Tác động của con ngời lên các mô hình.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hệ sinh thái vườn rừng ở xã chi khê, huyện con cuông, tỉnh nghệ an và sự tác động của con người đối với nó (Trang 34 - 38)

3.1. Sự phát triển, quá trình biến đổi của 2 mô hình

3.1.1. Mô hình 1

Trớc năm 1996 đây là vùng đất cây cối rậm rạp, nhng do khai thác lấy gỗ, lấy củi cộng với điều kiện tự nhiên khó khăn và không đợc chăm sóc nên hầu nh tốc độ tái phát triển nhỏ, hệ sinh thái này phát triển chậm chạp dới sự tác động của các yếu tố tự nhiên lại thờng xuyên chịu sự tác động khai thác của ngời dân địa phơng. Năm 1996, ông Vỹ nhận khoán diện tích này, do không có vốn nên chỉ dùng sức lao động để vỡ hoang đất, chăm sóc những cây có giá trị nh Mức, Tre, Chuối và hiện chúng vẫn đang đợc giữ lại trên mô

hình này. Sau đó ông tiến hành trồng các cây lơng thực, cây rau màu hàng năm nh Cải, Bầu, Bí, Ngô, Sắn, Dứa, Khoai,...). Ngoài việc mang lại lợi ích kinh tế trớc mắt các loại cây này còn có nhiệm vụ cải tạo đất, bớc đầu phủ xanh diện tích đã bị trống trải và thoái hoá trớc đây.

Năm 1998, ông Vỹ bắt tay vào xây dựng mô hình kinh tế và đã nhận đ- ợc sự giúp đỡ của xí nghiệp chè Bãi Phủ và dự án Lâm nghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiên Nghệ An (SFNC). Ông đã đợc xí nghiệp chè Bãi Phủ cho vay 20000 cây Chè, sau đó ông đã mua thêm trong những năm từ 1999 đến nay đ- ợc 14000 cây chè nữa. Cho đến nay, ông đã có một vờn Chè rất lớn, với diện tích là 8500m2. Bên cạnh đó, ông cũng đã tích luỹ và tìm mua đợc các giống cây ăn quả, cây lâm nghiệp, trong đó dự án SFNC đã hỗ trợ cho ông toàn bộ giống Vải. Trong suốt những năm 1998 – 2004, ông Vỹ đã trồng thêm dần ngày càng nhiều loại cây trồng hơn, số lợng ngày càng nhiều hơn và mô hình của ông ngày càng đa dạng hơn, khép tán hơn.

Quá trình tác động của gia đình ông Vỹ lên mô hình 1 là nh sau: Để diện tích 3 ha đất khô cằn, trơ trụi có đợc màu xanh nh hiện nay, gia đình đã đầu t rất nhiều công sức, tiền của. Sau khi vỡ hoang đất, tiến hành trồng cây hàng hóa hàng năm, ở phần diện tích thấp nhất có độ dốc vừa phải đợc dùng để trồng Chè. Ban đầu cây giống đợc mua trên thị trờng sau đó đi vay của xí nghiệp chè Bãi Phủ với giá 150 đ/cây con, lãi xuất 0,7%. Do điều kiện khô hạn và kinh nghiệm chăm sóc cha tốt nên 50.000 cây giống chỉ sống sót hơn 60%; gia đình đã trồng dặm thêm 3000 cây nâng tổng diện tích lên 8500m2, với 60 hàng gồm 34.000 cây. Chè đợc trồng theo luống, hàng – hàng:1,5m; cây – cây: 0,5m; hố sâu: 40x40cm. Cây Chè đợc bón phân xanh, phân đạm, phân NPK và phủ gốc giữ ẩm. Trên diện tích Chè có trồng xen với 20 cây Muồng và khoảng 30 cây Na với cự li 10 x 10m. Hiện nay diện tích Chè phát triển rất tốt và mang lại thu nhập thờng xuyên cho gia đình.

Phần có độ dốc cao hơn đào đờng đồng mức với cự li 8m, tiến hành trồng Dứa, Cốt khí theo chiều dọc. Chanh và Vải đợc trồng xen nhau với cự li 4m/ cây.Tổng cộng đã mua 250 cây Chanh, hiện nay đang phát triển 230 cây. Cây Vải đợc dự án Pù Mát giúp đỡ 250 cây giống trồng trên diện tích 4.000m2. Năm 2001 trồng 1.000m2 Xoài, Táo, 40 cây Keo, khoảng 250 cây Vàng tâm... Năm 2002 trồng thí điểm 20 cây Hồ tiêu, Mắc ka. Năm 2003 do cây Chanh, cây Vải đã phát triển phủ xanh đờng đồng mức nên lợi ích của

Hàng năm các loại cây trồng trên toàn diện tích vẫn đợc chăm sóc, bón phân (phân chuồng, phân xanh và rất nhiều phân hoá học) và phun thuốc bảo vệ thực vật. Đây là phơng thức làm kinh tế thâm canh theo kiểu làm vờn rừng, lấy ngắn nuôi dài, và đã đợc dự án SFNC đánh giá là một mô hình phát triển bền vững.

3.1.2. Mô hình 2

Nằm trên độ cao 30 - 500m, độ dốc 50 -300, có các điều kiện tự nhiên chung của vùng. Đất tơi xốp, khả năng sản suất tốt nhng vẫn tiềm ẩn nguy cơ xói mòn, hoang hóa. Những năm 1996 cùng với các loài cỏ, sim, mua, mét, công sản, mức, việc sản xuất lúa, ngô, sắn, cho năng suất không cao. Sau 1… …

thời gian chuẩn bị đất, trồng cây hàng rào, cây đờng băng gia đình nông hộ tiến hành cải tạo, khoanh nuôi và trồng mới diện tích theo kỹ thuật mới. Sau 8 năm đến nay mô hình đang phát triển các cây trồng chính là: lúa, ngô, sắn, Cam, Chanh, Vải, Bạch đàn, Dứa, Keo, Mét,…

Với nhng điều kiện sẵn có gia đình nông hộ Lô Vũ Chi đã đầu t sản xuất bao gồm chăm sóc các cây hiện có, đặc biệt là những cây có giá trị kinh tế nh: lúa, ngô, rau, Mét, Keo,...

Gia đình đã mua những giống có năng suất cao trên thị trờng, trồng và chăm sóc theo hớng dẫn của các cán bộ khuyến nông. Thực hiện mô hình khép kín gồm các thành phần Ruộng- Vờn- Ao- Chuồng- Rừng.

Qua khảo sát (năm1996) gia đình đã khoanh nuôi và trồng thêm diện tích Mét, Bạch đàn; trồng mới diện tích cây ăn quả; dựa vào điều kiện thuận lợi để nuôi thả cá; canh tác tốt hơn diện tích lúa và hoa màu.

Đến nay gia đình đã có 4.000m2 lúa nớc, 500m2 ao cá; 4.000m2 rau đậu, ngô sắn; 8.000m2 cây ăn quả gồm: cam 3.000m2- 200 cây, chanh 4.000m2

-250 cây, vải 1.000m2- 50 cây; bạch đàn 2.500m2; Mét 10.000m2 – 10.000 gốc; Dứa + cốt khí 600m2. Trong mô hình còn phát triển đàn gà, lợn, bò.

3.2. Năng suất và hiệu quả3.2.1. Mô hình 1 3.2.1. Mô hình 1

Qua quá trình gieo trồng chăm sóc đến nay diện tích 3 ha đã đợc phủ xanh, cấu trúc theo tầng tán rừng tự nhiên, mang lại lợi ích kinh tế cho gia

đình. Năm 1998 thu nhập của gia đình từ các cây hoa mầu, bắt đầu từ năm 1999 căy Chè đã có sản phẩm. Năm 2000 trở đi thu lợi từ cây Chanh ngày một tăng. Năm 2004 là năm diện tích có thu nhập lớn nhất, điều này có đợc là do sự cố gắng của con ngời và ủng hộ từ thiên nhiên. Trong đó thu nhập từ Chè tăng gấp 3 lần so với năm 1999, cây Chanh cũng đóng góp 3,2 triệu đồng còn các cây hoa mầu, rau quả đạt lợi nhuận cao đột biến (6,5 triệu đồng).

Hạch toán kinh tế qua các năm tăng dần thể hiện ở bảng 6. Bảng 6: Thu nhập từ mô hình 1 quan các năm 1998 – 2004.

Năm Chè

(1500đ/kg) (500đ/kg)Chanh

Sản l-

ợng (kg) Thu nhập (triệu đ) Sản lợng (kg) Thu nhập (triệu đ)

1998 0.5 2.5 3.00 1999 3.000 4.50 2.0 1.0 7.50 2000 5.000 7.50 2.000 1.0 2.0 1.0 11.50 2001 6.500 9.75 3.000 1.5 2.0 1.5 14.75 2002 7.000 10.50 4.000 2.0 2.5 2.2 17.20 2003 8.000 12.00 7.000 2.8 3.0 2.2 20.00 2004 8.500 12.75 8.000 3.2 4.4 6.5 26.45

Nguồn: Kết quả điều tra và thống kê tháng 12/2004

3.2.2. Mô hình 2

ở mô hình 2 (NLKH - RVACR) thu nhập có đợc từ nhiều thành phần gồm các cây lơng thực, rau màu, cây ăn quả đến cây lâm nghiệp (Mét). Trớc năm 2000 cây các cây ăn quả, Mét đều cha cho thu hoạch nhng năm 2004 tiền thu đợc từ bán Mét đạt 8 triệu đồng, đây cũng là năm đạt doanh thu cao (hơn 26 triệu đồng).Thu nhập của chủ trang trại tăng dần theo các năm và có xu h- ớng ổn định.

Bảng 7: Thu nhập từ mô hình 2 qua các năm 1998 – 2004.

Năm Mét Lúa Ngô Rau

đ u

Vật

nuôi Chanh Cam Tổng th

u

1998 3000 6.0 600 0.96 1.5 2.0 10.461999 3000 6.0 800 1.28 1.7 2.0 10.98 1999 3000 6.0 800 1.28 1.7 2.0 10.98 2000 3400 6.8 800 1.28 2.0 3.0 13.08 2001 1 3500 7.0 900 1.44 2.2 4.0 15.64 2002 4 3500 7.0 800 1.28 2.0 4.5 2.0 2.0 22.78 2003 6 4000 8.0 1000 1.60 3.0 6.0 2.8 2.1 29.50 2004 8 4000 8.0 1000 1.80 3.0 6.0 3.2 4.0 34.00

Nguồn: Kết quả điều tra và thống kê tháng 12/2004

Ghi chú: Diện tích rừng khoanh nuôi và trồng mới Mét với khoảng hơn 6.000 gốc (hiện nay phái triển 10.000 cây), mỗi năm bán 1.000-1.400 cây.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hệ sinh thái vườn rừng ở xã chi khê, huyện con cuông, tỉnh nghệ an và sự tác động của con người đối với nó (Trang 34 - 38)