Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
592,76 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG - LÂM - NGƢ HỒ TUỆ VÂN ĐÁNH GIÁ SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƢ BẢN TÂN SƠN XÃ MUÔN SƠN HUYỆN CON CNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VINH - 2009 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG - LÂM - NGƢ ĐÁNH GIÁ SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƢ BẢN TÂN SƠN XÃ MN SƠN HUYỆN CON CNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người thực hiện: Hồ Tuệ Vân Lớp: 46K3 - KN&PTNT Người hướng dẫn: ThS Hoàng Văn Sơn VINH - 2009 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với 80 triệu dân Việt Nam cộng đồng 54 dân tộc sinh sống dải đất vùng chữ “S” Trong phong phú đa dạng có người dân tộc nhỏ bé vài trăm người, tập tục kỳ lạ, người sống đặc biệt khác người, họ phận tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam Ở thượng nguồn sông Giăng Khe Khặng, sông bắt nguồn từ thượng Lào đổ Con Cuông Nghệ An Rừng nguyên sinh Pù Mát từ khoảng 300 năm trước trở thành tiểu vũ trụ xanh che chở cho dân tộc đến sinh sống tộc người Đan Lai Đan Lai xem tộc người giữ nếp sống “Nguyên Thủy” so với dân tộc miền tây Nghệ An Xưa họ quen với công việc săn bắn, hái lượm, phát rẫy sản xuất nơi vùng nước trũng Đặc biệt tồn cộng đồng dân tộc thiểu số Đan Lai (Đan Lai - Lý Hà) sinh sống khu vực nội vi khu bảo tồn khu vực đầu nguồn Khe Khặng thuộc xã Muôn Sơn, huyện Con Cuông đánh giá “nhạy cảm” phương diện bảo tồn thiên nhiên, cộng đồng với tập quán canh tác điều kiện sống lạc hậu tạo nên áp lực trực tiếp đe dọa tính đa dạng sinh học khu vực bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, mặt nhân văn cộng đồng dân tộc thiểu số có nhiều hạn chế trình hỗn tạp phát triển, có hỗ trợ sở tồn sắc văn hóa cộng đồng Đến với công tác tái định cư (TĐC), việc di dời người dân khỏi nơi họ phá vỡ hệ thống canh tác vốn có làm tổn thương quan hệ cộng đồng họ hàng Do đó, việc đạt mục tiêu “Đảm bảo cho người dân có sống nơi cũ tối thiểu chưa có dự án” thách thức chương trình TĐC Thực trạng công tác di dời dân TĐC cho thấy nhiều bất cập tất khâu sách tái định cư, từ tiến độ lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch đến khâu triển khai thực cấp phát vốn cho việc thực Một hạn chế sách đền bù, tái định cư dừng lại mức đền bù cho việc sử dụng đất tài sản bị thiệt hại trực tiếp mà chưa tính đến thiệt hại gián tiếp, vơ hình khác Trong đó, cộng đồng dân tộc thiểu số, ngồi nguồn sống từ việc sản xuất nơng nghiệp có phần thu nhập quan trọng từ việc khai thác sản phẩm lâm nghiệp phi gỗ việc khai thác thủy sản sông (như đánh bắt cá chẳng hạn) Những nguồn thu nhập không thống kê khơng tính đến sách đền bù TĐC khơng có phần đền bù hỗ trợ cho việc bị nguồn thu nhập Bên cạnh đó, cơng tác di dời dân khỏi vùng quốc gia Pù Mát khơng có quy định phục hồi sinh kế cho người dân sau TĐC Các sách TĐC có quy định hỗ trợ ổn định sống cho người dân Tuy nhiên, hỗ trợ quy định với mức giá thấp, thời gian ngắn, việc thực hoạt động khôi phục sinh kế cho người dân phải đòi hỏi thời gian lâu dài Phần đa người dân điểm tái định cư chưa có nguồn sinh kế phù hợp năm đầu nên sống gặp nhiều khó khăn Có thể thấy khó khăn lượng cung cấp đất màu khơng đủ sản xuất, đất cịn xấu thiếu lương thực phực phẩm, thiếu đất làm ruộng nước, thiếu nguồn nước sinh hoạt, diễn nhiều điểm TĐC Tại khu tái định cư Tân Sơn, gồm có 36 hộ dân tộ Đan Lai năm phải dựa vào nguồn trợ cấp quỹ đất sản xuất không đủ, chất lượng đất xấu, trồng trọt không cho suất thu hoạch hoạt động nhằm hỗ trợ phục hồi sau tái định cư chưa triển khai, nguồn thu nhập thấp, khơng có khả phục hồi lại sinh kế cũ mà chưa tìm nguồn sinh kế đo khó khăn mà người dân phải chịu Việc người dân số khu tái định cư khơng có mức sống với nơi cũ sau chuyển phổ biến Những khó khăn chủ yếu thiếu khung sách cho công tác tái định cư dự án TĐC Tầm nhìn cơng tác quy hoạch yếu, chưa nhận thức tầm quan trọng cơng tác tái định cư tồn cơng trình dự án Với tất lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá sinh kế người dân tái định cư Tân Sơn xã Muôn Sơn huyện Con Cuông” Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Các kết đề tài góp phần bổ sung cho nhận thức hiểu biết vấn đề TĐC dự án phát triển hạ tầng Việt Nam Thơng qua việc phân tích tác động TĐC bắt buộc lên sinh kế người dân sau tái định cư, luận văn cung cấp nhìn thực tế sách TĐC cộng đồng dân tộc thiểu số 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chủ đề nghiên cứu khu TĐC cho dân tộc Đan Lai ủng hộ nhà nước đến sinh kế người dân sau di cư nơi nơi sống hộ trình thay đổi lối sống cách thâm canh, trồng chăn nuôi nơi Hầu hết cơng trình nghiên cứu từ trước đền tập trung vào loại hình di dân tự Đề tài cung cấp liệu thực tiễn ảnh hưởng TĐC đến sinh kế người dân từ nơi có thay đổi khơng vần đề có ý nghĩa thực tiễn bồi cảnh đất nước chuyển lên theo hướng đại hóa cơng nghiệp hóa đất nước 2.3 Mục tiêu đề tài Đánh giá kinh tế đời sống, sinh kế người dân trước sau tái định cư xã Mn Sơn huyện Con Cng Từ đề xuất kiến nghị nhằm góp phần xây dựng giải pháp để ổn định sống người dân CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sơ lý luận thực tiễn đề tài 1.1.1 Các thuật ngữ tái định cư 1.1.1.1 Tái định cư Theo Peter R Burbridge, tái định cư (TĐC) “Việc lập cư cá nhân, nhóm hộ gia đình tồn làng, xã” Vậy lập cư dân dừng lên để cư ngụ số Việc tái định cư, việc chuyển dần mà bao hàm “đền bù” cho thiệt hại dự án phát triển gây ra, mà Phạm Mộng Lan Lam Mai Hoa đề cập “tái định cư dự án phát triển: Chính sách thực tiễn” [4]; hiểu theo nghĩa rộng hai tác giả cho rằng: “Tái định cư trình đền bù cho tài sản bị thiệt hại đến biện pháp hỗ trợ tái tạo tài sản bị hỗ trợ di chuyển trường hợp họ bị di chuyển cuối toàn chương trình, biện pháp nhằm giúp người bị ảnh hưởng khôi phục lại sống nguồn thu nhập họ” Và tác giả đưa quan điểm hẹp Lê Văn Thành, nghiên cứu “đời sống họ sau tái định cư” thành phố Hồ Chính Minh, đưa “tái định cư việc di dời cộng đồng dân cư từ nơi sang nơi khác” [5] Với quan điển đề cập đền tới di chuyển hộ mà chưa đề cập đền sách đền bù cho họ họ bị tài sản đất đai, nhà cửa, lâm nghiệp, nông nghiệp, hỗ trợ hay giúp hộ di chuyển, sách biện pháp nơi Việc giải tỏa, di dời tái định cư liên quan tới nhiều vấn đề việc làm, học hành, tiếp cận dịch vụ, quan hệ xã hội, tái định cư nhìn nhận q trình thay đổi kinh tế, văn hóa xã hội phận dân cư, dân di cư chữ không xem xét thay đổi chỗ Như vậy, TĐC theo hiểu cá nhân, hộ, hay toàn làng (bản), xã họ sản xuất sống ổn định, lâu dài phải di chuyển đền nơi để lập nghiệp, xây dựng sống ổn định lâu dài a) Tái định cư - đền bù - Đền bù việc thay giá trị tài sản bị vật tiền Cần lưu ý đền bù khâu kế hoạch tái định cư - Tái định cư trình đền bù cho tài sản bị thiệt hại, hỗ trợ di chuyển trường hợp gia đình phải di chuyển, cho biện pháp nhằm khôi phục lại nguồn sinh kế, thu nhập chuyển đổi việc làm cho người dân Đặc điểm nước ta công tác đền bù tái định cư chiếm vị trí quan trọng nội dung chủ yếu chương trình, kế hoạch di dân tái định cư - Điểm TĐC điểm dân cư xây dựng theo quy hoạch, bao gồm Đất ở, đất sản xuất, đất chuyên dùng, đất xây dựng sở hạ tâng, cơng trình cơng cộng để bố trí TĐC [6] Điểm TĐC thường thôn, bản, xã, khu TĐC địa bàn quy hoạch đến bố trí điểm TĐC, hệ thống sợ hạ tầng, công trình cơng cộng, vùng sản xuất khu tái định cư từ thôn, trở lên khu vực đó, nằm từ 1-2 xã, vùng Vùng TĐC địa bàn huyện, thị xã quy hoạch để tiếp nhận dân tái định cư, vào vùng tái định cư có khu tái định cư b) Người (hộ) dân bị ảnh hưởng Những người/hộ dân bị ảnh hưởng thuật ngữ quan trọng sử dụng phổ biến sách an ninh xã hội môi trường tổ chức quốc tế đề cập đến nhóm đối tượng tác động (tiêu cực) dự án phát triển, có tái định cư bắt buộc Trong sách liên quan đến đền bù, giải tỏa, thu hồi đất Việt Nam, đối tượng bị ảnh hưởng thu hồi đất gọi chung “người bị thu hồi đất” Đối tượng bị thu hồi đất thuật ngữ dùng chung cho tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân định cư nước nước Theo quy định, đối tượng phải người sử dụng đất mà diện tích bị thu hồi Ngồi ra, tài sản gằn liền với đất bị thu hồi xem xét bồi thường, hỗ trợ Trên thực tế, người dân bị ảnh hưởng trực tiếp việc thu hồi đất Nhà nước có quyền bồi thường, hỗ trợ tái định cư giống Tùy theo trường hợp cụ thể, đối tượng phân loại rõ ràng nhằm xác định trường hợp có hưởng quyền lợi đền bù tái định cư hay không Những người bị thu hồi đất không đền bù đất thường người khơng có đầy đủ giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất họ Đối với trường hợp này, sách cụ thể hóa, phân loại theo thời gian cư trú, loại hình sử dụng đất, sở đất bị tranh chấp hay không để định mức bồi thường, hỗ trợ Tuy nhiên thực tế mảnh đất dễ phát sinh tiêu cực, nảy sinh bất hợp lý trình lập phương án bồi thường Đặc biệt khó khăn việc người dân chuẩn bị đầy đủ giấy tờ xác nhận cần thiết cho việc phân loại định việc đền bù c)Tái định cư bắt buộc Thực tế cho thấy Việt Nam chưa có khái niệm thức tái định cư bắt buộc Thuật ngữ vay mượn chấp nhận qua việc thực dự án phát triển nhà tài trợ Tuy nhiên, tạm thời sử dụng khái niệm sau đây: “Tái định cư bắt buộc hậu hoạt động thu hồi đất mà người bị ảnh hưởng buộc phải di chuyển đến nơi để xây dựng lại sống, thu nhập hoạt động sinh kế khác [14] Các dự án phát triển địi hỏi phải có đất, phải tiến hành giải phóng mặt hầu hết phải thực số vị trí định Do khơng có diện tích đất cần thiết, quyền phải sử dụng đến đất luật pháp sách để thu hồi đất cho chủ đầu tư Thực tế cho thấy biện pháp khơng ngăn chặn bần hóa nghèo đói người dân bị nhà cửa, ruộng vườn nguồn thu nhập, sinh kế Chính vậy, tái định cư bắt buộc cần xem xét sở cải thiện, phục hồi mức sống nguồn thu nhập người bị ảnh hưởng bị thu hồi đất Quá trình đòi hỏi việc đền bù cho tài sản bị thiệt hại, 51 chung gọi vùng khoanh ni, trâu bị họ thả tập trung Vì mà người dân khơng phải làm chuồng nhốt trâu bị miền xi Một nguồn thu nhập chiếm vị trí quan trọng tổng thu nhập người dân miền núi chăn nuôi Sản phẩm từ trồng trọt chủ yếu để tiêu dùng gia đình, cịn sản phẩm chăn nuôi lại chủ yếu để tiêu dùng gia đình, cịn sản phẩm chăn ni lại chủ yếu để bán Từ chuyển đến nơi mới, diện tích đất đai hạn hẹp, đất rừng khoanh ni khơng có, trâu bị phải chăn dắt khơng thả tự mà lao động nên người dân nuôi với số lượng nhiều Bên cạnh đó, nguồn thức ăn cho gia súc loại rau, chuối lấy từ rừng, ngô, sắn khan nên phát triển chăn nuôi lơn, gà, vịt Đồng thời, nơi người dân Đan Lai gắn với khác nên dịch bệnh từ vùng lân cận lấy lan làm gia súc chết hàng loạt, khơng kiển sốt được, 70% số hộ vấn có vật ni bị dịch bệnh tất họ cách phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm nhà Thậm chí, nhiều họ khơng biết vật ni nhà bị dịch bệnh có biết khơng biết cách chữa trị mà đến chết phát làm thịt để ăn Tình trạng khơng xẩy người dân tái định mà xung quanh Số lượng vật ni giảm mạnh làm cho khả phục hồi sinh kế người dân trở nên khó khăn hơn, họ loại tài sản lớn, chăm sóc nhiều lại cho thu nhập cao tương đối ổn định 52 3.6 Thu nhập từ mét ngƣời dân Trước di cư có gần 80%, số hộ điều tra có trồng mét Bình qn hộ có khoảng 5000 m2 đất trồng mét năm thu nhập khoảng 500 nghìn đồng/hộ Sau di cư khơng có diện tích trồng mét nên hộ nguồn thu nhập “Ra cấp ha/hộ đất rẫy để trồng keo đất đai ít, trồng xen vào mét mà khơng sống đất xấu không tốt kia” (La Văn Hùng, 41 tuổi) “Ở đất đai nhiều khai hoang nhiều trồng, khơng vào mua có mua đường lại xa, khó khăn để bán khó lắm” (La Văn Anh, 27 tuổi) \ Cây mét dễ phát triển tốt nơi đủ ẩm ven khe, suối, “Ra cấp ha/hộ đất rẫy để trồng keo đất đai ít, chân núi Người dân việc trồng chờ ngày thu hoạch mà không cần phải trồng xen vào mét mà khơng sống đất xấu khơng chăm sóc Thu nhập từ mét góp phần vào tổng thu nhập hộ tốt kia” Ngoài dụng mét mang lại cho người dân khoản thu nhập, mà người dân miền núi khoản thu nhập nhưng, (La văn Hùng, 41 tuổi) người dân phải di chuyển đến nơi mới, khơng có đất để trồng, người dân nguồn thu nhập mà khơng có để sử dụng lúc cần thiết “Ở đất đai nhiều khai hoang nhiều thi trồng, khơng vào muaphụ có mau đương lại xa, khó khăn để 3.7 Thu nhậpaitừ nghề bàn khó điều lăm”tra trước di cư có khoảng 70% số hộ điều Theocũng kết tra có thu nhập từ nghề phụ (La Văn Anh, 27 tuổi) 53 Trong 80% số hộ có thu nhập từ nghề kéo gỗ th, 40% hộ có trâu bị tự làm, khơng phải làm thuê cho người khác 30% số hộ khác có thuyền chở khách chở hàng, 2% số hộ thu nhập từ nghề buôn bán Các hộ làm nghề kéo gỗ bình quân tháng 500 ngày/tháng/hộ, hộ buôn bán chở thuyền tháng triệu/tháng, hộ khoảng 800 ngày/tháng Số tiền không lớn người dân miền núi nguồn thu nhập quan trọng, góp phần làm cho sống họ đỡ vất vả Cuộc sống sau tái định cư vốn khó khăn lại cịn khó khăn hàng tháng bị nguồn thu nhập thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp khơng ổn định, có khoảng 100% số hộ thu nhập từ nghề phụ làm thuê nơi xa, cuốc cỏ, trồng cây, Và đặc biệt trước nghề phụ chủ yếu người dân làm gỗ nghề lại khơng cịn nữa, gỗ khan đồng thời người dân không phép chặt phá rừng bừa bãi Việc nguồn thu nhập hàng năm ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân TĐC, mát không thống kê khoản đền bù hỗ trợ 3.8 Nguồn thu nhập sản phẩm từ rừng sông suối Khi cịn q cũ diện tích rừng rộng lớn nên người dân khai thác gỗ sản phẩm phi gỗ từ rừng Với người dân miền núi sản phẩm từ rừng mật ong, rau rừng, dong làm bánh, số động vật rừng, quan trọng Hàng ngày họ vào rừng kiếm rau ăn, lấy chuối cho lợn, gặp tổ ong lấy mật dùng bán, đến ngày lễ tết lên rừng lấy dong gói bánh bán cịn nhiều sản phẩm họ thu từ rừng Nhưng nay, diện tích rừng ít, rừng chủ yếu quản lý mà người dân chưa quen với sống nên viêc khai thác nguồn thu trở nên hạn chế Người dân đến nên chưa trồng rau, ăn Vì mà nguồn thức ăn cho người cho 54 chăn nuôi thiếu Ở vùng biên giới nên có bội đội biên phịng đến có giúp đỡ bảo bà làm ăn có phần thơi “Có dự án ni lợn siêu nạc ni thí điểm hộ sau nhân rộng cho bà nguồn thức ăn hiếm” (La Văn Phượng, 44 tuổi) Mỗi lần rừng tơi mang nhà nhiều thứ, ngo củi rathì cómăng, rau rừng,… chúng tơi mua rau cả, đến mùa Ngoài thu nhập từ rừng việc đánh bắt thủy sản sơng măng lại lấy để ăn bán” chiếm vị trí quan trọng, góp phần tạo nguồn thức ăn cho gia đình (La Văn Nam, 37 tuổi) “Ngày trước hai ba ngày lại kiếm cá, ếch,… làm thức ăn cho gia đình, từ chuyển không đánh bắt cá” (La Văn Thám (B), 54 tuổi) Hầu hết dự án xây dựng tái định cư cho người dân khu vực vùng sâu, vùng xa, nơi cộng đồng dân cư dân tộc thiểu số cộng đồng này, nguồn sống từ việc sản xuất nơng nghiệp có phần thu nhập quan trọng từ việc khai thác sản phẩm lâm nghiệp phi gỗ việc khai thác thủy sản sông (như việc đánh bắt cá chẳng han) Những nguồn thu nhập không thống kê không tính đến sách đền bù tái định cư vậy, khoản đền bù hỗ trợ cho việc bị nguồn thu nhập 3.9 Nguồn nƣớc khu tái định cƣ Nước nhu cầu thiết yếu đặt lên hàng đầu người, thiếu nước sống khơng trì lâu dài Vì vậy, muốn đưa người dân sống khu tái định cư, ban quản lý dự án dây dựng hệ thống nước cho người dân sinh hoạt sản xuất Tuy nhiên, khu tái định cư người Đan Lai xây dựng hệ thống nước để dùng với 11 bể nước hộ có giếng riêng 55 để dùng Hệ thống nước dự án xây dựng khơng cịn hoạt động nữa, ống dẫn nước từ khe bị bể hư hỏng nhiều, bể chứa nước bị bỏ trống không sửa cho.Đây vấn đế xúc người dân họ dời nơi “Nước có tốt không đủ dùng thường khơ hạn vào tháng 5-6 hết nước, cịn số nhà giếng nước để dùng Bể nước bị hư hỏng lâu khơng dùng (La Văn Minh, 35 tuổi) Các bể xây dựng trước hư hỏng nhiều, số bể chưa hỏng lại không dùng cho mục đích chứa nước mà chứa tồn loại nước bẩn để lâu ngày khơng nhìn ngó đến Theo ý kiến người dân bể nước khơng có lỗ nên đọng lại nhiều cát, cặn bẩn Mặt khác nước không dùng nên bể bị bỏ không, “chi để ngắm nhìn khơng dùng được” Vậy nối khổ họ lại gánh nặng vào người phụ nữ Đan Lai, ngày phải lấy nước để ăn sinh hoạt khơng có “Có giếng nước nhà mà khơng dùng có lúc lấy vài đài cịn lại lấy lên tồn bùn khơng” (La Văn Thám (A), 45 tuổi) Bên cạnh nước sử dụng cho sinh hoạt nước dùng cho sản xuất, người dân tái định cư đến nên đất đai mới, phải khai hoang đất để sản xuất gặp khó khăn Mặc dù mùa vụ đến khơng có nước nên nhiều vùng đất người dân chuẩn bị để trồng, biết chờ trời mưa để có nước “Đến năm điều kiện q khó khăn nên chúng tơi chưa làm cả, khơng có thu nhập từ năm nay” (La Văn Thành, 66 tuổi) “Người dân chờ đợi để có nước để dùng làm ruộng nước mà không thấy, tới để làm đập nước để phục vụ cho người dân lấy tiền đâu để đưa nước về, tiền mua ăn cịn khơng có nói chi tới việc tiền lấy nước” (Thảo luận nhóm) 56 3.10 Cơ sở hạ tầng khu tái định cƣ 3.10.1 Sự thay đổi nhà So với trước đây, chất lượng nhà người dân tái định cư tốt hẳn Được nhà nước xây dựng cho hoàn toàn nhà xây với trị giá 45 triệu/hộ, mua sắm cho toàn đồ dùng nhà giường, màn, chiếu, chăn, Nhiều người dân phấn khởi từ có nhà đẹp, kiên cố, khơng sợ mưa bão trôi nhà tạm bợ mà họ sống lâu cũ Bên cạnh người dân khơng thích nhà xây kiểu xây đành phải thơi Nhìn chung, nhà dân tái định cư đẹp, khang trang, phù hợp với mong muốn người dân Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều vấn đề bất cập Nếu mà làm chúng tơi làm nhà kiểu khác phù hợp với kiểu chúng tôi” Nhà xây vài năm mà bị hư hỏng, lỡ thời gian bảo đảm 10 năm mà chưa đến mà bị hư hỏng rồi” (La Văn Ý, 32 tuổi) Những nhà người dân đẹp thật lại khơng hợp với phong tục tập quán người dân Đan Lai chỗ xây dựng nhà không kiểu Việc xây nhà xây nhà mà xây kiểu nhà sàn vừa thoáng mát, vừa tránh thú giữ lại dễ dàng Bên cạnh đó, chất lượng ngơi nhà có số vấn đề, nhà đưa vào sử dụng chưa đầy năm nhiều chỗ bị nứt nẻ, mưa dột, Người dân nhiều lần gửi ý kiến lên cấp ban quản lý cho 57 người đến sửa lâu dài chất lượng nhà đáng lo ngại Ngồi hướng số ngơi nhà khơng phù hợp với tập quán dân tộc Một số hộ tỏ bất bình nhà xây dựng kiểu vị trí nhà chưa hợp lý 3.10.2 Về giao thông Hiện giao thông đường bản, cụm dân cư với trung tâm xã theo hệ thống đường mòn ven khe suối Từ gần (Co Phạt) đến trung tâm xã hết 7-8 từ đến xa (Bản Búng) hết Việc giao lưu đường thuyền theo Khe Khặng phương tiện thực sử dụng tương đối phổ biến việc trao đổi hàng hóa với bên Trên Khe Khặng loại phương tiện phổ biến bè kết từ nứa thuyền độc mộc Bè thường sử dụng cho việc vận chuyển lâm sản (gỗ, nứa, củi, ); thuyền độc mộc thường dùng cho việc chun chở hàng hóa từ bên ngồi vào (gạo, muối, thực phẩm khác, ) Bây muốn đâu xa khơng cịn khó khăn trước nữa, đường lại phẳng qua khe suối, qua nhiều dốc, vách đá qua nhiều thác trước Tất người vấn cho đường giao thông thuận lợi nhiều Những người già tỏ hài lịng đường phẳng, lại dễ dàng, nhà với nhà khác gần mà dễ đi, người già khó khăn lại cao thấp, lên xuống, có chống gậy khơng Có đường lớn lại giúp cho người dân dễ trao đổi, tiếp xúc với lân cận, hoạt động xã tổ chức người dân tích cực tham gia, họ học thuận tiện hơn, việc mua bán dễ dang trước 3.10.3 Về điện Hiện nay, Con Cuông huyện miền núi tỉnh Nghệ An giải tốt vấn đề đầu tư đưa điện lưới quốc gia đến thơn Song khơng dễ đầu tư điện lưới quốc gia đến với 58 vùng Khe Khặng Hiện tại, có hộ dân tự đầu tư thủy điện nhỏ (Con Cù) với công suất thực tế dười 100W/mày thắp sáng bóng đền cơng suất trung bình Hệ thống điện lưới làm thay đổi sống người dân, phổ biến cộng đồng dụng nguồn sáng từ bếp lửa, đuốc, vào dịp lễ tết có dầu hỏa để thắp sáng gia đình Nhờ mà chúng tơi có điện dùng, có tivi để coi, cịn khơng có điện mà khơng có tivi để xem” (Nhóm thảo luận) 3.10.4 Trường học Cơ sở vật chất trường học han chế, ngồi phịng học bán kiên cố Co Phạt (đã xuống cấp) phòng học tạm bợ làm từ tranh tre, nứa, hàng năm phải xây dựng lại Phổ biến tình trạng học sinh phải học lớp ghép thiếu giáo viên thiếu phong học Tỷ lệ học sinh học hết tiểu học hạn chế việc đai lại khó khăn, học sinh Khe Búng Khe Cồn muốn học hết lớp phải tận Co Phạt (phải qua gần thác) Học sinh khó có khả học hết cấp II phải học trung tâm xã Muôn Sơn nhà Bản làng với đường dài phẳng tạo điều kiện thuận lợi cho em người Đan Lai hàng ngày cắp sách đến trường Nhưng bên cạnh khó khăn trở ngại, tiền đóng góp nhiều, hỗ trợ phần Nhưng học sinh học lên đến bỏ học phần ngại học với bạn bè chưa có trường học dành cho người Đan Lại Trường mần non xa nơi khoảng số nên trẻ em không học “Chúng mong muỗn nhà nước xây dựng cho trường mần non để trẻ em học gần hơn” (La Thị Nhớng, 35 tuổi) 59 3.10.5 Y tế Ở gần trung tâm xã nên khoảng cách từ Tân Sơn đến trạm y tế xã không xa lắm, đường từ đến trạm y tế có đường dễ dàng Tuy nhiên người dân đến lạ lắm, họ lại vốn tự ti, mặc cảm nên việc họ đến trạm xã khám bệnh ít, có trường hợp bệnh nặng cịn khơng họ tự chữa trị cách truyền thống Có 80% số người vấn nói họ chưa đến khám bệnh trạm y tế xã Môn Sơn Hiện Tân Sơn chưa có y tế bản, người dân mong muốn có cán y tế riêng để lúc ốm đau thuận lợi việc chữa trị, bệnh thông thường không cần phải y tế xã “Bản Tân Sơn chưa có y tế bản, Nhà nước phải cử cho chúng “ tơi người để có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho người dân chứ” (Lê Hồng Thuyết, 72 tuổi) 3.10.6 Nhà cộng đồng Với phong tục tập quán từ xa xưa người dân miền núi, làng có nhà cộng đồng Đây nơi người dân tập trung lại vào lễ hội có họp dân Đối với họ nhà cộng đồng khơng thể thiếu, chiếm vị trí quan trọng hệ thống sở hạ tầng Đã năm nhà cộng đồng Tân Sơn chưa xây dựng, lần họp lại phải nhờ nhà trưởng Vấn đề không ảnh hưởng đến phong tục tập quán người dân mà ảnh hưởng đến việc tiếp thu sách Đảng Nhà nước người dân 3.11 Những thay đổi vè mặt xã hội sống ngƣời dân Từ người Đan Lai chuyển sinh sống Tân Sơn đời sống tinh thần họ có phần thay đổi Họ nhà đẹp, thường xuyên theo dõi tivi, dụng phương tiện giao thông đại, tiếp xúc với 60 người xung quanh dẽ dàng hơn, điều giúp cho sống họ có phần phong phú hơn, tăng thêm biết sống bên xã hội Tư sống họ có nhàn rỗi hiểu biết xã hội, giao lưu với người dân sở Học hỏi nhiều có tính đồn kết với nhau, trao đổi hàng hóa giao lưu văn hóa cộng đồng, biết cách làm ăn, am hiểu văn hóa, xã hội “Ra chúng tơi biết sống vất vả khó khăn nào, có nhà đẹp khơng có để ăn, không lên rừng có, bắt cá…” (La Văn Thạch, 30 tuổi) 3.12 Mong muốn ngƣời dân “Được Nhà nước tổ chức quyền quan tâm giúp đỡ, chúng tơi đến nên chưa quên với môi trường mới, ngồi người anh em khơng có bạn bè khác, mong cấp quyền giúp đỡ tạo mối đồn kết dân tộc” (La Văn Hạnh, 65 tuổi) “Chúng mong muốn nhà nước xây dựng cho lớp học mầm non gần để em học trương mầm non tận xã nên lại khó khăn xa sôi” (LaVăn Cẩu, 33tuổi) 61 “Ban quản lý dự án cần chỉnh sựa lại sở hạ tầng cho Tân Sơn, đặc biệt vấn đề nước ăn, nhà cộng đồng, sửa lại nhà ở, cấp ruộng nước để làm” (La Văn Bình, 54 tuổi) “Có biện pháp phòng chống dịch bệnh cho gia súc gia cầm Cán khuyến nông tập huấn, chuyển giao kiến thức giúp người dân nắm phương thức sản xuất trồng mới” (La Văn Thắng, 35 tuổi) “Được Nhà nước tổ chức quyền quan tâm giúp đỡ, đến nên chưa quen với mơi trường mới, ngồi người anh em khơng có bạn bè khác, mong cấp quyền giúp đỡ tạo mối đoàn kết dân tộc” (La Văn Hạnh, 65 tuổi) “Chúng mong muốn em học giảm khoản đóng góp, tiền đóng góp nhiều nên có số nhà phải nghị học nhà vào nam làm thuê” (La Văn Chương, 45 tuổi) “Tơi mong muồn có loại ngắn ngày 1-3 tháng ăn trơng ngày lâu tự hoạch mà người dân khơng có ăn phải chờ đợi đến mùa” (Lê Văn Hoa, 45 tuổi) 62 KÊT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Người dân TĐC Tân Sơn phải chấp nhận diện tích đất sản xuất nhỏ loại đất xấu so với nơi cũ Theo sản lượng lương thực số lượng vật nuôi giảm mạnh, thu nhập từ mét người dân bị di, làm ảnh hưởng đến khả phục hồi sinh kế sau TĐC người dân 1.2 Việc di chuyển cộng đồng dân cư Khe Khặng, dân tộc thiểu số sống cách biệt nhiều lạc hậu sản xuất đời sống, có nhiều hệ gắn bó với đất đai, tổ tiên nguyền tài nguyên thiên khu vực đền nơi cách xa 100km đường Địi hỏi phải có giải pháp đồng sách, kinh tế nhằm đảm bảo cho trình phát triển họ nơi TĐC giảm nghèo nàn lạc hậu kinh tế, văn hóa, xã hội 1.3 Cơ sở hạ tầng khu TĐC Tân Sơn nhìn chung tốt, nhiên nhiều vấn đề tồn tại: chưa có nhà cộng đồng, thiếu lớp học, nhà hư hỏng, 1.4 Người dân bị nguồn sinh kế cũ chưa thể dựng nguồn sinh kế mới, để khôi phục nguồn sinh kế cho người dân đòi hỏi thời gian lâu dài, sách hỗ trợ quy định với mức giá thấp, thời gian ngắn Khuyến nghị 2.1 Các sách tái định cư cần phải tính đến thiệt hại gián tiếp mặt sinh kế mà cộng đồng bị ảnh hưởng trình di chuyển Nhà nước phối hợp với ban quản lý dự án nhằm hỗ trợ việc thực phục hồi thu nhập cho người dân sau TĐC khoảng thời gian lâu dài từ 10 đến 20 năm 2.2 Các cấp quyền ban quản lý dự án TĐC cần hỗ trợ nguồn lương thực nguồn nước sinh hoạt ruộng nước để làm sản xuất sau TĐC người dân trông chờ vào ruộng nước có nguồn lương thực để ăn 63 2.3 Nhà nước cho vay vốn với lãi xuất thấp để người dân đầu tư vào chăn nuôi, phát triển sản xuất, cung cấp cho họ loại giống trồng có xuất cao, phù hợp với điều kiện sống, đồng thời tập huấn kỹ thuật, chuyển giao kiến thức cho người dân giúp họ tăng thêm hiểu biết phương thức sản xuất Hỗ trợ hướng dẫn người dân làm vườn rau gia đình, chuồng trại chăn ni gà, lợn để phục vụ thực phẩm cho gia đình 2.4 Bên cạnh biện pháp hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ đời sống cần có biện pháp đào tạo nghề, giải việc làm cho người dân Để phát triển bền vững ngồi hỗ trợ Nhà nước nỗ lực, chủ động vươn lên người dân nhân tố định 2.5 Các khoản hỗ trợ cần phải minh bạch vào nguyện vọng đồng bào, đặc biệt phải tính đến thu nhập phát sinh để tạo điều kiện thuận lợi phù hợp với phong tục địa phương Bên cạnh đó, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân phát triển sản xuất để ổn định nâng cao chất lượng sống nơi định cư Có biện pháp phịng chống dịch bệnh cho gia súc gia cầm Tránh tình trạng hỗ trợ cho người dân loại giống trồng, vật nuôi bị bệnh, không rõ nguồn gốc, không phù hợp với điều kiện sống địa phương Trước cấp cho người dân cần phải kiểm tra kỹ thật kỹ 2.6 Ban quản lý dự án TĐC phải có trách nhiệm kiểm tra, điều chỉnh lại sở hạn tầng chưa đáp ứng nhu cầu người dân nguồn nước thiếu, sửa lại nhà bị hư hỏng, Và cần phải gấp rút xây dựng nhà cộng đồng cho người dân 2.7 Dự án TĐC xây dựng nhằm giúp người dân có sống ấm no khỏi vườn quốc gia Pù Mát dự án chưa làm thực nguyện vọng phong tục, lối sống, thực trạng dụng đất sinh kế người dân nhằm đảm bảo xây dựng kế hoạch TĐC thật rõ ràng khoa học, cần tìm hiểu khả phục hồi sinh kế cho người dân nơi 2.8 Cần có nghiên cứu bản, nhằm nắm vững nhu cầu, nguyện vọng, phong tục, lối sống thực trạng đất đai, sinh kế người dân bị ảnh hưởng, nhằm tránh đưa định sách vội vàng, ý chí, thiếu khoa học gây tổn hại lớn đến sống sinh kế người dân sau tái định cư 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Tiệp Giải pháp phát triển kinh tế khu tái định cư Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La Tài liệu tham khảo Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Lâm Thanh Chính sách bồi thường, hỗ trợ tài định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số Tài liệu hội thảo Hà Nội Nguyễn văn Sen (2008) Đời sống kinh tế - xã hội nơi người dân thuộc diện di dời q trình xây dựng, phát triển khu cơng nghiệp Bình Dương - thực trạng giải pháp Đại học KHXH NV TP.HCM Phạm Mộng Hoa Lâm Mai Lan (2002), tái định cư dự án phát triển: Chính sách thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Văn Thành (2007), Đời sồng hộ gia đình sau tài định cư, Viện Kinh tế thành phố HCM Lê Văn Thành (2007), thực trạng đời sống kinh tế xã hội hộ gia đình sau tài định cư: vần đề giải pháp, Viện kinh tế thành phố HCM, htt:\\ www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn\xemtin Nguyễn Ngọc Chính: Viện điều tra quy hoạch rùng 1994 Lê Ngọc Thắng, Lê Hải Đăng, Nguyễn Văn Thắng (2006), Nghiên cứu định canh, định cư Việt Nam: Sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Lã Văn Lý, Chính sách di dân, tái định cư phục vụ cơng trình quốc gia vùng dân tộc miền núi - vấn đề cấp bách cần giải quyết, Uỷ Ban dân tộc 11 Ngân Hàng Châu Á, (2006) Cẩm nang tài định cư, Hà Nội 12 Dự án lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên Pù Mát Nghệ An (1999) chương trình nghiên cừu Việt Nam - Hà Lan - Trường Đại học Sư phạm Vinh 13 Đặng Nghiệm Vạn (1985) Nghiên cứu Dân Tộc Học Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Ninh Việt Giao (1985, 1998), Thu nhập số truyền thuyết khác Nghi Lộc (Nghệ An) 65 15 Đặng Nguyên Anh (2006) Chính sách di dân q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi Nxb Thế giới Hà Nội, tr47 16 Nghị định số 151-TTg Hội đồng Chính phủ ngày 14 tháng năm 1959 quy định tạm thời trung dụng ruộng đất 17 Quyết định số 186- HĐBT Ngày 31 tháng năm 1990 đền bù thiệt hại đất nông nghiệp, đất có rừng chuyển sang dụng vào mục đích khác 18 Quyết định 90/CP Chính phủ Ban hành ngày 17 tháng 08 năm 1994 quy định việc đền bù thiệt hại nhà nước thu hồi đất để dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đơng 18 Nghị định 22/1998/NĐ-TTg ngày 24 tháng 04 năm 1998 việc đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng 19 Phê duyệt dự án luật Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quyết định số 571/2001QĐ - TTg ngày 12/7/2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Dự án khả thi đầu tư xây dựng Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” số 147/2005/QĐ- TTg ngày 15/6/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển kinh tế - xã hội Miền Tây tỉnh Nghệ An năm 2010 20 Từ năm 2001 UBND tỉnh Nghệ An có định số 3830/QĐ.UB ngày 23/10/2001 việc phê duyệt dự án đầu tư thực tái định cư đồng bào dân tộc Đan Lai thuộc xã Muôn Sơn huyện Con Cuông Quyết định số 3594/QĐ.UB - NN ngày 24/9/2003 phê duyệt điều chỉnh bổ sung định số 3830/QĐ 21 Đỗ Khắc Hòa, Trịnh Khắc Thẩm (1999), Nghiên cứu di dân Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tham khảo 22 Tác động sách nơng nghiệp, nơng thơn đến quản lý tài nguyên sông người dân vùng thượng nguồn lưu vực sông Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, Trung tâm sinh thái nông nghiệp - Bộ Sinh thái môi trường Ts Trần Đức Viện Phạm Thị Hương 23 htt:// www.Con Cuong.com.vn/ 24 htt://www.nguoidaibieu.com.vn/ ... đến sinh kế người dân Đan Lai tái định cư xã Môn Sơn huyện Con Cuông, Nghệ An 2.2 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng sinh kế người Đan Lai trước sau tái định cư - Tìm hiểu sống người dân. .. thuật ngữ tái định cư 1.1.1.1 Tái định cư Theo Peter R Burbridge, tái định cư (TĐC) “Việc lập cư cá nhân, nhóm hộ gia đình tồn làng, xã? ?? Vậy lập cư dân dừng lên để cư ngụ số Việc tái định cư, việc... bán cho dân vùng Quá trình tái định cư tạo nhiều thay đổi sống yếu tố sinh kế người dân Các sách tái định cư có quy định hỗ trợ ổn định sống cho người dân Tuy nhiên hỗ trợ quy định với mức giá thấp,