Ngôn ngữ thơ hữu thỉnh trên các bình diện từ ngữ, ngữ âm và cú pháp

78 23 0
Ngôn ngữ thơ hữu thỉnh trên các bình diện từ ngữ, ngữ âm và cú pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - LÊ THỊ THANH TỊNH Ngơn ngữ thơ Hữu Thỉnh bình diện : từ ngữ, ngữ âm cú pháp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hữu Thỉnh gương mặt tiêu biểu thi ca Việt Nam Thơ ông phản ánh chân thực đầy đủ diện mạo đời sống đất nước trước sau năm 1975 Đồng thời, thơ Hữu Thỉnh ghi lại dấu ấn quan trọng “lột xác” nội dung lẫn nghệ thuật thơ Việt Nam đại Chính thế, nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh trực tiếp nghiên cứu vận động thời đại thơ ca nước ta Thực tế cho thấy, thơ Hữu Thỉnh đề tài nóng, nhận nhiều quan tâm giới phê bình độc giả Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc tồn diện ngơn ngữ thơ Hữu Thỉnh Có lẽ thiếu sót lớn nói Macxim Gorki : “ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” Hiện nay, thơ Hữu Thỉnh đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông, nên việc tiếp cận tác phẩm ông việc làm thiết thực, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác giảng dạy chúng tơi sau Vì lí trên, thực đề tài “Ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh” với mong muốn góp phần nhỏ nhoi vào việc nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh nói riêng vận động ngơn ngữ thơ Việt Nam đại nói chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu Gần 30 năm cầm bút, Hữu Thỉnh khẳng định vị trí lĩnh sáng tạo thi đàn Việt Nam với nhiều thơ hay (Sang thu, Chuyến đò đêm giáp ranh, Lời thưa, Trước tượng Bay - on, Thơ viết biển ) nhiều tập thơ đoạt giải (Đường tới thành phố, Trường ca biển, Thư mùa đơng) Vì lẽ đó, có khơng nhà nghiên cứu, phê bình văn học viết thơ Hữu Thỉnh Tập hợp nghiên cứu, phê bình thơ Hữu Thỉnh, chúng tơi nhận thấy có hai xu hướng tiếp cận bật: thứ nhất, sở đọc nhiều tác phẩm ông, tác giả đưa nhận định chung đặc trưng nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh; thứ hai sâu vào phân tích bình giá hay, nét đẹp hình ảnh, cấu tứ, ngơn ngữ tập thơ cụ thể Trên sở khảo sát tiếp nhận nhiều tập thơ trường ca Hữu Thỉnh, số nhà nghiên cứu Lý Hoài Thu, Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Việt Chiến khái quát hóa số đặc điểm bật phong cách thơ Hữu Thỉnh nói chung Sau khảo sát tập thơ “Tiếng hát rừng”, “Thư mùa đông”, “Đường tới thành phố”, “Trường ca Biển”, Lý Hoài Thu “nhận Hữu Thỉnh hồn thơ khỏe khoắn giàu nội tâm” Trong viết“Thơ Hữu thỉnh – hướng tìm tịi sáng tạo từ dân tộc đến đại”, bà mạnh dạn khẳng định “thơ anh có kết hợp phẩm chất dân tộc tính đại, chiều sâu triết lý độ xúc cảm tràn trào, hiền hịa lắng đọng mãnh liệt sục sơi”[46, tr 56 ] Cũng tiếp cận thơ Hữu Thỉnh góc độ đó, Nguyễn Việt Chiến có phát khác : “thơ Hữu Thỉnh có đổi thi pháp cách có hệ thống (…) tìm tòi thường biểu đạt dạng chuyển hóa nhuyễn nhịp điệu thi ca truyền thống để hướng tới cách nói mới, giầu nội hàm tư tưởng cách nói cũ” [36] Tính đến nay, Hữu Thỉnh mắt bạn đọc tập thơ trường ca: “Tiếng hát rừng”, “Từ chiến hào tới thành phố”, “Đường tới thành phố”,“Thư mùa đông”, “Trường ca biển” “Thương lượng với thời gian” Ngay từ đời, tác phẩm nhận nhiều quan tâm từ giới nghiên cứu, phê bình độc giả Là người nghiên cứu sớm thơ Hữu Thỉnh, từ năm 1980, đọc “Đường tới thành phố”, Mai Hương nhận định: “Hữu Thỉnh có khả vận dụng thơng minh, sáng tạo vốn văn học dân gian Cách nghĩ cách nói hình ảnh quần chúng anh tiếp nhận tự nhiên thành công” 39,tr 112 Đồng tình với quan điểm trên, Thiếu Mai nhấn mạnh tính dân tộc đậm đà trường ca Hữu Thỉnh “Thuộc nhiều ca dao nghiên cứu cách ví von liên tưởng tài tình ca dao, đồng thời suy ngẫm cách nhìn, cách hiểu đời người ông cha ta qua ca dao, yếu tố tạo nên thành công tác giả Người đọc thấy thấp thoáng đằng sau câu thơ Hữu Thỉnh dáng dấp ca dao, rõ ràng thơ anh không rập khuôn theo ca dao, không bị ca dao lấn át” 43, tr125 Trần Mạnh Hảo đọc “Thư mùa đông” viết: “Sự thành cơng Hữu Thỉnh nói ít, cảm nhiều, theo truyền thống thi pháp phương đông “thi ngôn ngoại” Hồn thơ Hữu Thỉnh hồn nhiên mà thấm đẫm chất Lão Trang, khả dồn nén tư tưởng, cảm xúc, dồn nén chữ nghĩa hàm súc Hữu Thỉnh đáng nể” 37, tr 103 Tiếp nhận “Thương lượng với thời gian”, Đặng Hiển có lời bình xác đáng: “nghệ thuật thơ dân tộc đại với ngơn từ hình ảnh kết hợp nhuần nhuyễn tính trữ tình triết lý, sử dụng rộng rãi cách sáng tạo biện pháp tu từ, nhân hố, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác…nó khẳng định thêm lần phong cách thơ Hữu Thỉnh thơ Việt Nam đương đại” 40, tr 16 Hầu hết viết theo xu hướng mang tính nhỏ lẻ, chưa đạt độ khái quát cao Do khảo sát phạm vi tập thơ nên tác giả chưa thể nét độc đáo thơ Hữu Thỉnh nói chung phương diện, có phương diện ngơn ngữ Đa số nhà phê bình đồng quan điểm cho ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh kết hợp nhuần nhuyền truyền thống đại Trên tinh thần kế thừa phát huy vốn ngôn ngữ dân tộc, đặc biệt ngôn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ Hữu Thỉnh thể tính đại sáng tạo thơng qua việc vận dụng linh hoạt phương tiện biện pháp tu từ Tuy nhiên, việc phân tích sáng tạo nét đẹp ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh cách chi tiết sâu sắc bình diện ngơn ngữ: từ ngữ, cú pháp, ngữ âm chưa có viết đáp ứng Như vậy, nhìn chung, thơ Hữu thỉnh đề tài quan tâm nghiên cứu bàn luận nhiều suốt thời gian qua Tuy nhiên, hướng tiếp cận thơ Hữu Thỉnh chưa thực phong phú Hầu hết viết thường xoay quanh đề tài, tư tưởng, nghệ thuật tạo hình mà chưa sâu khai thác mặt ngơn ngữ Trước tình hình trên, nhận thấy, việc thực công trình nghiên cứu có tính tồn diện sâu sắc ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh việc làm cần thiết ý nghĩa Đối tượng – phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ngơn ngữ thơ Hữu Thỉnh bình diện : từ ngữ, ngữ âm cú pháp Phạm vi nghiên cứu đề tài 58 thơ thuộc tập “Tiếng hát rừng” “Thư mùa đông” in “Thơ Hữu Thỉnh” (1998), NXB Hội nhà văn, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp phân tích – chứng minh - Phương pháp tổng hợp, khái quát Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài triển khai thành bốn chương sau: Chương Một : Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương Hai : Từ ngữ thơ Hữu Thỉnh Chương Ba : Cấu trúc ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh Chương Bốn : Đặc điểm ngữ âm thơ Hữu Thỉnh Chương Một NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm văn học 1.1.1 Ngôn ngữ tác phẩm văn học theo quan niệm lí luận văn học Các nhà lí luận ln xem ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học