1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Từ ngữ chỉ thời gian trong thơ hàn mặc tử

63 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 791,68 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - TRẦN THỊ HẰNG Từ ngữ thời gian thơ Hàn Mặc Tử KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát từ tiếng Việt 1.1.1 Các quan niệm từ tiếng Việt 1.1.2 Đặc điểm từ tiếng Việt 1.1.2.1 Từ đơn vị ngôn ngữ gồm âm tiết 1.1.2.2 Từ có tính hồn chỉnh nghĩa 1.1.2.3 Từ có tính hồnh chỉnh cấu tạo 1.1.2.4 Từ có tính độc lập cú pháp 1.1.3 Phân loại từ mặt cấu tạo 1.1.3.1 Từ đơn 1.1.3.2 Từ phức 1.1.3.3 Cụm từ 11 1.2 Từ thời gian tiếng Việt 12 1.2.1 Khái niệm từ thời gian 12 1.2.2 Từ thời gian tiếng Việt 15 1.3 Khái quát Hàn Mặc Tử- Thơ Hàn Mặc Tử 16 1.3.1 Vài nét đời nghiệp 16 1.3.2 Nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử 19 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 24 2.1 Khảo sát bình diện từ vựng 24 2.1.1 Từ Hán Việt 25 2.1.2 Từ Việt 26 2.2 Khảo sát bình diện Ngữ pháp 26 2.2.1 Về cấu tạo 26 2.2.1.1 Cấu tạo từ 26 2.2.1.2 Cấu tạo cụm từ 31 2.2.2 Từ loại 33 2.2.2.1 Danh từ 34 2.2.2.2 Phó từ 34 2.3 Chức ngữ pháp cụm từ câu 35 2.3.1 Chức ngữ pháp cụm từ 35 2.3.1.1 Cụm danh từ 35 2.3.1.2 Cụm tính từ 35 2.3.1.3 Cụm động từ 36 2.3.2 Chức ngữ pháp trong câu 37 2.3.2.1 Làm thành phần chủ ngữ 37 2.3.2.2 Làm thành phần vị ngữ 38 2.3.2.3 Làm thành phần trạng ngữ 38 2.3.2.4 Một số chức khác 38 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 40 3.1.Thời gian thiên nhiên 40 3.1.1 Thời gian tháng ngày 40 3.1.2 Thời gian bốn mùa 43 3.2 Thời gian tâm trạng cá nhân 46 3.2.1 Thời gian tiếc nuối 46 3.2.2 Thời gian niềm tin 49 3.3 Thời gian thể khát khao, ước vọng 51 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hàn Mặc Tử (1912-1940) tượng văn học kì lạ thi ca Việt Nam đại Trước mặc cảm bệnh tật cô đơn, ông sống trọn vẹn phút giây ngắn ngủi lại cho sáng tạo nghệ thuật Tài Hàn Mặc Tử thể nhiều lĩnh vực từ báo chí, nghiên cứu, phê bình thơ Trong đó, thơ ca làm nên tên tuổi khẳng định vị trí ơng thi đàn văn học Thơ Hàn Mặc Tử tiếng nói chân thành trái tim tha thiết yêu sống, từ khát khao mãnh liệt đến đau đớn Với thi sĩ, thơ trở thành phép nhiệm màu để tồn tại, để sáng tạo giải thoát ẩn ức sâu thẳm tâm hồn Người thơ ấy, suốt đời sống trọn vẹn cho thơ chết trở với thơ:“Thơ điều quan trọng Hàn Mặc Tử, Hàn Mặc Tử sống nhờ thơ thơ, ni tâm hồn thơ cho sứ mạng ông làm thơ” [8, tr 224] Hàn Mặc Tử ln khát khao trăn trở tìm “cái lạ”, mãnh liệt, cảm xúc Trong sâu thẳm cõi hư vô, tuyệt vọng thi sĩ xây dựng lâu đài khát vọng nghệ thuật thăng hoa cảm xúc Tất trạng thái cảm xúc tâm hồn, khát vọng sống sáng tạo nghệ thuật mãnh liệt làm nên dáng hình riêng thi sĩ, người “khách lạ nguồn trẻo” [8, tr.312] Không đưa người đọc đến với nỗi niềm u uất, Hàn Mặc Tử sáng tạo giới nghệ thuật độc đáo, đa dạng, nhiều màu sắc, âm Thế giới thoát khỏi vẻ đẹp trần để bước vào cõi thâm sâu tâm hồn thi sĩ Từ tập thơ ngắn Gái quê đầy bẽn lẽn, ngập ngừng Hàn Mặc Tử dựng nên giới kì dị Thơ Điên Bước vào giới người ta say sưa, chống ngợp trước mn vàn cảnh sắc vườn thơ “rộng rinh không bờ bến, xa ớn lạnh” (Hoài Thanh) Khi đọc thơ Hàn Mặc Tử, ta gặp cung bậc đa nỗi đau tâm hồn người Hàn Mặc Tử làm lay động trái tim độc giả khát khao vô tận, khát khao đến cảm xúc Nét đặc sắc thơ Hàn Mặc Tử cách sử dụng, lựa chọn từ ngữ tinh tế Với sáng tạo việc sử dụng lớp từ ngữ thời gian, Hàn Mặc Tử tạo nên giới nghệ thuật đặc sắc mang đậm nét riêng nhà thơ Với niềm đam mê thơ Hàn Mặc Tử cảm thương cho số phận người thi