1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về lễ hội hang bua ở xã châu tiến huyện quỳ châu tỉnh nghệ an

70 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 755,25 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT ************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIP Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Đề tài: Tìm hiĨu vỊ lƠ héi hang bua x∙ ch©u tiÕn, hun q ch©u, tØnh nghƯ an Giảng viên hướng dẫn : TS Cao Đức Hải Sinh viên thực : Nguyễn Thị Việt Linh Lớp : QLVH 8A Khóa học 2007-2011 HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Bố cục khóa luận Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI THÁI Ở XÃ CHÂU TIẾN, HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Đôi nét huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 1.2 Người Thái xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 10 1.3 Các đặc điểm người Thái xã Châu Tiến, Huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 12 1.3.1 Kinh tế người Thái xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 12 1.3.2 Văn hóa người Thái xã Châu Cường, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 16 Chương 2: KHẢO SÁT LỄ HỘI HANG BUA 31 2.1 Truyền thuyết Hang Bua 31 2.2 Miêu tả diễn trình lễ hội Hang Bua xưa 38 2.3 Miêu tả diễn trình lễ hội Hang Bua 40 2.3.1 Phần nghi lễ 40 2.3.2Một số trò chơi dân gian phần hội 46 Chương 3: MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI HANG BUA 54 3.1 Đánh giá giá trị văn hóa lễ hội Hang Bua 54 3.1.1 Chức lễ hội Hang Bua với đời sống xã hội 54 3.1.2 Vai trị lễ hội Hang Bua văn hóa nghệ thuật 56 3.1.3 Vai trò lễ hội kinh tế 57 3.2 Một số ý kiến giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Hang Bua 58 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa, theo Hồ Chí Minh có vai trị to lớn đời sống quốc gia dân tộc, văn hóa linh hồn, sắc dân tộc Hồ Chí Minh cho rằng, văn hóa tách rời với quốc gia dân tộc, văn hóa trước hết văn hóa dân tộc, mang tâm hồn, diện mạo dân tộc, sắc dân tộc văn hóa Ngày nay, tồn cầu hóa khơng cịn tượng mẽ; xu khách quan mà dân tộc, dù muốn hay không chịu tác động Tồn cầu hóa đưa lối sống Phương Tây vào nước ta Lối sống ấy, mặt, tác động tích cực đến việc làm thay đổi lối sống khép kín, cam chịu, phụ thuộc, ỷ lại vốn có người Việt Nam sang lối sống cởi mở, động, tự lập, dám chịu trách nhiệm, phù hợp với xu thời đại.mặt khác có tác động tiêu cực ảnh hưởng trực tiếp tới văn hóa Nó làm thay đổi nhận thức nhìn số phận người dân xã hội Đảng ta đề nhiệm vụ cụ thể nghiệp xây dừng văn hóa Việt Nam, có nhiệm vụ bảo tồn, kế thừa, phát huy di sản văn hóa, giá trị văn hóa truyền thống Nghiên cứu, sưu tầm, tập hợp giáo dục sâu rộng đạo lý dân tộc tốt đẹp thơng qua di sản văn hóa phong phú cha ơng để lại, nghĩa vụ, trách nhiệm toàn Đảng toàn dân ta Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hố cộng đồng phổ biến đậm đà sắc dân tộc, tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử; có giá trị đặc biệt cố kết cộng đồng ngày bền chặt hơn; đồng thời, cầu nối khứ với tại, hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau hiểu cơng lao tổ tiên, tỏ lịng tri ân công đức vị anh hùng dân tộc, bậc tiền bối có cơng dựng nước, giữ nước đấu tranh giải phóng dân tộc Việc tổ chức lễ hội truyền thống cịn góp phần tích cực giao lưu với văn hóa giới, tạo tảng vững cho văn hoá Việt Nam có sức mạnh chống lại ảnh hưởng tiêu cực văn hoá ngoại lai Lễ hội loại hình sinh hoạt cộng đồng tổ chức theo phương pháp cảnh diễn hóa (sân khấu hóa) với nhiều nội dung, hình thức phong phú nhằm vừa tơn vinh giá trị thiêng liêng, vừa thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần người góp phần thắt chặt quan hệ xã hội Là hình thức sinh hoạt văn hóa tổng hợp, lễ hội cấu thành hai yếu tố lễ hội, tương ứng với mặt: tinh thần, tôn giáo -tín ngưỡng, linh thiêng yếu tố lễ; vật chất, văn hóa-nghệ thuật, đời thường yếu tố hội, hai yếu tố gắn bó, hịa quyện với khơng thể bỏ yếu tố mà không làm thân Lễ hội hướng người tới “cái thiêng” gắn bó người lại với nhau, có sức hấp dẫn lơi tầng lớp xã hội, trở thành nhu cầu, khát vọng nhân dân nhiều kỷ Lễ hội hoạt động phán ánh rõ nét sinh hoạt văn hố cơng đồng cư dân không gian cụ thể môi trường tốt để lưu giữ giá trị truyền thống qua thời đại Mỗi vùng miền có nét văn hóa độc đáo riêng taọ nên tổng thể văn hóa Việt Nam phong phú đa dạng mang đậm tính dân tộc Nghệ An vùng đất biết đến với nhiều truyền thống tốt đẹp Chính Nghệ An có nhiều lễ hội lớn nhỏ khác nằm rải rác nhiều địa phương Mỗi lễ hội thể nét độc đáo riêng văn hóa vùng miền Nhắc tới lễ hội Nghệ An khơng thể không nhắc tới lễ hội Hang Bua huyện miền núi nằm phía Tây Nghệ An Lễ hội Hang Bua sinh hoạt tín ngưỡng, văn hóa cộng đồng, biểu rõ nét sắc thái địa phương nơi lưu giữ gía trị văn hoá truyền thống, dịp để người gửi gắm bao ước mơ khát vọng sống bình an hạnh phúc Nghiên cứu lễ hội Hang Bua nhằm làm rõ vai trị vị trí đời sống văn hố cư dân vùng Đối với người dân tộc Thái, nơi hướng tâm thức, cúng tế thần linh, tạ ơn vị thần giúp người dân mùa màng bội thu… với nghi lễ phồn thực, nơi nam nữ tú tụ hội hẹn hò kết duyên vợ chồng Không lễ hội Hang Bua cịn sân chơi để người dân có dịp giao lưu, học hỏi lẫn nơi để thu hút quan tâm khách du lịch để quảng bá tới khắp miền nét văn hóa đặc sắc người Thái nói chung người Thái huyện Quỳ Châu nói riêng Chính lý tơi mạnh dạn chọn đề tài “ tìm hiểu lễ hội Hang Bua xã Châu Tiến huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An” làm đề tài cho luận văn cử nhân cua Mong rằng, qua luận văn làm rõ thêm nét văn hóa đặc sắc lễ hội Hang Bua người Thái huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Văn Huy, Cầm Trọng(2003), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam có trang viết dân tộc Thái Việt Nam khơng nói rõ người Thái vùng đất cụ thể Đào Đăng Hy( 1938), Địa danh Nghệ An Xuât Vinh viết mảnh đất người Nghệ An Lê Sỹ Giáo(2002), Giao thoa văn hóa việc xây dựng đời sống văn hóa vùng người Thái Lê Ngọc Thắng(1990) Nghệ thuật trang phục Thái Ngồi cịn có tư liệu khác biết đến qua số tạp chí chun ngành văn hóa dân gian, tạp chí dân tộc miền núi, tạp chí văn hóa nghệ thuật Các trang web: www.dulichviet.info www.thanglongtours.com/ có giới thiệu địa điểm du lịch lễ hội Hang Bua Mục đích nghiên cứu Dựa việc nghiên cứu , phân tích làm rõ tài liệu lien quan nhằm hiểu rõ sắc dân tộc Thái huyên Quỳ Châu tỉnh Nghệ An Mong muốn tìm giải pháp tốt để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Giới thiệu lễ hội Hang Bua cách sâu sắc rõ ràng để hy vọng tìm quan tâm từ tất ban nghành , tổ chức, … Góp phần phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lễ hội Hang Bua xã Châu Tiến, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An gồm có nội dung sau: Truyền thuyết gắn liền với lễ hội Nét văn hóa đặc sắc người dân tộc Thái huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu nơi diễn lễ hội – xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu Trong có sử dụng phương pháp như: mơ tả, so sánh, phân tích tổng hợp, thơng kê, vấn; xem xét phương pháp tiếp cận lien nghành địa lý học, sử học, văn hóa dân gian, xã hội học Đóng góp đề tài Tìm hiểu Nghệ An nói chung dân tộc Thái nói riêng Tăng thêm nhận thức lễ hôi đặc biệt lễ hội Hang Bua Một lễ hôi cổ truyền dân tộc Thái xã Châu Tiến, huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ An Khẳng định tầm quan trọng lễ hội lễ hội Hang Bua xã hội Từ kết nghiên cứu, đưa giải pháp cần thiết để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Hang Bua Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, khóa luận chia làm ba chương: Chương 1: Tổng quan người Thái xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Chương 2: khảo sát lễ hội Hang Bua Chương 3: số ý kiến giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội hang Bua Chương TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI THÁI Ở XÃ CHÂU TIẾN, HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Đôi nét huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Huyện Qùy Châu huyện vùng cao nằm thểm lục địa cổ tỉnh Nghệ An, có sơng hiếu trù phú quốc lộ 48 chảy qua Vì trí địa lí huyện Qùy Châu giáp với huyện sau: • Phía tây giáp với Huyện Tương Dương • Phía đơng giáp với Tỉnh Thanh Hóa • Phía nam giáp với Huyện Qùy Hợp • Phía bắc giáp với Huyện Quế Phong Với trí Qùy Châu giao lưu mặt kinh tế, văn hóa, xã hội… với huyện Tỉnh lân cận a.Địa Hình Qùy Châu có địa hình phức tạp hiểm trở nằm thềm lục địa cổ, độ cao so với mặt nước biển 200m có nhiều núi cao 1000m nằm dọc theo biên giới Thanh hóa – Qùy châu nghệ an Đặc biệt có di tích khảo cổ lâu đời Hang thăm ổm phát hóa thạch người vườn cổ sống cách 1.4 triệu năm, bên cảnh cịn có Hang bua cảnh quan thiên nhiên du lịch Huyện Qùy châu cách trung tâm thành phố Vinh 150km vầ phía tây, diện tích tự nhiên 1056,76km2 đất sản xuất nông nghiệp 7,446 ha, đất lâm nghiệp chiếm đến 416 nhìn ha, đất lâm nghiệp chưa có rừng 23,334 Đất chưa sử dụng 320 đất trống đồi trọc phần lớn đất đất terit vàng nằm độ cao 300-700m b,Khí hậu Khí hậu Huyện Quỳ Châu khí hậu ẩm nhiệt đới Có hai mùa rõ rệt, mùa mưa mùa khô Mùa mưa thường xuyên mưa nhiều gay tình trạng ngập úng, sạp lở đất, mùa khơ nắng nóng đặt biệt chịu ảnh hưởng gió Lào Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3, nhiệt độ trung bình từ 23oc đến 26oc, lượng mưa trung bình 1700mm Cao vào tháng tháng 9, thấp vào tháng tháng Chế độ gió: Quỳ Châu chịu ảnh hưởng gió tây nam vào khoảng tháng đến tháng thường gây nóng khơ Độ ẩm trung bình 86%, khơ vào tháng tháng ( 18%), ẩm tháng tháng ( 90% ) c,Thủy Văn Hệ thống sông suối Quỳ Châu dày đặc, mật độ từ đến km/km2, sơng lớn Sơng Hiếu, Con Sơng có tầm cỡ cung cấp nước tưới tiêu, lượng phù sa cho vùng lúa trồng đường Huyện, ngồi cịn hàng chục suối, khe lẫn nhỏ đan xen thành mạng lưới dẫn nước vào Bản Làng Huyện Hệ thống sông suối giao thông vận chuyển đường thủy Huyện, ngồi cịn có Thác Đũa lớn Sông Hiếu, Thác mang lại vẻ đẹp tự nhiên tiềm ẩm lẫn du lịch Hệ thống sơng suối ngồi việc tưới tiêu sinh hoạt cung cấp nguồn thực phẩm cho người dân d,Tài nguyên Đất Nhờ tác động khí hậu nên rừng nhiệt đới phát triển mạnh mẽ dày đặc nhiều tầng, rừng có nhiều lồi gỗ quý lim, sến, tấu, lát gù, de, pơ mu nhiều loại tre, nứa, gian, ngồi cịn nhiều loài đặc sản sa nhân, nấm hương động vật quý Hươu, Nai, Khỉ, Gấu, Nhím e, Khống sản Quỳ Châu mảnh đất có nhiều lồi khống sản phong phú chủng loại đá đỏ, vàng, thiếc, quặng … Tiềm phát triển cơng nghiệp khai thác Tóm lại, điều kiện địa lý tài nguyên thiên nhiên Quỳ Châu thuận lợi việc phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt Nó có nhiều nét đặc thù làm cho 10 mối quan hệ người vùng chịu ảnh hưởng tạo nên nét riêng biệt văn hóa mang tính tộc người tính địa phương 1.2 Người Thái xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An a Nguồn gốc Người Thái xã Châu Tiến có mặt từ lâu, để nói cụ thể nguồn gốc họ có hai nguồn tin bậc cao tuổi xã kể lại, phần họ di cư từ Nước Lào sang, phần từ Tây Bắc xuống người Thái xã Châu Tiến có nhiều dịng họ khác nhau, họ lo, họ vi, họ lang, họ sầm, họ lữ dịng họ Tây Bắc có Lào có Họ di cư từ vùng sang nhiều nguyên nhân khác lịch sử địa lí nguồn tài nguyên, sống mưu sinh nên họ có mặt vùng từ sớm họ sống thung lũng, lòng chào, chân núi tạo thành làng diện tích vùng mở rộng phát triển dân số nên có phân bố rộng b, Dân số Tổng dân số xã theo điều tra ban dân số thống kê năm 2009 Dân số toàn xã 10290 với 1103 hộ xã có hai dân tộc Thái kinh, dân tộc Thái chiếm 86% Trong năm qua vấn để dân số xã quan tâm hàng đầu cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình, gia đình phải sinh đẻ có kế hoạch, dựng lại từ đến hai Do tốc độ tăng trưởng dân số từ nhiên năm gần giảm bớt trước xã khơng cịn tình trạng di dân tái định cư, họ biết trọng việc trồng trọt, làm ăn buôn bán Nguồn lao động xã dồi dào, lịch sản xuất nông nghiệp nông nhàn, sản xuất theo thời vụ phần niên làng thường lao đồng vùng khác xuât lao đồng, thành phố lớn để 56 phương Thơng qua đó, lễ hội tạo cho người niềm lạc quan yêu đời, yêu chân lý, trọng thiện làm cho tâm hồn, nhân cách người sưởi ấm tình nhân đạo, nhân văn để thẩm thấu vào sống đời thường, đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh giao lưu, làm cho đời sống có ý nghĩa hơn, tốt đẹp Đến với lễ hội truyền thống ngồi “hịa nhập” hoạt động lễ hội, “hóa thân” đóng vai hội hay “nhập thân” vào trò chơi, tất người hưởng lễ vật mà dâng cúng, tham gia vào hoạt động vui chơi, giải trí trình tổ chức hoạt động lễ hội 3.1.2 Vai trò lễ hội Hang Bua văn hóa nghệ thuật Lễ xem mơi trường để trao truyền văn hoa từ đời sang đời khác Mỗi người sinh lớn lên tiếp thu tinh hoa để truyền lại cho đời đời cháu Lễ hội Là bảo tàng sống văn hóa dân tộc tồn đồng hành tạo nên ký ức văn hoá dân tộc, có sức sống lâu bền lan toả đời sống nhân dân, thể nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá vật chất tinh thần tầng lớp dân cư Lễ hội tư cách công cu chức cộng đồng sáng tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng –tơn giáo, trình bỳ mong muốn, khát vọng thẩm mĩ sống hữu toàn thể cộng đồng cũn cá nhân Mỗi kỳ dịp lễ hội diễn tạo môi trường vun trồng truyền tải lưu giữ giá trị văn hóa nơi thơn dã, tạo nên yếu tố cốt lõi sắc Việt Nam, góp phần phát triển cộng đồng tôn vinh dân tộc Trong lễ hội, người dân không hưởng thụ mà người sáng tạo văn hóa, chủ nhân thực đời sống văn hóa thân 57 Người nơng dân làm ăn vất vả suốt năm, họ bận rộn với ưu lo vật chất, có điều kiện chăm lo đến đời sống tinh thần mình, có dịp lễ hội họ thảnh thơi thưởng thức nghệ thuật phút dù ỏi đem lại cho họ nhìn tươi Trong lễ hội Hang Bua, năm có tiết mục đặc sắc, tập luyện kỹ từ lâu để đưa biểu diễn cho dân xem Với trang phục truyền thống váy “xin”, đầu đội khăn piêu cô gái Thái dịu dàng e ấp biểu diễn tiết mục Vừa làm đẹp cho tiết mục văn nghệ vừa khẳng định băn sắc văn hóa cịn lưu giữ,được nâng niu Lễ hội Hang Bua tổ chức trò chơi dân gian như: nhảy sạp, ném còn, nghi lễ truyền thống như: uống rượu cần, 3.1.3 Vai trò lễ hội kinh tế Đối với kinh tế huyện Quỳ Châu nói chung xã Châu Tiến nói riêng việc diễn lễ hội Hang Bua hàng năm có vai trị lớn Lễ hội Hang Bua góp phần khơng nhỏ việc phát triển kinh tế tạo nguồn thu nhập nâng cao đời sống nhân dân Vốn vùng đất miền núi, sống nhân dân khơng có nhiều điều kiện tiếp xúc với thay đổi đến chóng mặt xã Ngành nghề trịng trọt, chăn ni Nhưng ngày lễ hội Hang Bua nhiều người biết đến, thu hút tham gia đông đảo người dân từ khắp nơi đổ Chính điều này, dịch vụ có liên quan đến nhu cầu cần thiết du khách tăng lên nhiều Người dân bắt đầu biết xây dựng khách sạn nhà nghỉ để kinh doanh Đây nguồn thu không nhỏ Để đến dự lễ hội tham quan hết tất thắng cảnh du khách phải nghỉ lai 58 từ 2- ngày kéo theo dịch vụ nhà hàng ăn uống, vui chơi giaỉ trí nườm nượp mọc lên để đáp ứng nhu cầu Việc lễ hội mở rộng với quy mô lớn tạo công ăn việc làm cho nhiều người Nghành công nghiệp thủ công dân trước sản xuất để phục vụ cho nhu cầu rộng đưa chợ để bán địa bàn thơi Nhưng đây, dịp lễ hội nhiều sản phẩm truyền thống người Thái trưng bày bày bán Đã có nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn tiêu thụ vùng khác Thực tốt chức lễ hội truyền thống góp phần giáo dục truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, làm lành mạnh, phong phú đời sống tinh thần xã hội để nhằm góp phần “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” đề Nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) 3.2 Một số ý kiến giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Hang Bua Đảng ta đặt lợi ích nhân dân lên hàng đầu, mục đích cao chủ nghĩa xã hội thỏa mãn ngày cao nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần người, nên người trở thành mục tiêu chiến lược giai đoạn qua giai đoạn cách mạng Việt Nam đường lối văn nghệ Đảng gắn liền với mục tiêu đó, công tác văn nghệ gắn liền với công tác tư tưởng xây dựng văn hóa mới, liền với xây dựng người Giải phóng người mang lại giá trị chân cho người Đó nội dung cách mạng tư tưởng văn hóa, điều kiện để phát triển nhân cách xã hội chủ nghĩa Đảng ta thể đắn tinh thần dân chủ đường lối văn hóa văn nghệ: xóa bỏ bất bình đẳng dân tộc, chủng tộc… nhằm bước đưa văn hóa miền núi tiến kịp miền xuôi côn tác xây dựng nề văn hóa 59 thống đa dạng Thống nội dung cã họi chủ nghĩa đa dạng sắc, truyền thống dân tộc, tâm lý cộng đồng Quan điểm khoa học tiên tiến đường lối xây dựng văn hóa tiên tiến dân tộc: Truyền thống gắn với đại, dân tộc gắn với thời đại, chủ nghĩa yêu nước gắn với vô sản văn hóa theo đường lối xa lạ vơi tư tưởng phục cổ, tư tưởng lai căng, tư tưởng bảo thủ, tư tưởng đầu hàng, tư tưởng tả hữu cách nhìn, tầm nhìn văn hóa Giữ gìn sắc dân tộc mà khơng ngừng đổi làm cho văn hóa nghệ thuật vừa kế thừa phát triển theo quy luật tiến hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại để bồi bổ cho nhân sinh quan người, loại bỏ hình thức nội dung văn hóa có hại cho phong mỹ tục dân tộc, cho xây dựng văn hóa Hiểu rõ đặc thù nghệ thuật vai trò sáng tạo người nghệ sỹ, Đảng ta chăm lo bồi dưỡng nâng đỡ nghệ sĩ để họ đem tài phục vụ tổ quốc nghiệp xây dưng chủ nghĩa xã hội Đảng chăm lo đào tạo đội ngũ văn nghệ sĩ kế cận Phong trào văn nghệ quần chúng vừa sinh hoạt tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu thưởng thức văn nghệ quần chúng, vừa nguồn bổ sung cho người nghệ sĩ kiểu Đảng đặt vị trí văn hóa nghệ thuật cách mạng Việt Nam bối cảnh đấu tranh hai đường diễn liệt thê giới Đấu tranh chống lại văn hóa nghệ thuật suy đồi đồi trụy giai cấp tư sản phản động phương tây, đôi với phê phán tàn dư văn hóa độc hại lạc hậu ảnh hưởng chế độ đàn áp bóc lột mặt trí song song với nhiệm vụ xây dựng nên văn hóa người Đảng nhà nước ta chủ chương xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, nhiệm vụ đạt nhận thức đầy đủ kho tàng văn hóa dân tộc từ nhận định đến 60 tư liệu, từ phương tiện vĩ mô đến phương tiện vi mô, từ yếu tố nội sinh đến yếu tố ngoại sinh Đảng ta khẳng định “phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo tồn tơn tạo di sản văn hóa vật thể phi vật thể làm tảng cho giao lưu văn hóa cộng đồng, vùng nước giao lưu văn hóa với bạn bè quốc tế Khi nhắc tới văn hóa đất nước khơng thể khơng nhắc tới lễ Nó phần để làm nên nét đặc sắc riêng văn hóa dân tộc Lễ hội bồi dưỡng hun đắp nên tâm hồn người, tâm hồn dân tộc Trong thời kỳ hội nhập, việc giao lưu kinh tế văn hóa đẩy mạnh Chính việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc ngày quan trọng Lễ hội Hang Bua lễ hội lớn năm người Thái huyện Quỳ châu nói chung xã Châu Tiến nói riêng Lễ hội tổ chức vào cuối tháng 12 âm lịch Đây thời gian vụ mùa kết thúc, bà nhàn rỗi nghỉ ngơi để chuẩn bị cho vụ mùa Chính vậy, họ háo hức mong chờ tới ngày lễ hội mà họ chờ đợi suốt năm qua Họ muốn cho thần linh biết vụ mùa năm họ làm gì, họ dâng lên sản vật mà họ tự tay làm mời vị thần linh ăn cỗ cầu mong cho vụ mùa năm sau no ấm đầy đủ Mặc dù phục dựng lại từ năm 1994 lễ hội Hang Bua lưu giữ nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp thông qua lễ tế, trang phục trò chơi dân gian Lễ hội đáp ứng đời sống tâm linh đồng bào qua trò diễn, trò chơi sau ngày lao động vất vả nắng hai sương Do nguời dân lễ hội Hang Bua cần quan tâm giúp đỡ nhiệt tình cấp, nghành có hướng đầu tư đắn cho vùng diễn lễ hội 61 Để lễ hội Hang Bua thực lễ hội nhân dân với đầy đủ ý nghĩa lành mạnh, có ích cho đời sống mang lại giá trị đích thực cần tiến hành số giải pháp sau: Tạo chuyển biến nhận thức cấp ủy đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể trách nhiệm quản lý lễ hội truyền thống, đặc biệt tổ chức thực có hiệu thị Bộ Chính trị, nghị định quy chế thực nếp sống văn minh Chính phủ, quy chế tổ chức lễ hội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, văn liên quan Tuyên truyền quảng bá cho người dân tất người có liên quan trực tiếp gián tiếp tới lễ hội biết giá trị to lớn lễ hội để họ có tinh thần trách nhiệm gìn giữ nét văn hóa truyền thống Kịp thời uốn nắn biểu lệch lạc, làm cho lễ hội Hang Bua ngày văn minh, thật trở thành ngày hội văn hóa nhân dân, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - văn hóa địa phương Những người phụ trách việc phục dựng tổ chức lễ hội cần phải có chun mơn sâu, có tầm hiểu biết rộng thực người có trách nhiệm cần có dự án hỗ trợ kiến thức chuyên môn như: đầu tư cho cán học lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Ở gần khu vực diễn lễ hội có nhiều hang động đẹp như: Thẩm Ồm, Hang Voi… đặc biệt Thác Đũa nơi thu hút tham quan du khách Vì việc quan tâm đầu tư vào sơ vật chất kỹ thuật sơ hạ tầng rât cần thiêt, có tạo thành chương trình tham quan du lịch nghỉ dưỡng gồm nhiều hoạt động Trong trình chuẩn bị diễn lễ hội cần có phương án dự phịng có cố xảy Tránh trường hợp gây thất vong cho du khách đến với lễ hội 62 Mỗi diễn lễ hội ban tổ chức phải phân cơng cơng việc rõ ràng.tránh trường hợp công việc chồng chéo Việc phát huy giá trị văn hóa lịch sử cần quan tâm mức giúp cho người dân tránh tượng mê tín dị đoan Các nhà chức trách cần mạnh tay với trường hợp tổ chức hoạt động mê tín, trừ hoạt đông hủ tục… để mang lại môi trường lành mạnh cho lễ hội Tuyên truyền vận động quần chúng giữ gìn bảo vệ cảnh quan khu vực diễn lễ hội địa điểm du lịch khác Trong thời đại bùng nổ thông tin ngày nay, với phương tiện kỹ thuật đại cung cấp cho nhân loại lượng thông tin khổng lồ Là phương tiện đắc lực trình giao lưu, hội nhập quốc gia, vùng miền, dân tộc Nhờ thông tin đại chúng mà người gần gũi để từ vươn tới chân, thiện, mỹ Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng vào việc truyền bá phổ biến giá trị văn hóa lễ hội Hang Bua Qua thưc tế cho thấy đau có giao lưu văn hóa nhộn nhịp có phát triển Độ sâu, độ rộng, độ nhanh giao lưu văn hóa đinh trình độ phát triển xã hội Tổ chức bán trưng bày sản phẩm truyền thống dân tộc Thái nói chung dân tộc Thái Quỳ Châu nói riêng Tuy nhiên cần tổ chức cách quy củ có kế hoạch cụ thể rõ ràng Việc vừa có nguồn thu kinh tế vừa tạo thêm hội để quảng bá sản phẩm Đây cách để tìm nhà doanh nghiệp có nhu cầu sản phẩm dân tộc Tuy nhiên, có thêm thu nhập phải bảo đảm tính văn hố giao tiếp ứng xử, khơng khai thác nguồn lợi kinh tế mà làm sai lệch chất nội dung, đánh sắc văn hoá ý nghĩa tốt đẹp lễ hội truyền thống 63 Việc tổ chức lễ hội truyền thống phải tiến hành quy định Nhà nước, ngành phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, đồng thời, phát huy vai trò chủ thể, lực sáng tạo nhân dân Luôn giữ nét truyền thống lễ hội, tránh việc đại chạy theo mà làm chất thật Điều gây nhàm chán, lẫn lộn với lễ hội khác Mỗi lễ hội có nét đặc sắc riêng Khâu chuẩn bị khâu quan trọng nhât, định thành cơng hay thất bại lễ hội Các chương trình phục vụ lễ hội phải có tính tốn, cân nhắc kỹ lưỡng, có kế hoạch chi tiết, cụ thể Tổ chức lễ hội trang trọng, lành mạnh, tiết kiệm, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, khuyến khích trị chơi dân gian truyền thống, tăng cường hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao quần chúng lành mạnh Với hiệu “ dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” cần phải trưng cầu ý dân, xem nguyện vọng người dân Từ bàn bạc xem xét cho thật phù hợp với điều kiền hoàn cảnh Kết thúc lễ hội cần họp bàn rút kinh nghiệm, học để năm sau tổ chức trôi chảy đỡ va vấp 64 KẾT LUẬN Lễ hội Hang Bua lễ hội vùng người dân tộc Thái huyện Quỳ Châu Một dân tộc sống phía Tây Nghệ An Đây vùng văn hóa Thái cịn bảo lưu yếu tố đặc trưng tộc người như: nhà ở, trang phục, văn nghệ dân gian, tín ngưỡng dân gian Đặc biệt lễ hội Hang Bua, lễ hội diễn hang động lưu giữ nhiều giá trị văn hóa Lễ hội Hang Bua nơi mà người dân cầu an cho mường, cảm tạ thần linh, gặp gỡ giao lưu hoạt động vui chơi thi tài Ở có trò chơi truyền thống dân tộc như: ném còn, bắn nỏ, nhảy sạp, khắc luống vừa vui chơi vừa mang ý nghĩa phồn thực cư dân trồng lúa nước, với mong muốn mùa màng tốt tươi, đông đông cháu Lễ hội Hang Bua diễn háo hức của người dân đáp ứng nhu cầu tâm linh Những nguời tham gia lễ hội cảm thấy an tâm họ tạ ơn thần linh- người cưu mang giúp đỡ họ sống Dù có tầng lớp lứa tuổi người dân cảm thấy đoàn kết tới với lễ hội Nghiên cứu lễ hội giúp hiểu thêm sống người dân tộc Thái, vai trò lễ hội Hang Bua đời sống xã hội, văn hóa kinh tế Hiểu giá trị văn hóa đất nước cần gìn giữ bảo tồn, đưa ý kiến để phát huy giá trị lễ hội Bên cạnh thắt chặt tinh thần đồn kết cộng đồng, tình yêu mường, quê hương đất nước, niềm tự hào truyền thống văn hóa xứ Nghệ góp phần làm giàu thêm kho tang văn hóa dân tộc Việt Nam 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Đức Hải( chủ biên)_ quản lý lễ hội kiện.( Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2010) Hồ Hoàng Hoa_Lễ hội, nét đẹp sinh hoạt cộng đồng.(Nxb Văn hóa Thơng tin 1998) Lê Trung Vũ _Lễ hội cổ truyền (Nxb Khoa học Xã hội 1992) Lê Trung Vũ_ Lễ hội đời sống nhân dân xưa nay.( Nxb Khoa học Xã hội 1989) Bùi Hoài Sơn - Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến - Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, 2006 Bảo tồn lễ hội truyền thống – Nhìn từ góc dộ quản lý TS Đinh Thị Minh Tuyết ( Học viện Hành chính) Sở Du lịch Nghệ An ( 2005), Sách hướng dẫn du lịch Nghệ An, Nxb Nghệ An(2005) Lê Ngọc Thắng, Nghệ thuật trang phục Thái, Nxb Văn hóa Dân tộc Hà Nội (1990) Đào Đăng Hy, Địa dư Tỉnh Nghệ An, xuất Vinh - Nghệ An ( 1938) 10 Hoàng Lương, Hoa văn Thái, Nxb Lao động, Hà Nội (2003) 66 PHỤ LỤC Một số hình ảnh lễ hội Hang Bua Khai mạc lễ hội Hang Bua Hội diễn văn nghệ 67 Thi Ẩm thực Thi Người Đẹp 68 Nhảy Sạp Đánh Trống Cồng Chiêng 69 Khung cảnh Hang Bua Trong Hang Bua 70 Uống Rượu Cần Trưng bày bán sản phẩm truyền thống ... hóa lễ hội hang Bua Chương TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI THÁI Ở XÃ CHÂU TIẾN, HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Đôi nét huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Huyện Qùy Châu huyện vùng cao nằm thểm lục địa cổ tỉnh Nghệ. .. 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI THÁI Ở XÃ CHÂU TIẾN, HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Đôi nét huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 1.2 Người Thái xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 10 1.3... nữ Thái xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu Hàng năm, đến hội Hang Bua huyện Quỳ Châu mang đến lễ hội thổ cẩm đẹp để dự thi 1.3.2 Văn hóa người Thái xã Châu Cường, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 1.3.2.1

Ngày đăng: 05/06/2021, 01:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w