Luận văn sinh kế bền vững cho người dân tái định cư công trình thủy điện bản vẽ

122 5 0
Luận văn sinh kế bền vững cho người dân tái định cư công trình thủy điện bản vẽ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn thành q trình nghiên cứu nghiêm túc với giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn PGSTS Lê Huy Đức Đồng thời xin xam kết luận văn tơi, khơng có chép hình thức cơng trình nghiên cứu Nếu có sai phạm hay có chép tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 Tác giả Dương Tuấn Hải LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, đặc biệt thầy giáo PGS.TS Lê Huy Đức tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Công ty thủy điện Bản Vẽ, người dân cán huyện Tương Dương huyện Thanh Chương Tỉnh Nghệ An, gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi thời gian, cung cấp số liệu giúp đỡ tác giả trình chuẩn bị luận văn Trân trọng! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN 15 1.1 Khái niệm tiêu chí đánh giá Sinh kế sinh kế bền vững 15 1.1.1 Sinh kế bền vững 15 1.1.2 Tiêu chí đánh giá sinh kế bền vững 18 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến Sinh kế bền vững 19 1.2.1 Cơ chế sách nhà nước 19 1.2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 22 1.2.3 Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội 23 1.2.4 Trình độ văn hóa nhận thức người dân 24 1.2.5 Sự tham gia người dân 25 1.3 Kinh nghiệm đảm bảo Sinh kế bền vững cho người dân tái định cư cơng trình thủy điện 26 1.3.1 Cơng trình thủy điện Hịa Bình 26 1.3.2 Cơng trình thủy điện Sơn La 27 1.3.3 Cơng trình thủy điện Yaly 28 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Thủy điện Bản Vẽ 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN BẢN VẼ 30 2.1 Giới thiệu tổng quan khu Tái định cư 30 2.1.1 Giới thiệu chung dự án Thủy điện Bản Vẽ 30 2.1.2 Chính sách tái định cư áp dụng cho cơng trình Thủy điện Bản Vẽ 33 2.1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 35 2.1.4 Điều kiện sở hạ tầng kinh tế xã hội 37 2.1.5 Trình độ văn hóa nhận thức người dân 38 2.1.6 Sự tham gia người dân 39 2.2 Thực trạng sinh kế người dân Tái định cư Thủy điện Bản Vẽ 39 2.2.1 Thực trạng tài sản nguồn lực sinh kế 39 2.2.2 Các hoạt động sinh kế 55 2.2.3 Kết sinh kế 61 2.3 Các sách biện pháp hỗ trợ sinh kế 68 2.3.1 Tư vấn lựa chọn sinh kế 68 2.3.2 Hỗ trợ tiếp cận nguồn lực 68 2.3.3 Chính sách an sinh xã hội: 70 2.4 Đánh giá thực trạng sinh kế người dân tái định cư thời gian qua 70 2.4.1 Những kết đạt 70 2.4.2 Hạn chế 71 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt 74 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN BẢN VẼ 84 3.1 Phương hướng bảo đảm sinh kế bền vững 84 3.1.1 Những thuận lợi khó khăn bảo đảm sinh kế bền vững 84 3.1.2 Phương hướng bảo đảm sinh kế bền vững cho người dân tái định cư thủy điện Bản Vẽ 90 3.2 Các giải pháp bảo đảm sinh kế cho người dân tái định cư cơng trình thủy điện vẽ 94 3.2.1 Giải pháp tăng cường nguồn lực sinh kế 94 3.2.2 Giải pháp tăng cường hoạt động sinh kế 100 3.2.3 Giải pháp chế sách 102 3.2.4 Giải pháp giải việc làm 103 3.2.5 Giải pháp tuyên truyền vận động 105 3.2.6 Giải pháp tổ chức thực 105 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTGPMB Bồi thường giải phóng mặt EVN: Tập đồn điện lực Việt Nam GPMB: Giải phóng mặt KHCN: Khoa học công nghệ NMTĐ: Nhà máy thuỷ điện NMTĐ: Nhà máy thuỷ điện SKBV: Sinh kế bền vững TĐ: Thuỷ điện TĐC: Tái định cư UBND Uỷ ban nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân WB: Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi 40 Bảng 2.2 Quy mô số khẩu/hộ năm 2013 40 Bảng 2.3 Số người lao động hộ năm 2013 (n = 70, đvt: người) 41 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Trình độ học vấn chủ hộ điều tra (năm 2013) 42 Tình hình biết đọc biết viết người lớn tuổi (>17) năm 2013 42 Diện tích loại đất sử dụng trung bình (năm 2013) 46 Nguồn thu tiền mặt trung bình hộ (năm 2013) 47 Bảng 2.8 Chi tiêu tiền mặt trung bình hộ (năm 2013) 48 Bảng 2.9 Phân bố diện tích nhà bình quân theo hộ (n=70) (năm 2013) 52 Bảng 2.10 Giá trị tài sản (năm 2013) 53 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Cơ cấu thu nhập từ ngành trồng trọt (năm 2013) 55 Cơ cấu thu nhập chăn nuôi (năm 2013) 58 Cơ cấu thu nhập từ ngành lâm nghiệp (năm 2013) 59 Cơ cấu thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp phi sản xuất (năm 2013) 60 Bảng 2.15: Mức thu nhập hộ điều tra trước sau TĐC 63 Bảng 2.16 Rủi ro hộ gia đình tái định cư năm 2011-2013 67 Bảng 3.1: Điều kiện nhà trước sau tái định cư (năm 2013) 84 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Khung phân tích sinh kế bền vững nông dân nghèo (DFID, 2001) 18 Bản đồ huyện Kỳ Sơn huyện Tương Dương 31 Bản đồ huyện Thanh Chương 32 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Thu nhập từ trồng trọt nhóm hộ (năm 2013) 56 Thu nhập từ chăn ni nhóm hộ (năm 2013) 58 Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp khác (năm 2013) 61 Hình 2.6 Hình 2.7 Cơ cấu thu nhập hộ dân trước tái định cư (năm 2009) 62 Cơ cấu thu nhập hộ dân sau tái định cư (năm 2013) 62 TÓM TẮT LUẬN VĂN Việc xây dựng dự án thủy điện góp phần quan trọng việc bảo đảm an ninh lượng thúc đẩy phát triển kinh tế Tính đến hết năm 2013 có 268 dự án vận hành phát điện, đóng gớp gần 50% công suất 43% lượng điện cho hệ thống điện Tuy nhiên việc đầu tư xây dựng dự án thủy điện gây tác động tiêu cực môi trường xã hội Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đến năm 2012, 12 tỉnh với 21 dự án thủy điện phải di dời 75.000 hộ gia đình, gây xáo trộn sống, sinh kế đời sống văn hóa người dân Cơng trình Thủy điện Bản Vẽ, cơng trình thủy điện lớn nước với sản lượng điện trung bình hàng năm 1084,2 triệu KWh/ năm (kể từ đưa vào vận hành tổ máy 19/5/2010 đến đạt tổng sản lượng điện đạt 5tỷ KWh) Với hồ chứa có diện tích 4.842 ha, Cơng trình thủy điện Bản Vẽ buộc phải di dời 2.949 hộ với 14.217 nhân thuộc 33 xã vùng lịng hồ Cơng tác di dân tái định cư năm 2003, đến năm 2010 toàn hộ tái định cư bố trí di dời huyện Tương Dương, Kỳ Sơn, Thanh Chương số hộ di dân theo nguyện vọng Các hộ tái định cư bồi thường thiệt hại nhà ở, cối hoa màu, kiến