tức sự hay tâm trạng cá nhân nh thờng thấy mà luôn đầy lộ thiện, đầy ánh nắng, ánh sáng ấm áp, trong trẻo.

2.5.1.1. Lớp từ chỉ địa danh trong thơ Tố Hữu.

Đây là lớp từ chỉ không gian, xuất hiện với tần số cao nhất là 177 từ chiếm tỷ lệ 13,2. Trong lớp từ chỉ địa danh đó chúng tôi chia ra các tiểu nhóm.

a. Nhóm từ chỉ địa danh trong nớc.

Trong thơ, Tố Hữu đã tái hiện rất nhiều địa danh trong nớc a1. Từ địa danh chỉ những vùng miền khác nhau trên đất nớc.

Miền Nam là vùng miền đợc tác giả nhắc đến nhiều nhất. Sự lặp lại đó nh một sự thấp thỏm, một nỗi niềm đau đáu khôn nguôi của nhà thơ trớc cảnh nớc nhà cha thống nhất. Sau chiến thắng vang dội của Điện Biên Phủ, miền Bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội trong khí thế tng bừng,phấn khởi, miền Nam tiếp tục cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đầy khốc liệt, đau thơng và mất mát. Miền Bắc vừa xây dựng, kiến thiết xã hội chủ nghĩa vừa trở thành hậu phơng vững chắc ngày đêm tiếp viện cho tiền tuyến miền Nam cả về cuả cải vật chất lẫn tinh thần để nhanh chóng thống nhất nớc nhà. Sinh thời Hồ Chủ Tịch đã nói Miền Nam trong trái tim tôi. Cả nớc đang dồn sức

chi viện cho miền Nam ruột thịt. Vì thế sáng tác thơ trong giai đoạn này, Tố Hữu luôn nhắc đến hai chữ miền Nam với tình cảm trân trọng, thiêng liêng. Đó là nỗi ám ảnh lớn của một đất nớc bị chia cắt hai miền Nam Bắc trở thành nỗi ám ảnh nghệ thuật của nhà thơ.

Miền Nam đợc lặp lại 8 lần:

Ví dụ 1: Miền Nam ơi, thuốc độc giấu trong cơm…

Nhng miền Nam những trại giam còn chật … Của miền Nam bất khuất kiên cờng….

(Thù muôn đời, muôn kiếp không tan – Tr.58) Nỗi đau đất nớc bị chia cắt cũng trở thành nỗi đau đứt ruột đau xé tim gan nhà thơ. Hai tiếng miền Nam vọng lên trong lòng nhà thơ đầy đau thơng mà cũng anh dũng bất khuất, kiên cờng đến phi thờng. Bên cạnh. miền Nam

nửa mình mất mát đau thơng là hình ảnh miền Nam hiện lên trong thơ Tố Hữu đang đứng lên đồng khởi:

Một chuyến tàu chuyển bánh đi xa

Tiếng xình xịch chạy dọc đờng Nam Bộ … Miền Nam dậy, hò reo náo động

(Bài ca mùa xuân 1961 -Tr.92)

Cùng để chỉ miền Nam, tác giả đã có nhiều cách gọi địa danh rất linh hoạt. Có khi là:

Miền Nam đi trớc về sau

Bớc đờng cách mạng dài lâu đã từng

(Ba mơi năm đời ta có Đảng – Tr.71) Có khi lại: Đờng giải phóng mới đi một nửa

Nửa mình còn trong lửa nớc sôi

(Ba mơi năm đời ta có Đảng – Tr.71)

Có nhiều cách gọi khác nh Nam Bộ, Nam, Nam Kỳ… hay: Nửa Việt Nam:

Nói với nửa Việt Nam yêu quý Rằng: nớc ta là của chúng ta Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà

(Ta đi tới – Tr.261) Không chỉ viết về miền Nam đau thơng mà Tố Hữu còn dành cả hồn thơ cho khí thế đi lên ở miền Bắc mùa xuân. Miền Bắc đợc lặp lại 6 lần. Tác giả miêu tả miền Bắc với nhiều vai trò là thực hiện công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, là hậu phơng chắc tay súng vững tay cày ngày đêm chi viện cho tiền tuyến lớn, dồn hết sức ngời, sức của cho miền Nam ruột thịt đang ngày ngày chảy máu nơi chiến trờng để bảo vệ từng thớc đất, từng mái nhà, mảnh ruộng….

