Đánh giá sinh kế của người dân tái định cư bản tân sơn, xã muôn sơn, huyện con cuông

72 454 0
Đánh giá sinh kế của người dân tái định cư bản tân sơn, xã muôn sơn, huyện con cuông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG - LÂM - NGƯ HỒ TUỆ VÂN ĐÁNH GIÁ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH BẢN TÂN SƠN MUÔN SƠN HUYỆN CON CUÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VINH - 2009 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG - LÂM - NGƯ ĐÁNH GIÁ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH BẢN TÂN SƠN MUÔN SƠN HUYỆN CON CUÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người thực hiện: Hồ Tuệ Vân Lớp: 46K 3 - KN&PTNT Người hướng dẫn: ThS. Hoàng Văn Sơn VINH - 2009 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với hơn 80 triệu dân Việt Nam là một cộng đồng 54 dân tộc cùng sinh sống trên dải đất vùng chữ “S”. Trong sự phong phú và đa dạng ấy có những người dân tộc nhỏ bé chỉ vài trăm người, những tập tục kỳ lạ, những người sống đặc biệt khác người, những họ vẫn là một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Ở thượng nguồn sông Giăng Khe Khặng, sông bắt nguồn từ thượng Lào đổ về Con Cuông Nghệ An. Rừng nguyên sinh Pù Mát từ khoảng 300 năm trước đã trở thành tiểu vũ trụ xanh che chở cho một dân tộc đến đây sinh sống đó là tộc người Đan Lai. Đan Lai được xem là tộc người còn giữ nếp sống “Nguyên Thủy” nhất so với các dân tộc ở miền tây Nghệ An. Xưa nay họ chỉ quen với công việc săn bắn, hái lượm, phát rẫy hoặc sản xuất nơi vùng nước trũng. Đặc biệt sự tồn tại của cộng đồng dân tộc thiểu số Đan Lai (Đan Lai - Lý Hà) hiện đang sinh sống trong khu vực nội vi khu bảo tồn khu vực đầu nguồn Khe Khặng thuộc Muôn Sơn, huyện Con Cuông đã được đánh giá hết sức “nhạy cảm” về phương diện bảo tồn thiên nhiên, cộng đồng với các tập quán canh tác và điều kiện sống lạc hậu đã tạo nên những áp lực trực tiếp đe dọa tính đa dạng sinh học của khu vực bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, nhưng về mặt nhân văn đây là một cộng đồng dân tộc thiểu số có nhiều hạn chế trong quá trình hỗn tạp phát triển, có sự hỗ trợ cơ sở tồn tại trong các bản sắc văn hóa của cộng đồng. Đến với công tác tái định (TĐC), việc di dời người dân ra khỏi nơi ở của họ sẽ phá vỡ hệ thống canh tác vốn có và làm tổn thương các quan hệ cộng đồng họ hàng. Do đó, việc đạt được mục tiêu “Đảm bảo cho người dân có cuộc sống hơn nơi hoặc tối thiểu cũng bằng như khi chưa có dự án” là một thách thức đối với các chương trình TĐC. Thực trạng công tác di dời dân TĐC này cho thấy còn nhiều bất cập trong tất cả các khâu như chính sách tái định cư, từ tiến độ lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch đến khâu triển khai thực hiện và cấp phát vốn cho việc thực hiện. Một trong những hạn chế của chính sách đền bù, tái định đó là mới dừng lại ở mức đền bù cho việc sử dụng đất và các tài sản bị thiệt hại trực tiếp mà chưa 7 tính đến các thiệt hại gián tiếp, vô hình khác. Trong khi đó, các cộng đồng dân tộc thiểu số, ngoài nguồn sống từ việc sản xuất nông nghiệp thì có một phần thu nhập rất quan trọng từ việc khai thác các sản phẩm lâm nghiệp phi gỗ và việc khai thác thủy sản trên sông (như đánh bắt cá chẳng hạn). Những nguồn thu nhập này không được thống cũng như không được tính đến trong bất kỳ một chính sách đền bù và TĐC nào và do vậy cũng không có một phần đền bù hoặc hỗ trợ cho việc bị mất đi nguồn thu nhập này. Bên cạnh đó, công tác di dời dân ra khỏi vùng quốc gia Pù Mát cũng không có các quy định về phục hồi sinh kế cho người dân sau TĐC. Các chính sách TĐC có những quy định về hỗ trợ và ổn định cuộc sống cho người dân. Tuy nhiên, các hỗ trợ này được quy định với mức giá thấp, thời gian ngắn, trong khi đó việc thực hiện các hoạt động khôi phục sinh kế cho người dân phải đòi hỏi một thời gian lâu dài. Phần đa người dân ở các điểm tái định chưa có được nguồn sinh kế mới phù hợp trong những năm đầu nên cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn. Có thể thấy những khó khăn về lượng cung cấp đất màu không đủ sản xuất, đất còn xấu và thiếu lương thực phực phẩm, thiếu đất làm ruộng nước, thiếu nguồn nước sinh hoạt, . đã diễn ra ở nhiều điểm TĐC. Tại khu tái định bản Tân Sơn, gồm có 36 hộ dân tộ Đan Lai đã mấy năm nay phải dựa vào nguồn trợ cấp do quỹ đất sản xuất không đủ, chất lượng đất xấu, trồng trọt không cho năng suất thu hoạch và các hoạt động nhằm hỗ trợ phục hồi sau tái định chưa được triển khai, nguồn thu nhập rất thấp, không có khả năng phục hồi lại sinh kế mà cũng chưa tìm ra được nguồn sinh kế mới đo là những khó khăn mà người dân phải chịu. Việc người dân tại một số khu tái định không có được mức sống bằng với nơi ở sau khi chuyển là phổ biến. Những khó khăn này chủ yếu là do thiếu một khung chính sách cho công tác tái định trong các dự án TĐC. Tầm nhìn trong công tác quy hoạch còn yếu, chưa nhận thức được tầm quan trọng của công tác tái định trong toàn bộ công trình dự án. 8 Với tất cả những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá sinh kế của người dân tái định bản Tân Sơn Muôn Sơn huyện Con Cuông”. 