Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
5,84 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ********** PHẠM THỊ HẠNH TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH HỊE THỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Mở đầu 04 Lý chọn đề tài .04 Mục đích nghiên cứu 05 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .06 Phương pháp nghiên cứu 06 Bố cục khoá luận 06 CHƯƠNG 1: DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ ĐÌNH LÀNG HOÈ THỊ .07 1.1 Tổng quan vùng đất nơi di tích tồn .07 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 07 1.1.2 Lịch sử hình thành làng Hoè Thị xã Xuân Phương 08 1.1.3 Đặc điểm dân cư truyền thống cách mạng 09 1.1.4 Một vài đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội làng Hoè Thị 11 1.1.4.1 Đời sống kinh tế 11 1.1.4.2 Truyền thống văn hoá giáo dục 14 1.2 Đình làng Hoè Thị tiến trình lịch sử 17 1.2.1 Vài nét đình làng Việt Nam .17 1.2.2 Lịch sử hình thành trình tồn đình Hoè Thị 18 1.2.3 Lịch sử nhân vật thờ đình Hoè Thị 19 1.3 Đánh giá 23 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC-NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH HOÈ THỊ 24 2.1 Giá trị kiến trúc-nghệ thuật 24 2.1.1 Không gian cảnh quan 24 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể .25 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc .26 2.1.4 Nghệ thuật trang trí kiến trúc 29 2.2 Các di vật di tích 30 2.2.1 Di vật gỗ .31 2.2.2 Di vật gốm 33 2.2.3 Di vật đồng 33 2.2.4 Di vật vải .34 2.2.5 Di vật giấy 34 2.2.6 Di vật đá .35 2.2.7 Các cổ phạm vi di tích 35 2.3 Lễ hội đình làng Hoè Thị 36 2.3.1 Thời gian không gian diễn lễ hội 36 2.3.2 Công tác chuẩn bị cho lễ hội 36 2.3.3 Diễn trình lễ hội 37 2.3.3.1 Phần lễ 39 2.3.3.2 Phần hội .47 2.4 Ý nghĩa lễ hội đình làng Hoè Thị 48 2.5 Các lớp tín ngưỡng việc thờ thần đình Hoè Thị 50 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH HOÈ THỊ 53 3.1 Thực trạng di tích đình H Thị 53 3.1.1 Hiện trạng chung số di tích nguyên nhân tác động 53 3.1.2 Thực trạng kiến trúc đình Hoè Thị 55 3.1.3 Thực trạng di vật .55 3.1.4 Thực trạng hoạt động tơn giáo tín ngưỡng lễ hội 56 3.2 Một số biện pháp bảo tồn , trùng tu di tích đình H Thị 57 3.2.1 Một số vấn đề cần quan tâm 57 3.2.2 Các giải pháp bảo tồn, tơn tạo di tích đình H Thị 59 3.2.2.1 Giải pháp bảo tồn giá trị văn hoá vật thể 60 3.2.2.2 Giải pháp bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể 64 3.3 Khai thác phát huy giá trị di tích lịch sử đình Hoè Thị 64 KẾT LUẬN 67 THƯ MỤC THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt chặng đường dài phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam, từ buổi sơ khai đấu tranh chinh phục tự nhiên cải tạo xã hội,cũng trình dựng nước giữ nước, cha ông ta để lại cho hệ sau kho tàng di sản văn hố vơ q báu Trong số phải kể đến giá trị hàng vạn di tích bao gồm đền, đình, chùa, miếu…trên khắp miền đất nước Mỗi di tích lịch sử, kiến trúc chứa đựng tình cảm, tâm huyết hệ trước Những đường nét hoa văn hoạ tiết bàn tay tài hoa người thợ tài hoa Việt Nam trở nên mềm mại, gần gũi.Trải qua bao thác ghềnh lịch sử với bước dân tộc, di tích mang dấu ấn thở lịch sử.Chính di tích nơi hội tụ sắc văn hố dân tộc, nơi ni dưỡng tâm hồn người Việt Nam qua hệ, địa điểm mà bạn bè quốc tế thấy lại vóc dáng lịch sử, văn hoá Việt Nam Tựu chung, di tích lịch sử văn hóa tài sản vơ quý giá không dân tộc mà toàn nhân loại Tuy vậy, qua bao năm tồn tại, với khắc nghiệt tự nhiên, huỷ hoại nặng nề chiến tranh liên miên hành động thiếu hiểu biết khơng thể kiểm sốt người tàn phá huỷ hoại nhiều di tích Vì ngày cần phải giữ gìn, bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp nhiều hệ thông qua giá trị di tích cho sống hơm trở nên có thêm nhiều giá trị Con người sống thành khoa học kĩ thuật thời đại mà có xu hướng hướng q khứ, tìm cội nguồn văn hoá truyền thống phát huy mặt tốt để sống tốt đẹp hơn, tiến xa sống Với ý nghĩa tầm quan trọng vậy, lúc hết, phải biết bảo vệ di sản văn hố vơ giá cha ông để lại cho hệ sau Việc phát lưu giữ khứ tốt đẹp cách làm cho sống tương lai có nghĩa Đó đường lối đắn mà Đảng nhà nước ta đề nhằm xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nhận thức giá trị văn hố to lớn mà cha ơng ta để lại cho có đóng góp khơng nhỏ hệ thống di tích lịch sử văn hố, tơi mạnh dạn chọn đề tài : Tìm hiểu di tích đình H Thị” để làm khố luận tốt nghiệp nhằm góp phần tìm hiểu nội dung văn hố góp phần nhỏ bé vào cơng bảo vệ di tích lịch sử văn hố dân tộc Mục đích nghiên cứu Đình Hoè Thị quan văn hố chức khảo sát, tìm hiểu giá trị kiến trúc lễ hội để lập hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử văn hố năm 1990 Những thơng tin hồ sơ di tích cho thấy khái quát trạng ngơi đình trước Bên cạnh có số tờ báo, cá nhân tìm hiểu viết lễ hội đình Tuy thơng tin dừng lại mức khảo tả, đưa nhận xét khái qt, chưa có tính chun sâu Khố luận: “Tìm hiểu di tích đình H Thị” viết trả môn trước tốt nghiệp nên mục đích nghiên cứu khơng nằm ngồi việc tìm hiểu giá trị văn hố, lịch sử, kiến trúc đình đưa số giải pháp cá nhân nhằm bảo tồn phát huy giá trị củaA di tích Nhưng với tính chất cơng trình nghiên cứu khoa học, viết tơi có chun sâu tìm hiểu giá trị văn hố lễ hội đình làng H Thị nhằm phản ánh đời sống tinh thần phong phú, độc đáo giàu ý nghĩa người dân nơi Nó làm nên tính khác biệt làng H Thị so với làng quê khác Hà Nội Điều cần thiết cho quan chức phát bảo tồn giá trị văn hoá lễ hội ngơi đình nhỏ Hà Nội, tránh mai đời sống đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đình làng H Thị nằm thơn Hoè Thị, xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khái qt tồn cảnh di tích H Thị khơng gian, thời gian, lịch sử văn hoá, xã hội vùng đất nơi di tích tồn Phương pháp nghiên cứu Để làm khố luận tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điền dã dân tộc học Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp Phương pháp liên ngành lịch sử, khảo cổ học, văn hố học Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, viết gồm chương: Chương 1: Diễn trình lịch sử đình làng Hoè Thị Chương 2: Giá trị kiến trúc-nghệ thuật lễ hội đình làng Hoè Thị Chương 3: Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích đình H Thị Đây cơng trình nghiên cứu khoa học tơi nhằm trả tốt nghiệp khố 25 khoa Bảo Tàng, trường Đại học Văn Hoá Hà Nội Bài viết khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cơ, bạn bè tham khảo góp ý kiến với tơi nhằm bổ xung thêm nội dung cịn thiếu sót Tơi xin chân thành cảm ơn Qua tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn văn Tiến người hưỡng dẫn suốt thời gian làm khoá luận tốt nghiệp Thầy tạo điều kiện cho tơi tìm hiểu tài liệu liên quan đến di tích gợi ý, hướng dẫn tơi cách làm để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Chương DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ ĐÌNH LÀNG HOÈ THỊ 1.1 Tổng quan vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Đình Hoè Thị ngày nằm thôn Hoè Thị, xã Xuân Phương mười sáu xã, thị trấn huyện Từ Liêm ngoại thành phía tây Hà Nội Xã Xuân Phương phía bắc giáp xã Minh Khai, Phú Diễn Phía đơng giáp xã Mỹ Đình thị trấn Cầu Diễn Phía nam giáp xã Tây Mỗ Các xã, thị trấn nằm huyện Từ Liêm Riêng phía tây, Xuân Phương tiếp giáp với xã Vân Canh huyện Hồi Đức Con đường đến thăm di tích khơng khó khăn chút Từ Hồ Gươm trung tâm Hà Nội theo đường Tràng Thi qua Cửa Nam, Kim Mã sang Cầu Giấy theo đường Quốc Lộ 32 đến thị trấn Nhổn rẽ trái theo đường 70 chừng km vào thẳng đình H Thị Chúng ta đường khác gần qua Cầu Diễn Quốc Lộ 32 rẽ trái qua thơn Thị Cấm sang H Thị Xn Phương có địa hình cao nên cảnh lụt lội xảy Đường Quốc Lộ 32 chạy từ Hà Nội lên Sơn Tây ngang qua xã theo hướng đông tây nối thủ đô với khu vực Trung du Tây Bắc đất nước Đường tỉnh lộ 70 chạy từ Hà Đông lên thị trấn Nhổn qua xã Xuân Phương theo hướng bắc nam Con sơng Nhuệ chạy men phía đơng xã ngược lên phía bắc sơng Hơng, xi hạ lưu xuống thị xã Hà Đông tận Cầu Rẽ Xuân Phương nằm vùng có vị trí địa lý thuận lợi nên có nhiều điều kiện để giao lưu phát triển kinh tế văn hoá với vùng miền khác 1.1.2 Lịch sử hình thành làng Hoè Thị xã Xuân Phương Hoè Thị bốn thôn xã Xuân Phương rộng lớn gồm: Hoè Thị, Thị Cấm, Ngọc Mạch Tu Hồng Sở dĩ làng có tên gọi Hoè Thị gắn liền với giai thoại tướng Lý Phục Man thời Lý Nam Đế đánh giặc qua vùng Năm 545, nhà nước Vạn Xuân non trẻ phải đương đầu với quân xâm lược nhà Lương từ phương Bắc Vua Lý Nam Đế tổ chức đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Lý Phục Man thủ lĩnh nghĩa quân, đứng đầu hàng quan văn võ nhà nước Vạn Xuân Quê ông làng Cổ Sở (nay Yên Sở, huyện Hoài Đức, Hà Nội) phụ trách giữ thành bên sông Tô Lịch (Hà Nội), nơi giặc Lương công phá dội Lý Phục Man cưỡi ngựa trắng trực tiếp xông đánh tướng giặc Trần Bá Tiên Vì giặc đông mạnh vây hãm quân ta, Lý Phục Man bị thương ung dung ngồi ngựa tiếp tục chiến đấu phá vòng vây Vết thương nặng không chống đỡ nổi, Lý Phục Man phi ngựa thẳng quê hương Khi qua đất làng thấy người đàn bà đứng cửa đình ơng xuống ngựa xin nước uống Ơng hỏi chuyện người đàn bà sợ hãi mà khơng nói gì, thấy ơng buột miệng nói: “thị câm” (tức người đàn bà khơng nói) Ông lại lên ngựa tiếp lên làng trên, ông đứng ngựa hỏi người đàn bà xem có cịn sống khơng, người đàn bà cười khơng nói Ơng buột miệng nói: “h thị” ( tức người đàn bà cười) Từ tích mà đặt tên làng, dân làng chọn tên H Thị cịn làng có tên đọc chệch Thị Cấm Ngoài tên gọi Hoè Thị, làng cịn có tên khác làng Canh Cái tên Hương Canh (hương có nghĩa làng) vốn tên cũ xã Xuân Phương Các thôn xã dùng tên nôm Canh như: Canh Thị Cấm, Canh Hoè Thị… tên Canh sử dụng để gọi vùng đất rộng lớn bao gồm xã Xuân Phương xã Vân Canh thuộc huyện Hồi Đức ngày Ngược lại dịng lịch sử, xã Xuân Phương có nhiều lần thay đổi tên gọi vị trí hành Vùng đất Xuân Phương từ đời nhà Đinh đến đời Trần thuộc lộ Quốc Oai Năm 1466 Xuân Phương thuộc Thừa TuyênQuốc Oai Năm 1469 lại đổi Quốc Oai thành Thừa Tuyên- Sơn Tây Qua trăm năm đời Lê Trung Hưng đời Tây Sơn, Xuân Phương có tên Hương Canh thuộc huyện Từ Liêm-phủ Quốc Oai-trấn Sơn Tây Năm 1831 Hương Canh thuộc tổng Hương Canh- huyện Từ Liêm- Phủ Hoài Đức- tỉnh Hà Nội Năm 1884 đời vua Kiến Phúc, Hương Canh đổi tên Phương Canh Năm 1902 nội thành Hà Nội cắt cho Pháp làm nhượng địa, xã Phương Canh thuộc tỉnh Hà Đông Năm 1959 xã Phương Canh đổi thành xã Xn Phương thuộc huyện Hồi Đức- tỉnh Hà Đơng Năm 1961 xã Xuân Phương cắt huyện Từ Liêm ngày 1.1.3 Đặc điểm dân cư truyền thống cách mạng Xuân Phương mảnh đất cổ nằm dịng chảy văn hố Sơn TâyThăng Long nên có bề dày truyền thống đậm sắc, góp phần tạo dựng Thăng Long Hà Nội nghìn năm văn hiến Di khảo cổ học cánh đồng Ngoạ Long hay gọi cánh đồng Trầm (nay thuộc xã Minh Khai) cách Xuân Phương gần hai số tìm di vật có niên đại từ đầu thời đại đồ đồng thau (khoảng 4000 năm trước đây) chứng minh khu vực có dân cư đến tụ cư từ sớm Mảnh đất thấm đượm sắc văn hoá dân tộc Truyền thống lịch sử, văn hố, lao động sản xuất tích luỹ hàng ngàn đời không ngừng chảy hệ người dân nơi Theo thần phả hai đình Hoè Thị Thị Cấm từ thời Hùng Vương, mảnh đất trù phú cỏ tốt tươi, phong tục hậu Một vị tướng Tản Viên Sơn Thánh Phan Tây Nhạc chọn nơi nơi xây dựng Tây hành cung để sống ba bà vợ Sau ngài ba bà vợ trở thành Thành Hoàng hai làng Hoè Thị Thị Cấm Sau này, đến đời Lý Nam Đế vùng đất lại gắn với truyền thuyết liên quan đến vị tướng nhà nước Vạn Xuân việc tướng Lý Phục Man đánh giặc qua làng 10 Hương án Sân đình 74 Lễ tế lễ hội đình Nhà hội đồng thơn H Thị 75 Tịa đại đình đình H Thị Nghi môn 76 Điện thờ Hoa Dung công chúa Đàn thờ thổ địa đình Hoè Thị 77 Hệ thống kiệu đình Hoè Thị Long ngai đặt vị thần Phan Tây Nhạc 78 Quả chuông đặt tồ đại đình Bộ bát bửu đình H Thị 79 Nhà tảo mạc đình Hoè Thị Nhà Tảo mạc đình H Thị 80 Bộ tịa đại đình Tấm bia đình Hoè Thị 81 Hạc thờ hậu cung đình Hoè Thị Đám rước lễ hội đình Hoè Thị 82 Phần thưởng hội thi đánh cờ, lễ hội đình Hoè Thị Văn nghệ hội đình Hoè Thị 83 Lễ tế lễ hội đình Hoè Thị Rước kiệu ngày hội đình 84 Cổng đình Hoè Thị Phần thưởng hội cở người Hoè Thị đạt hội chợ “Tết Việt” 85 Đội binh khí lễ hội đình H Thị Đội bát âm 86 Người dân đến lễ đình Người dân đến lễ sân đình ngày hội 87 Các cụ cao niên Hòe Thị Thị Cấm Đội lân, đội rồng 88 ... hội đình làng Hoè Thị 48 2.5 Các lớp tín ngưỡng việc thờ thần đình Hoè Thị 50 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH H THỊ 53 3.1 Thực trạng di tích đình H Thị. .. thống di tích lịch sử văn hố, tơi mạnh dạn chọn đề tài : Tìm hiểu di tích đình H Thị? ?? để làm khố luận tốt nghiệp nhằm góp phần tìm hiểu nội dung văn hố góp phần nhỏ bé vào cơng bảo vệ di tích. .. thần tích gạn lọc giá trị liền với di tích đóng góp đáng kể việc tìm nguồn đời sống văn hố dân tộc 23 1.3 Đánh giá Những dịng giới thiệu bước đầu cho tìm hiểu đình Hoè Thị vùng đất nơi di tích