trúc, mồ mả theo sách nhà nước; Bên cạnh cịn hỗ trợ về: di chuyển, làm nhà, đời sống, thủ tục hành chính, khai hoang, nước sạch, cơng tác khuyến nơng khuyến lâm, xây dựng sở hạ tầng Dù đời sống đồng bào khu tái định cư chưa ổn định, chưa thích nghi với nơi mới, sống phụ thuộc nhiều vào nguồn lợi từ thiên nhiên Vì phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào di dân tái định cư cần thiết để ổn định sống nơi Xuất phát từ tầm quan trọng sinh kế bền vững thực tế đời sống người dân tái định cư Công trình Thủy điện Bản Vẽ nên tên đề tài “Sinh kế bền vững cho người dân tái định cư Công trình Thủy điện Bản Vẽ” chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích đề tài đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp tạo lập sinh kế bền vững cho đồng bào di dân tái định cư Cơng trình Thủy điện Bản Vẽ Mục tiêu luận văn nghiên cứu thực trạng đời sống hộ di dân tái định cư Cơng trình thủy điện Bản Vẽ, từ đề xuất số giải pháp tạo lập sinh kế bền vững cho đồng bào di dân tái định cư Cơng trình Thủy điện Bản Vẽ Đối tượng nghiên cứu đề tài sinh kế hộ gia đình di dân tái định cư Cơng trình thủy điện Bản Vẽ; bao gồm nguồn lực sinh kế, hoạt động sinh kế, kết sinh kế họ chuyển đến nơi mới, hình thức hỗ trợ sinh kế bền vững Đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến sinh kế hộ gia đình khu di dân tái định cư Cơng trình thủy điện Bản Vẽ thuộc hai xã tái định cư Thanh Sơn Ngọc Lâm, huyện Tương Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Luận văn kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp điều tra chọn mẫu, Phương pháp thống kê mô tả, Phương pháp phân tích so sánh, Phương pháp phân tích định tính… Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương Chương Cơ sở lý luận sinh kế bền vững cho người dân tái định cư cơng trình thủy điện Chương Thực trạng sinh kế người dân tái định cư thủy điện Bản Vẽ Chương Phương hướng giải pháp bảo đảm sinh kế bền vững cho người dân tái định cư công trình thủy điện Bản Vẽ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN Tác giả trình bày giới thiệu chung sinh kế sinh kế bền vững, tiêu chí đánh giá sinh kế bền vững nhân tố ảnh hưởng tới sinh kế bền vững Các nhân tố tác động đến đảm bảo sinh kế bền vững chia làm năm nhóm nhân tố sau: - Cơ chế sách nhà nước liên quan đến yếu tố cấu thành sinh kế - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội - Điều kiện sở hạ tầng kinh tế xã hội - Trình độ văn hóa nhận thức người dân - Sự tham gia người dân Bên cạnh luận văn cịn nêu kinh nghiệm phát triển sinh kế cho người dân cơng trình thủy điện như: Cơng trình thủy điện Hịa Bình, Cơng trình thủy điện Sơn La, Cơng trình thủy điện Yaly CHƯƠNG THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN BẢN VẼ Tác giả trình bày giới thiệu chung dự án thủy điện Bản Vẽ, nêu sách tái định cư Nhà nước riêng cho dự án, đặc điểm khu tái định cư công trình cần thiết đảm bảo sinh kế cho người dân di dân tái định cư Qua số liệu thu từ điều tra chọn mẫu báo cáo tổng thể địa phương đơn vị liên quan, tác giả đánh giá thực trạng sinh kế người dân tái định cư Cơng trình thủy điện Bản Vẽ Những kết đạt - Tạo lập điều kiện sống cho người dân tái định cư Dự án tái định cư tạo lập hoạt động sản xuất, tạo thu nhập cho hộ thông qua dự án phát triển trồng trọt, chăn nuôi cho hộ dân tái định cư - Khuyến khích tham gia quyền nhân dân địa phương: Kế hoạch tổng thể tái định cư xây dựng với tham gia Ủy ban Nhân dân Tỉnh Nghệ An, Ủy ban Nhân dân huyện Tương Dương, Kỳ Sơn, Thanh Chương người dân thuộc diện di dân tái định cư Kế hoạch xây dựng theo hướng tôn trọng trì giá trị văn hóa đồng bào thiểu số khu vực - Nâng cao mức sống: Các dân tộc thiểu số Thái, Khơ Mú, Ơ đu, người mà trước sống khơng gian chật hẹp dọc sơng Cả, sống làng rộng lớn hơn, sở hạ tầng cần xây dựng nhiều để hỗ trợ cho sống họ Hơn nữa, phần lớn đồng bào di dân tái định cư thỏa mãn với nhà cửa sở hạ tầng điểm tái định cư 101 Ngoài cịn có lớp tập huấn chăn ni trâu, bò, lợn, gà nhằm phổ biến kiến thức cho bà tái định cư, giúp bà từ bỏ dần phong tục tập quán cũ để - Về nuôi trồng thuỷ sản: Kết hợp nguồn vốn, tập trung xây dựng kiên cố cơng trình, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sản Xây dựng hệ thống thuỷ lợi liên thôn/bản, liên xã Hệ thốngthuỷ lợi, tiêu thoát nước xây dựng tốt, nuôi trồng thủy sản hiệu hạn chế rủi ro Thành lập trung tâm sản xuất giống kiểm tra chất lượng giống cho huyện, xã Tập huấn nuôi trồng thủy sản, tập trung vào thực tế sản xuất gây dựng mơ hình thí điểm Cử cán khuyến ngư tới phổ biến kiến thức cho địa phương Thiết lập mạng lưới cán khuyến ngư thôn (chủ tịch xã người có kinh nghiệm, người cộng đồng lựa chọn) - Phát triển sách bảo hiểm rủi ro ngành nông nhiệp 3.2.2.2 Giải pháp ngành nghề thủ công Hiện việc khôi phục phát triển ngành nghề thủ công nông thôn coi giải pháp tích cực để giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động Bên cạnh việc khơi phục ngành nghề cũ việc đào tạo ngành nghề cho người dân điều cần thiết Các cấp quyền cần phối hợp với trung tâm dạy nghề để truyền dạy nghề cho người lao động, quan tâm hỗ trợ vốn (tạo điều kiện cho người dân vay vốn phát triển ngành nghề) kiến thức thông tin thị trường (đầu vào, đầu …) - Tổ chức lớp đào tạo nghề như: Dệt thổ cẩm, mây tre đan xuất - Cần khuyến khích người dân tự phát triển sản xuất để tự tạo việc làm thu nhập Tại nơi TĐC mở rộng sản xuất, sản xuất hàng hố, kinh doanh, bn bán mặt hàng - Đẩy mạnh cơng khuyến khích hình thức sản xuất kinh doanh như: phát triển kinh tế hộ gia đình, hợp tác xã, phát triển sản xuất theo mơ hình sản xuất hàng hoá …vừa phát huy tối đa nguồn vốn nhân dân, tận dụng mặt sản xuất, tư liệu sản xuất thời gian lao động nhàn rỗi, lại vừa mang lại hiệu kinh tế cao 102 3.2.3 Giải pháp chế sách - Cải thiện hệ thống thông tin, nâng cao khả tăng tiếp cận thể chế sách cho người dân - Nâng cao mức lương cho người quản lí xã hội tạo điều kiện thuận lợi để họ tâm vào việc phát triển cộng đồng - Tăng cường lực quản lý nhà nước, tổ chức máy, lực chuyên môn, số lượng cán trực tiếp tham gia quản lý nhà nước vấn đề di dân tái định cư hỗ trợ sinh kế cho người dân tái định cư - Thống chế sách, áp dụng thống địa phương bảo đảm tính ổn định sách, tránh thay đổi liên tục, gây khó trình thực - Cần tiến hành rà soát văn quy phạm pháp luật liên quan đến sách giảm nghèo điều chỉnh theo hướng tập trung khắc phục rườm rà, chồng chéo Xây dựng chuẩn nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu cho đối tượng hỗ trợ - Cần phải có chế phối hợp chặt chẽ chủ đầu tư quyền địa phương thực di dân tái định cư Thời gian vừa qua, khoảng 30% hợp phần di dân, tái định cư UBND cấp tỉnh thực hiện, 70% chủ đầu tư thực hiện, phối hợp bên liên quan chưa thông suốt - Cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề hậu tái định cư: trọng giải pháp khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ kỹ thuật canh tác, đầu tư thủy lợi, giống, vật tư cho người dân ổn định sản xuất… Xây dựng chiến lược sinh kế cải tạo sinh kế riêng cho người dân gặp khó khăn tiếp cận sử dụng nguồn vốn sinh kế - Cần có sách chia sẻ lợi ích chủ đầu tư với người dân diện tái định cư: xem xét trích lập quỹ phục hồi đời sống cho người dân bị ảnh hưởng từ nguồn thu bán điện - Với quyền địa phương cần: Quản lý chặt chẽ diện tích đất sản xuất, đất rừng thu hồi hộ dân TĐC Tương Dương, tránh tình trạng đất khơng có người sử dụng, tạo điều kiện cho hộ dân TĐC quay trở nơi cũ sản xuất làm ảnh hưởng đến hành lang bảo vệ hồ chứa; Chỉ đạo, nghiêm cấm việc phát rừng 103 làm rẫy khu vực cơng trình lịng hồ để cơng trình vận hành đảm bảo an tồn; Đẩy mạnh cơng tác khuyến nông, khuyến lâm để đưa trồng vật nuôi phù hợp vào sản xuất phát huy hiệu diện tích đất sản xuất; Xây dựng máy quản lý vận hành, tu cơng trình sở hạ tầng kỹ thuật TĐC đảm bảo ổn định lâu dài; Chỉ đạo hội đồng bồi thường – GPMB địa phương phối hợp với phòng ban chức giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tính tốn giá trị chênh lệch bồi thường đất trình cấp có thẩm quyền thẩm tra phê duyệt để chi trả cho nhân dân công tác toán kinh phi bồi thường hỗ trợ dự án 3.2.4 Giải pháp giải việc làm Phát triển thị trường lao động để lao động xã hội hóa, người lao động quyền tham gia trao đổi sức lao động thị trường theo quan hệ kinh tế thị trường Điều vừa đảm bảo lợi ích cho người lao động, vừa tạo động lực thúc đẩy chất lượng đội ngũ lao động Trong năm tới hướng giải tích cực lao động, việc làm nước ta mở rộng nâng cao hiệu xuất lao động Tăng cường lãnh đạo cuả cấp uỷ đảng, quản lý quyền, phối kết hợp ban ngành đoàn thể nhân dân từ tỉnh, huyện đến xã Do phần lớn lao động nơng, trình độ dân trí chưa cao nên cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền để người lao động hiểu rõ mục đích, ý nghĩa cơng tác giải việc làm Từ giúp họ có kế hoạch chọn nghề, học nghề phù hợp Đây giai đoạn giúp người lao động lựa chọn nghề, việc, vừa tiết kiệm chi phí lại nâng cao hiệu đào tạo nghề cho người lao động Các quan chức cần sưu tầm, tập hợp thông tin liên quan sở đào tạo nghề tỉnh dự báo nhu cầu sử dụng doanh nghiệp địa bàn để người dân tự lựa chọn Sở Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn, giới thiệu cho người lao động có nhucầu đến học nghề làm việc doanh nghiệp, cấp phép cho doanh nghiệp tự dạy nghề doanh nghiệp đủ điều kiện nhà xưởng giáo viên Các trường, trung tâm dạy nghề thông báo công khai kế hoạch tuyển sinh hàng năm, cấu, ngành nghề đào tạo để người lao động lựa chọn nghề học phù hợp đồng thời liên hệ với doanh nghiệp để dạy 104 nghề cho người lao động theo địa tiếp nhận kể tỉnh Các sở dạy nghề, Trung tâm giải việc làm xuất lao động thường xuyên quảng bá thương hiệu, cung cấp thông tin liên quan để người dân dễ tiếp cận Sở lao động thương binh xã hội phối hợp tổ chức, doanh nghiệp cần nâng cấp Trường Dạy nghề tỉnh, nâng cao lực, thiết bị, giáo viên, giáo trình, giáo án để học viên kết hợp lý thuyết với kỹ thực hành, liên hệ doanh nghiệp để học viên thực tập nắm bắt công nghệ Ký kết với doanh nghiệp để đào tạo, cung ứng lao động theo ngành nghề, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động đặt Nếu vượt khả đào tạo Trường dạy nghề, sở đào tạo tỉnh liên kết với sở đào tạo tỉnh để hợp đồng đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp Cầnhạn chế tình trạng đào tạo tràn lan khơng theo địa sử dụng Ngoài việc đào tạo nghề sở đào tạo cần bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học tác phong, kỷ luật làm việc, nhân cách lao động pháp luật lao động để người lao động xây dựng cho phong cách ứng xử, thực quyền lợi trách nhiệm người lao động theo Luật lao động Tập trung cải tạo điều kiện lao động cho người dân tái định cư Phát triển hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm tư vấn hướng nghiệp để cung cấp thông tin việc làm thiết thực người dân tái định cư, tăng cường tổ chức đào tạo nghề dành riêng cho người dân tái định cư Xây dựng chế độ hỗ trợ trọn gói người tái định cư, bao gồm sách việc làm, tài chính, đào tạo, xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội cho người tái định cư Đa dạng hố hoạt động phi nơng nghiệp trước bị đất canh tác khơng cịn việc làm nông nghiệp; cải thiện tiếp cận người tái định cư hội việc làm phi nông nghiệp trả công nâng cao hội làm việc phi nông nghiệp Một hướng giải việc làm sớm đem lại hiệu kinh tế cao hợp lịng dân xuất lao động Các cấp,các ngành doanh nghiệp xuất lao động có nhiệm vụ mở rộng phát triển thị trường lao động nước theo hướng ổn định giữ vững thị trường có, đào tạo nâng cao chất lượng lao 105 động đáp ứng yêu cầu xuất Các trung tâm doanh nghiệp xuất lao động cần thành lập “Quỹ rủi ro” cho người xuất lao động để giảm thiểu rủi ro cho người lao động nước 3.2.5 Giải pháp tuyên truyền vận động Cần phải tăng cường công tác thông tin cho người dân tái định cư, cụ thể thông tin liên quan đến pháp luật, chủ trương sách mới, kế hoạch phổ biến khoa học kỹ thuật cho hộ di dân tái định cư Bên cạnh đó, cấp quyền phải thiết lập kênh thông tin hai chiều, đảm bảo tác động trình đến người dân tái định cư Các cấp quyền cần phải có thông tin chiến lược sinh kế hộ dân cộng đồng người dân tái định cư, tổng kết hộ gia đình có chiến lược sinh kế tốt để phổ biến cho hộ gia đình khác, từ rút kinh nghiệm đưa học tạo lập sinh kế cho người dân vào vào chương trình hành động phát triển sinh kế cho người dân tái định cư Người dân tái định cư cần phải nhận thức họ cần phải động có động lực việc tìm huy động giải pháp nhằm phát triển sinh kế cho thân họ Họ trông chờ vào hỗ trợ trực tiếp phủ nguồn hỗ trợ, giúp đỡ từ bên 3.2.6 Giải pháp tổ chức thực a) Hỗ trợ người dân tái định cư thiết kế, xây dựng phát triển chiến lược sinh kế bền vững - Công tác hỗ trợ hậu tái định cư cần tiến hành hiệu bền vững Cần phải giải cách thận trọng vấn đề khó khăn mà người dân gặp phải xây dựng kế hoạch tổng thể để tháo gỡ khó khăn cho tái định cư Tập trung vào vấn đề: + Hỗ trợ người dân tái định cư cải tạo tình trạng sở hạ tầng xã hội nhà hộ gia đình xuống cấp; + Tạo hội việc làm, có thu nhập ổn định lâu dài cho họ; + Xây dựng sách chế hỗ trợ hiệu để tạo lập sinh kế thành công cho người tái định cư, phù hợp với yêu cầu điều kiện 106 - Đa số người tái định cư độ tuổi lao động khơng có trình độ, chun mơn kỹ thuật, kinh nghiệm thị trường cịn nhiều hạn chế, họ đối tượng dễ bị tổn thương khơng có hỗ trợ hiệu quyền địa phương Dự án di dân tái định cư Vì việc xây dựng chương trình đào tạo đào tạo lại cho người dân tái định cư giúp họ chuyển nghề nghiệp nơi vấn đề cấp thiết Do cần tập trung vào việc nâng cao trình độ người dân tái định cư, tăng cường nguồn vốn tài sản cho người dân, cải tạo điều kiện sản xuất, làm ăn, sinh sống cho người dân tái định cư Đồng thời, cần tăng cường tham gia doanh nghiệp, tổ chức xã hội việc tạo việc làm cho người dân tái định cư b) Tạo thêm nhiều hội cho người dân tái định cư tham gia vào chương trình tạo lập sinh kế Để phát huy nắm bắt hội từ trình phát triển, người dân tái định cư cần hỗ trợ giáo dục, đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu mơi trường mới, cịn có khả kiểm soát quản lý nguồn lực họ tốt Ngồi ra, họ cần phải có kỹ kinh nghiệm cần thiết để tự thiết kế lại sinh kế họ nhằm khắc phục thay đổi, tác động mà chương trình tái định cư đem lại cho họ cho cộng đồng họ - Chất lượng đất nông nghiệp phân bổ phải đánh giá với tham gia người tái định cư trước chúng phân bổ Nếu đất đai màu mỡ, số lượng phù hợp để phân bổ Tuy nhiên, đất đồi bạc màu, số lượng phân bổ cho hộ phải lớn Việc phân bổ đất phải có khoản dự phịng theo quy mơ gia đình - Các dịch vụ thiết yếu trường học phải tu bổ sửa chữa đảm bảo an toàn cho em học sinh Cụ thể: Các trường mầm non phải sửa chữa mục như: phòng học, phòng chức bị dột, sập trần, cửa phòng cửa sổ bị hư hỏng, hệ thống bóng đèn quạt bị hư hỏng, bể nước bị rị rỉ khơng giữ nước; Trường tiểu học cần phải sửa mái, sửa trần, cửa sổ, móng nhà - Quản lý tạo lập sinh kế tái định cư phải cải thiện cấp huyện 107 Những cán tái định cư phải đào tạo tốt để làm việc với người dân địa phương Có thể tuyển cán số người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng để gắn bó cách tốt khía cạnh văn hóa tái định cư - Cần tạo chế tham gia người dân bị ảnh hưởng việc xây dựng thực kế hoạch tái định cư Đối tượng kế hoạch tái định cư người dân hầu hết kế hoạc tái định cư khôi phục sinh