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2.1. Ý nghĩa khoa học Các kết quả của đề tài sẽ góp phần bổ sung cho nhận thức và hiểu biết về vấn đề TĐC và các dự án phát triển hạ tầng ở Việt Nam. Thông qua việc phân tích tác động của TĐC bắt buộc lên sinh kế của người dân sau tái định cư, luận văn cung cấp một cái nhìn thực tế hơn về chính sách TĐC đối với cộng đồng dân tộc thiểu số. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Chủ đề nghiên cứu khu TĐC cho dân tộc Đan Lai được sự ủng hộ của nhà nước đến sinh kế của người dân sau khi di nơi ở nơi mới về cuộc sống của hộ trong quá trình thay đổi về lối sống mới về cách thâm canh, cây trồng chăn nuôi ở nơi mới. Hầu hết các công trình nghiên cứu từ trước đền nay đều tập trung vào loại hình di dân tự do. Đề tài cung cấp các dữ liệu thực tiễn về ảnh hưởng của TĐC đến sinh kế của người dân từ nơi ở mới có những gì thay đổi không vần đề cũng có ý nghĩa thực tiễn trong bồi cảnh hiện nay khi đất nước đang chuyển mình đi lên theo hướng hiện đại hóa công nghiệp hóa của đất nước. 2.3. Mục tiêu của đề tài Đánh giá về kinh tế và đời sống, sinh kế của người dân trước và sau khi tái định của Muôn Sơn huyện Con Cuông. Từ đó đề xuất và kiến nghị nhằm góp phần xây dựng các giải pháp để ổn định cuộc sống của người dân. 9 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sơ lý luận và thực tiễn của đề tài 1.1.1. Các thuật ngữ của tái định 1.1.1.1 Tái định Theo Peter R. Burbridge, tái định (TĐC) chỉ là “Việc lập của các cá nhân, các nhóm hộ gia đình hoặc toàn bộ một làng, một xã”. Vậy lập dân ở đây chính là dừng lên để ngụ ở một số nào đó. Việc tái định cư, không phải việc chuyển dần mà bao hàm cả “đền bù” cho các thiệt hại do các dự án phát triển gây ra, mà Phạm Mộng Lan và Lam Mai Hoa đề cập ở “tái định trong các dự án phát triển: Chính sách và thực tiễn” [4]; được hiểu theo nghĩa rộng thì hai tác giả cho rằng: “Tái định là quá trình đền bù cho các tài sản bị thiệt hại đến các biện pháp hỗ trợ tái tạo các tài sản bị mất hoặc hỗ trợ di chuyển trong trường hợp họ bị di chuyển và cuối cùng là toàn bộ các chương trình, biện pháp nhằm giúp những người bị ảnh hưởng khôi phục lại cuộc sống và nguồn thu nhập của họ”. Và một tác giả đưa ra quan điểm hẹp nữa là Lê Văn Thành, khi nghiên cứu “đời sống của họ sau tái định cư” ở thành phố Hồ Chính Minh, đưa ra “tái định là việc di dời một cộng đồng dân từ nơi này sang nơi khác” [5]. Với các quan điển này chỉ đề cập đền tới sự di chuyển ra của hộ mà chưa đề cập đền chính sách đền bù cho họ khi họ bị mất tài sản như đất đai, nhà cửa, lâm nghiệp, nông nghiệp, . và hỗ trợ hay giúp hộ di chuyển, các chính sách và biện pháp nơi ở mới. Việc giải tỏa, di dời tái định liên quan tới rất nhiều vấn đề như việc làm, học hành, sự tiếp cận dịch vụ, quan hệ hội, . nếu tái định được nhìn nhận một quá trình thay đổi kinh tế, văn hóa hội của một bộ phận dân cư, dân di chữ không chỉ xem xét thay đổi chỗ ở. Như vậy, TĐC theo chúng ta được hiểu là cá nhân, hộ, hay toàn bộ một làng (bản), một họ đã sản xuất và sống ổn định, lâu dài rồi nay phải di chuyển đền ở một nơi mới để lập nghiệp, xây dựng cuộc sống mới ổn định và lâu dài. 10 . nghiên cứu đề tài Đánh giá sinh kế của người dân tái định cư bản Tân Sơn xã Muôn Sơn huyện Con Cuông . 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2.1. Ý. hóa của đất nước. 2.3. Mục tiêu của đề tài Đánh giá về kinh tế và đời sống, sinh kế của người dân trước và sau khi tái định cư của xã Muôn Sơn huyện Con Cuông.

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Số liệu diện tích đất trung bình/hộ của người dân trước và sau di cư - Đánh giá sinh kế của người dân tái định cư bản tân sơn, xã muôn sơn, huyện con cuông

Bảng 3.1.

Số liệu diện tích đất trung bình/hộ của người dân trước và sau di cư Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.2: Sản lượng lương thực trung bình/hộ/năm của người dân trước và sau di cư - Đánh giá sinh kế của người dân tái định cư bản tân sơn, xã muôn sơn, huyện con cuông

Bảng 3.2.

Sản lượng lương thực trung bình/hộ/năm của người dân trước và sau di cư Xem tại trang 53 của tài liệu.
3.5. Tính hình chăn nuôi - Đánh giá sinh kế của người dân tái định cư bản tân sơn, xã muôn sơn, huyện con cuông

3.5..

Tính hình chăn nuôi Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan