Hai gia đình đã thiết lập mô hình kinh tế trên đất dốc đồi núi trung bình với quy mô nhỏ (3 ha) gồm hệ thống vờn rừng và trang trại. Trong đó có hệ thống chống xói mòn bằng cây họ Đậu (Fabaceae) theo đờng đồng mức; có sự đa dạng các loại cây trồng; có cả cây nông nghiệp ngắn ngày, cây lâm nghiệp dài ngày; có sự xen canh và luân canh hợp lý. Ngoài ra còn có khu vực khoanh nuôi và làm giàu rừng cùng với chăn nuôi gia súc và vành đai cây bảo vệ xung quanh.
Đây là 2 mô hình đạt hiệu quả cao về kinh tế, bảo vệ môi trờng đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Đã lợi dụng các điều kiện sẵn có và áp dụng kỹ thuật canh tác đất dốc (SALT) xây dựng mô hình theo cấu trúc rừng tự nhiên. Cơ cấu các thành phần cây trồng đựơc bố trí theo không gian và thời gian, tận dụng hợp lý các điều kiện và nguồn lợi tự nhiên, lao động sẵn có và kinh tế xã hội của vùng. Mỗi loài cây trồng trong mô hình có đặc trng sinh thái, sinh lý riêng và đảm bảo những yêu cầu đặc thù đối với các điều kiện ánh sáng, độ ẩm, tầng đất, dinh dỡng.
4.1. Mô hình 1
Diện tích của mô hình 1 trớc đây là rừng đã bị khai thác trắng, rồi để hoang, đất đai bị thoái hoá dới sự tác động của gió, ma, nắng Gia đình đã…
phải cải tạo hoàn toàn bằng cách trồng mới lần lợt các loài cây có khả năng phát triển trên mảnh đất này, cùng với việc đầu t chăm sóc của con ngời, mô hình đã mang lại hiệu quả kinh tế - sinh thái nh hiện nay. Và theo đánh giá của địa phơng và gia đình thì mô hình này sẽ mang lại thu nhập cao trong t-
ơng lai, lại vừa mang tính bền vững. Hiện tại trên 3 ha diện tích của mô hình có tới hơn 20 loài thực vật khác nhau với những đặc điểm sinh thái, sinh lí và những yêu cầu khác biệt về các điều kiện tự nhiên. Nhng do vốn ít lại phải chi phí cho việc mua thức ăn (lúa, ngô, thực phẩm khác) nên giai đoạn sau thu hoạch sẽ không tăng nhiều. Hơn nữa do cha giải quyết đợc vấn đề nớc tới nên diện tích canh tác còn phụ thuộc vào tự nhiên. Mặc dù vậy sự bố trí cây trồng trên mô hình đã phần nào tạo ra các tầng tán nhất định. Mức độ đa dạng và phức tạp của một mô hình nhân tạo nh thế này là chấp nhận đợc.Theo tính toán của gia đình thì lợi ích kinh tế trong những năm tiếp theo sẽ vẫn ổn định và gia tăng khi các cây lâm nghiệp bắt đầu cho khai thác.
4.2.Mô hình 2
Do ban đầu diện tích có khả năng phục hồi cao, các điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn nên lợi nhuận giai đoạn đầu cao. Sau đó, với sức lao động và chi phí cho giống, phân bón lớn mô hình đã giải quyết đợc vấn đề lơng thực, nớc tới.Tuy nhiên sản xuất mùa vụ dễ thất thu vì phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, sâu bệnh, giá cả thị trờng,...mặc dù có nhiều thành phần thực vật cùng phát triển nhng mô hình không đạt đợc sự bền vững nhất định. Một trong những nguyên nhân chính là mô hình đã không mô phỏng thành công cấu trúc rừng tự nhiên. Các loài cây cha khép tán, còn nhiểu khoảng không phía trên bị để trống, do đó có sự lãng phí đất đai, ánh sáng và không phát huy đợc mối t- ơng tác dơng giữa các loài trên một diện tích.
Mỗi mô hình có sắc thái riêng, với những yếu tố cấu thành và tác động tơng hỗ giữa chúng khác nhau, nhng các mô hình đó cùng hớng tới mục đích là đạt hiệu quả cao cả về kinh tế, bảo vệ sinh thái và môi trờng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Theo những ngời chủ mô hình thì lợi ích trong những năm tiếp theo sẽ vẫn ổn định và có thể tăng thêm.