sĩ bạc mệnh, muốn sâu vào tìm hiểu thơ ơng qua đề tài “Từ ngữ thời gian thơ Hàn Mặc Tử”, để sống trải nghiệm mạch thơ bất tận Qua đó, góp tiếng nói vào việc phát đóng góp nhà thơ Hàn Mặc Tử cho phát triển tiếng Việt Lịch sử vấn đề Hàn Mặc Tử tài thơ lạ lùng, đầy phức tạp phong trào thơ 1932-1945 Trong suốt thời gian qua, nhà nghiên cứu, phê bình tốn khơng cơng sức để đi“giải mã” đời thơ ơng Khi Hàn Mặc Tử cịn sống dường người ta chưa biết nhiều đến tên tuổi thơ ông Phải đến Hàn Mặc Tử giã từ cõi đời này, năm 1940 chết đau đớn làng thơ Việt Nam nhiên bừng tỉnh với phát lí thú đời thơ ông Hàng loạt viết phê bình, ca tụng, tơn vinh viết lên lời tri ân sâu nặng, tiếc thương cho tài thi ca như: Hàn Mặc Tử (Bích Khê), Những kỉ niệm Hàn Mặc Tử (Trần Thanh Địch), Thơ Hàn Mặc Tử (Trọng Miên), Nhà văn Việt Nam (Vũ Ngọc Phan)…Có thể thấy số khuynh hướng nghiên cứu sau: Thứ nhất, nghiên cứu, sưu tầm tư liệu đời Hàn Mặc Tử Tiêu biểu phải kể đến tác giả Phạm Xn Tuyển cơng trình Đi tìm chân dung Hàn Mặc Tử năm 1997 Tác giả giúp có cách nhìn toàn diện đời nhà thơ Ngoài có số viết sưu tầm khác như: Hàn Mặc Tử- hương thơm mật đắng Trần Thị Huyền Trang, Đôi nét Hàn Mặc Tử Quách Tấn, Nhớ Hàn Mặc Tử Nguyễn Văn Xê, Một vài kỉ niệm Hàn Mặc Tử Hoàng Điệp… Thứ hai, nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử thiên góc độ phê bình Có thể kể số tên tuổi như: Hoài Thanh, Trần Thanh Mại, Chế Lan Viên, Mã Giang Lân, Lê Đình Kỵ, Vũ Ngọc Phan…Hầu hết tác giả cho hồn thơ dạt phức tạp với “những câu thơ đẹp cách lạ lùng” Tác giả Vũ Ngọc Phan đưa ý kiến đánh giá, nhận xét mảng thơ tình yêu Hàn Mặc Tử:“Quan niệm thơ tình u ơng khơng cao, thiên xác thịt” Chế Lan Viên khẳng định tài người bạn thơ thiên tài có lịch sử:“Mai sau, tầm thường, mực thước tan biến lại thời kì chút đáng kể, Hàn Mặc Tử” [5, tr 38] Trọng Miên cho thơ Hàn Mặc Tử là“một nguồn thơ tân kì làm máu, lệ, hồn với tất say sưa, rung động người hoàn toàn đau khổ” [8, tr.39] Trần Thanh Mại viết Hàn Mặc Tử khẳng định rằng:“Hàn Mặc Tử người kỷ thứ XX mở cải cách lớn cho văn chương Việt Nam thành công cách vinh quang rực rỡ” [6, tr.65] Tác giả Trần Thanh Mại Nguồn cảm thụ lực ởHàn Mặc Tử cho Hàn Mặc Tử nhà thi sĩ Việt Nam có nghệ thuật âm nhạc tài tình [10, tr.56] Phan Cự Đệ nhận xét ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử:“Ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử đáo luyện đặc sắc lựa chọn tài tình từ ngữ hòa điệu thú vị”[5, tr.461] Nguyễn Đăng Điệp cho rằng:“Hàn Mặc Tử thổi tất lực nội tâm đau thương vào chữ, hóa thân chúng, tái sinh chúng, làm cho chúng thức dậy lần với màu sắc, vần điệu uyển chuyển, quyến rũ lời thơ” [6, tr.163] Trần Tái Phùng viết Hàn Mặc Tử nhận xét nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử:“Nghệ thuật chàng tựa sông dài xuyên qua kỷ chúng ta, hai bờ sông dàn bày cảnh sắc khác nhau, đẹp đẽ đến say ngợp, đến tê liệt lòng người”[6, tr.65] Thứ ba, nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử nét biểu Tôn giáo Vấn đề tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử thời gian qua gây khơng tranh luận giới nghiên cứu Vũ Ngọc Phan khẳng định:“Thơ tôn giáo đời với Hàn Mặc Tử Tôi dám nhiều thi sĩ Việt Nam tìm nguồn cảm hứng Tôn giáo đưa thi ca vào đường triết học, đường mới, xa xăm mà đến chưa nhà thơ dám bước tới” Phan Cự Đệ cho rằng:“Có tượng thơ Hàn Mặc Tử vừa có nguyên nhân từ bệnh lý, từ hồn cảnh đơn, vừa có ngun nhân từ ảnh hưởng tôn giáo” Đỗ Lai Thúy nhận định thơ Hàn Mặc Tử: “Tư tôn giáo công cụ hữu hiệu để nâng cánh cho trực giác nghệ thuật tuyệt vời thi nhân bay cao, bay xa vào cõi siêu hình” Nhìn chung số lượng viết tác giả Hàn Mặc Tử phong phú đa dạng Phần lớn tác giả quan tâm tới thơ Hàn Mặc Tử thiên nhiều góc độ phê bình nghiên cứu văn học Có nhiều ý kiến đánh giá trái ngược thơ Hàn Mặc Tử Dù khen hay chê người ta không tránh khỏi ngạc nhiên trước tài thơ lạ lùng, đầy bí ẩn Tuy nhiên, nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử góc độ ngôn ngữ đến chưa dành quan tâm mức nhà nghiên cứu Ở đây, chúng tơi tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử góc độ ngơn ngữ “Từ ngữ thời gian thơ Hàn Mặc Tử” vấn đề mẻ Tìm hiểu đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần vào q trình khám phá nét đặc sắc thơ Hàn Mặc Tử Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài “Từ ngữ thời gian thơ Hàn Mặc Tử” tác giả Lữ Huy Nguyên sưu tầm, tuyển chọn (1996), NXB Văn học Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài chúng tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân loại, thống kê - Phương pháp phân tích, chứng minh - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp tổng hợp, khái quát Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có ba chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận xung quanh đề tài Chương 2: Khảo sát từ thời gian thơ Hàn Mặc Tử Chương 3: Giá trị biểu đạt từ thời gian thơ Hàn Mặc Tử 44 Mùa xuân đến bắt đầu cho q trình sinh sơi, nảy nở Mùa mn tiếng chim ca vang lánh lót, mn đâm chồi nảy lộc khí xuân ấm áp Người thơ háo hức chào đón khoảnh khắc mùa xuân về: Giấy trắng tinh khôi tuôn huyết mạch, Lời vàng nguyên vẹn trổ tài hoa Ấm tiếng nhạc reo ý, Thơ đợi xuân phát tiết [12, tr.17] Với Hàn Mặc Tử “chưng muôn xuân dương thực ngon ngọt, mỹ vì, ánh xuân nguồn tơ tưởng thơm tho, tinh khiết, khí xuân mạch trường xanh bất tử, tình xuân cung cầm nguyệt mê ly, tuổi xuân Ngọc Như ý, tên xuân Dạ Lan Hương” [9, tr.92] Cuộc đời cay đắng, nghiệt ngã đưa ông vào nỗi đau, cô đơn đến Nỗi đau thể xác, cô đơn trống trải tâm hồn, mùa xuân cảm nhận qua thơ Hàn Mặc Tử nỗi sầu vơ hạn Chỉ có tiếng xn nhẹ rơi nắng đủ để tâm hồn thi sĩ xao xuyến rung động yêu thương ngày xuân: Lá xuân sột soạt nắng Ta ngỡ, em ơi, vạt áo hường Thứ áo ngày xuân em mặc, Lòng ta rộn rã nỗi yêu thương [12, tr.22] Mùa xuân thơm tho, đẹp, tràn lan khắp không gian chen lấn vô tận hồn tạo vật tồn với thời gian Mùa xuân mùa yêu thương, mùa thức dậy lòng người khát khao yêu thương: Người ta cưới xuân vợ Nên ân tình máu mơi Cịn em chưa biết hổ Để mai mốt anh lễ hỏi [12, tr.126] 45 Quy luật muôn đời thế, xuân qua hạ lại Thơ Hàn Mặc Tử thể rõ điều cặp từ “xn”, “hạ” sóng đơi vận động liên hồn, khơng đứt đoạn thời gian: Từ gió xn gió hạ Anh thường gởi gắm mối tình quê Bên em, lúc đường Hóng mát cho lòng thỏa thê [12, tr.25] Người ta nhớ mùa hạ với nắng oi bức, với cánh phượng đỏ rực góc trời hay với tiếng ve kêu in ỏi Thế nhưng, mùa thu với “ áo mơ phai dệt vàng” (Xuân Diệu) hay mùa thu với hình ảnh “chiếc khẽ đưa vèo” (Nguyễn Khuyến) khiến lòng người xao xuyến Cứ thế, mùa thu vào thơ ca với hình ảnh ấn tượng Mùa thu thơ Hàn Mặc Tử trước hết mùa thu “nhuộm thắm nét hoàng hoa” ánh trăng ướt đẫm sương đêm: Thu nhuộm thắm nét hoàng hoa, Sương đẫm trăng lồng bóng thướt tha Vẻ mặt khác chi người quốc sắc, Trong đời tri kỷ riêng ta [12, tr.9] Mùa thu đến niềm hối tâm hồn nhạy cảm Thi sĩ cảm nhận mùa thu tâm trạng người trầm lặng yêu đời ray rứt: Thu vươn này, thu vươn ý, Mau mau muôn hoa kiều mỵ, Mùa trai ánh sáng cao [12, tr 128] Trong khoảnh khắc cuối thu, thi sĩ phải gặm nhấm đơn Cảnh vật liêu khoảng trời khốc áo vàng khiến lịng người 46 