1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sử dụng đất và sinh kế của người dân tái định cư khi xây dựng thủy điện bình điền, tỉnh thừa thiên huế

93 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cảm ơn giúp đỡ cho việc thực Luận văn tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Minh Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân, xin chận thành xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô giáo Trường Đại học Nông lâm Huế, Khoa Tài nguyên Đất Mơi trường Nơng nghiệp Phịng Đào tạo Sau đại học truyền đạt cho kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng gửi tới quý thầy, giáo lịng biết ơn sâu sắc Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn đến TS Phạm Hữu Tỵ, người hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo Thầy giúp đỡ tơi nhiều đóng góp nhiều ý kiến hữu ích q trình xây dựng đề cương, thực nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo UBND xã Bình Thành, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế Trưởng thơn Bồ Hịn giúp đỡ tận tình tạo điều kiện cung cấp số liệu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới người thân, bạn bè đồng nghiệp góp ý, động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần trình thực đề tài Thừa Thiên Huế, ngày 15 tháng năm 2017 Học viên thực Phạm Minh Hiếu iii TÓM TẮT Nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sử dụng đất sinh kế người dân tái định cư xây dựng thủy điện Bình Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ thực trạng sử dụng đất sinh kế người dân tái định cư để có sở đề xuất giải pháp bố trí đất đai hợp lý cho việc phát triển sinh kế người dân tái định cư thủy điện Bình Điền Kết nghiên cứu đề tài làm sở khoa học cho việc qui hoạch bố trí đất nơng nghiệp sách phát triển sinh kế cho người dân tái định cư, đồng thời tài liệu tham khảo cho quyền địa phương việc hỗ trợ người dân để phát triển sinh kế thông qua việc bố trí đất đai hợp lý Đề tài sử dụng nhương pháp nghiên cứu phương pháp điều tra thu thập số liệu; phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp; phương pháp vấn chuyên gia người am hiểu thông tin; phương pháp vấn hộ; phương pháp vấn sâu phương pháp xử lý số liệu Qua nghiên cứu cho thấy việc di dân, tái định cư xây dựng thủy điện vừa đem lại tác động tích cực người dân tiếp cận sở hạ tầng tốt dịch vụ tốt hơn, khó khăn lớn đồng bào dân tộc thiểu số bị di dời khôi phục phát triển sản xuất thời kỳ hậu tái định cư mà đất đai mà người dân tiếp cận rất nhiều so với nơi cũ, đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp Tổng diện tích đất đai nơi khu tái định nhiều so với nơi cũ Các loại đất truyền thống phục vụ sản xuất nông nghiệp cịn nơi cũ khơng cịn chuyển đến khu tái định cư Chất lượng đất không phù hợp với loại trồng truyền thống sắn địa phương, lúa nương, ngô địa phương, ăn có múi Việc thiếu đất sản xuất làm cho người dân gặp nhiều khó khăn vấn đề an ninh lương thực Họ đất trồng lúa, ngơ, sắn nên khơng chủ động nguồn lương thực này, họ phải sử dụng tiền kiếm từ làm thuê để trang trải cho lương thực, thực phẩm So với nơi cũ, họ hồn tồn chủ động nguồn thức ăn Thiếu bãi chăn thả vật ni trâu, bị làm cho vấn đề chăn ni gặp nhiều khó khăn, số lượng hộ tham gia số lượng đàn trâu bò giảm rõ rệt Như vậy, điều kiện người dân thơn tái định cư Bồ Hịn cần đất sản xuất lúa bãi chăn thả vật nuôi Qua nghiên cứu này, đề xuất chủ yếu người dân bố trí thêm đất sản xuất, hỗ trợ vay vốn ưu đãi để phát triển chăn nuôi, trồng rừng kinh tế, mở lớp đào tào nghề miễn phí cho niên, hỗ trợ lương thực, thực phẩm, có sách ưu đãi y tế, giáo dục cho hộ tái định cư để xây dựng thủy điện Bình Điền; đồng thời nhận thấy phương án di dân tái định cư cần nghiên cứu kỹ lưỡng iv hoạt động tạo thu nhập quan trọng để có biện pháp khơi phục cho người dân sau di dời tái định cư nơi mới, đặc biệt hoạt động sản xuất nơng nghiệp Vì hầu hết đồng bào dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp chủ yếu, họ khó chuyển đổi nghề nghiệp trình độ văn hóa thấp Trong đó, người lao động hộ gia đình người phụ thuộc vào nông nghiệp, hệ trẻ tuổi lao động khơng đào tạo nghề đầy đủ Khó khăn lớn cho hoạt động khơi phục phát triển sản xuất nông nghiệp đất đai hạn chế, cần phải tính tốn giao quỹ đất sản xuất trước di dời không sau tái định cư hầu hết hộ gia đình khơng giao thêm đất sản xuất quỹ đất giao ổn định cho cá nhân, tổ chức khác v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .v DANH MỤC, CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC SƠ ĐỒ xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ xii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích mục tiêu nghiên cứu .2 2.1 Mục đích 2.2 Mục tiêu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các khái niệm tái định cư, sinh kế, sử dụng đất 1.1.1.1 Khái niệm tái định cư 1.1.1.2 Khái niệm sinh kế 1.1.1.3 Khái niệm sử dụng đất 1.1.2 Khái niệm sinh kế 1.1.3 Khung sinh kế bền vững 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Tình hình phát triển thủy điện tái định cư thủy điện giới 1.2.1.1 Kinh nghiệm chung di dân, tái định cư dự án thủy điện vi 1.2.1.2 Kinh nghiệm di dân TĐC số quốc gia giới 1.2.1.3 Kinh nghiệm hỗ trợ di dân TĐC số tổ chức quốc tế 16 1.2.2 Tình hình phát triển thủy điện, tái định cư thủy điện Việt nam Thừa Thiên Huế 20 1.2.2.2 Tình hình di dân, TĐC thủy điện Thừa Thiên Huế .31 1.2.3 Các nghiên cứu liên quan .33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 34 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 - Các sách đất đai cho người dân tái định cư áp dụng 34 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 34 2.1.2.1 Về thời gian 34 2.1.2.2 Về không gian 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 34 2.3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 34 2.3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 35 2.3.2 Xử lý số liệu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Đặc điểm thôn tái định cư Bồ Hịn, xã Bình Thành, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 36 3.1.1 Lịch sử hình thành đặc điểm thơn tái định cư Bồ Hịn 36 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.3 Về kinh tế - văn hóa xã hội 39 3.2 Tác động di dân, tái định cư đến đất đai sinh kế người dân tái định cư thơn Bồ Hịn 41 3.2.1 Tác động đến đất đai 41 3.2.2 Tác động di dân đến tiếp cận tài nguyên chung 43 vii 3.2.3 Tác động di dân đến thu nhập .44 3.2.4 Tác động di dân đến tiếp cận nguồn vốn 46 3.2.5 Tác động di dân đến tiếp cận dịch vụ sản xuất sinh hoạt 48 3.2.6 Thay đổi tài sản người dân thơn Bồ Hịn 49 3.2.7 Tác động di dân đến vấn đề tơn giáo tín ngưỡng 50 3.2.8 Tác động di dân đến mối quan hệ 51 3.3 Thực trạng sản xuất người dân tái định cư thơn Bồ Hịn, xã Bình Thành .53 3.3.1 Hoạt động chăn nuôi 53 3.3.2 Hoạt động trồng trọt 56 3.3.3 Hoạt động phi nông nghiệp 58 3.3.4 Hoạt đồng trồng rừng kinh tế 60 3.4 Giải pháp đất đai phát triển sinh kế người dân tái định cư 61 3.4.1 Giải pháp đất đai 61 3.4.2 Giải pháp đề xuất để phát triển sinh kế 62 + Về trồng trọt: 63 Nguồn: Điều tra hộ, 2017 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 4.1 Kết luận 65 4.2 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 viii DANH MỤC, CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CNQSDĐ : Chứng nhận quyền sử dụng đất CT : Chương trình BVMT : Bảo vệ môi trường DAĐT : Dự án đầu tư ĐVT : Đơn vị tính XHCN : Xã hội chủ nghĩa UBND : Ủy ban nhân dân TĐC : Tái định cư ix DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình dân số lao động thơn Bồ Hịn xã Bình Thành .40 Bảng 3.2 Biến động diện tích loại đất có khả tiếp cận người dân thơn tái định cư Bồ Hịn 41 Bảng 3.3 Tiếp cận tài nguyên chung người dân thôn Bồ Hòn 44 Bảng 3.4 Tầm quan trọng nguồn thu nhập trước sau tái định cư .45 Bảng 3.5 Thu nhập hộ điều tra thơn Bồ Hịn 46 Bảng 3.6 Tiếp cận dịch vụ sản xuất sinh hoạt người dân thôn Bồ Hòn sau tái định cư so với trước tái định cư 48 Bảng 3.7 Thay đổi tài sản người dân thơn Bồ Hịn .49 Bảng 3.8 Các loại vật nuôi, số lượng số hộ nuôi 54 Bảng 3.9 Các loại trồng số hộ tham gia 56 Bảng 3.10 Các hoạt động phi nông nghiệp thôn số người tham gia 58 Bảng 3.11 Lựa chọn đối tượng vật nuôi ưu tiên 63 Bảng 3.12: Lựa chọn ưu tiên đối tượng trồng 64 x DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ chiến lược khung sinh kế nhân tố liên quan Hình 2.2 Sơ đồ phân tích khung sinh kế bền vững .7 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Công Thương (2013) Kết rà soát xây dựng thủy điện Việt Nam Bộ Công Thương: Hà Nội, Việt Nam [2] Lê Thị Nguyện Xây dựng tiêu chí phương pháp đánh giá chất lượng sống cộng đồng dân cư khu tái định cư thủy điện, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 7, 2013, Tập: 1, Trang: 768 [3] Lê Thị Nguyện Những hệ lụy từ cơng trình thủy điện Bình Điền đến sống cộng đồng cư dân khu tái định cư Bồ Hòn,thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Giáo dục Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2012, Số: 5, Trang: 64 [4] Lê Thị Nguyện, Hà Ngọc Hành Đánh giá chất lượng sống khu tái định cư thủy điện sông Tranh 2, tỉnh Quảng Nam., Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 2012, Tập: 61, Số: 12, Trang: 100 [5] Nguyễn Công Quân (2011) Bài học kinh nghiệm để giải vấn đề tái định cư việc xây dựng đập thủy điện Hòa Bình Biên hội nghị tái định cư hội nghị: Làm người có sống tốt hơn? Hà Nội, trang 72-85 [6] Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên Huế (2010) Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đảm bảo ổn định, nâng cao chất lượng sống người dân vùng di dân, tái định cư thuộc dự án thủy lợi, thủy điện Thừa Thiên Huế Tải từ website: http://skhcn.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=32&newsid=8-0-8196 [7] Viện Năng lượng (2006) Quy hoạch tổng thể phát triển điện lực giai đoạn 2006-2015 có xét đến triển vọng đến năm 2025 Hà Nội, Việt Nam [8] Viện Tư vấn phát triển - CODE (2010) Di dân, tái định cư ổn định sống, bảo vệ môi trường dự án thủy điện Việt Nam CODE: Hà Nội, Việt Nam Tài liệu tiếng Anh [9] ADB (2004) Asian Development Bank (2004) Governance: sound development management [10] ADB (2006) Management response to the special evaluation study on involuntary resettlement safeguards [11] Bui, T M H., Schreinemachers, P., & Berger, T (2013) Hydropower development in Vietnam: Involuntary resettlement and factors enabling rehabilitation 68 Land use Policy, 31(0), 536-544 doi:10.1016/j.landusepol.2012.08.015 [12] Dao, N (2010) Dam development in Vietnam: The evolution of daminduced resettlement policy Water Alternatives, 3(2), 324-340 [13] Carney, D (2003) Sustainable livelihoods approaches: progress and possibilities for change [14] Carney, D (ed.) (1998) Sustainable Rural Livelihoods, Department for International Development, London [15] Chambers, R., & Conway, G (1992) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century Institute of Development Studies (UK) [16] Scudder,T.T (2012) The Future of Large Dams:" Dealing with Social, Environmental, Institutional and Political Costs" Taylor & Francis [17] Seppälä, P (1996) The Politics of Economic Diversification: Reconceptualizing the Rural Informal Sector in South‐ east Tanzania Development and Change, 27(3), 557-578 [18] World Bank (2011) The welfare impact of rural electrification: A reassessment of the costs and benefits', an IEG impact evaluation World Bank: Washington DC [19] World Commission on Dams (2004) Dams and development: a new framework for decision-making London London: Earthscan 69 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Ở BỊ HỊN - XÃ BÌNH THÀNH Phiếu số: …………………… I Thông tin chung Họ tên chủ hộ: Tuổi: Số nhân khẩu: Tổng số lao động chính: Số lao động nơng nghiệp: Số lao động phi nơng nghiệp: Thuộc diện hộ nghèo:CóKhơng II Thông tin đất đai 2.1 Trước tái định cư Loại đất Đất Đất trồng lúa Đất trồng màu Đất trồng lâu năm Đất trồng rừng Đất nuôi trồng thủy sản Đất khác Diện tích (m2 ha) Số tiền thu Nguồn gốc Sản lượng Số lượng từ bán tính (tạ bán/ năm nơng sản pháp lý tấn) (tạ) đất (triệu) 70 2.2 Sau tái định cư Loại đất Đất Đất trồng lúa Đất trồng màu Đất trồng lâu năm Đất trồng rừng Đất nuôi trồng thủy sản Đất khác Diện tích (m2 ha) Số tiền thu Nguồn gốc Sản lượng Số lượng từ bán tính (tạ bán/ năm nơng sản pháp lý tấn) (tạ) đất (triệu) 71 III Thông tin công ăn việc làm dựa vào tài nguyên thiên nhiên 3.1 Trước tái định cư Loại sinh kế Khoảng cách Sản lượng Số lượng Nơi họat từ nhà đến nơi đánh bắt bán/ năm động đánh băt (kg) (kg) Số tiền thu từ bán sản phẩm (triệu) Đánh bắt cá Khai thác mây Lấy mật ong Lấy nón Khai thác lồ ô 3.2 Sau tái định cư Loại sinh kế Đánh bắt cá Khai thác mây Lấy mật ong Lấy nón Khai thác lồ ô Khoảng cách Sản lượng Số lượng Nơi họat từ nhà đến nơi đánh bắt bán/ năm động đánh băt (kg) (kg) Số tiền thu từ bán sản phẩm (triệu) 72 IV Thông tin tài sản 4.1 Trước tái định cư Loại tài sản Số lượng (cái) Năm mua Chi phí mua (triệu) Năm mua Chi phí mua (triệu) Tivi Xe máy Tủ lạnh Thuyền máy Điện thoại di động Bếp ga 4.2 Sau tái định cư Loại tài sản Tivi Xe máy Tủ lạnh Thuyền máy Điện thoại di động Bếp ga Số lượng (cái) 73 V Hoạt động chăn nuôi 5.1 Trước tái định cư Loại vật ni Số lượng (con) Chi phí ni (triệu) Số tiền thu Chi phí ni (triệu) Số tiền thu từ bán Lợn Gà Vịt Dê Trâu Bò 5.2 Sau tái định cư Loại vật ni Lợn Gà Vịt Dê Trâu Bị Số lượng (con) từ bán 74 VI Hoạt động trồng trọt 6.1 Trước tái định cư Loại trồng Đơn vị tính Sắn m2 Ngô m2 Lúa m2 Chuối Cây Cam, quýt Cây Sả Bụi Chanh, bưởi Cây Dứa Cây Số lượng Chi phí trồng (triệu) Số tiền thu từ bán Số lượng Chi phí trồng (triệu) Số tiền thu từ bán 6.2 Sau tái định cư Loại trồng Đơn vị tính Sắn m2 Ngơ m2 Lúa m2 Chuối Cây Cam, quýt Cây Sả Bụi Chanh, bưởi Cây Dứa Cây 75 VII Trồng rừng 7.1 Trước tái định cư Vùng trồng Đơn vị tính Trong vườn m2 Dọc đường Cây Đất khai hoang m2 Đất mua m2 Đất địa phương khác m2 Đất thuê m2 Đất mượn m2 Đất dự án m2 Số lượng Chi phí trồng (triệu) Số lần bán Số tiền thu từ bán 76 7.2 Trước tái định cư Vùng trồng Đơn vị tính Trong vườn m2 Dọc đường Cây Đất khai hoang m2 Đất mua m2 Đất địa phương khác m2 Đất thuê m2 Đất mượn m2 Đất dự án m2 Số lượng Chi phí trồng (triệu) Số lần bán Số tiền thu từ bán 77 VIII Hoạt động phi nông nghiệp 8.1 Trước tái định cư Loại hoạt động Buôn bán Làm xây dựng Nghề mộc Khai thác keo Đan lát Nấu rượu Đi làm ăn xa Cán xã Giáo viên Công an Cán thôn Số lượng người làm Thu nhập gia đình /tháng/người 78 8.2 Sau tái định cư Loại hoạt động Số lượng người làm Thu nhập gia đình /tháng/người Bn bán Làm xây dựng Nghề mộc Khai thác keo Đan lát Nấu rượu Đi làm ăn xa Cán xã Giáo viên Công an Cán thơn IX Những thuận lợi mà gia đình có để phát triển sinh kế 79 X Những khó khăn gia đình ảnh hưởng đến công ăn việc làm XI Đề xuất phát triển sinh kế Về đất đai: Về đào tạo nghề: Về vốn vay Các hỗ trợ khác: Trân trọng cám ơn 80 Phụ lục 2: Hình ảnh điều tra thực địa (Đường vào thơn Bồ Hịn) (Trường tiểu học mẫu giáo thôn) (Nhà sinh hoạt văn hóa thơn) (Những ngơi nhà TĐC xây dựng sẵn) (Ngơi nhà truyền thống người dân xây dựng) (Sân vui chơi dành cho thiếu niên) 81 (Mơ hình trồng ngơ) (Mơ hình trồng dứa) (Mơ hình trồng sả) (Mơ hình trồng lâu năm kết hợp chăn ni dê) (Mơ hình trồng lâu năm kết hợp trồng dứa) (Mơ hình chăn ni gia cầm) ... rõ thực trạng sử dụng đất sinh kế người dân tái định cư sau xây dựng thủy điện Bình Điền, tơi chọn thực đề tài: ? ?Thực trạng sử dụng đất sinh kế người dân tái định cư xây dựng thủy điện Bình Điền,. .. lý cho việc phát triển sinh kế người dân tái định cư thủy điện Bình Điền 2.2 Mục tiêu - Làm rõ thực trạng sử dụng đất người dân tái định cư trước sau xây dựng thủy điện Bình Điền - Phân tích mặt... trình thực đề tài Thừa Thiên Huế, ngày 15 tháng năm 2017 Học viên thực Phạm Minh Hiếu iii TÓM TẮT Nghiên cứu đề tài: ? ?Thực trạng sử dụng đất sinh kế người dân tái định cư xây dựng thủy điện Bình Điền,

Ngày đăng: 14/09/2021, 23:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Lê Thị Nguyện. Xây dựng tiêu chí và phương pháp đánh giá chất lượng cuộc sống cộng đồng dân cư ở các khu tái định cư thủy điện, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 7, 2013, Tập: 1, Trang: 768 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng tiêu chí và phương pháp đánh giá chất lượng cuộc sống cộng đồng dân cư ở các khu tái định cư thủy điện
[3]. Lê Thị Nguyện. Những hệ lụy từ công trình thủy điện Bình Điền đến cuộc sống của cộng đồng cư dân ở khu tái định cư Bồ Hòn,thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học và Giáo dục Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2012, Số: 5, Trang:64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hệ lụy từ công trình thủy điện Bình Điền đến cuộc sống của cộng đồng cư dân ở khu tái định cư Bồ Hòn,thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế
[4]. Lê Thị Nguyện, Hà Ngọc Hành. Đánh giá chất lượng cuộc sống các khu tái định cư thủy điện sông Tranh 2, tỉnh Quảng Nam., Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 2012, Tập: 61, Số: 12, Trang: 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng cuộc sống các khu tái định cư thủy điện sông Tranh 2, tỉnh Quảng Nam
[12]. Dao, N. (2010). Dam development in Vietnam: The evolution of dam- induced resettlement policy. Water Alternatives, 3(2), 324-340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water Alternatives
Tác giả: Dao, N
Năm: 2010
[16]. Scudder,T.T. (2012). The Future of Large Dams:" Dealing with Social, Environmental, Institutional and Political Costs". Taylor & Francis Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dealing with Social, Environmental, Institutional and Political Costs
Tác giả: Scudder,T.T
Năm: 2012
[6]. Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế. (2010). Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp đảm bảo ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân vùng di dân, tái định cư thuộc các dự án thủy lợi, thủy điện ở Thừa Thiên Huế. Tải về từ website: http://skhcn.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=32&newsid=8-0-8196 Link
[1]. Bộ Công Thương. (2013). Kết quả rà soát về xây dựng thủy điện ở Việt Nam. Bộ Công Thương: Hà Nội, Việt Nam Khác
[5]. Nguyễn Công Quân. (2011). Bài học kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề về tái định cư trong việc xây dựng đập thủy điện Hòa Bình. Biên bản hội nghị tái định cư tại các hội nghị: Làm người có một cuộc sống tốt hơn? Hà Nội, trang 72-85 Khác
[7]. Viện Năng lượng. (2006). Quy hoạch tổng thể phát triển điện lực giai đoạn 2006-2015 có xét đến triển vọng đến năm 2025. Hà Nội, Việt Nam Khác
[8]. Viện Tư vấn phát triển - CODE. (2010). Di dân, tái định cư và ổn định cuộc sống, bảo vệ môi trường trong các dự án thủy điện ở Việt Nam. CODE: Hà Nội, Việt Nam.Tài liệu tiếng Anh Khác
[9]. ADB. (2004). Asian Development Bank. (2004). Governance: sound development management Khác
[10]. ADB. (2006). Management response to the special evaluation study on involuntary resettlement safeguards Khác
[11]. Bui, T. M. H., Schreinemachers, P., & Berger, T. (2013). Hydropower development in Vietnam: Involuntary resettlement and factors enabling rehabilitation Khác
[13]. Carney, D. (2003). Sustainable livelihoods approaches: progress and possibilities for change Khác
[14]. Carney, D. (ed.) (1998) Sustainable Rural Livelihoods, Department for International Development, London Khác
[15]. Chambers, R., & Conway, G. (1992). Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century. Institute of Development Studies (UK) Khác
[17]. Seppọlọ, P. (1996). The Politics of Economic Diversification: Reconceptualizing the Rural Informal Sector in South‐ east Tanzania. Development and Change, 27(3), 557-578 Khác
[18]. World Bank. (2011). The welfare impact of rural electrification: A reassessment of the costs and benefits', an IEG impact evaluation. World Bank:Washington DC Khác
[19]. World Commission on Dams. (2004). Dams and development: a new framework for decision-making. London London: Earthscan Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w