phương diện thi pháp học Khi lí luận văn học đại nhận thức tác phẩm văn học khơng mang tính thực mà cịn mang tính kí hiệu vấn đề ngơn ngữ tác phẩm văn học trở thành vấn đề có ý nghĩa lớn q trình sáng tạo nhà văn trình tiếp nhận người đọc Có thể nói phương diện quan trọng việc nghiên cứu tác phẩm văn học nói chung nghiên cứu thơ ca đại nói riêng Trong “Dẫn luận nghiên cứu văn học”, Pospelop nhấn mạnh: “Phương diện hình thức mà tiếp nhận trực tiếp tác phẩm văn học – hệ thống ngôn từ chúng, đặc điểm lời văn nghệ thuật chúng.” [27, tr 102] Như vậy, theo Pospelop, tác phẩm văn học, ngôn ngữ thuộc “phương diện hình thức” Lời văn nghệ thuật thuộc phương diện hình thức tác phẩm nên gắn bó phục tùng nội dung tác phẩm Các phương tiện, phương thức nói thực trở thành lời văn nghệ thuật gắn liền với nội dung cụ thể tác phẩm biểu đắc lực cho Tóm lại, để hiểu lời văn nghệ thuật hình thức tác phẩm phải hiểu phương tiện ngôn từ tác giả sử dụng, nhận xác hình thức nội dung chúng mà cịn phải lí giải tổ chức chúng phù hợp với nguyên tắc tư tưởng thẩm mĩ tác giả Chỉ có xâm nhập vào hồn thâm thuý văn chương, thưởng thức hay, đẹp Cũng giáo trình này, Pospelop phân biệt “lời văn nghệ thuật” (khudozhestvenn aia rech) với “ngôn ngữ văn học” (literaturnaia jazưk) Theo ơng, “ngơn ngữ văn học” có nội hàm rộng hơn, dùng để ngơn ngữ viết nói chung; cịn “lời văn nghệ thuật” dùng để ngôn ngữ tác phẩm văn học Pospelop khẳng định :“lời văn nghệ thuật tương ứng với chuẩn mực ngôn ngữ văn học dân tộc” [27, tr 102] dù chúng có “quan hệ mật thiết” với Ở Việt Nam, nhận thức vai trị, ý nghĩa đặc trưng ngơn ngữ tác phẩm văn học hình thành từ sớm Phát triển dựa quan điểm Pospelop, Đồn Đức Phương cho : “Ngơn ngữ, chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Khơng có ngơn ngữ khơng thể có tác phẩm văn học, ngơn ngữ khơng phải cụ thể hóa vật chất hóa biểu chủ đề tư tưởng, tính cách cốt truyện…”[dẫn theo [16,tr 148]) Ơng cho rằng: ngơn ngữ tác phẩm văn học tinh hoa, thứ “chữ q” cịn lại nhà văn hồn thành q trình lao động “mài giũa” ngơn từ nghiêm túc khổ hạnh Về điểm này, Đồn Đức Phương có gặp gỡ với quan điểm Maiacốpxki: “ Phải phí tốn ngàn cân quặng chữ/ Mới thu chữ mà thôi/ Những chữ làm cho rung động/ Triệu trái tim hàng triệu năm dài.” 1.1.2 Ngôn ngữ tác phẩm văn học theo quan niệm phong cách học Cùng với ba môn thuộc ngơn ngữ học, phong cách học có vị trí chủ chốt việc nâng cao, hoàn chỉnh kiến thức ngôn ngữ thu từ lĩnh vực nghiên cứu ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Phong cách học đem lại hiểu biết toàn diện, sâu sắc ngơn ngữ khơng quan tâm đến mặt cấu tạo ngơn ngữ mà cịn coi trọng mặt sử dụng ngôn ngữ, rút cách sử dụng mẫu mực Trong giáo trình Phong cách học Tiếng Việt, tác giả Võ Bình (1982), Cù Đình Tú (1983) Hữu Đạt (1999) coi ngôn ngữ nghệ thuật (tức ngôn ngữ tác phẩm văn học) phong cách chức với kiểu dạng, đặc trưng đặc điểm ngôn ngữ riêng biệt Theo đó, nhà phong cách học quan niệm : phong cách ngôn ngữ nghệ thuật phong cách ngơn ngữ sử dụng loại hình văn chương, xây dựng sở tư hình tượng Ngôn ngữ tác phẩm văn học mang đặc trưng phong cách: tính hình tượng, tính thẩm mĩ tính tổng hợp Ngồi ra, phong cách ngơn ngữ nghệ thuật mang đặc điểm riêng biệt mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp thường tồn lối diễn đạt đặc biệt, lệch chuẩn so với ngôn ngữ phong cách khác Ngược lại, Đinh Trọng Lạc (1993) lại không xếp ngôn ngữ nghệ thuật vào nhóm phong cách chức mà phân tích đối lập ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ phi nghệ thuật Nói cách khác, suy luận : ông quan niệm “ ngôn ngữ nghệ thuật tổng hịa phong cách ngơn ngữ khác thuộc hệ thống khác.” (dẫn theo [25, tr 20]) Ơng cho 10 ngơn ngữ nghệ thuật ngơn ngữ phi nghệ thuật có khác bình diện: hệ thống tín hiệu, chức xã hội, tính hệ thống, bình diện nghĩa có mặt phương tiện tu từ Trên sở phân tích khác biệt ngơn ngữ nghệ thuật phi nghệ thuật, Đinh Trọng Lạc cho ngôn ngữ nghệ thuật hệ thống tín hiệu thứ hai cấu tạo từ hệ thống tín hiệu thứ Chức thẩm mĩ ngôn ngữ nghệ thuật thể chỗ: tín hiệu ngơn ngữ (đặc trưng ngữ nghĩa đặc trưng âm thanh) trở thành yếu tố tạo thành hình tượng Muốn thể chức thẩm mĩ, ngơn ngữ nghệ thuật cần phải có đặc trưng, là: tính cấu trúc, tính hình tượng, tính cá thể hóa tính cụ thể hóa * Tiểu kết Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học, màu sắc hội họa, âm âm nhạc, hình khối kiến trúc Ngôn ngữ tác phẩm văn học vấn đề mẻ Bản thân nhà văn có thức cao sâu vai trị ngơn ngữ tác phẩm văn học Trong giảng bồi dưỡng người viết trẻ, Nguyễn Tuân bộc bạch quan niệm nghề: “Nghề văn nghề chữ … Nó nghề dùng chữ nghĩa mà “sinh sự” [34, tr 715,716] Theo ông, đánh giá nhà văn, mặt chuyên mơn nghề nghiệp mà bàn, giá trị người “là cơng đức lập ngơn”, chỗ ông ta “đã mở mang thêm vốn liếng dân tộc tiếng nói tới mức nào, góp phần sáng tạo vào ngơn ngữ Việt Nam nào” [34, tr.239] Nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học, không thân nhà văn mà nhà ngôn ngữ học, tu từ học, phong cách học tập trung phân tích, nhận diện đặc trưng ngơn ngữ văn học đề xuất hàng loạt tính chất: tính hình tượng, tính cấu trúc, tính biểu cảm, tính thẩm mĩ, tính cụ thể, tính cá thể… Tuy nhiên, có thực tế GS Đỗ Hữu 64 hay Quen nhớ nhà, quen nhạt muối Khúc dân ca hát hát lại Qua nhịp cầu chân ta bước so le (Đêm chuẩn bị) Trong hệ thống ngữ âm tiếng Việt, phụ âm “nh” thuộc phương thức phát âm tắc (hữu thanh), vang (mũi) với điểm cấu âm mặt lưỡi Do đó, đặc hiệu ứng ngữ âm bật phụ âm “nh” nhẹ nhàng, kéo dài đằm thắm âm.Việc điệp lại phụ âm “nh” câu thơ gợi nên âm hưởng trầm buồn, man mác, đồng thời tạo tính nhịp điệu cho câu thơ 4.2.2.2 Lặp vần Lặp vần tượng độc đáo thơ ca Hữu Thỉnh sử dụng biện pháp cách khéo léo khiến cho ngữ âm câu thơ đậm đà, giàu tính biểu cảm Ví dụ: Câu thơ đứng trời Vó nhện cất sương rơi (Tạp cảm) Vần “ơi” kết hợp ngun âm “ơ”- ngun âm hàng sau, khơng trịn, hẹp nguyên âm “i” – nguyên âm hàng trước, hẹp Do đó, hiệu ứng ngữ âm bật mà vần “ơi” mà lại tạo khảng trống vô đủ sức chứa đựng ngân nga đầy ý vị lời Trong ví dụ trên, hai vần “ơi” gieo liên tiếp cuối câu tạo cho người đọc cảm giác bơ vơ, chấp chới, lẻ loi 4.3 Nhạc tính thơ Hữu Thỉnh 65 Thơ kết hợp hài hòa ý nhạc Chế Lan viên nói: “rơi vào vực ý thơ sâu dễ khơ khan Rơi vào vực nhạc thơ dễ làm say lịng người dễ nơng cạn” Hơn ngôn ngữ thể loại khác, ngơn ngữ thơ với tính cách thứ ngơn ngữ giàu nhịp điệu, phong phú cách hòa âm, tiết tấu, giàu từ láy âm, tượng hình, thứ ngơn ngữ giàu tính nhạc Nhạc tính thơ tạo nên từ nhiều yếu tố nhịp điệu, cách gieo vần, phối thanh… Trong thơ đại thơ phải gợi lên âm điệu riêng, độc đáo Nhạc tính thơ bao hàm nghịch âm mà hài hồ Thậm chí nhạc trước ngữ nghĩa, chưa kịp hiểu cảm thấy hay Vì thế, ví nhạc tính nét duyên thầm làm nên vẻ đẹp thơ, yếu tố tạo mĩ cảm cho người đọc Khảo sát ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh, chúng tơi nhận thấy dịng thơ, thơ ơng giàu nhạc tính Trong đề tài này, chúng tơi nghiên cứu nhạc tính thơ Hữu thỉnh ba phương diện: nhịp điệu, phối cách gieo vần 4.3.1 Nhịp điệu Nói đến yếu tố tạo tính nhạc cho thơ phải kể đến vai trò nhịp điệu Maiacovki khẳng định: nhịp điệu sức mạnh bản, lượng câu thơ Theo giáo sư Hà Minh Đức: “Nhịp điệu kết chuyển động nhịp nhàng, lặp lại đặn âm thơ.”[16, tr 163] Nhịp thơ dài, ngắn, đọc lên nhanh hay chậm phụ thuộc vào trạng thái cảm xúc Trong thơ Hữu Thỉnh, đa phần thơ viết theo thể tự Về mặt hình thức, thơ Hữu Thỉnh thường không tuân theo quy tắc cụ thể Điều kéo theo đa dạng nhịp điệu thơ ông Sau 66 khảo sát, phân tích nhịp điệu thơ Hữu Thỉnh, bản, xác định số cách ngắt nhịp sau: 4.3.1.1 Ngắt nhịp theo hình thức trình bày văn Đây cách ngắt nhịp dựa vào dấu hiệu thể bề mặt văn như: dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu châm lửng ( ), chấm hỏi (?), chấm than (!).v v Ví dụ: Nhà máy em hương chè thơm chát miền đồi em với bạn bè vào ca tíu tít ý nghĩ cửa biển,/ thủy triều,/ nhau, /về cịn (Ý nghĩ khơng vần) hay em ta ngủ hầm,/ sinh thấp khớp ta nghe người ta nói đết bút, / tưởng bút ăn chợp mắt mơ thấy người cho khoai,/ cho sắn Đêm chuẩn bị có mà súng trằn tay lại dựa vào vai? (Đêm chuẩn bị) Trong thơ Hữu Thỉnh, việc ngắt nhịp cách nhận biết dấu hiệu bề mặt văn Trong trường hợp này, dấu câu thường dùng với ý nhấn mạnh ngắt nhịp, tạo cho câu thơ cấu trúc đứt gãy, không liền mạch Những đoạn thơ thường dòng hồi ức, nghĩ suy, xúc cảm chắp nối, nghẹn ngào 4.3.1.2 Ngắt nhịp theo dòng Ngắt nhịp theo dòng ngắt nhịp theo ngữ đoạn (là ngữ danh từ, động từ, tính từ) cú đoạn (là kết cầu Chủ - vị Đề - thuyết) Vì 67 84.5% thơ khảo sát Hữu Thỉnh thơ tự do, nên việc xác định cách ngắt nhịp theo ngữ đoạn cú đoạn phương án tối ưu Ví dụ: Cuốc kêu từ ngày em lạy mẹ lạy cha Đi theo sợi tơ hồng Về với anh thành vợ thành chồng/ Tình yêu nhiều đứt nố/i Ta xin rừng giường Xin đất ấm nhỏ / Một đời người mà chiến chinh nhiều quá/ Em níu giường níu chiếu đợi anh/ Em tránh người trai đẹp Đợi anh / Chỉ mong anh áo rách thơm / Chiếc chạn nhỏ với vài đơi đũa mộc/ Anh tưởng/ sau chiến tranh toàn hạnh phúc/ Chúng ta vỏ võ đợi nhau/ Nhưng em ơi,/ cuốc kêu (Nghe tiếng cuốc kêu) Nhịp thơ chậm rãi, miên man, gấp gáp, đứt nối thể tâm trạng rối bời, nhiều giằng xé Âm hưởng đoạn mà chịng chành sóng vỗ vào cảm xúc khơng ngi 4.3.2 Thanh điệu Nếu ngơn ngữ sợi dây đàn nhạc tính âm điệu cung bậc âm ngân lên từ sợi dây đàn Việc kiến tạo âm điệu thơ 68 kiến tạo nhạc tính Và âm điệu cầu nối thơ với người đọc, dẫn dụ người đọc vào giới màu nhiệm thơ ca Thơ tiếng Việt dung hòa mặt đồng đối lập điệu Sự đối lập Bằng Trắc không sở việc hiệp vần mà cịn phương thức tạo nhạc tính thơ Khảo sát điệu thơ Hữu Thỉnh, chúng tơi quan tâm trình bày sâu yếu tố âm vực điệu thơ Hữu Thỉnh Âm vực yếu tố thể độ cao thấp, trầm bổng âm Chúng chia âm vực thành hai loại: - Âm vực cao : gồm ngang, sắc, ngã - Âm vực thấp: gồm thanh: huyền, hỏi, nặng Chúng tiến hành khảo sát âm vực 58 thơ thuộc hai tập “Tiếng hát rừng” “Thư mùa đông: Hữu Thỉnh, kết cụ thể thể bảng sau: Bảng 4.1: Bảng khảo sát âm vực tập thơ “Tiếng hát rừng” “Thư mùa đông” Tập thơ Âm vực cao Âm vực thấp Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ “Tiếng hát rừng” 10086 56.2 % 6611 41.3 “Thư mùa đông” 7858 43.8 % 9381 58.7 % 17944 100 % 15992 100 % Tổng Kết thống kê cho thấy, Hữu Thỉnh thưởng tổ chức điệu âm vực cao Tuy nhiên, chênh lệch số điệu âm vực cao số lượng điệu âm vực thấp không lớn Điều chứng tỏ, Hữu Thỉnh có ý thức việc tạo hài hòa âm ngôn ngữ thơ 69 Một điểm đáng ý tỉ lệ sử dụng âm vực cao – thấp hai tập thơ có đối nghịch Nếu tập “Tiếng hát rừng”, Hữu Thỉnh chủ yếu sử dụng âm vực cao (56.2%) tập “Thư mùa đông” ông lại dùng nhiều điệu có âm vực thấp (58.7 %) Có thể lí giải tượng thời điểm đời nội dung tác giả muốn truyền tải hai tập thơ “Tiếng hát rừng” đời khoảng thời gian từ 1968-1982 (bài viết sớm vào năm 1968, muộn vào năm 1982) Tập thơ tái sống chiến đấu người lính, gian khổ thực chiến, năm Trường Sơn mà thân Hữu Thỉnh trải nghiệm Trong tập thơ này, Hữu Thỉnh thể thật đẹp hình ảnh người chiến đấu từ bà mẹ già, người lính, người chị, người em Giọng thơ chủ đạo tập giọng sôi nổi, ngợi ca xúc cảm trữ tình cơng dân Chính mà nhà thơ sử dụng tối đa hiệu ứng âm mà điệu âm vực cao mang lại Tập “Thư mùa đông” tập hợp thơ viết khoảng thời gian từ 1981 – 1989 Đây tập thơ mang tính hướng nội sâu, hành trình tìm “mùa nhân nghĩa”, giá trị nhân hạnh phúc, đồng cảm, tình yêu thương người người trước sống xô bồ, đổi thay Cảm hứng chủ đạo “Thư mùa đông” cảm hứng - đời tư Từ nguồn cảm hứng ngày, Hữu Thỉnh viết nên dòng thơ đậm chất suy ngẫm sống Giọng điệu thơ mà trầm buồn, day dứt, nghẹn ngào Đây nguyên nhân khiến cho điệu có âm vực thấp xuất dày đặc trang thơ Hữu Thỉnh 4.3.3 Cách thức gieo vần Vần lặp lại âm tương tự để tạo chỗ dựa cho nhạc tính Thơ có vần vần thơng Vần vần khn âm, vần 70 thơng theo khuôn âm tương tự Xét vị trí vần, cịn chia vần chân vần lưng Thơ tự ngày khơng bó buộc hiệp vần, nhà thơ sử dụng vần yếu tố biểu cảm làm tăng vẻ đẹp thơ Trong thơ Hữu Thỉnh, đa số làm theo thể tự do, xác định cách gieo vần khó Qua khảo sát cách gieo vần thơ Hữu Thỉnh, xác định số cách gieo vần với kết thống kê cụ thể sau: Bảng 4.2: Bảng thống kê cách gieo vần (vần chân) thơ Hữu Thỉnh Số lượng (cặp) Tỉ lệ (%) Vần liền 127 52.7 Vần cách 86 35.7 Vần ôm 28 11.6 Tổng 241 100 Cách gieo vần 4.3.3.1 Vần liền Gieo vần liền cách hiệp vần âm tiết liên tiếp nhau, ngồi dịng thơ Căn vào vần gieo vị trí gieo vần dịng thơ, chúng tơi nhận thấy cách gieo vần liền thơ Hữu Thỉnh chủ yếu thuộc trường hợp AA.A Ví dụ: Chắc trê râu Chờ vờn mà lâu Ta nén lòng đợi Chiếc phao vộc đầu (Câu cá bên bờ sông Sê-pôn) Trong thơ Hữu Thỉnh, vần liền sử dụng nhiều, đem lại hiệu thẩm mĩ cao cho thơ Những đoạn thơ có vận dụng cách gieo 71 vần liền thường gợi cho người đọc cảm giác dòng thơ kiền mạch, mượt mà, êm đềm Đồng thời, hiệu ứng cảm xúc mà vần liền mang lại mênh mông, dạt âm hưởng ngân nga, man mác thơ 4.3.3.2 Vần cách Cách gieo vần cách cách hiệp vần xen kẽ nhau, liên tục, tạo thành gián cách thơ Khảo sát thơ Hữu Thỉnh, nhận thấy trường hợp gieo vần gián cách kiểu ABAB hồn tồn khơng có mà chủ yếu trường hợp A -o- A Ví dụ: Trời biết ta xa cách Soi biển, soi không đành Xuân chưa đủ Mưa ẩm hồn anh (Tám câu) Vì cách thức gieo vần buộc vần phải đan chéo, chêm xen vào nên tạo hài hịa, hơ ứng nhạc điệu câu thơ Vận dụng lối gieo vần này, mặt, Hữu Thỉnh tạo liên kết hướng ngoại chặt chẽ câu thơ, mặt khác đem lại cho câu thơ tính cân xứng vần điệu 4.3.3.2 Vần ôm Đây cách hiệp vần âm tiết cuối dòng thứ bắt vần với âm tiết cuối dòng cuối; âm tiết cuối dòng thứ hai lại bắt vần với âm tiết cuối dịng thứ theo kiểu A.BB.A Ví dụ: Đi mây anh thấy ấm em Tiếng suối giục mờ tỏ Những tâm sựs thường nghe chẳng rõ Đi mây tí tách sáng dần 72 (Đi mây) Gieo vần ơm hình thức gieo vần gặp thơ ca Tuy nhiên, hình thức hiệp vần lại có giá trị cao việc tạo nhạc tính cho thơ Việc bắt vần theo kiểu A.BB.A có khả tạo kiên kết hướng nội cao cho đoạn thơ, khổ thơ, đem lại tính chặt chẽ, kín đáo cho cấu trúc nội thơ KẾT LUẬN Vận dụng lý thuyết ngơn ngữ học để khảo sát, phân tích thơ Hữu Thỉnh, chúng tơi nhận thấy từ góc độ ngơn ngữ, thơ Hữu Thỉnh có số đặc điểm sau: Về mặt từ ngữ, khảo sát số lớp từ ngữ giàu giá trị tu từ từ Hán Việt từ láy Kết khảo sát cho thấy, hai lớp từ xuất với tần suất cao trở thành chất liệu nghệ thuật đặc sắc thơ Hữu Thỉnh Ngoài ra, phương tiện tu từ ngữ nghĩa ẩn dụ, hoán dụ, so sánh sử dụng nhiều thơ Hữu Thỉnh với 154 lượt Những phương tiện tu từ đóng vai trị quan trọng việc nâng cao giá trị thẩm mĩ ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh, đồng thời đem đến cho người đọc nhiều tứ thơ độc đáo, thú vị 73 Bên cạnh phương tiện tu từ ngữ nghĩa, chúng tơi cịn quan tâm khảo sát biện pháp lặp từ vựng Đây biện pháp tu từ từ vựng bật thơ Hữu Thỉnh Tồn nhiều dạng thức như: lặp nối tiếp, cách quãng, vòng tròn lặp từ vựng tạo hiệu thẩm mĩ không ngờ việc truyền tải ý thơ tác giả đến bạn đọc Về mặt cú pháp, chúng tơi sâu khảo sát phân tích nét đẹp sáng tạo Hữu Thỉnh việc tổ chức cấu trúc khổ thơ đặc biệt cấu trúc câu thơ/ dòng thơ với ba trường hợp: câu trọn nghĩa dòng, câu trải nhiều dòng nhiều câu dòng Sự phong phú cấu trúc khổ thơ, câu thơ Hữu Thỉnh cho thấy nỗ lực cách tân nhà thơ dịng chảy thơ ca đương đại Có thể xem phép lặp cú pháp nét đặc sắc thơ Hữu Thỉnh Khảo sát tập thơ “Tiếng hát rừng” “Thư mùa đông”, nhận thấy, biện pháp xuất với tần số cao 54/58 bài, chiếm tỉ lệ 97.7% với số lượt lặp 108 lần Cùng với phép im lặng, phép lặp cú pháp trỏ thành biện pháp tu từ cú pháp đem lại cho thơ Hữu Thỉnh nhiều cấu trúc câu lạ, thể hiệu ý đồ tác giả Về mặt ngữ âm, thơ Hữu Thỉnh có vận dụng linh hoạt nhuần nhuyễn thể thơ truyền thống (5 chữ, chữ, lục bát) thơ tự Mỗi thơ tự Hữu Thỉnh thể nghiệm đầy sáng tạo cơng phu, thể ý thức tìm tịi nhà thơ việc tìm kiếm đường nghệ thuật Chúng tơi cịn tiến hành khảo sát phân tích biện pháp tu từ mặt ngữ âm như: hài (sự luận phiên Bằng, Trắc, âm vực cao, thấp), lặp ngữ âm (lặp phụ âm đầu, lặp vần), cách thức gieo vần (vần liền, vần cách, vần ôm) Những yếu tố khiến cho âm hưởng câu thơ Hữu Thỉnh lúc trầm lúc 74 bổng, réo, rắt dịu êm Điều đóng vai trị quan trọng việc tạo nên tính nhạc thơ Hữu Thỉnh Thơ Hữu Thỉnh tiếng thơ đong đầy cảm xúc, xáo trộn nghĩ suy, trầm ngâm lẽ đời, sống Thơ ơng nhiều triết lí, giàu chiêm nghiệm, có lẽ mà ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh mang màu sác phong cách riêng, góp phần định hình “chỗ đứng” vững Hữu Thỉnh dòng chảy miên man thơ ca dân tộc 75 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng – phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương Một NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm văn học 1.1.1 Ngôn ngữ tác phẩm văn học theo quan niệm lí luận văn học 1.1.2 Ngơn ngữ tác phẩm văn học theo quan niệm phong cách học 1.2 Ngôn ngữ thơ 10 1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ thơ 11 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ 12 1.2.2.1 Về mặt từ vựng – ngữ nghĩa 13 1.2.2.2 Về mặt ngữ pháp 14 1.2.2.3 Về mặt ngữ âm 16 1.3 Hữu Thỉnh – đời thơ ca 17 1.3.1 Cuộc đời Hữu Thỉnh 17 1.3.2 Đôi nét thơ Hữu Thỉnh 18 1.3.2.1 Thơ Hữu Thỉnh thời kỳ kháng Mỹ 18 1.3.2.1 Thơ Hữu Thỉnh sau 1975 20 Chương Hai TỪ NGỮ TRONG THƠ HỮU THỈNH 20 2.1 Khảo sát miêu tả lớp từ giàu giá trị tu từ 20 2.1.1 Từ Hán Việt 20 2.1.1.1 Phân loại, khảo sát, thống kê 21 76 2.1.1.2 Ý nghĩa tu từ từ Hán Việt thơ Hữu Thỉnh 20 2.1.2 Từ láy 23 2.1.2.1 Phân loại, khảo sát, thống kê 23 2.1.2.2 Ý nghĩa tu từ từ láy thơ Hữu Thỉnh 25 2.2 Khảo sát miêu tả phương tiện tu từ ngữ nghĩa 28 2.2.1 Ẩn dụ tu từ 28 2.2.1.1 Ẩn dụ chân thực 29 2.2.1.2 Ẩn dụ bổ sung 30 2.2.1.3 Ẩn dụ tượng trưng 30 2.2.1.4 Nhân hóa 32 2.2.2 Hoán dụ tu từ 33 2.2.2.1 Hoán dụ cải số 34 2.2.2.2 Hoán dụ cải dung 34 2.2.2.3 Hoán dụ phận toàn thể 35 2.2.3 So sánh tu từ 36 2.2.3.1 Kiểu A B 37 2.2.3.2 Kiểu A B 38 2.2.3.3 Kiểu A // B 38 2.3 Khảo sát miêu tả biện pháp lặp từ vựng 39 Chương Ba CẤU TRÚC NGÔN NGỮ THƠ HỮU THỈNH 45 3.1 Khảo sát miêu tả cấu trúc câu thơ Hữu Thỉnh 45 3.1.1 Câu trọn nghĩa dòng 45 3.1.2 Câu trải nhiều dòng 46 3.1.3 Nhiều câu dòng 48 3.2 Khảo sát miêu tả cấu trúc khổ thơ Hữu Thỉnh 50 3.2.1 Số lượng khổ thơ 50 3.2.2 Số lượng dòng khổ 50 77 3.3 Khảo sát miêu tả biện pháp tu từ cú pháp……………… 52 3.3.1 Phép lặp cú pháp 52 3.3.1.1 Lặp đủ 53 3.3.1.2 Lặp thiếu………………………………………………………….54 3.3.1.3 Lặp thừa ………………………………………………………….55 3.3.1.4.Lặp khác ………………………………………………………….55 3.3.2 Phép im lặng 58 Chương Bốn ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM TRONG THƠ HỮU THỈNH 60 4.1 Khảo sát miêu tả thể thơ thơ Hữu Thỉnh 60 4.2 Khảo sát miêu tả biện pháp tu từ mặt ngữ âm 60 4.2.1 Biện pháp hài 60 4.2.2 Biện pháp lặp ngữ âm 62 4.2.2.1 Lặp phụ âm đầu 62 4.2.2.2 Lặp vần 63 4.3 Nhạc tính thơ Hữu Thỉnh 63 4.3.1 Nhịp điệu 65 4.3.1.1 Ngắt nhịp theo hình thức trình bày văn 66 4.3.1.2 Ngắt nhịp theo dòng 66 4.3.2 Thanh điệu 67 4.3.3 Cách thức gieo vần 69 4.3.3.1 Vần liền 70 4.3.3.2 Vần cách 71 4.3.3.2 Vần ôm 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 78 ... trưng ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ thể loại văn học khác Từ nhận diện thơ trên, chúng tơi có điều kiện để vào tìm hiểu: khái niệm ngôn ngữ thơ đặc điểm ngơn ngữ thơ xét bình diện: từ ngữ, ngữ pháp, ngữ. .. sáng tạo nét đẹp ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh cách chi tiết sâu sắc bình diện ngơn ngữ: từ ngữ, cú pháp, ngữ âm chưa có viết đáp ứng Như vậy, nhìn chung, thơ Hữu thỉnh đề tài quan tâm nghiên cứu bàn... tượng thơ lung linh, đa nghĩa Để làm rõ đặc điểm ngôn ngữ thơ ca chúng tơi phân tích ba bình diện: từ ngữ, ngữ pháp, ngữ âm qua làm bật cách tổ chức ngôn ngữ riêng thơ ca 1.2.2.1 Về mặt từ ngữ Ngữ

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan