Tìm hiểu hệ sinh thái vườn rừng ở xã chi khê, huyện con cuông, tỉnh nghệ an và sự tác động của con người đối với nó

46 665 0
Tìm hiểu hệ sinh thái vườn rừng ở xã chi khê, huyện con cuông, tỉnh nghệ an và sự tác động của con người đối với nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học Mở đầu 1. Đặt vấn đề Trái Đất của chúng ta là một hệ sinh thái khổng lồ đã đợc ổn định dần qua quá trình tiến hoá hàng trăm triệu năm. Con ngời là vật kí sinh của nó. Cũng nh mọi sinh vật khác, từ buổi đầu xuất hiện con ngời đã có những tác động vào môi trờng xung quanh để sinh sống qua các giai đoạn phát triển loài ngời đã can thiệp vào tự nhiên ngày một toàn diện sâu rộng hơn, họ đã trở thành kẻ độc tôn chiếm đoạt Trái Đất. Trái Đất rất rộng, đã tiêu hoá đợc hầu nh tất cả các thảicủa con ngời trong suốt những thế kỷ qua. Song Trái Đất tròn, môi trờng ngày một ô nhiễm xuống cấp, con ngời nếu không biết dừng lại sẽ tàn lụi nh một cái cây lúc hết nớc muối khoáng tại nơi sống. Rừng đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái Trái Đất, bị con ngời tác động mạnh nhất sớm nhất. Có một tín hiệu đáng mừng là con ngời đã dần hiểu ra rằng: dù loài ngời có đầy đủ trí thức công cụ, có là chúa tể của muôn loài thì cũng chỉ là một mắt xích trong những chu trình Sinh Điạ Hoá (Chemi-bio-geo cycles). Họ đã nhận thức thay đổi cách c xử của mình với thiên nhiên để tồn tại phát triển hng thịnh. Từ hội nghị quốc tế về môi trờng Stockholm (1972) đến hội nghị Rio-dejaneiro (1992) loài ngời đang cố gắng nhận thức về mối quan hệ của mình với thiên nhiên tìm mọi phơng sách để "Cứu lấy Trái Đất" hay đúng hơn là cứu lấy chính mình. Ngày 5/6 hàng năm đã trở thành ngày môi trờng thế giới việc sử dụng tài nguyên hợp lý, bảo vệ môi trờng bền vững ngày một trở nên cấp thiết mang tính chất toàn cầu. Đặc biệt là bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừng đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Đảng Nhà Nớc ta luôn chủ trơng tạo mọi điều kiện cho các ngành, các cấp ngời dân phát huy tiềm lực của mình để khai thác các nguồn lợi nhằm phát triển nền kinh tế hàng hóa đa ngành, đa thành phần, tiến hành thắng lợi công cuộc CNH-HĐH đất nớc. Song, bên cạnh đó việc khai thác tài nguyên không đợc tách rời khỏi việc bảo vệ môi trờng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Nhiều đạo luật, chính sách đã đợc ban hành, nhiều dự án nhằm SV: Lê Thị Thuỳ Duyên, Lớp 41E 2 1 Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học phục hồi phát triển rừng, vốn là tài sản lớn đối với cuộc sống ngời dân đất nớc đã đợc triển khai thực hiện. Một trong những dự án đó là dự án Lâm nghiệp hội bảo tồn thiên nhiên Nghệ An (SFNC) ALA/VIE/94/24 do Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn làm chủ quản, ngân sách của Uỷ Ban Châu Âu chính phủ Việt Nam. Trong đó có một mục tiêu lớn là giúp chính phủ giao hàng chục ngàn ha rừng sản xuất cho ngời dân địa phơng (rừng 02 giao theo QĐ 02), giúp đỡ, hỗ trợ họ phục hồi phát triển kinh tế một cách bền vững trên diện tích rừng đã bị khai thác quá mức này, nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống ngời dân thuộc vùng đệm VQG Pù Mát tỉnh Nghệ An [18]. Trên diện tích rừng sản xuất này có rất nhiều mô hình NLKH với sự đầu t công sức rất lớn của con ngời kinh phí từ dự án - đó là các mô hình trình diễn, nhng cũng có những mô hình đợc đầu t ít hơn nh mô hình khoanh nuôi xúc tiến tái sinh Với mục tiêu là tìm hiểu về thành phần, cấu trúc một số đặc điểm sinh thái của các mô hình Vờn - Rừng, với sự tác động của con ngời lên hệ sinh thái này, chúng tôi đã tiến hành đề tài "Tìm hiểu hệ sinh thái vờn rừng Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An sự tác động của con ngời đối với nó". Để tìm hiểu sự tác động của các nhân tố môi trờng con ngời tới nguồn tài nguyên rừng trong công cuộc phục hồi rừng phát triển kinh tế hội khu vực có dự án, chúng tôi đã tiến hành các nghiên cứu quan sát, đo đạc trên 2 hệ sinh thái vờn rừng khác nhau 2 địa điểm khác nhau với 2 mức độ tác động khác nhau. Từ đó sẽ có sự đánh giá về mức độ đầu t, các đặc điểm sinh thái hiệu quả của 2 HST đó. Thực hiện đề tài này, chúng tôi có mong muốn là góp một phần nhỏ vào việc tìm hiểu các hệ sinh thái tự nhiên đã đợc con ngời cải tạo, đánh giá đợc hiệu quả của những đầu t của con ngời lên loại mô hình này, bên cạnh đó củng cố nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho bản thân. 2. Mục tiêu nghiên cứu. 2.1. Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu về thành phần, cấu trúc một số đặc điểm sinh thái của các mô hình vờn rừng Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An dới sự tác động của con ngời. Từ đó tìm hiểu ảnh hởng của con ngời lên hệ sinh thái những mức độ khác nhau hiệu quả của nó. 2.2. Mục tiêu cụ thể SV: Lê Thị Thuỳ Duyên, Lớp 41E 2 2 Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học - Tìm hiểu về mô hình vờn rừng Chi Khê, huyện Con Cuông: về một số đặc điểm sinh thái, thành phần cấu trúc của mô hình, từ đó đánh giá mức độ đa dạng phức tạp của nó. - Tìm hiểu về sự tác động của con ngời lên các mô hình đã chọn, quá trình phát triển thay đổi của các mô hình từ năm 1998 đến nay, đánh giá mức độ đầu t năng suất của các mô hình này. - Từ đó đa ra những kiến nghị cho việc đầu t sản xuất rừng 02 nói riêng công cuộc phục hồi rừng, phát triển kinh tế của ngời dân vùng đệm VQG Pù Mát nói chung. 3. Giới hạn phạm vi 3.1. Qui mô vấn đề trọng tâm Nghiên cứu này chỉ giới hạn trong một số đặc điểm sinh thái của hệ nh: - Kích thớc mật độ của các quần thể đóng vai trò chủ yếu, cấu trúc tầng tán của các loài thực vật chủ yếu, phân bố của thực vật theo độ dốc, tầng sáng. - Thành phần thực vật của mô hình chỉ gồm các loài cây trồng có giá trị có mục đích. - Sự tác động của con ngời giới hạn trong các hoạt động làm thay đổi sinh cảnh nh trồng thêm, khai thác hay chia cắt. 3.2. Đối tợng Chỉ gồm 2 mô hình vờn rừng Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An với sự đầu t tác động khác nhau của con ngời qua các giai đoạn phát triển. - Mô hình vờn rừng của nông hộ Nguyễn Xuân Vĩ, xóm Tiến Thành, Chi Khê. - Mô hình NLKH (RVAVR) của gia đình nông hộ Lô Vũ Chi, xóm Chai, Chi Khê. SV: Lê Thị Thuỳ Duyên, Lớp 41E 2 3 Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học 3.3. Kế hoạch thời gian thực hiện: Tháng Tuần Nội dung Tháng 10/04 1 Làm đề cơng chi tiết. 2 Hoàn thiện bảo vệ đề cơng. 3 Nghiên cứu tài liệu. 4 Đi thực địa lần 1: Xác định mô tả khái quát 2 mô hình vờn rừng, vạch kế hoạch cho những lần thực địa sau. Tháng 11/04 1 2 Đi thực địa lần 2: Đo đạc, lấy mẫu, phỏng vấn. 3 4 Xử lý mẫu; Xác định mẫu; So sánh. Tháng 12/04 1 đến 4 Viết trình bày tóm tắt những kết quả đã thu đợc. Tháng 1/ 05 Đi thực địa lần 3: Bổ sung số liệu mẫu lần cuối. Tháng1 3/05 Viết luận văn. Tháng4 5/05 Hoàn chỉnh luận văn chuẩn bị bảo vệ. SV: Lê Thị Thuỳ Duyên, Lớp 41E 2 4 Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học Chơng 1.Tổng quan tài liệu 1. Các nghiên cứu liên quan Khi nghiên cứu HST vờn rừng huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An tất yếu phải kế thừa không thể tách rời những kiến thức cơ bản về thực vật học. Đặc biệt là những nghiên cứu về rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh, rừng sản xuất, vờn rừng, mô hình VAC Nghệ An nói riêng Việt Nam nói chung. 1.1. Những nghiên cứu trên thế giới Những nghiên cứu về hệ thực vật nói chung, đặc biệt là những nghiên cứu về phân loại thực vật đã ra đời từ rất lâu. Khởi đầu Ai Cập khoảng 3.000 năm TrCN, Trung Quốc 2.200 năm TrCN, Cổ Hy Lạp La Mã, . Giai đoạn này con ngời đã phân loại thực vật dựa vào ý kiến chủ quan của mình. Ngời có công đề xớng ra phơng pháp phân loại thực vật là Theophraste (371 - 286 TrCN), trong 2 tác phẩm "Lịch sử tự nhiên của thực vật" "Cuộc sống thực vật" tác giả đã mô tả khoảng 500 loài cây. Tiếp đó là Phinus (79-23 TCN), ngời La Mã đã mô tả 1.000 loài cây trong bộ sách "Lịch sử tự nhiên" gồm 37 tập. Đỉnh cao của giai đoạn phân loại nhân tạo là hệ thống phân loại của Lineé (1.707 - 1.778) với bảng phân loại 24 lớp gồm 10.000 loài thực vật, 1.000 chi, 116 bộ trong tác phẩm "Species plantation" "System natural". Hệ thống phân loại của Lineé đơn giản, dễ hiểu, thuận lợi khi sử dụng nhng còn hoàn toàn nhân tạo, mang nhiều thiếu sót. Giai đoạn phân loại tự nhiên: bắt đầu từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX. Giai đoạn này con ngời dựa trên cơ sở các mối quan hệ tự nhiên của sinh vật để phân loại nh: Jussien (1.669-1.777) đã phân thực vật thành 3 nhóm: *Không lá mầm. *1 lá mầm. *2 lá mầm. Rober brown (1773-1888) chia thực vật thành 2 lớp: *Hạt trần. *Hạt kín. Giai đoạn phân loại tiến hóa: Mở đầu là Lamar (1744-1829) nhà tự nhiên học ngời Pháp Đacuyn (1809-1882) nhà tự nhiên học ngời Anh. Sau SV: Lê Thị Thuỳ Duyên, Lớp 41E 2 5 Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học đó có Ergler, Metz (Đức), Hutchinson (Anh), Takhtajan (Nga), .Song đến nay vẫn cha có hệ thống phân loại hoàn hảo [8, 20] Trong tơng lai gần dựa vào các thành tựu của Cổ sinh học, di truyền học phân tử, hóa sinh học, phấn hoa học . hy vọng chúng ta sẽ có 1 hệ thống sinh toàn diện. Ngoài những nghiên cứu phân loại học thực vật còn có những nghiên cứu sinh thái học, nguồn gốc, sự tồn tại phát triển của thực vật. 1.2. Những nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu thực vật Việt Nam luôn gắn liền với cây trồng, đặc biệt là các cây trồng mang lại lợi ích kinh tế cho nông nghiệp nói chung ngời nông dân nói riêng. Trớc đây việc nghiên cứu thực vật chủ yếu do các nhà chuyên môn nớc ngoài tiến hành nh: Thực vật chí đại cơng Đông Dơng của H.Lecomte (1905-1952), 8 quyển. Thực vật chí Campuchia, Lào, Việt Nam do A. Aubréville chủ biên. Sau ngày giải phóng, trong tác phẩm Thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng (1963-1978) đã tổng hợp các công trình đã có trớc đây cùng với các nghiên cứu của mình, ông công bố 7.004 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 1.850 chi phân bố trong 189 họ thực vật có Việt Nam. Phan Kế Lộc trong công trình Bớc đầu thống kê số loài cây đã biết miền Bắc Việt Nam đã cung cấp số liệu về loài của các ngành thực vật bậc cao có mạch gồm 5.609 loài thuộc 1.660 chi và140 họ. Phạm Hoàng Hộ đã mô tả công bố 10.500 loài thực vật bậc cao có mạch trong 3 tập Cây cỏ Việt Nam (1991-1993) [8]. Cây gỗ rừng Việt Nam của Viện điều tra quy hoạch rừng (1.0971-1.986), gồm 7 tập đã đề cập đến nhiều cây gỗ rừng Việt Nam, trong đó có nhiều cây gỗ đã đợc trồng vờn của nhân dân. Phạm Hồng Ban trong Nghiên cứu tính đa dạng của các hệ sinh thái sau n- ơng rẫy vùng Tây Nam- Nghệ An đã công bố 506 loài thuộc 334 chi của 105 họ thực vật bậc cao [1]. 1.3. Những nghiên cứu về Nông Lâm Kết Hợp (NLKH) Lần theo dấu vết của lịch sử nghiên cứu các mô hình rừng sản xuất nói chung mô hình vờn rừng nói riêng, Kinh (1987) khẳng định rằng Châu Âu, từ thời Trung cổ ngời ta đã phát quang rừng, đốt cành nhánh canh tác các cây lơng thực. Tuy nhiên, kiểu canh tác này không phổ biến tồn tại lâu dài, trừ Phần Lan vẫn phổ biến tồn tại khoảng 1 thế kỉ, đặc biệt Đức tại một số vùng kiểu canh tác này còn phổ biến những năm 1920. vùng nhiệt đới Châu Mỹ, một phơng thức truyền thống đợc tồn tại trong một thời gian dài SV: Lê Thị Thuỳ Duyên, Lớp 41E 2 6 Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học là ngời ta trồng rất nhiều loài cây (có tới 24 loài) trên 1 diện tích không lớn: hơn 1/10 ha dừa đu đủ đợc trồng, một tầng cây thấp hơn nh chuối (Musaceae), cam (Rutaceae), chanh (Rutaceae), tầng cây dạng bụi nh cà phê (Coffea), ca cao (Theobroma cacao) với các cây thu hoạch hàng năm nh ngô (Poaceae) dới cùng là cây bí đỏ (Squash) che phủ mặt đất. Châu á thì phơng thức du canh nơng rẫy là phổ biến, ra đời từ cuối thời kỳ đồ đá mới tồn tại cho đến ngày nay hầu hết các nớc nhiệt đới ẩm. Còn Châu Phi, hình thức canh tác có ít nhiều khác biệt, các loài cây trồng cùng đồng thời sinh trởng dới tán của các cây gỗ che phủ rải rác (Forde, 1937). Trong hơn 2 thập kỉ qua (kể từ hội thảo NLKH-1992) nhiều nhà khoa học đã quan tâm nghiên cứu phơng thức sản xuất NLKH. Các tác giả đã nghiên cứu đề cập nhiều đến cơ sở khoa học của hệ thống canh tác NLKH, những định hớng nghiên cứu áp dụng triển khai trong thực tiễn sản xuất. Tại Việt Nam, 54 dân tộc anh em cùng sinh sống trên một lãnh thổ hình chữ S, song chủ yếu miền núi trung du là các dân tộc ít ngời. Họ có những phong tục, tập quán truyền thống riêng trong canh tác, nhng đa phần làm ảnh hởng xấu tới môi trờng, làm ĐDSH giảm sút. Ưu tiên phát triển kinh tế, văn hóa miền núi là một chính sách quan trọng đã đợc quán triệt trong đ- ờng lối phát triển kinh tế đất nớc một cách toàn diện. để làm điều đó chúng ta đã nghiên cứu áp dụng các biện pháp NLKH vào Việt Nam dới dạng các mô hình hệ KT - ST đã thu đợc một số kết quả. Nhiều tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu lý thuyết, kỹ thuật bớc đầu đánh giá kết quả hoạt động của mô hình NLKH trên thế giới cũng nh trong nớc. Đó là: - Một số ý kiến về giáo dục, đào tạo phổ cập NLKH. Hội thảo quốc gia về NLKH. Phạm Xuân Hoàn (1992) đã nêu lên lịch sử, tính cấp thiết, triển vọng phát triển NLKH trong điều kiện Việt Nam thực tế NLKH hiện nay cũng nh việc thử nghiệm trên các vùng lãnh thổ. - Tác giả Trần Đức Viên Phạm Văn Phê trong Sinh thái học nông nghiệp (1998 ) đã đi sâu vào mối quan hệ giữa sinh thái học nền nông nghiệp bền vững; các hệ NLKH hệ sinh thái VAC. - Mô hình hệ KT - ST phục vụ phát triển nông thôn bền vững. NXB Nông Nghiệp. GS.TS Đặng Trung Thuận, PGS.PTS Trơng Quang Hải (đồng chủ biên) tập thể các nhà khoa học biên soạn (1999). Là một tuyển tập các mô hình KT ST trên khắp các vùng lãnh thổ Việt Nam. Từ mô hình KT- SV: Lê Thị Thuỳ Duyên, Lớp 41E 2 7 Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học ST cồn cát ven biển Phú Mỹ, gò đồi Đông Hà, vùng đồi núi thợng nguồn sông Trà Khúc đến vùng núi trung bình Lạc Dơng - Đà Lạt, . [21]. - VAC đời sống của Ngô Trực Nhã (1995) là những nghiên cứu về ý nghĩa, phơng pháp, kỹ thuật trồng chăm sóc các cây ăn quả phổ biến. Kỹ thuật quy trình nuôi một số động vật trong thực tế nông thôn Việt Nam nh: nuôi ba ba, ếch, cá, nuôi ong lấy mật, [16]. - Nghiên cứu một số phơng thức canh tác trên đất sau nơng rẫy huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái. Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp Nguyễn Đức Đồng (2000) lại đi sâu vào phơng thức canh tác của nông hộ mà chủ yếu là các mô hình thử nghiệm trên diện rộng. - Báo cáo: Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác trên đất dốc tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát - Nghệ An nhằm phát triển kinh tế hội bảo vệ tài nguyên môi trờng của Th.S Trần Ngọc Lân (1998) Là đề án tổng hợp về hệ thống canh tác trên đất dốc trong đó tác giả đi sâu vào xây dựng mô hình KT- ST bao gồm nguyên tắc, yêu cầu xây dựng cách thức triển khai kết quả thực hiện những đánh giá bớc đầu về những mô hình này [14]. Một số công trình nghiên cứu về xây dựng vùng đệm Khu BTTN đạt nhiều kết quả khả quan nh xây dựng vùng đệm Khu BTTN hồ Kẻ Gỗ Tĩnh của giáo s Võ Quý vào năm 1995 hay tại vùng đệm vờn quốc gia Cúc Phơng của giáo s Lê Vũ Khôi cũng vào năm 1995. nhiều nớc trên thế qiới cũng nh Việt Nam, phát triển sản suất nông nghiệp trong tơng lai gần sẽ hớng tập trung chủ yếu vào vùng đồi núi vì các vùng đồng bằng đã khai thác gần tới hạn. Các tài liệu đề cập đến hệ thống canh tác NLKH các nớc nhiệt đới, nhất là các nớc Đông Nam á rất phong phú (FAO, 1994; A.Molnar ., 1989; Nguyễn Xuân Quát, 1996; Farshad A., Zinck J.A, 1993; Tacio H.D, 1992 ; .) [14]. Nghệ An, có một số tài liệu đề cập đến NLKH (Nguyễn Ngọc Bình, 1992; Nguyễn Lâm Toán, Lê Đình Sơn,1993; Ngô Trực Nhã những ngời khác, 1995 [16]. Trên đất dốc đồi núi hiện nay có 3 hệ thống phổ biến (du canh truyền thống, độc canh, NLKH) 1 hệ đang đợc hình thành (hệ KT- ST). Trong đó hệ thống KT - ST không chỉ đạt đợc các chỉ tiêu kinh tế mà còn đảm bảo sự phát triển lâu bền của hệ thống canh tác trên đất dốc. SV: Lê Thị Thuỳ Duyên, Lớp 41E 2 8 Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học Nếu Philipin hệ thống thứ 4 (SALT4 Kỹ thuật kết hợp chăn nuôi cây ăn quả quy mô nhỏ) là cốt lõi của Chơng trình SALT (Slopping Agriculture Land Technology đợc coi là SALT - 1, 2, 3, 4 (Cheres, 1992; Unasylva, 1992; Tacio H.D., 1992 .). Việt Nam hệ thống SALT đang đợc thử nghiệm vùng núi phía Bắc. Cho đến nay, Việt Nam hệ thống NLKH đang đợc phát triển mạnh thay thế phơng thức trồng cây lâm nghiệp thuần loại nhiều nơi trong cả nớc (Lê Trọng Cúc, K.Gillogly, A.T.Rambo, 1990 [7]; Nguyễn Ngọc Kính, 1994 [13]; Nguyễn Xuân Quát, 1996 [17]; Nguyễn Văn Trơng, 1995 [22]; Trờng ĐHLN, 1992 [23]; Viện KHLN,1995 [27]; Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật - Trung tâm Môi trờng - ĐHSP Vinh, 1995 [28]; Vụ KHKT, 1987 [29]. Tuy nhiên hệ thống KT - ST chỉ mới đợc đề cập sơ bộ trong 1 số tài liệu (Ian Neave, 1992; Nguyễn Xuân Quát, 1996, .) [17]. 2. Các khái niệm liên quan 2.1. Quần thể (Population) Khái niệm: Quần thể là một nhóm cá thể của một loài (hay dới loài) khác nhau về giới tính, về tuổi về kích thớc, phân bố trong vùng lãnh thổ của loài chúng có khả năng giao phối tự do với nhau để sinh sản ra các thế hệ mới. Kích thớc của quần thể là số lợng (số cá thể) hay khối lợng (g, kg, tấn, .) hay năng lợng (kcal hay calo) tuyệt đối của quần thể, phù hợp với nguồn sống không gian mà quần thể chiếm cứ. Mật độ của quần thể là số lợng cá thể (hay khối lợng, năng lợng) tính trên một đơn vị diện tích hay thể tích mà quần thể đó sinh sống [19]. 2.2. Quần (Community) Quần xã: Quần hay hội sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một vùng hoặc sinh cảnh xác định, đợc hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, liên hệ với nhau do những đặc trng chung về sinh thái học mà các thành phần cấu thành quần (quần thể, cá thể .) không có [19]. Sự đa dạng quần xã:Đa dạng về loài đợc thể hiện dới 2 hình thức cơ bản. Đó là "sự giàu có" hay độ "phong phú" về loài tính "bình quân" (san bằng) dựa trên độ phong phú tơng đối. SV: Lê Thị Thuỳ Duyên, Lớp 41E 2 9 Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học Loài u thế: Các quần khác nhau có số lợng loài nhiều hay ít khác nhau, song trong số các loài của một quần bất kì, nói chung, thờng có một hoặc một số loài u thế, nghĩa là có số lợng (sinh vật lợng hay năng suất sinh học, .) tơng đối lớn thờng quyết định chiều hớng phát triển của quần xã, còn phần lớn các loài khác thì có số lợng ít hơn. Trong thiên nhiên, đôi khi loài u thế không xuất hiện mà thế vào đó là nhiều loài có độ phong phú mức trung gian. 2.3. Hệ sinh thái (Ecosystem) Khái niệm: HST là tổ hợp của một quần với môi trờng vật lý mà quần đó tồn tại, trong đó các sinh vật tơng tác với nhau với môi trờng để tạo nên chu trình vật chất sự chuyển hóa của năng lợng. Diễn thế sinh thái (Ecological succession) là quá trình biến đổi của hệ sinh thái từ trạng thái khởi đầu (hay tiên phong) qua các giai đoạn chuyển tiếp để đạt đợc trạng thái ổn định cuối cùng, tồn tại lâu dài theo thời gian. Đó là trạng thái đỉnh cực (Climax) [19]. Hệ đệm hay hệ chuyển tiếp (Ecotone), vùng đệm (The buffer zone) là vùng chuyển tiếp của 2 quần cạnh nhau. vùng đệm ngoài những loài có mặt 2 quần còn có những loài riêng. Số loài vùng đệm đôi khi phong phú hơn so với số lợng cá thể chính các quần xã. Đặc điểm này có tên là tác dụng cạnh [14]. Chu trình Sinh Địa Hóa (Chemibiogeo cycles) là chu trình vận động vật chất trong sinh thái hệ theo con đòng đi từ ngoại cảnh chuyển vào cơ thể sinh vật rồi từ cơ thể sinh vật chuyển trở lại ngoại cảnh (còn gọi là chu trình vô cơ - hữu cơ). 2.4. Phát triển bền vững Phát triển bền vững là việc quản lý bảo tồn cơ sở tài nguyên thiên nhiên, định hớng những thay đổi công nghệ thể chế theo một phơng thức sao cho đạt đến sự thỏa mãn một cách liên tục những nhu cầu của con ngời, của những thế hệ hôm nay mai sau. Sự phát triển bền vững nh vậy trong lĩnh vực nông nghiệp (nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản) chính là sự bảo tồn đất, sinh lợi kinh tế chấp nhận đợc về mặt hội. (FAO, 1989) [14]. SV: Lê Thị Thuỳ Duyên, Lớp 41E 2 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan