1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả bước đầu ứng dụng một số bài tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá nhằm tác động tới sự phát triển thể chất cho học sinh nam 8 tuổi trường tiểu học hưng đông thành phố vinh

34 870 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 335,5 KB

Nội dung

trờng đại học vinh khoa: giáo dục thể chất - - đánh giá hiệu bớc đầu ứng dụng số tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá nhằm tác ®éng tíi sù ph¸t triĨn thĨ chÊt cho häc sinh nam tuổi trờng tiểu học hng đông - thành phố vinh khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành : môn bóng phơng pháp Giáo viên hớng dẫn: ThS Nguyễn Ngọc Việt Sinh viên thực hiện: Đậu Xuân Việt Lớp: 43A2 GDTC Giáo viên hớng dẫn: ThS Lê Văn Minh Sinh viên thực hiện: Lớp: 43B2 CNTT Vinh - 2006 lời cảm ơn Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Ngọc Việt hớng dẫn đạo đà nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp cuối khoá Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa GDTC Trờng Đại Học Vinh, thầy cô giáo em học sinh trờng Tiểu học Hng Đông Thành phố Vinh Nghệ An đà tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đề tài Và qua gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè đồng nghiệp đà động viên khích lệ giúp đỡ nhiệt tình cho trình thu thập, xử lý số liệu đề tài Dù đà cố gắng nh điều kiện thời gian nh trình độ hạn chế, đề tài bớc đầu nghiên cứu phạm vi hẹp nên không tránh khỏi sai sót định Vậy mong đợc đóg góp ý kiến thầy cô tất bạn đồng nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2006 Ngời thực Đậu Xuân Việt Đặt vấn đề Ngay ngày đầu thành lập nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, năm 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đà lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Điều sớm khẳng định chân lý Dân cờng nớc thịnh Từ đến nay, Đảng Nhà nớc ta quan tâm chăm sóc sức khoẻ nhân dân nhằm phát triển yếu tố ngời để phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng Khôi phục bảo vệ tổ quốc Trong chiến tranh với hiệu lơng không thiếu cân, quân không thiếu ngời, dân tộc đà đánh tan hai kẻ thù mạnh kỷ XX Sau chiến tranh, thời kỳ gian khổ đất nớc lại bắt đầu Trải qua nhiều giai đoạn xây dựng kinh tế xà hội, với nhiều sách, cải cách Đảng Nhà nớc Cho đến kinh tế Việt Nam đà có nhiều khởi sắc, đời sống nhân dân ngày đợc nâng lên, ngời Việt Nam đợc phát triển cách nhanh chóng toàn diện Trong đó, thể lực tầm vóc tăng lên cách rõ rệt Tuy nhiên so với tiêu chuẩn chung giới, thể lực tầm vóc ngời Việt Nam khiêm tốn, thua nhiều nớc khu vực Tình trạng chậm khắc phục ảnh hởng đến chất lợng nguồn nhân lực vốn đứng trớc yêu cầu ngày cao trình hội nhập quốc tế nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Vì vậy, vấn đề nâng cao tầm vóc phát triển thể lực cho học sinh lứa tuổi bắt đầu học cần phải đợc quan tâm sát thực, giai đoạn tiền dậy thì, giai đoạn nhạy cảm theo lứa tuổi thể Để thực đợc, đòi hỏi ngành cấp từ Trung ơng đến địa phơng, ngành giáo dục phải đầu t có kế hoạch phát triển dài hạn nội dung hình thức Trong công xây dựng xà hội chủ nghĩa, cán bộ, nhân dân tỉnh Nghệ An cố gắng thực thắng lợi vị trí Đảng Nhà nớc, với nớc hoà công đổi mới, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Bên cạnh đó, ngành cấp tỉnh xác định GDTC nội dung quan trọng cần đặt ngang tầm với giáo dục dân trí, không chuẩn bị cho em phát triển toàn diện cả: Đức trí thể mỹmà giúp em có đầy đủ điều kiện bớc vào sống lao động xây dựng xà hội chủ nghĩa, lực lợng lao động cho ngày mai mà kịp thời phát tài thể thao mang lại danh dự vinh quang cho Tổ quốc mình, đẩy mạnh giáo dục thể chất ngang tầm với quốc gia giới Hiện nay, nội dung chơng trình giáo dục thể chất cho học sinh phổ thông nói chung học sinh Tiểu học nói riêng đà phổ cập, nhiên vấn nhiều vấn đề cần quan tâm nh đội ngũ giáo viên chuyên trách giảng dạy môn thể dục, sân bÃi, dụng cụ, đặc biệt nội dung, chơng trình tập luyện ngoại khoá với tập nhằm kích thích phát triển thể chất cho học sinh cha đợc hớng dẫn Cụ thể chất lợng dảng dạy thể dục thể thao cấp Tiểu học cha có giáo viên chuyên trách, thời gian tập luyện tuần 1-2 lần cha ®đ ®Ĩ kÝch thÝch sù ph¸t triĨn thĨ lùc cđa học sinh xây dựng chơng trình tập luyện thể thao ngoại khóa bắt buộc cho học sinh với tập tác động tích cực đến phát triển thể chất bù đắp thiếu hụt vận động cho học sinh vấn đề cần thiết khắc phục đợc Xuất phát từ quan điểm nêu tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu bớc đầu ứng dụng số tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá nhằm tác động tới phát triển thể chÊt cho häc sinh nam ti trêng TiĨu häc Hng Đông Thành phố Vinh Với mục đích góp phần thúc đẩy phát triển thể chất cho học sinh nam tuổi trờng Tiểu học Hng Đông, từ làm sở đề xuất đa môn bóng đá vào chơng trình tập luyện ngoại khoá cho học sinh nam Tiểu học Chơng I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Quan điểm đảng Nhà nớc ta công tác giáo dục thể chất trờng học nớc ta từ dành đợc độc lập Đảng Nhà nớc ta đà thực quan tâm đến vấn đề giáo dục thể chất chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Quan điểm giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mĩ lao động không t lý luận mà trở thành phơng châm đạo nhà nớc ta Giáo dục thể chất phận hữu thiếu đợc hệ thống giáo dục toàn diện cho hệ trẻ Quan điểm Đảng Nhà nớc ta có nguồn gốc sâu xa t tởng chủ nghĩa Mác- Lênin giáo dục ngời toàn diện Những nguyên lý giáo dục thể chất t tởng giáo dục Đảng Nhà nớc đà quán triệt đờng lối giáo dục thể chất thể dục thể thao qua giai đoạn cách mạng Giáo dục thể chất nội dung bắt buộc hiến pháp nớc Cộng Hòa Xà Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 1992 có ghi việc dạy học thể dục thể thao tong trờng học bắt buộc Nghị đại hội Đảng cộng sản lần thứ tháng năm 1991 khẳng định Công tác thể dục thể thao cần coi trọng công tác giáo dục thể chất trờng học Chỉ thị 112/CT ngày tháng năm 1999 hội đồng trởng công tác thể dục thể thao năm trớc mắt có ghi Đối với học sinh, sinh viên trớc mắt phải thực ngiêm túc dạy học môn thể dục thể thao Nghị hội nghị TW Đảng lần thứ khoá giáo dục đào tạo đà khẳng định mục tiêu Nhằm xây dựng đờng phát triển cao trÝ t, cêng tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phó vỊ tinh thần, sáng đạo đức Chỉ thị 133/TTG ngày tháng năm 1995 thủ tớng phủ việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành thể dục thể thao phát triển giáo dục thể chất đà ghi rõ Bộ giáo dục Đào tạo cần coi trọng việc giáo dục thể chất nhà trờng, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thể thao cho học sinh cấp có quy chế bắt buộc trờng Nghị đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ năm 1996 đà khẳng định Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng đầu nhấn mạnh đến việc chăm lo giáo dục thể chất ngời Muốn xây dựng đất nớc giàu mạnh, văn minh có ngời phát triển trí tuệ, sáng đạo đức, lối sống mà có ngời cờng tráng thể chất, chăm lo thể chất cho ngời trách nhiệm toàn xà hội tất cấp, đoàn thể Thực đờng lối chủ trơng phơng pháp thể dục thể thao nói chung giáo dục thể chất nói riêng Nhiều năm qua Bộ giáo Đào tạo đà đạo công tác giáo dục thể chất học đờng Thông t liên tỉnh số 08/LB-DN-TDTT ngày 24 tháng12 năm 1986 công tác thể dục thể thao nhà trờng ngành nghề s phạm Thông t liên tỉnh số 04-19/GDĐT-TDTT ngày 17 tháng năm 1993 việc xây dựng kế hoạch đồng xác định mục tiêu nội dung biện pháp nhằm cải tiến công tác tổ chức quản lý thể dục thể thao giáo dục thể chất trờng học cấp từ năm 2000- 2005 Quy hoạch phát triển công tác giáo dục thể chất ngành giáo dục đào tạo năm 2000- 2005 Bộ giáo dục đào tạo Xu hớng tập tâp luyện thể thao ngoại khoá trêng TiĨu häc 2.1 Xu híng t©p lun thĨ thao ngoại khoá trờng Tiểu học Xu hớng tâp luyện thể thao ngoại khoá trờng học trờng Tiểu học nói chung nhiều hình thức khác nh tập luyện thể thao ngoại khoá theo hình thức câu lạc bộ, tập luyện thể thao ngoại khóa theo hình thức tự tập, ôn tập Nh tâp luyện thể thao ngoại khoá theo hình thức đà thể đợc số u điểm định vỊ rÌn lun thĨ chÊt cho häc sinh Song vÈn cha giải đợc cách triệt để việc tập luyện thể thao thờng xuyên, phong trào tập luyện cha sâu rộng mang tính toàn diện quần chúng, cha gắn đợc ý thức tập, ham mê trách nhiệm tập luyện cho học sinh Dẫn đến tình trạng tập luyện theo phong trào, thất thờng hệ thống, cha nói tập thể thao phát triển thể chất có tính chủ đích nhà s phạm Để khắc phục nhợc điểm này, cần phải cải tiến tập luyện ngoai khoá có tính chất bắt buộc cho học sinh Tiểu học Xây dựng nội dung chơng trình kế hoạch tập luyện ngoại khoá theo thời khoá biểu tập thể thao khoá, có giáo viên hớng dẫn cụ thể tập thể thao sở môn phù hợp đặc điểm tâm sinh lý, điều kiện sẵn có nhà trờng Ưu điểm tập luyện thể thao ngoại khoá có tính bắt buộc, khắc phục thiếu hụt vận động tích cực cho học sinh, đặc biệt luyện tập có chủ đích tới phát triển thể chất học sinh, tạo tâm lý cho học sinh có ý thức thói quen tập luyện thể thao thờng xuyên giáo dục nhiều phẩm chất khác Nội dung chơng trình tâp luyện thể thao ngoại khoá bắt buộc cho học sinh tiểu hoc cần phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp với lứa tuổi, giới tính, tác động đến sức lớn tính thẩm mỹ 2.2 Các biện pháp chung quan tâm tới phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học Chăm sóc phát triển chiều cao thể lực cho trẻ em cần có quan tâm nhiều ngành, nhiều cấp toàn xà hội Phải hiểu ®ỵc lỵi Ých cđa tËp lun thĨ thao ®èi víi phát triển thể chất thiếu niên nhi đồng Khơi dậy tinh thần hăng say tập luyện TDTT, tỉ chøc cho c¸c em tËp lun thĨ thao néi khoá ngoại khoá có hệ thống Theo chuyên gia cho cần lựa chọn môn với nội dung tËp lun cho cã hiƯu qu¶ cao nhÊt phù hợp với nhu cầu đặc điểm ngời học, nội dung tập gồm môn: - Các môn vận động chi dới gồm đi, chạy, nhảy - Các tập vơn, duỗi, kéo dÃn Cơ sở tập làm cho khớp mềm dẻo, dây chằng toàn thân đạt mức đàn hồi cao có lợi cho phát triển chiều cao - Các môn bóng, thể dục, điền kinh, bơi, võ, điệu nhảyCơ sở tập làm tất phận tham gia hoạt động - Các môn bơi lội, chạy ngắn, môn bóng, thể dục, cầu lông, nhịp điệuphải xếp lợng vận động thích hợp đảm bảo đặc tính: + Tính nhịp điệu: hoạt động quan thể tạo thàn nhịp sinh học, tập thể dơc cịng ph¶i cã tiÕt tÊu râ rƯt thĨ hiƯn tính nhịp điệu phù hợp với quy luật tự nhiên + Tính toàn diện: Các tập phải đạt đợc mục đích toàn diện chức thể Sử dụng tập kéo, đẩy, uốn nắn, vặn, vơn duỗi, xoay kết hợp cách hợp lý + Tính thuận nghịch: Bài tập phát triển thể gồm động tác phải kết hợp khéo léo chiều thuận chiỊu nghÞch thay thÕ lÉn + TÝnh høng thó: Các tập có nội dung hình thức phù hợp, cần lựa chọn động tác có tính thẩm mỹ cao, biến đổi sinh động cải tiến nh»m n©ng cao tÝnh høng thó tËp lun cho häc sinh + Tính liên tục hệ thống: Tập luyện thờng xuyên có hệ thống có hiệu mong muốn Chơng II: Mục đích nhiệm vụ phơng pháp tổ chức nghiên cứu I Mục đích nghiên cứu Với mục đích góp phần thúc đẩy phát triển thĨ chÊt cho häc sinh nam ti trêng TiĨu học Hng Đông, từ làm sở đề xuất đa môn bóng đá vào chơng trình tập luyện ngoại kho¸ cho häc sinh nam TiĨu häc II Nhiệm vụ nghiên cứu: Cơ sở lý luận cho viƯc lùa chän, øng dơng mét sè bµi tËp bãng đá vào tập luyện ngoại khoá cho học sinh nam tuổi trờng Tiểu học Hng Đông - Thành phố Vinh Hiệu ứng dụng số tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá cho học sinh nam tuổi trờng Tiểu học Hng Đông - Thành phố Vinh III Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp đọc phân tích tài liệu khoa học Đây phơng pháp đợc sử dụng rộng rÃi công trình nghiên cứu khoa học mang tính lý luận, s phạm Chúng tiến hành nghiên cứu theo hai hớng: Su tầm tài liệu liên quan đến giáo dục thể chất nhà trờng phổ thông ảnh hởng công tác giáo dục thể chất có tác dụng đến nâng cao sức khoẻ, phát triển tổ chất thể lực cho học sinh Bằng phơng pháp đà thu thập đợc tài liệu tác giả Việt Nam tác giả nớc ngoài, thị, nghị quyết, văn nhà nớc, tài liệu có liên quan đến công tác giáo dục thể chất cho học sinh phổ thông nh giải phẫu, sinh lý, y họctừ xây dựng sở lý luận, phân tích rút phơng pháp làm sở tiến hành nghiên cứu đề tài Phơng pháp nhân trắc học Chúng sử dụng phơng pháp trình xác định số hình thái đối tợng nghiên cứu, số nhân trắc học sử dụng nghiên cứu là: - Chiều cao đứng - Cân nặng * Chiều cao đứng: Là chiều cao đo từ mặt phẳng sàn đối tợng điều tra (ĐTĐT) đứng, đến đỉnh đầu thớc đo nhân trắc học, thớc đợc gắn vào tờng băng dính ĐTĐT t đứng nghiêm (Chân đất), cho điểm phía sau chạm vào thớc, là: Chẫm, lng, mông gót chân Đuôi mắt ống tai nằm đờng ngang Điều tra viên (ĐTV) đứng bên 10 phải ĐTĐT, đặt Ê - ke chạm đỉnh đầu, sau ĐTĐT bớc thớc, đọc ghi kết qủa vào phiếu điều tra (PĐT) * Cân nặng: Dùng cân bàn điện tử xác đến 0,1kg ĐTĐT mặc quần áo mỏng, chân đất, ngồi ghế, bật công tắc cân, đặt hai bàn chân lên bàn cân, đứng hẳn lên Đơn vị tính cân nặng kg với sè lỴ sau dÊu phÈy nÕu cã VÝ dơ: 20,4kg Kết đợc ghi vào phiếu điều tra Nếu kết chẵn, sau dấu phẩy thêm số Ví dụ: 60,0kg Phơng pháp thực nghiệm Phơng pháp sử dụng trình đánh giá lợng vận động bao gồm: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, độ mềm dẻo Năng lực vận động thờng thể thực động tác phụ thuộc vào cấu trúc động tác Có nhiều tập để đánh giá lực vận động có độ tin cậy cao Để phù hợp với điều kiện sở vật chất, đối tợng nghiên cứu, thực số Test bản: a- Test 1: Chạy 30m xuất phát cao(XPC), dùng để đánh giá sức nhanh sức mạnh tốc độ * Hiện trờng điều tra: Đờng chạy có chiều dài 40m, phẳng, đất khô, chiÒu réng Ýt nhÊt 2m, cho em häc sinh chạy đợt Kẻ đờng thẳng xuất phát, đờng thẳng đích đầu đờng chạy đặt cọc tiêu Sau ®Ých cã kho¶ng trèng Ýt nhÊt 10m ®Ĩ ho¶n xung sau đích *Dụng cụ: Đồng hồ bấm giây ®iƯn tư (tÝnh ®Õn 1/100 gi©y) Tỉ chøc thùc hiƯn: Học sinh đợc hớng dẫn chung kỹ thuật sau khởi động đợc tiến hành kiểm tra sau nghỉ hồi phục Tiến hành kiểm tra học sinh lần lấy thành tích cao b- Test 2: Bật xa chổ (m), để đánh giá sức mạnh chân * Hiện trờng điều tra: - Mặt đất phẳng, không trơn, kích thớc 3x2m 20 Bảng II: Kết vấn nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khoá học sinh Tiểu học Hng Đông Thành phố Vinh Nội dung Tập TDTT ngoại khoá Tổng số học sinh 500 Có nhu cầu 380 Mức độ Không có nhu cầu 90 Không trả lời 30 100% 76% 18% 6% Qua pháng vÊn 500 häc sinh trêng Tiểu học Hng Đông - Thành phố Vinh, thu đợc kết có nhu cầu tập luyện 380 em (76%), nhu cầu tập luyện 90 em (18%), không trả lời 30 em (6%) Kết luận nhiƯm vơ 1: Tõ c¬ së lý ln cho viƯc lựa chọn, ứng dụng số tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá cho học sinh nam tuổi trờng Tiểu học Hng Đông Thành phố Vinh Đề tài nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, khả vận động thể lực, đặc điểm dạy học động tác, thực trạng nhu cầu tập luyện ngoại khoá cho học sinh Tiểu học phù hợp cần thiết II Kết phân tích kết nhiệm vụ II Để giải nhiệm vụ II, tiến hành nội dung sau: Xây dựng chơng trình số tập bóng đá cho học sinh nam tuổi trờng Tiểu học Hng Đông Thành phố Vinh 1.1 Bài tập đá bóng lòng bàn chân * Mục đích tác dụng: Sử dụng tập luyện ngoại khoá cho học sinh Tiểu học Thông qua tập, giáo dục kỹ đá bóng cho học sinh, phát triển thể lực rèn luyện phẩm chất tốt cho em * Công tác chuẩn bị: Sân bóng đá Mini phẳng có cầu môn lới, có vạch kẻ quy định cho tập, vị trí đứng học sinh bóng đá Mini số lợng 15 * Tổ chức cho häc sinh : 21 Sau thùc hiÖn xong phần chuẩn bị, giáo viên hớng dẫn cho học cách đá bóng cố định lòng bàn chân cự ly 5m vào cầu môn 3m x 2m * Thực tập: + T chuẩn bị: Học sinh đứng cách bóng từ 1,5 2m, chạy đà thẳng theo hớng đá bóng vào cầu môn + Thực tập : Có hiệu lệnh, học sinh chạy đà đá bóng vào cầu môn + Số lần thự hiƯn: 3- lÇn + Thêi gian nghØ: 1- phút * Yêu cầu: - Học sinh đá theo cách dẫn giáo viên - Học sinh tập theo đội hình tập thứ tự em hàng dọc thực theo hiệu lệnh còi giáo viên, thực xong trở đứng cuối hàng - Học sinh tập phải có trang phục theo quy định - Học sinh đá theo khả năng, đá giữ cổ chân tránh chấn thơng *Thời gian: Dành cho tập đá bóng lòng bàn chân từ 25-30 phút, thời gian lại hoạt động trò chơi vận động, thi đấu hoạt động khác 1.2 Bài tập đá bóng mu bàn chân * Mục đích tác dụng: Sử dụng tập luyện ngoại khoá cho học sinh Tiểu học Thông qua tập, giáo dục kỹ đá bóng cho học sinh, phát triển thể lực rèn luyện phẩm chất tốt cho em * Công tác chuẩn bị: Sân bóng đá Mini phẳng có cầu môn lới, có cách vạch kẻ quy định cho tập, vị trí đứng học sinh bóng đá Mini số lợng 15 * Tổ chức tập cho học sinh: 22 Sau thực xong phần chuẩn bị, giáo viên giáo viên hớng dẩn cho học sinh cách đá bóng cố định mu bàn chân cự li 5m cầu môn 3m x2m * Thực tập: + T chuẩn bị: Học sinh đng cách bóng từ 1,5m đến 2m, chạy chếch theo hớng đá bóng vào cầu môn(Theo vạch kẻ sẵn) + Thực tập: Có hiệu lệnh, học sinh chạy đà đá bóng vào cầu môn + Số lần thù hiƯn: 3- lÇn + Thêi gian nghØ: 1- phút * Yêu cầu: - Học sinh đá theo cách dẫn giáo viên - Học sinh tập theo đội hình tập thứ tự em hàng dọc lên thực theo hiệu lệnh còi giáo viên, thực xong cuối hàng - Học sinh tập phải có trang phục theo quy định - Học sinh đá theo khả năng, đá giữ cổ chân tránh chấn thơng * Thời gian dành cho tập đá bóng mu bàn chân từ 25 đến 30 phút, thời gian lại hoạt động trò chơi vận động, thi đấu hoạt động khác 1.3 Bài tập ném biên (tại chỗ ném bóng hai tay vào cầu môn) * Mục đích tác dụng: Sử dụng tập luyện ngoại khóa cho học sinh Tiểu học Thông qua tập, giáo dục kỹ ném biên cho học sinh, phát triển thể lực rèn luyện phẩm chất tốt cho em * Công tác chuẩn bị: Sân bóng đá Mini phẳng có cầu môn lới, có vạch kẻ quy định cho tập, vị trí đứng học sinh bóng đá Mini có số lợng 15 * Tổ chức tập cho häc sinh: + T thÕ chuÈn bÞ: 23 Häc sinh ôm bóng hai tay trớc ngực đứng vào vạch cách cầu môn 5m + Có hiệu lệnh, học sinh đa bóng lên đầu sau ném hai tay phía cầu môn + Số lần thự hiện: 3- lÇn + Thêi gian nghØ: 1- * Yêu cầu: - Học sinh ném theo cách dẫn giáo viên - Học sinh tập theo đội hình tập thứ tự em hàng dọc lên thực theo lệnh còi giáo viên, thực xong đứng cuối hàng - Học sinh tập phải có trang phục theo quy định - Học sinh ném theo khả năng, ném cố gắng vẩy cỉ tay * Thêi gian dµnh cho bµi tËp nÐm biên từ 25 30phút, thời gian lại hoạt động trọ chơi vận động, thi đấu hoạt động khác 1.4 Bài tập dẫn bóng: * Mục đích tác dụng: Sử dụng tập luyện ngoại khoá cho học sinh Tiểu học Thông quan tập, giáo dục kỹ dẫn bóng cho học sinh, phát triển tổ chất thể lực rèn luyện phẩm chất tốt cho học sinh * Công tác chuẩn bị: Sân bóng đá Mini phẳng có cầu môn lới có vạch kẻ quy định cho tập dẫn bóng, vị trí đứng học sinh bóng đá Mini số lợng 15 * Tỉ chøc tËp cho häc sinh: Sau thùc hiƯn xong phần chuẩn bị giáo viên hớng dẫn cho học sinh cách dẫn bóng (mu bàn chân điều khiển dẫn bóng lăn phía trớc) * Thực tập: (Cự ly dẫn bóng 15m theo vạch kẽ sẵn) + T chuẩn bị: Học sinh đứng cạnh bóng vạch xuất phát (Theo vạch kẻ sau) + Thực hiƯn bµi tËp: Cã hiƯu lƯnh häc sinh thùc hiƯn dẫn bóng lên phía trớc vạch đích có cắm cờ dẫn bóng quay trở vạch xuất phát + Số lần thự hiện: 3- lần 24 + Thêi gian nghØ: 1- * Yªu cầu: - Học sinh dẫn bóng theo cách dẫn giáo viên - Học sinh tập theo đội hình tập thứ tự em hàng dọc lên thực theo hiệu lệnh còi giáo viên, thực xong trở đứng cuối hàng - Học sinh tập phải có trang bị theo quy định - Học sinh dẫn bóng theo năng, dẫn dùng hai chân điều khiển cho bóng lăn phía trớc * Thêi gian dµnh cho bµi tËp tõ 15- 20 phút lại hoạt động trò chơi vận động, thi đấu hoạt động khác 1.5 Kế hoạch thực chơng trình tập luyện ngoại khoá Căn vào trình độ đối tợng, vào nội dung, mục đích, khối lợng, yêu cầu buổi tập Đồng thời vào quỹ thời gian chơng trình giảng dạy Chúng tiến hành xây dựng tiến trình thực nghiệm ngoại khoá cho nam học sinh NTN nh sau: Thêi gian thùc nghiƯm th¸ng tõ tháng 11 năm 2005 đến tháng năm 2006.Tập luyện buổi /1 tuần vào sáng thứ 7, kế hoạch thực nh thời gian tập tiết /1 buổi Kế hoạch tập luyện đợc trình bày bảng III sau: Bảng III: Kế hoạch tập luyện áp dụng cho nhóm thực nghiệm Tên tập TuÇn 10 x x x x x x x x x x x x x x x x Tªn tập 11 12 13 14 15 16 Tuần 17 18 19 20 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 25 Đề tài thực theo kế hoạch chung nghiên cứu sinh thực trờng từ tháng 11/2005 Nhng đề tài đợc kế thừa tính từ tháng 1/2006 đến tháng 5/2006 Kiểm tra thể chất ban đầu nhóm thực nghiệm nhóm đối chiếu: Để đánh giá hiệu tập bóng đá cho đối tợng thực nghiệm, vào kết khảo sát thể chất chơng trình nâng cao thể lực tầm vóc cho học sinh Tiểu học trờng Tiểu học Hng Đông- Thành phố Vinh Chúng ®· lùa chän 42 em häc sinh nam ë c¸c líp vµ chia lµm hai nhãm, cã thĨ lùc hình thái ban đầu tơng đơng Nhóm thực nghiƯm (nhãm A) võa häc tËp chÝnh kho¸ võa häc tập ngoại khoá tuần buổi vào sáng thứ hàng tuần Nhóm đối chiếu (nhóm B) học tập theo chơng trình khoá bình thờng Bảng IV: Bảng so sánh thể lực hình thái nhóm trớc thực nghiệm TT Các thông số n = 21 Test ChiỊu cao 3,10 (m) NTN 1,24 3,11 N§C 19,02 5,9 (Kg) NTN 19,5 5.86 Chạy 30mXPC NĐC 1,235 Cân nặng NĐC 6,38 0,46 X 0,41 NĐC 752 (m) NTN 730 44 6,10 6,25 3,45 N§C 1,46 NTN 1,45 0,13 >5% 0,26 >5% 0,22 >5% 1,58 >5% 0,14 >5% 0,23 >5% 0,15 (m) 0,005 3,60 NTN P 46 Bật xa chỗ 6,35 NĐC NTN Chạy tuỳ sức (s) TTính Dẻo gập thân 26 tbảng= 2,023 Kết thu đợc bảng IV cho thÊy: Tríc thùc nghiƯm c¸c Test vỊ chiỊu cao, cân nặng, chạy 30m XPC, chạy tuỳ sức phút, dẻo gập thân, bật xa chỗ, có chênh lệch nhng toán học thống kê không tìm đợc rự khác biệt rõ rệt hai nhóm xác suất ë ngìng P ≤ 5% KiĨm tra thĨ lùc hình thái hai nhóm theo tiêu bản: - Sức nhanh (Test chạy 30m XPC ) - Sức mạnh chân (Test bật xa chỗ ) - Søc bỊn (Test ch¹y t søc phót) - Độ mềm dẻo (dẻo gập thân) - Các số : Chiều cao, Cân nặng Sau phân nhóm kiểm tra thể lực hình thái ban đầu nhóm cho thấy tơng đơng nhau, tiến hành thực nghiệm chơng trình ứng dụng số tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá cho nhóm thực nghiệm (NTN), nhóm đối chiếu (NĐC) học tập khoá bình thêng Thêi gian thùc nghiƯm th¸ng tõ th¸ng 11 năm 2005 đến tháng năm 2006, đề tài thu đợc kết qua bảng sau: 27 Bảng V: Bảng so sánh hình thái thể lực nhóm sau thực nghiệm: TT Các thông số n=21 TTÝnh Test ChiỊu cao N§C 1,25 (cm) NTN 1,26 3,13 Cân nặng NĐC 23 3,44 (Kg) NTN 23,69 3,86 P 3,20 X Chạy 30mXPC NĐC 6,20 0,01 >5% 0,61 >5% 2,105 5% 0,15 >5% 0,17 >5% 0,21 (s) NTN 6,05 0,25 Ch¹y tuú søc NĐC 785 49 phút (m) NTN 778 45 Dẻo gập thân NĐC 7,20 3,25 (cm) NTN 7,35 3,19 Bật xa chỗ NĐC 1,49 0,18 (m) NTN 1,55 0,10 tbảng= 2,023 Qua bảng V cho thấy: Các số chiều cao, cân nặng, dẻo gập thân bật xa chổ nhóm chênh lệch đáng kể Còn Test chạy 30m XPC có chênh lệch rõ rệt 28 Bảng VI: Bảng so sánh hình thái thể lực NTN trớc sau thực nghiệm: TT Các thông số Test n = 21 X δ ChiÒu cao 1,24 (m) STN 1,26 3,13 TTN 19,5 5,86 (Kg) STN 23,69 3,86 Ch¹y30mXPC TTN 6,05 0,53 TTN 752 (m) STN 785 45 6,25 7,35 3,19 1,45 0,10 tbảng Biểu đồ : Biểu thị kết thu đ ợc trớc sau thực nghiệm test cân nặng Kg 25 23 23,69 19.02 19.5 20 15 N§C NTN 10 TTN STN * Chạy 30m XPC: Sau thực nghiệm, so với NĐC số trung bình chạy 30m XPC NTN giảm xuống đợc 0,15s, khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê ttính> tbảng (p< 5%) So với trớc thực nghiệm, số trung bình chạy 30m XPC NTN giảm đợc 30s, khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê ttính> tbảng (p< 5%) Biểu đồ : biểu thị kết thu đ ợc trớc sau thực nghiệm testchạy 30m XPC s 31 6.4 6.35 6.3 6.25 6.2 6.15 6.1 6.05 5.95 5.9 5.85 6.38 6.35 6.20 6.05 TTN N§C NTN STN * Chay t søc phót: Sau thực nghiệm, so với NĐC số trung bình Test tăng không đáng kể, ý nghĩa mặt thống kê ttính< tbảng (p>5%) So với trớc thực nghiệm, số trung bình Test tăng đợc 55m, ttính> tbảng, khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (p< 5%) Biểu đồ 4: biểu thị kết thu đ ợc trớc sau thùc nghiƯm cđa test ch¹y t søc m 32 785 790 780 768 770 760 752 750 740 N§C NTN 730 730 720 710 700 TTN STN * Dẻo gập thân: Sau thực nghiệm, số trung bình Test NTN so với NĐC trớc thực nghiệm ý nghĩa mặt thống kê ttính< tbảng (p> 5%) Nhng số liệu thực tế lại có tăng hơn: 0,15cm so với NĐC, 1,1cm so víi tríc thùc nghiƯm BiĨu ®å : biĨu thị kết thu đ ợc trớc sau thực nghiệm test dẻo gâp thân cm 7.20 6.10 7.35 6.25 N§C NTN TTN * BËt xa t¹i chỉ: STN 33 Sau thực nghiệm, so với NĐC, số trung bình bật xa chổ NTN tăng lên không đáng kể Không có khác biệt mặt thống kê: ttính5%) So với trớc thực nghiệm, số trung bình Test NTN tốt nhiều, tăng lên đợc 10cm, khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê ttính> tbảng (p< 5%) Biểu đồ 6: biểu thị kết thu đ ợc trớc sau thực nghiệm test bật xa chỗ m 1.55 1.56 1.54 1.52 1.5 1.48 1.46 1.49 1.46 N§C NTN 1.45 1.44 1.42 1.4 TTN STN KÕt luËn nhiệm vụ Kết thực nghiệm bớc đầu ứng dụng số tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá cho học sinh nam tuổi NTN so với NĐC học tập khoá bình thờng với TTN có khác biệt số tiêu đánh giá với độ tin cậy P< 5% Về mặt thực tiển, số tiêu ý nghĩa mặt thống kê nhng lại có ý nghĩa mặt thực tế cao Sở dĩ có điều xảy thời gian thùc nghiƯm qu¸ Ýt so víi sù ph¸t triĨn tố chất thể lực hình thái thể 34 Kết luận kiến nghị i Kết luận : Từ kết nghiên cứu đề tài có kết luận nh sau : Những sở lý ln vµ thùc tiƠn cho thÊy viƯc øng dơng số tập bóng đá vào tập luyện ngoại kho¸ cho häc sinh nam ti trêng TiĨu häc Hng Đông- Thành phố Vinh hoàn toàn phù hợp Các tập ứng dụng bớc đầu cho thấy phù hợp với hoạt động thể lực, cấu trúc giải phẫu, hệ cơ, dây chằng tổ chức xơng Với tập bóng đá tập luyện ngoại khoá phù hợp với tiếp thu kỹ thuật, tạo đợc vốn kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh Đồng thời đà giải đợc nhu cầu tập luyện thể thao, khắc phục đợc phần thiếu hụt vận động tích cùc cho häc sinh nam ti trêng TiĨu häc Hng Đông- Thành phố Vinh Kết ban đầu ứng dụng số tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá cho học sinh nam tuổi trờng Tiểu học Hng Đông- Thành phố Vinh độ tin cậy P < 0,5% đà phần nói lên tính khả thi việc đa môn thể thao nói chung môn bóng đá nói riêng vào tập luyện ngoại khoá cho học sinh Tiểu học đà nâng số tiết học thể dục tuần từ tiết lên tiết tuần, góp phần phát triển thể chất cho học sinh nam trờng Tiểu học Hng Đông- Thành phố Vinh ii Kiến nghị Qua nghiên cứu đề tài, xin đề xuất số kiến nghị : - Giáo dục tinh thần, thái độ đắn tập luyện thể dục thể thao ngoại khoá cho học sinh Tiểu học - Quy định chơng trình tập thể dục ngoại khoá bắt buộc với môn thể thao nói chung môn bóng đá cho học sinh nam nói riêng, cã néi dung phong phó phï hỵp víi së thÝch, lứa tuổi, giới tính điều kiện nhà trờng - Cần phải có giáo viên chuyên trách dạy môn thĨ dơc cho cÊp TiĨu häc, quan t©m tíi chÕ độ cho giáo viên sở vật chất phục vơ d¹y häc thĨ dơc cho häc sinh TiĨu häc ... dụng số tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá cho học sinh nam tuổi trờng Tiểu học Hng Đông - Thành phố Vinh Hiệu ứng dụng số tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá cho học sinh nam tuổi trờng Tiểu. .. ngoại khoá cho học sinh nam tuổi trờng Tiểu học Hng Đông Thành phố Vinh Hiệu ứng dụng số tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá cho học sinh nam tuổi trờng Tiểu học Hng Đông Thành phố Vinh III... tÝch cùc cho häc sinh nam tuổi trờng Tiểu học Hng Đông- Thành phố Vinh Kết ban đầu ứng dụng số tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá cho học sinh nam tuổi trờng Tiểu học Hng Đông- Thành phố Vinh độ

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. B.Asmarin: Lý luận và phơng pháp nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb TDTT, Maxcơva, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phơng pháp nghiên cứu khoa học TDTT
Nhà XB: NxbTDTT
2. Bộ y tế: Hàm số sinh học ngời Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội, CĐSP nhà trẻ mẫu giáo Trung ơng I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm số sinh học ngời Việt Nam
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
3. Đặng Vũ Hoàn và các tác giả: Giáo dục đại cơng, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại cơng
4. Giáo trình nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb TDTT Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiên cứu khoa học TDTT
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
5. Lý luận và phơng pháp giáo dục thể chất, Nxb GD , 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phơng pháp giáo dục thể chất
Nhà XB: Nxb GD
6. Ngô Thị Bê, Nguyễn Ngọc Hợi, Sự phát triển một số chỉ tiêu hình thái của trẻ em Thành phố Vinh. Thông báo khoa học ĐHSP Vinh, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển một số chỉ tiêu hình thái củatrẻ em Thành phố Vinh
7. Nông Thị Hồng và cộng sự: Vệ sinh và Y học TDTT, Nxb GD , 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vệ sinh và Y học TDTT
Nhà XB: Nxb GD
8. Nguyễn Quang Quyền, Nhân trắc học và ứng dụng trên ngời Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội, 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân trắc học và ứng dụng trên ngời Việt Nam
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
9. Nguyễn Quang Quyền, Nghiên cứu các chỉ số đánh giá thể lực học sinh Hà Nội, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các chỉ số đánh giá thể lực học sinhHà Nội
10. Nguyễn Huy Nga, Chăm sóc sức khoẻ học sinh. Nxb Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khoẻ học sinh
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
11. PGS. Dơng Nghiệp Chí, Đo lờng thể thao, Nxb TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lờng thể thao
Nhà XB: Nxb TDTT
12. P.Prikhốtcô: Tổ chức và phơng pháp nghiên cứu khoa học, Nxb KHKT Hà Nội, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và phơng pháp nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nxb KHKTHà Nội

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng I: Kết quả phỏng vấn GV về tập luyện TDTT ngoại khoá bắt buộc. - Đánh giá hiệu quả bước đầu ứng dụng một số bài tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá nhằm tác động tới sự phát triển thể chất cho học sinh nam 8 tuổi trường tiểu học hưng đông   thành phố vinh
ng I: Kết quả phỏng vấn GV về tập luyện TDTT ngoại khoá bắt buộc (Trang 19)
- Học sinh tập theo đội hình tập thứ tự từng em một trong hàng dọc lên thực hiện theo hiệu lệnh còi của giáo viên, thực hiện xong trở về đứng cuối hàng. - Đánh giá hiệu quả bước đầu ứng dụng một số bài tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá nhằm tác động tới sự phát triển thể chất cho học sinh nam 8 tuổi trường tiểu học hưng đông   thành phố vinh
c sinh tập theo đội hình tập thứ tự từng em một trong hàng dọc lên thực hiện theo hiệu lệnh còi của giáo viên, thực hiện xong trở về đứng cuối hàng (Trang 24)
Bảng III: Kế hoạch tập luyện áp dụng cho nhóm thực nghiệm. - Đánh giá hiệu quả bước đầu ứng dụng một số bài tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá nhằm tác động tới sự phát triển thể chất cho học sinh nam 8 tuổi trường tiểu học hưng đông   thành phố vinh
ng III: Kế hoạch tập luyện áp dụng cho nhóm thực nghiệm (Trang 24)
Bảng IV: Bảng so sánh thể lực và hình thái của 2 nhóm trớc thực nghiệm - Đánh giá hiệu quả bước đầu ứng dụng một số bài tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá nhằm tác động tới sự phát triển thể chất cho học sinh nam 8 tuổi trường tiểu học hưng đông   thành phố vinh
ng IV: Bảng so sánh thể lực và hình thái của 2 nhóm trớc thực nghiệm (Trang 25)
Bảng IV: Bảng so sánh thể lực và hình thái của 2 nhóm trớc thực nghiệm - Đánh giá hiệu quả bước đầu ứng dụng một số bài tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá nhằm tác động tới sự phát triển thể chất cho học sinh nam 8 tuổi trường tiểu học hưng đông   thành phố vinh
ng IV: Bảng so sánh thể lực và hình thái của 2 nhóm trớc thực nghiệm (Trang 25)
Bảng V: Bảng so sánh về hình thái và thể lực của 2 nhóm sau thực nghiệm: - Đánh giá hiệu quả bước đầu ứng dụng một số bài tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá nhằm tác động tới sự phát triển thể chất cho học sinh nam 8 tuổi trường tiểu học hưng đông   thành phố vinh
ng V: Bảng so sánh về hình thái và thể lực của 2 nhóm sau thực nghiệm: (Trang 27)
Bảng V: Bảng so sánh về hình thái và thể lực của 2 nhóm sau thực nghiệm: - Đánh giá hiệu quả bước đầu ứng dụng một số bài tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá nhằm tác động tới sự phát triển thể chất cho học sinh nam 8 tuổi trường tiểu học hưng đông   thành phố vinh
ng V: Bảng so sánh về hình thái và thể lực của 2 nhóm sau thực nghiệm: (Trang 27)
Bảng VI: Bảng so sánh về hình thái và thể lực của NTN trớc và sau thực nghiệm: - Đánh giá hiệu quả bước đầu ứng dụng một số bài tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá nhằm tác động tới sự phát triển thể chất cho học sinh nam 8 tuổi trường tiểu học hưng đông   thành phố vinh
ng VI: Bảng so sánh về hình thái và thể lực của NTN trớc và sau thực nghiệm: (Trang 28)
Bảng VI: Bảng so sánh về hình thái và thể lực của NTN trớc và sau thực nghiệm: - Đánh giá hiệu quả bước đầu ứng dụng một số bài tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá nhằm tác động tới sự phát triển thể chất cho học sinh nam 8 tuổi trường tiểu học hưng đông   thành phố vinh
ng VI: Bảng so sánh về hình thái và thể lực của NTN trớc và sau thực nghiệm: (Trang 28)
Test này tăng không đáng kể, không có ý nghĩa về mặt thống kê ttính &lt; tbảng - Đánh giá hiệu quả bước đầu ứng dụng một số bài tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá nhằm tác động tới sự phát triển thể chất cho học sinh nam 8 tuổi trường tiểu học hưng đông   thành phố vinh
est này tăng không đáng kể, không có ý nghĩa về mặt thống kê ttính &lt; tbảng (Trang 31)
ttính &lt;t bảng (p&gt;5%). - Đánh giá hiệu quả bước đầu ứng dụng một số bài tập bóng đá vào tập luyện ngoại khoá nhằm tác động tới sự phát triển thể chất cho học sinh nam 8 tuổi trường tiểu học hưng đông   thành phố vinh
tt ính &lt;t bảng (p&gt;5%) (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w