Qua quá trình nghiên cứu tham khảo các tài liệu tôi nhận thấy có một số nghiên cứu về NLKH đã đánh giá việc xây dựng các mô hình kinh tế – sinh thái trên 3 tiêu chí là: đời sống kinh tế hộ gia đình, đời sống kinh tế xã hội, bảo vệ môi trờng nhằm khẳng định tính bền vững của mô hình qua đó mở rộng trên quy mô lớn để xây dựng nền nông nghiệp bền vững. Hoặc đánh giá các tiêu chí sinh thái nh: tính bền vững, tính khả thi, sự đa dạng, tính công
bằng, tính chống chịu,... nhng do trình độ và thời gian không cho phép nên trong nghiên cứu của mình tôi chỉ đánh giá sơ bộ hai mô hình kinh tế về các mặt đa dạng loài, sự phong phú dạng thân, giá trị sinh thái và lợi nhuận kinh tế mô hình mang lại. Về mặt kinh tế nông hộ có thể đánh giá nh sau:
+ Mô hình đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nông hộ. + Hiệu quả đầu t cao kể cả vốn, lao động và đất.
+ Cung cấp nguồn lơng thực tại chỗ và thờng xuyên cho gia đình. + Cung cấp tiền mặt để chi tiêu, đầu t trở lại và mở rộng sản xuất.
Trên nội dung bảo vệ môi trờng, xây dựng nền nông nghiệp bền vững hai mô hình thí điểm này đã đạt đợc một số điểm sau:
+ Phủ xanh diện tích đất đã bị khai thác quá mức.
+ Cải thiện các điều kiện môi trờng tự nhiên và cân bằng sinh thái.
+ Giữ ẩm, chống xói mòn và hạn chế sự giữa trôi chất dinh dỡng cải thiện đợc độ phì nhiêu cho đất mang lại hiệu quả lâu dài.
+ Đa canh cây trồng, đa dạng hóa nông nghiệp. + Tận dụng các nguồn lợi tự nhiên.
kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
Nghiên cứu hệ sinh thái vờn rừng là một vấn đề còn khá mới mẻ. Xuất phát từ mục tiêu tìm hiểu các mô hình vờn rừng ở xã Chi Khê, huyện Con Cuông về một số đặc điểm sinh thái, thành phần, cấu trúc và mức độ đa dạng phức tạp của mô hình đặc biệt là tác động của con ngời lên các mô hình qua các giai đọan dẫn tới sự thay đổi của mô hình về năng suất kinh tế - sinh thái chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu 2 mô hình trên.
Cả 2 mô hình đếu lấy nông hộ làm đơn vị cơ sở để phát triển sản xuất. Mô hình đợc xây dựng trên vùng đồi núi trung bình (3 ha), độ dốc khá lớn (5o
- 30o), khởi đầu với những khó khăn nhất định. Song tới nay đếu có sự đa dạng về loài, dạng cây, giá trị kinh tế cũng nh sinh thái. Chính các điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên kết quả cha thoã mãn mong muốn của gia đình và dự án.
1.1.Mô hình 1
Là mô hình vờn rừng đợc thực hiện trên vùng đất bỏ hoang sức sản xuất tái sinh là rất thấp, tình trạng đất và rừng ở mức độ không bền vững. Qua quá trình thực hiện thâm canh theo kiểu làm vờn gia đình ông Vỹ đã xây dựng đựơc một mô hình mô phỏng theo cấu trúc rừng tự nhiên mang hiệu quả kinh tế – sinh thái cao.
Trong tơng lai mô hình sẽ tập trung phát triển các loại cây trồng là: Chè, Vàng tâm và các cây ăn quả.
1.2.Mô hình 2
Là mô hình NLKH gồm 5 thành phần cơ bản là R-V-A-C-R khá hoàn chỉnh. Lợi dụng các điều kiện tự nhiện nh: đất, nớc, độ cao và khả năng tái sinh của cây cối đang có trên mô hình để xây dựng mô hình kinh tế - sinh thái ổn định. Do đó lợi ích kinh tế thu đợc khá lớn, tuy nhiên do cơ cấu cây trồng lựa chọn, bố trí cha thật đúng kỹ thuật nên sự phân tầng tán cha tận dụng đợc không gian và mối quan hệ tơng hỗ giữa các loài. Sự xen canh, luân canh, đa dạng hoá cây trồng còn chú trọng nhiều đến cây trồng ngắn ngày, cho thu hoạch trớc mắt, vì điều kiện tự nhiên trong mô hình 2 cho phép họ phát triển cây lúa và màu hơn mô hình 1. ở mô hình 2 thì cây Mét đợc chọn làm cây dài ngày, Mét có thể đợc thu hoạch đều đặn mỗi năm 1 lần sau 5 năm trồng, tuy nhiên Mét lại là cây trồng có khả năng làm thoái hoá đất nhanh chóng. Vì thế, theo chúng tôi, nguời chủ mô hình nên chọn một số loại cây lâm nghiệp có khả năng cải tạo đất và có giá trị kinh tế cao để trồng trên khu vực này. Trong tơng lai gia đình cũng sẽ vẫn tập trung sản xuất lơng thực, chăn nuôi, trồng và chăm sóc các cây ăn quả, khai thác và bảo vệ diện tích Mét đang có.
Chúng ta nhận thấy: Đất dốc và chờ nớc trời là những đặc điểm cơ bản nhất hạn chế việc sản suất nông lâm nghiệp trên vùng đồi núi. Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát đã, đang và vẫn sẽ chịu tác động của những mối đe doạ từ
nhanh... Những sức ép đó do những nguyên nhân chủ yếu là : đời sống kinh tế còn đói nghèo, phơng thức sử dụng đất thiếu bền vững, các yếu tố môi trờng ảnh hởng bất lợi còn các tiềm năng thì cha đợc đánh giá và sử dụng đúng mức. Thực trạng đời sống văn hóa xã hội của đồng bào dân tộc miền núi Nghệ An, sự suy giảm tài nguyên rừng, sự thoái hóa đất, mối đe dọa với ĐDSH đang đặt ra các vấn đề cấp thiết:
-Bảo vệ tài nguyên, ĐDSH và phát triển kinh tế.
-Tìm kiếm giải pháp khoa học kĩ thuật cho sự phát triển, đảm bảo cho sự phát triển bền vững
- Nâng cao nhận thức, chuyển biến bộ mặt nông thôn miền núi Nghệ An.
Thực tế các mô hình trình diễn này đã đem lại hiệu qủa rõ rệt, có thể mở rộng áp dụng cho mô hình khác, các vùng khác có điều kiện tự nhiên và hoàn cảnh xã hội tơng tự.
2. Kiến nghị
Phát triển bền vững vùng đệm Khu BTTN Pù Mát là 1 vấn đề không chỉ để bảo vệ khu bảo tồn mà còn có ý nghĩa lớn về mặt khoa học làm cơ sở dẫn liệu cho hoạch định chính sách phát triển miền núi, đặc biệt là với đồng bào dân tộc thiểu số.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy, vùng đệm VQG Pù Mát thực sự là 1 điểm nóng, chứa đựng các yếu tố bất lợi về môi trờng cũng nh ĐDSH nói chung và thực sự đang tạo ra những sức ép lên VQG nói riêng. Để thay đổi xu hớng đó đòi hỏi có những giải pháp tổng hợp .
Đối với mô hình kinh tế - sinh thái vùng đồi núi huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An thì việc nâng cao độ che phủ rừng, giữ đất và giữ nớc là quan trọng nhất. Các loài cây bản địa: Muồng đen, giỗi, chanh, tre, keo, thông... Tỏ ra u việt trong phục hồi sinh thái rừng. Quyền lợi của đồng bào các dân tộc thiểu số phải đợc gắn chặt với việc bảo vệ và phát triển vốn rừng. Việc gieo trồng các cây giống và xây dựng mô hình NLKH đã đem lại hiệu quả kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân địa phơng và bảo vệ môi trờng sinh thái trong khu vực.
Đối với cả hai mô hình của ông Nguyễn Xuân Vỹ và ông Lô Vũ Chi thì chúng tôi xin đề xuất một số ý kiến sau: Cần giải quyết tốt hơn vần đề nớc tới
cho mô hình; hiểu rõ các đặc điểm sinh thái, sinh lý, các yêu cầu đặc biệt của từng loài cây trồng, chăm sóc đúng kỹ thuật; hạn chế tối đa việc sự dụng các loại phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng nhiều hơn nữa lợng phân xanh phân hữu cơ; thực hiện “chăn nuôi đất”; phát triển đàn gia súc gia cầm; lợi dụng sự ra hoa của các loài cây trong mô hình để nuôi ong lấy mật. Bố trí các cây trồng hợp lý hơn để tận dụng độ cao, ánh sáng, đất đai và sự kết hợp có lợi giữa các loài nhằm tăng hiệu quả và tính bền vững của cả mô hình.
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Hồng Ban, 2000. Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái sau nơng rẫy vùng Tây Nam, Nghệ An. Luận án tiến sỹ sinh học. Tr- ờng đại học Vinh.
2. Nguyễn Tiến Bân, 1991. Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội.
3. Nguyễn Huy Bình, 2000. Điều tra thành phần loài cây trồng trong vờn nhà của nhân dân ở một số huyện trung du và miền núi thành phố Đà Nẵngvà tỉnh Quảng Nam. Luận văn thạc sỹ sinh học, trờng ĐHSP Vinh.
4. Đặng Quang Châu và cộng sự, 1999. Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm đặc trng cơ bản của hệ thực vật Pù Mát Nghệ An– . Đề tài cấp bộ.
5. Võ Văn Chi, Dơng Đức Tiến, 1978. Phân loại thực vật học, 2 tập. Nhà xuất bản ĐH và THCN- Hà Nội.
6. Lê Trọng Cúc – Trần Đức Viên, 1997. Tiếp cận sinh thái nhân văn và phát triển bền vững miền núi Tây Nam Nghệ An. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
7. Lê Trọng Cúc, Gillogly K., Rambo A.T., 1990: Hệ thống sinh thái nông nghiệp trung du miền Bắc Việt Nam. Trung tâm Đông-Tây, N012, 1-196.
8. Phạm Hoàng Hộ, 2003. Cây cỏ Việt Nam, 3 tập. Nhà xuất bản Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Dơng Hồng Hiên, 1987. Một số mô hình nông lâm kết hợp ở Việt Nam.
Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
10. Lê Khả Kế, 1969 - 1976. Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam (6 tập). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
11. Lê Văn Khoa, Trần Thị Lành, 1997. Môi trờng và phát triển bền vững ở miền núi. Nhà xuất bản Giáo Dục.
12. Lê Văn Khoa, 1999. Nông nghiệp và môi trờng. Nhà xuất bản Giáo Dục.
13. Nguyễn Ngọc Kính, 1994. Sổ tay kỹ thuật làm VAC. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
14. Trần Ngọc Lân, 1998. Báo cáo. Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác trên đất dốc tại vùng đêm khu BTTN Pù Mát- Nghệ An nhằm phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ tài nguyên môi trờng.
15. Nguyễn Văn Luyện, 1998. Thực trạng thảm thực vật trong phơng thức canh tác của ngời Đan Lai vùng đệm Pù Mát Nghệ An.– Luận văn Thạc sỹ cao học, Khoa Sinh học - ĐHSP Vinh.
16. Ngô Trực Nhã, 1995. VAC và đời sống. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
17. Nguyễn Xuân Quát, 1996. Sử dụng đất tổng hợp và bền vững. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
18. SFNC, 2004. Dự án lâm nghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiên. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
19. Vũ Trung Tạng, 2000. Cơ sở sinh thái học. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
20.Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997. Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
21. Đặng Trung Thuận, Trơng Quang Hải, 1999. Mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ và phát triển nông nghiệp bền vững. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Trơng, 1985: Kiến tạo các mô hình Nông lâm kết hợp. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
23. Trờng đại học Lâm nghiệp Việt Nam, 1992: Hội thảo nông lâm kết hợp ở khu vực trung du và miền núi Việt Nam. 10/1992
24. Đào Thế Tuấn, 1984. Hệ sinh thái Nông nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
25. Nguyễn Khanh Vân, 2000. Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.
26. Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành, 1996. Nông nghiệp trên đất dốc: thách thức và tiềm năng. Nhà xuất bản Hà Nội.
28. Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật – Trung tâm môi trờng và tài nguyên sinh học, Đại học s phạm Vinh, 1995. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học sinh thái nông lâm nghiệp bền vững trung du và miền núiNghệ An. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
29.Vụ khoa học kỹ thuật - Bộ lâm nghiệp, 1987. Một số mô hình nông lâm