thấy bơ vơ, hiu quạnh đời Bởi vậy, mùa thu thơ Hàn Mặc Tử trở nên vàng úa, héo hắt, xơ xác: Đây bãi cô liêu lạnh hững hờ Với buồn phơn phớt, vắng trơ vơ Cây mảnh khảnh run cầm cập, Điềm báo thu vàng gầy xác xơ [12, tr.66] Số phận nghiệt ngã, giày vò ghê gớm bệnh tật làm cho thi sĩ ln có cảm giác chới với hai bờ sống- chết Với tâm hồn nhạy cảm, thi sĩ ghi lại rung gợi chói rạng lạ kỳ khoảnh khắc giao mùa tự nhiên: Những lượt thu em thấy xuân Trên đôi má nõn lai phai dần Và lòng em chẳng nao nức Như lúc trăng lên đốt khói trầm [12, tr.32] Mùa thu qua, khoảnh khắc mùa đông lạnh lẽo, nhà thơ bày tỏ nỗi niềm cô liêu đêm vắng: Trời Hàn Giang đêm khơng sóng Lịng liêu đồng vọng làm chi ? Gió đơng đồi gặp tình si, Ơi chao quấn qt nói nhớ thương [12, tr.103] Bốn mùa qua lắng đọng nhiều cảm xúc lòng người Hàn Mặc Tử, người thi sĩ với đời đau thương, với tinh hồn tinh tế nhạy cảm cảm nhận bước thời gian Trong quãng đời ngắn ngũi, thi sĩ gửi gắm nỗi niềm, khát vọng vào thơ để sống yêu thương 3.2 Thời gian tâm trạng cá nhân 3.2.1 Thời gian tiếc nuối Trước cay nghiệt số mệnh, Hàn Mặc Tử sống để đấu tranh 47 liệt sống chết, đắm khơng gian vừa đau thương, vừa bay bổng để làm vần thơ say đắm lịng người Có thể nói rằng, đời đằng đẵng nỗi đau nối tiếp niềm đau Hàn Mặc Tử khoảng thời gian tươi đẹp chuỗi ngày hoa mộng tuổi trẻ Giờ đây, nhớ lại kỉ niệm thời q khứ thi sĩ khơng khỏi chạnh lịng nuối tiếc Những yêu dấu dội miền kí ức nỗi nhớ, niềm thương day dứt, trăn trở người thơ Hiện nỗi đau nhà thơ ý thức hết hữu hạn thời gian: Rồi lời hứa năm xưa Cùng với dòng nước chảy qua Đi biệt Không [12, tr.38] Thi sĩ trở với khứ xa xôi để tiếc nuối, để hồi tưởng lại kỉ niệm thời tươi đẹp Càng nghĩ tương lai đen tối, cô độc, Hàn Mặc Tử tha thiết với ngày vui qua: Còn đâu tráng lệ thời xanh Mùi vị thơm tho tình Đố kiếm cho lớp bụi Ít nhiều hám kiên trinh [12, tr.55] Thời gian trôi, nỗi đau thể xác bệnh tật khiến Hàn Mặc Tử phải dật dờ hai bờ ảo- thực, sống- chết Không thể cưỡng lại quy luật nghiệt ngã tạo hóa, thời gian không đợi không chờ ai, nên nhà thơ níu giữ thời gian tâm tưởng để tâm hồn an ủi kiếp sống khổ đau Hàn Mặc Tử mượn hình bóng xa xưa để an ủi, vỗ lịng mình: Nhớ xưa ta chim Phượng Hồng Vỗ cánh bay chín tầng trời cao ngất… 48 Bay từ Đao Ly đến trời Đâu Suất Và lùa theo không hương… [12, tr.116] Những khoảnh khắc thời xa in sâu lòng nhà thơ để ngày trơi qua lại thêm nhức nhối, dày vị, đau đớn Nhà thơ tìm ánh nắng vạn đời, để băn khoăn tìm cách níu giữ lại niềm yêu thương tiếc nuối tại: Tơi tìm ánh nắng vạn đời vương, Vì sách xưa lúc lạ thường Tờ giấy mong manh tình nhạt, Tơi níu niềm thương? [12, tr.91] Nỗi cô đơn, tăm tối u huyền bóng đêm bao trùm lấy khơng gian dày đặc màu thê lương Chẳng biết nỗi niềm người thơ bến cô liêu, trơ trọi đêm Những kỉ niệm đẹp đẽ xa xưa vọng tâm trí nhà thơ: Đêm lại giống đêm nào, Nhấp xong chung rượu buồn vào tận gan Say lại muốn Nàng nâng đỡ, Nhưng Nàng xa từ thuở vu quy [12, tr.103] Dường thời gian đồng điệu, thấu hiểu cho lịng người quạnh Khúc nhạc chiều xưa vọng khiến cho lòng người thêm não ruột nhớ tình yêu mất, nhớ thời tuổi trẻ sống mãnh liệt với ước mơ cháy bỏng: Chiều xưa khúc nhạc nóng ran lên Khơng có để lỗi nguyền Nguồn thơ ứa hai hàng lệ Tờ giấy hoa tiên ướt mềm! [12, tr.127] 49 Chống chọi đến với bệnh tật, có Hàn Mặc Tử phải quay thời vãng tiếc nuối Thi sĩ tiếc cho tuổi xuân trôi qua Đời người đành phải Biết mà tiếc, ngậm ngùi Mùa xuân chín, lẽ tự nhiên phải sang mùa Và người ngậm ngùi cất lên vai gánh nặng đời: Khách xa gặp lúc mùa xn chín Lịng trí bâng khng sực nhớ làng - Chị năm gánh thóc Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang? [12, tr.44] Khi rạo rực với sức sống tràn trề tuổi trẻ lúc mà Hàn Mặc Tử phải đối diện với thật cay nghiệt số phận Hàn Mặc Tử lắng nghe bước thời gian chết ngày đến gần Tuyệt vọng lạnh lẽo tâm hồn, dường phút sống với Hàn Mặc Tử chạy đua với thời gian Dù đời chuỗi ngày cay đắng bất hạnh thi sĩ ngối lại nhìn đời, nuối đời, níu đời 3.2.2 Thời gian niềm tin Thời gian trơi theo dịng đời tn chảy Cuộc sống lặng thầm trơi cuộn vào lịng nỗi niềm nhân Hàn Mặc Tử bị guồng quay thời gian mà chới với, chênh chao dòng đời đồng hồ cát định mệnh Trải nghiệm với tất niềm đau thương, sống giây phút với định mệnh thảm khốc đời Thi sĩ tha thiết yêu đời hồn thơ rạo rực Hàn Mặc Tử đem tim, phổi, máu, lệ, hồn… tìm sức sống mãnh liệt, chân thật để sống, yêu sáng tạo nghệ thuật:“Tôi sống mãnh liệt đầy đủ Sống tim, phổi, máu, lệ, hồn Tôi phát triển hết cảm giác tình u Tơi vui, buồn, giận, hờn đến gần đứt sống” [9, tr.101] 50 Hơn hết, tận sâu tâm hồn tuyệt vọng, thi sĩ vật lộn để vươn lên khao khát sống, khát khao yêu đời đến cháy bỏng Trong giây phút thiêng liêng ấy, người khởi đầu cho hồn thơ mãnh liệt, xuất thần quằn quại, đau đớn vật lột nỗi đau thể xác linh hồn: Đây phút thiêng liêng khởi đầu: Trời mơ cảnh thực huyền mơ! Trăng đắm đuối sương nhạt Như đón từ xa ý thơ [12, tr.47] Có thể nói rằng, niềm yêu đời đam mê với nghệ thuật nâng đỡ tâm hồn Hàn Mặc Tử, khỏa lấp nỗi đau số phận nghiệt ngã Đằng sau cuồng loạn, mê dại nỗi đau thân xác khát khao niềm yêu giao cảm đời Dường lúc thi nhân hịa để lắng nghe trở đất trời, xanh non biên biếc cỏ hoa mùa xuân đến Với nét vẽ tinh tế, tác giả không cho người đọc cảm nhận thở mùa xuân mà thể nhạy cảm tâm hồn trái tim yêu tha thiết cảnh sắc thiên nhiên, niềm yêu đời khát khao sống hịa với đất trời: Trong nắng ửng mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Bên giàn thiên lý bóng xuân sang [12, tr.51] Sự say mê, tìm kiếm nguồn hoang lạc vô biên đẩy thi sĩ vào bờ bến huyền diệu Hàn Mặc Tử đưa tâm hồn vào địa hạt siêu tưởng, cõi nhiệm mầu bao trùm thứ ánh sáng siêu thoát Khát khao sáng tạo niềm tin cứu rỗi tôn giáo làm sống dậy linh hồn tuyệt 51 vọng Nhà thơ vẽ tưởng tượng mùa xuân vạn vật ươm mầm sống: Xuân gấm cõi đời Mùi hoa ngây dại sóng người Hãy hoan hơ lời cao sấm Vạn tế, bay ơi! Nắng rợp trời [12, tr.99] Có lẽ ý niệm vận động bất biến thời gian tiềm thức người Khi mang bệnh hiểm nghèo, Hàn Mặc Tử ý thức sống chết trỗi dậy mạnh mẽ hết Khoảng thời gian ngắn ngủi lại đời với thi sĩ mà nói trở nên quý giá biết nhường Cảm hứng thời gian nhà thơ lúc níu giữ: “Tôi riết thời gian nắm tay” Thi sĩ cố níu kéo cho thời gian để giữ lại khoảnh khắc sống Thơ bay suốt đời chưa thấu Hồn bay đến đậu, Trên triều thiên ngời chói vạn hào quang? [12, tr.112] Đối mặt với đời, với nỗi đau có lúc Hàn Mặc Tử rơi vào trạng thái tuyệt vọng Nhưng đáng trân trọng chưa lúc nhà thơ chạy trốn mà sâu vào tận đau khổ để tìm lấy ý nghĩa cho sống Người thi sĩ với số phận bất hạnh với vần thơ triền miên nỗi khắc khoải, phút giây bất thần thăng hoa cảm xúc để tìm sống vĩnh 3.3 Thời gian thể khát khao, ước vọng Với niềm đam mê sáng tạo nghệ thuật mãnh liệt, Hàn Mặc Tử sống trọn vẹn khoảnh khắc đời cho thơ Tất cung bậc cảm xúc sống, trạng thái tâm hồn thổn thức chữ Kiếm tìm sống phân thân thể xác tâm hồn, “Cái Nguyên 52 Tôi” vỡ vụn muôn mảnh để vào thơ mê dại đến cuồng nộ, khát vọng để lại rơi vào hố sâu tuyệt vọng vô biên Cuộc đời Hàn Mặc Tử có số phận bất hạnh, đơn ngày qua ngày phải chịu đau đớn bệnh tật Tuổi ba mươi khoảng thời gian đẹp đời người với khát vọng, ước mơ Nhưng với Hàn Mặc Tử, tuổi xuân ông chuỗi ngày dài đau đớn bệnh tật Hơn hết, Hàn Mặc Tử ý thức được vận động bất biến thời gian Ơng ý thức thời gian mang đến cho người tuổi trẻ, tình yêu lấy người thứ quý giá Trước trôi chảy thời gian vô định, nhà thơ cố quên quy luật thời gian bất biến đó:“Cố làm lơ khơng biết đến thời gian”, để sống trọn vẹn với khát khao sống mãnh liệt Nhưng trở thành quy luật khơng thay đổi, chống cự lại Niềm khát khao giao cảm với đời, khát khao sống trọn vẹn với tình yêu Hàn Mặc Tử thể thơ ông sử dụng lớp từ thời gian mang nét đặc sắc riêng Nhà thơ sử dụng nhiều từ thời gian như: mùa xuân, sáng mai…để diễn tả niềm tin, ước mơ tới tương lai tươi sáng: Tứ thời xuân! Tứ thời xuân non nước Phút thiêng liêng nhuần gội ánh thiều quang Thiên hạ bình, trời tuôn ơn phước Như triều thiên vờn lượn khắp không gian [12, tr.109] Có lúc Hàn Mặc Tử lại rạo rực, náo nức niềm yêu ý nhớ Những yêu thương đợt sóng âm ỉ, dịu dàng vỗ nhẹ vào trái tim nhạy cảm gợi lên tâm hồn thi sĩ sóng tình u dạt Trong đêm, khơng lần “thơ thẩn ngây dại” khu vườn tình thi sĩ khơng giấu giếm khát khao tình cháy bỏng cuồng si ngất ngư: 53 Đêm ta lại phát cuồng điên Quên hổ thẹn thùng Đứng rũ trước thềm nghe ngóng Tiếng đàn the thé bên sông [12, tr.13] Số phận đời bất hạnh đưa Hàn Mặc Tử đến với bàn tay nâng đỡ Chúa để tìm thấy đường giải thoát cho đời Con đường dẫn đưa thi nhân đến triết lí Thiên Chúa giáo : Hỡi sứ thần Thiên Chúa Gabriel, Khi người xuống truyền tin cho Thánh Nữ, Người có nghe xơn xao mn tinh tú ? Người có nghe náo động muôn trời ? [12, tr.114] Hiện đau khổ, cô đơn khiến nhà thơ hướng đến tương lai với khát vọng sống, khát vọng yêu mãnh liệt với ý thức vận động thời gian Hàn Mặc Tử ý thức trôi chảy muôn đời thời gian quy luật Thời gian thơ thi sĩ cảm nhận dịng chảy xiết, khơng chờ đợi ai, không chờ đợi điều Mùa thu đến thơ Hàn Mặc Tử mà nhanh chóng, vội vàng hơn: Thơi kéo đừng cho lòng bay xa… Thu vươn này, thu vươn ý Mau mau muôn hoa kiều mỵ Mùa trai ánh sáng cao [12, tr.128] Ý thức trôi chảy thời gian, Hàn Mặc Tử ý thức sống với đau thương Thi sĩ muốn níu giữ khoảng thời gian để sống trọn vẹn tâm hồn rạo rực sức sống mãnh liệt Có lẽ mà thi sĩ có suy nghĩ cố ý khơng biết đến thời gian, đến quy luật muôn đời thời gian: Bây quấn quýt, bây giờ, 54 Chỉ biết đôi ta sống, Đang cho ngào mộng, Cố làm lơ đến thời gian…[12, tr.70] Mặc dù thời gian theo quy luật bất biến không cải thiện hay chống lại quy luật vơ tình Với Hàn Mặc Tử hành động “gị mây”, “kìm sao” phản kháng trước thời gian, trước số phận với khát vọng tương lai tươi sáng Hàn Mặc Tử tìm miền kí ức để sống q khứ thời tươi trẻ: Tơi gị mây lại, Tơi kìm bay, Gió tràn ngập xứ Và tràn ngập ngày xa xôi [12, tr.86] Cuộc đời người gắn với dòng thời gian trôi bất tận Thời gian không mà tồn tâm thức người Trở thực tại, thi sĩ đối mặt với số phận nghiệt ngã bệnh tật cô đơn Khơng hồi vọng thời tươi trẻ khứ xa xôi, tâm hồn người thi sĩ trước định mệnh đau khổ đau đáu niềm khát khao sống, khát khao niềm yêu thương: Tơi lạy mn tinh tú Xin đừng luân chuyển để thời gian Chậm đi, cho kẻ yêu dấu Vẫn giữ màu tươi mỹ nhân [12, tr.55] Đoạn thơ thể níu giữ thời gian khơng cho riêng mà cho người, người mà ông yêu dấu Với động thái lạy, xin mang tính khẩn cầu, Hàn Mặc Tử làm cho thời gian thơ ơng có linh hồn, sống người tương quan với khơng gian bao la mn tinh tú tạo nên tính vĩnh giới 55 Hàn Mặc Tử trải nghiệm đau thương cung bậc khổ ải để tìm hoan lạc hư ảo giới Phục Sinh Trong khoảnh khắc sáng tạo cuồng nhiệt Hàn Mặc Tử ẩn sĩ đơn lịng chất chứa niềm đau, khát vọng, tình cảm mạnh mẽ để đưa cảm hứng đến thăng hoa mãnh liệt cảm xúc thiêng liêng, huyền ảo Dịng sơng thời gian trơi theo quy luật tự nhiên Quá khứ, tương lai vọng theo dòng suy tưởng thi sĩ Mỗi khoảnh khắc đời qua, thi sĩ ghi dấu lại hành trình thơ dài bất tậnhành trình đời **Tiểu kết Thời gian vũ trụ trơi theo quy luật tuần hồn không dừng lại Thế đời người lại có hạn nằm guồng quay khắc nghiệt vũ trụ Trân trọng khoảnh khắc ngắn ngủi lại đời, thi sĩ Hàn Mặc Tử sống tại, tìm cho niềm vui, hạnh phúc sống Thời gian thơ Hàn Mặc Tử thời gian thiên nhiên với dòng chảy mải miết tháng ngày Bốn mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông đến theo quy luật tự nhiên Thời gian thơ Hàn Mặc Tử thời gian tâm trạng cá nhân Đó thời gian tiếc nuối thời khứ xa xôi, thời gian niềm tin khát khao, ước vọng sống mãnh liệt 56 KẾT LUẬN Hàn Mặc Tử sống trọn vẹn khoảng thời gian ngắn ngủi lại cho thi ca Nguồn thơ không vơi cạn Hàn Mặc Tử diến dâng cho thơ đời mình: Ta muốn hồn trào đầu bút Mỗi lời thơ dính não cân ta Thơ tiếng nói tâm hồn sâu kín dạn vỡ, đau khổ số phận bất hạnh người Hàn Mặc Tử, người thi sĩ với số phận bất hạnh trải nghiệm đau thương đời qua khoảnh khắc sáng tạo mãnh liệt nghệ thuật thơ ca để tâm hồn giải Trong quan niệm mình, Hàn Mặc Tử ln khao khát trăn trở tìm “cái lạ”, mãnh liệt, cảm xúc “Thơ ham muốn vơ biên nguồn khối lạc trắng cõi trời cách biệt” Tiếng thơ người cất lên hủy diệt, phai tàn để hướng đến sống Hồn thơ mãnh liệt đưa đến với giới tâm linh đầy huyền ảo, bí ẩn xây dựng nên giới nghệ thuật thơ mẻ, độc đáo sáng tạo sử dụng ngôn từ để diễn tả cung bậc người thơ Bước vào giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, người đọc sâu thấy mông lung, mờ ảo cuối lạc vào “vườn thơ rộng rinh không bờ bến” Qua khảo sát 113 thơ năm tập thơ Lệ Thanh thi tập, Gái quê, Đau thương, Xuân Như Ý, Thượng Thanh khí Hàn Mặc Tử đưa số kết luận sau: Thống kê kết khảo sát, thống kê Hàn Mặc Tử sử dụng nhiều từ thời gian với 723 lần xuất tập thơ Khảo sát 57 mặt từ vựng, thơ Hàn Mặc Tử xuất từ Việt Hán Việt Tuy nhiên so với từ Hán Việt, từ Việt sử dụng chiếm tỉ lệ cao nhiều với 691 lần chiếm 95,6% Phân loại từ thời gian theo đặc điểm cấu tạo, thống kê từ thời gian từ đơn xuất 378 lần (chiếm 52,3%), từ ghép xuất 125 lần (chiếm 17,3%), cụm từ 237 lần (32,7%) Hàn Mặc Tử người sống định mệnh tàn khốc số phận ông sống để “yêu đau khổ đời”, sống để yêu yêu mãnh liệt tâm hồn khiết để tạo sức sáng tạo bất diệt Thời gian thơ ông thể cách khéo léo Thời gian thơ Hàn Mặc Tử vừa thực vừa mang yếu tố tượng trưng, siêu thực với lực cảm thụ đặc biệt người thi sĩ có tâm hồn nhạy cảm Dường như, thi sĩ lột tả đến tận cung bậc cảm xúc sử dụng sáng tạo kết hợp từ thời gian thơ Trong thơ Hàn Mặc Tử, thời gian bốn mùa Xuân- Hạ - Thu- Đông, ngày tháng trôi ý thức rõ ràng Thời gian lắng động cảm xúc, suy tư kí ức thi sĩ gắn liền với khứ- tại- tương lai Những vui buồn, mong ước, hoài niệm thời khứ, khát khao sống mãnh liệt người thơ ngày dần tan rửa bệnh tật lột tả đến tận Hiện thực đau khổ, xót xa cho số phận, Hàn Mặc Tử tìm với khứ để hoài niệm, để tiếc nuối Rồi nghiệt ngã mà nhà thơ phải tìm đến chốn tiên bồng giới Tơn giáo để tìm lại niềm tin Đứng thời điểm tại, Hàn Mặc Tử nhìn tương lai để chiêm nghiệm tình đời, tình người 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên), (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1997, Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nộ Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBĐH Quốc Gia, Hà Nội Phan Cự Đệ (2002), Hàn Mặc Tử tác phẩm phê bình tưởng niệm, NXB Văn học Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội Mã Giang Lân (2000), Thơ Hàn Mặc Tử lời bình, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học tiến trình văn học đại Việt Nam, tập 3, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 12 Lữ Huy Nguyên (1996), Hàn Mặc Tử thơ đời, NXB Văn học Hà Nội 13 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Đại họcvà Trung học chuyên nghiệp 14 Phạm Xuân Tuyển (1997), Đi tìm chân dung Hàn Mặc Tử, NXB Văn Học, Hà Nội 15 Hoài Thanh -Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 16 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng ... Tổng 120 Khảo sát, thống kê từ thời gian thơ Hàn Mặc Tử, ta thấy từ ghép thời gian gồm có: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ Số lượng từ ghép thời gian thơ Hàn Mặc Tử nhà thơ sử dụng phong phú với tần... xét từ loại từ thời gian thơ Hàn Mặc Tử danh từ chiếm đa số với 314 lần xuất (chiếm 50%) phó từ có 292 lần xuất (chiếm 46,4%) Bên cạnh đó, từ 34 thời gian thơ Hàn Mặc Tử cịn tính từ thời gian. .. SÁT TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ Căn vào lí luận chung đề tài, trước vào khảo sát, thống kê từ thời gian thơ Hàn Mặc Tử đưa số giới hạn khảo sát sau: Những cách nói đặc biệt thời gian thơ

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
3. Đỗ Hữu Châu (1997, Các bình diện từ và từ tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện từ và từ tiếng Việt
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
5. Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBĐH Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXBĐH Quốc Gia
Năm: 1996
6. Phan Cự Đệ (2002), Hàn Mặc Tử tác phẩm phê bình và tưởng niệm, NXB Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử tác phẩm phê bình và tưởng niệm
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Văn học Hà Nội
Năm: 2002
7. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2002
8. Mã Giang Lân (2000), Thơ Hàn Mặc Tử và những lời bình, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hàn Mặc Tử và những lời bình
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin Hà Nội
Năm: 2000
10. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
11. Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những bài giảng về tác gia văn học trong tiến trình văn học hiện đại Việt Nam, tập 3, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về tác gia văn học trong tiến trình văn học hiện đại Việt Nam, tập 3
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1999
12. Lữ Huy Nguyên (1996), Hàn Mặc Tử thơ và đời, NXB Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử thơ và đời
Tác giả: Lữ Huy Nguyên
Nhà XB: NXB Văn học Hà Nội
Năm: 1996
14. Phạm Xuân Tuyển (1997), Đi tìm chân dung Hàn Mặc Tử, NXB Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm chân dung Hàn Mặc Tử
Tác giả: Phạm Xuân Tuyển
Nhà XB: NXB Văn Học
Năm: 1997
15. Hoài Thanh -Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Tác giả: Hoài Thanh -Hoài Chân
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1998
16. Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2006
2. Diệp Quang Ban (chủ biên), (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Khác
4. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Khác
9. Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
13. Nguyễn Văn Tu (1976), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, NXB Đại họcvà Trung học chuyên nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w