Trớc tiên, đó là khí thế tng bừng, phấn khởi trớc những thành quả bớc đầu của quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Tác giả tự hào và vui s- ớng khi đợc đi tự do trên quê hơng mình:

Tôi chạy trên miền Bắc Hớn hở giữa mùa xuân Rộn rực muôn màu sắc Náo nức muôn bàn chân…. Sớng vui thay miền Bắc của ta

(Trên miền Bắc mùa xuân – Tr.28)

Cả dân tộc đã phải đổ mồ hôi, sôi giọt máu để giành lại bầu trời, mặt đất, núi rừng, sông biển cho thế hệ mai sau. Bao lớp cha anh đã ngã xuống để có đợc ngày hôm nay trên miền Bắc:

Miền Bắc thiên đờng của các con tôi

(Bài ca mùa xuân 1961 -Tr.92)

Nặng gánh hai vai, miền Bắc vừa xây dựng vừa tiếp sức cho miền Nam để nhanh chóng đi đến thống nhất cho nớc nhà:

Đờng thống nhất chân ta bớc gấp

Miền Bắc ta xây đắp nhanh tay …

Hai miền Nam - Bắc nh chân với tay, nh khúc ruột mềm không thể chia đôi. Đứng trớc những âm mu hiểm độc hòng chia rẽ hai miền, muốn biến nớc ta thành thuộc địa của bọn đế quốc – kẻ thù của dân tộc. Hơn bao giờ hết, dân tộc Việt Nam lại phát huy truyền thống yêu nớc và thắt chặt tình đoàn kết quyết tâm đánh bại kẻ thù xâm lợc:

Bắc Trung Nam – – khắp ba miền

Toàn dân khởi nghĩa. Chính quyền về tay …. Bắc Trung Nam– – tràn sóng đấu tranh

(Ba mơi năm đời ta có Đảng – Tr. 71) Lúc này, hai miền Nam – Bắc bị chia cắt chỉ là tạm thời, nhất định sông núi sẽ đợc nối liền, núi liền núi sông liền sông:

Trăm sông về một biển Đông Bắc Nam lại sẽ về trong một nhà

(Ba mơi năm đời ta có Đảng – Tr. 71) Cả nớc cùng ra trận, cùng chiến đấu hy sinh cho ngày thống nhất toàn dân tộc. Họ sẵn sàng gác lại tình riêng để lo việc nớc:

Nó chỉ cời khì:

Vợ con gì gấp Con còn phải đi Giữ gìn độc lập !

(Bà mẹ Việt Bắc – Tr.217) Thơ Tố Hữu tràn đầy cảm hứng khẳng định. Niềm tự hào về một quốc gia có chủ quyền đợc nâng lên:

Trời ta chỉ một trên đầu Bắc Nam liền một biển … Lòng ta không giới tuyến Lòng ta chung một cụ Hồ Lòng ta chung một thủ đô

Lòng ta chung một cơ đồ Việt Nam.

(Ta đi tới – Tr.261) Địa danh các vùng miền trên đất nớc còn hiện lên rõ mồn một qua những từ chỉ địa danh khác trong thơ Tố Hữu nh:

Ai xuống khu Ba Ai vào khu Bốn …

Khu Năm dằng dặc khúc ruột miền Trung

(Ta đi tới – Tr.261) Không dừng lại những địa danh ở phạm vi rộng nh miền Bắc, miền

Nam, Cu Ba… mà Tố Hữu còn tái hiện chân thực những địa danh cụ thể,

những vùng đất hẹp.

a2. Từ chỉ địa danh gắn với vùng đất hẹp.

Nắm đợc mạch ngầm của dòng thác cách mạng đang cuồn cuộn đổ về bến bờ chiến thắng, Tố Hữu đã miêu tả quá trình vận động qua mỗi tên làng, tên xóm, tên miền quê, thành phố, tỉnh lỵ… Nếu ngày xa trong cuộc đời cũ, dấu ấn của bóng đêm nô lệ bao trùm lấy cuộc sống tăm tối trên quê hơng, thì nay, từng bờ tre gốc lúa đến những con ngời đều đứng dậy quật khởi, giành lại từng mảnh vờn thửa ruộng, làm một cuộc thay đổi lớn kỳ vĩ trên quê hơng mình. Đâu đâu trong thơ Tố Hữu, chúng ta cũng bắt gặp sự thay da đổi thịt, cuộc sống mới đang hiện hình ngày một rõ nét, khởi sắc:

Ví dụ 1: Rét Thái Nguyên, rét về Yên Thế

Gió qua rừng Đèo Khế gió sang … Em là con gái Bắc Giang

Rét thì mặc rét nớc làng em lo

(Phá đờng – Tr.215)

Ví dụ 2: Po Tào, M ờng Khủa, M ờng Tranh M

ờng La, Hát Lót chân anh đã từng

(Lên Tây Bắc – Tr.225) Không chỉ thuộc tên địa danh của những vùng đất, mà Tố Hữu còn hiểu rõ quá trình đi lên của lịch sử những vùng đất đó. Mỗi tên làng, tên đất

đều góp mình vào chiến công chung của đất nớc. “Của chung nhân loại chiến công này”.

Có khi Tố Hữu gọi tên địa danh đầy đủ nh:

Ai đi Nam Bộ

Tiền Giang, Hậu Giang Ai về thành phố

Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng …

(Ta đi tới – Tr.261) Cũng có khi, Tố Hữu gọi tên địa danh theo thói quen rút gọn, nói tắt của ngời Việt rất gần gũi, quen thuộc. Đó là đặc sản ngôn ngữ:

Tháng Tám vùng lên Huế của ta

Quảng, Phong ơi Hơng Thuỷ, Hơng Trà…

(Quê mẹ – Tr.15) Hay : Ai đi Nam Ngãi, Bình Phú, Khánh Hoà

(Ta đi tới – Tr.216) Tố Hữu đã tái hiện một không gian dày đặc địa danh. Chỉ trong một đoạn thơ ba dòng mà từ chỉ địa danh lên tới 15/22 từ, chiếm tỷ lệ hơn 2/3 số chữ trong câu:

Ai đi Nam Ngãi , Bình Phú, Khánh Hoà Ai vô Phan Rang, Phan Thiết

Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc…

( Ta đi tới - Tr.261) Tin vui thắng trận toả lan khắp mọi miền Đêm nay lại về bên Bác Hồ:

Tin vui thắng trận trăm miền

Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về Vui từ Đồng Tháp, An Khê

Vui lên Việt Bắc, Đèo De, Núi Hồng

Những bàn chân của Hóc Môn, Ba Tơ, Cao Lạng

( Ta đi tới - Tr.261) Nhắc đến mỗi tên đất tên làng lại gắn với sản vật của ngời dân lao động, đang ngày đêm góp sức xây dựng cuộc sống mới ngay trên quê hơng mình: Than Phấn Mễ, thiếc Cao Bằng

Phố phờng nh nấm, nh măng giữa trời … Muối Thái Bình, ngợc Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đờng Tỉnh Thanh

Ai về mua vại H ơng Canh Ai lên mình gửi cho anh với nàng

Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông ..

(Việt Bắc – Tr.266) Không gian dòng sông trong thơ Tố Hữu có khác biệt so với các nhà thơ Mới. Nếu dòng sông trong thơ Nguyễn Bính là biểu tợng của sự chia ly:

Bảo rằng cách trở đò ngang, không sang là chẳng đờng sang đã đành… (T- ơng t). Dòng sông trong thơ Huy Cận trở thành một bức tờng ngăn cách không gian – lòng ngời: Sông dài (Tràng Giang) thì sông trong thơ Tố Hữu cuồn cuộn chảy về biển lớn của cách mạng. Dới bàn tay cải tạo của con ngời bắt thiên nhiên phục vụ cho cuộc sống:

Sông Đà, sông Lô, sông Hồng, sông Chảy Hỏi đâu thác Nhảy cho điện xoay chiều

(Bài ca mùa xuân 1961 – Tr.92) Cha bao giờ có khí thế tng bừng nh vậy, cả nớc ra trận, cả nớc cùng làm nên bài ca chiến thắng. Không phân biệt già trẻ, gái, trai, hình ảnh của họ in dấu ấn trên mỗi nẻo đờng cách mạng tiếng hát át tiếng bom :

Dốc Pha Đin chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lô anh hò chị hát

(Hoan hô chiến sỹ Điện Biên – Tr.256)

Chuyến phà dào dạt bến nớc Bình Ca

( Ta đi tới - Tr.256) a3. Từ chỉ địa danh gắn với vùng đất từng nuôi dỡng cách mạng. Nhắc đến địa danh trong thơ Tố Hữu không thể không nói đến địa danh cách mạng. Đó là nơi có công nuôi dỡng cán bộ, cách mạng từ khi còn trứng nớc. Đó là những căn cứ địa đầu tiên, là chiến khu Việt Bắc khi chính quyền cách mạng vừa đợc thành lập. Sinh ra từ trong quần chúng, chiến đấu cho quần chúng nhân dân lao động, và đợc chở che, nuôi dỡng ngay trong lòng quần chúng cách mạng:

Ai về ai có nhớ không

Ta về ta nhớ Phủ Thông, Đèo Giàng Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng nhớ sang Nhị Hà …

Mình đi mình có nhớ mình

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa… Nhớ từng rừng nứa bờ tre

Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy…

(Việt Bắc – Tr.266)

Hòn Nẹ ta ơi! mảng về cha đó…

Chào những buồn nâu thuyền câu Diêm Phố Nhớ nhau chăng hỡi Hanh Cát, Hanh Cù

(Mẹ Tơm – Tr.100) Sau 19 năm, nh ngời con đi xa lâu ngày trở về quê mẹ, một làng ven biển Hậu Lộc – Thanh Hoá là nơi ngày xa có bà mẹ Tơm rất nghèo đã có công nuôi giấu cán bộ, anh em đồng chí trốn tù, vợt ngục về đây hoạt động. Trong đó có Tố Hữu. Nhắc lại những địa danh này, Tố Hữu muốn dành tặng những tình cảm cao cả nhất, thiêng liêng nhất đối với mẹ. Đồng thời khắc ghi vào tấm gơng ngời sáng của những con ngời lao động nghèo khó nhng giàu tình ngời qua đó thể hiện lòng yêu nớc căm thù giặc của họ.

Nh vậy, Tố Hũ không chỉ thuộc lòng các địa danh của đất nớc mà còn thuộc lòng lịch sử đấu tranh cách mạng của quần chúng nhân dân lao động in đậm dấu ấn sâu sắc trong mỗi tên đất, tên làng, con sông, ngọn núi… Có thể nói, lớp từ chỉ địa danh trong nớc làm nên đặc sản riêng của thơ Tố Hữu tạo nên phong cách riêng cho nhà thơ trữ tình chính trị này.

Tố Hữu là ngời may mắn đợc đi nhiều, hiểu nhiều, những từ địa danh trong thơ ông không chỉ đơn thuần phản ánh không gian trên lãnh thổ Việt Nam mà nó còn vợt ra ngoài phạm vi một dân tộc, một quốc gia. Đó là vốn từ chỉ địa danh nớc ngoài.

b. Lớp từ chỉ địa danh nớc ngoài.

Lớp từ này xuất hiện trong thơ Tố Hữu tơng đối nhiều. Nó phản ánh tầm nhìn bao quát khí thế thời đại cách mạng của toàn nhân loại trong thơ ông. Từ đó tác giả muốn thắt chặt tình đoàn kết anh em của các quốc gia trên thế giới có chung một khát vọng: tự do, độc lập.

Những địa danh nớc ngoài xuất hiện nhiều nhất là tên các nớc anh em nh Liên Xô, Trung Hoa … Đặc biệt những từ này đợc mở rộng từ Gió lộng .

Cách mạng tháng Mời

Đảng cộng sản Liên Xô, từ đó Với Lênin làm lại là ngời Với Lênin là thế kỷ XX

Trong đêm tối mở chân trời hừng hực

(Trớc Krem lin – Tr.33)

Liên-xô chính là cái nôi cách mạng của thế giới.Cuộc cách mạng thág Mời vĩ đại đã đặt nền móng cho nhà nớc Xô-viết đầu tiên trong lịch sử nhân loại tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội .Sự thắng lợi của cách mạng tháng M- ời đã châm ngòi nổ cho các cuộc cách mạng ở những nớc thuộc địa nh Việt Nam. Dới ánh sáng lý tởng của chủ nghĩa Mác – Lênin với sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đã soi đờng cho phong trào cách mạng nhiều nớc đi đến giành thắng lợi, giành độc lập cho dân tộc.

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, hơn bao giờ hết, Việt Nam cần

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong thơ tố hữu (Trang 31 - 52)