kế, phát triển sản xuất, xây dựng sở hạ tầng, môi trường sống lại định nhà lãnh đạo, người ngồi cộng đồng Chính kế hoạch tái định cư chưa thực hiệu chưa có tham gia tích cực người dân tái định cư - Các hộ dân tái định cư cần có hỗ trợ thêm việc quản lý, sử dụng nguồn vốn đền bù Giải pháp cần có tổ chức đứng quản lý số tiền đền bù cho người dân điểm tái định cư Tổ chức người dân bàn bạc, lập kế hoạch khôi phục sinh kế để sử dụng tiền đền bù cách thiết thực hiệu cho người dân Số tiền đền bù quản lý chung dạng quỹ phát triển cộng đồng định sử dụng số tiền để tạo nguồn sinh kế khác thay co nguồn sinh kế bị việc tái định cư gây c Giải pháp tái định cư cho vùng lòng hồ: Để việc giao thương bà thuận lợi cháu học sinh có điều kiện học, Chính quyền địa phương UBND tỉnh Nghệ An có văn kiến nghị hỗ trợ Chính quyền địa phương di dời gần trung tâm xã Ngày 14/03/2014, Ban QLDA thuỷ điện có Tờ trình số 07/TTr-ATĐ2 gửi Tổng công ty phát điện phương án giá trị khái tốn cho cơng tác di dời Phia Òi, Piêng Luống Xốp Cháo Thực ý kiến đạo EVN văn số 1255/EVN-ĐT ngày 08/04/2014, Ban làm việc với UBND huyện Tương Dương thống phương án di dời khó khăn khu vực lịng hồ quy mơ, số hộ, vị trí di dời đến, phân giao trách nhiệm cụ thể thực cho bên báo cáo với UBND tỉnh Nghệ An UBND tỉnh Nghệ An có văn số 2446/UBND-CN ngày 18/4/2014 báo cáo Thủ tướng Chính phủ kiến nghị Thủ tướng 108 đạo Tập đoàn điện lực Việt Nam bố trí kính phí phối hợp quyền địa phương để thực Ngày 23/09/2014, Văn phịng Chính Phủ có văn số 7450/VPCP-KTN gửi Bộ ngành có liên quan cho ý kiến để báo cáo Thủ tướng xem xét định d Khắc phục, sữa chữa cơng trình kiến trúc cơng cộng: Qua nhiều năm bàn giao đưa vào dụng, đến nhiều tuyến đường liên vùng khu TĐC, hệ thống cấp nước tự chảy, nhà đồng bào TĐC bị hư hỏng Ngun nhân cơng tác quản lý vận hành sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, nhà đồng bào lâu ngày bị mối mọt làm hư hỏng Theo đề xuất Chính quyền địa phương, Ban quản lý dự án di dân tái định UBND huyện Tương Dương Thanh Chương tiến hành khảo sát, kiểm tra lại toàn hệ thống sở hạ tầng, nhà khu TĐC Đến thống phương án hỗ trợ khắc phục, sữa chữa cơng trình cơng cộng khu TĐC Thanh Chương, phân giao trách nhiệm cụ thể thực cho bên báo cáo với UBND tỉnh Nghệ An UBND tỉnh Nghệ An có văn số 6064/UBND-CN ngày 22/8/2014 đề nghị hỗ trợ kinh phí để khắc phục cơng trình cơng cộng khu tái định cư Thanh Chương, Ban QLDA thuỷ điện có tờ trình số 31/TTr-ATĐ2-P2-P6 xin phê duyệt chi phí hỗ trợ khắc phục, sữa chữa cơng trình cơng cộng khu TĐC Thanh Chương gửi Tổng công ty phát điện để xin phê duyệt khắc phục mái nhà công trình cơng cộng mở rộng nhà văn hố phương án dựng mái tơn sân với diện tích 42m2 Giá trị khái tốn cho cơng tác là: 9.144.159.000 đồng 109 KẾT LUẬN Nhà máy thuỷ điện Bản Vẽ dự án thuộc cơng trình quan trọng quốc gia, dự án có số lượng di dân tái định cư lớn Tỉnh Nghệ An Đến tổng số hộ dân phải di dời 2.949 hộ thuộc 33 xã hai huyện Tương Dương, Kỳ Sơn Chủ yếu đồng bào thiểu số Thái, Ơ Đu, Khơ Mú phận nhỏ người Kinh Đa số hộ dân phải di chuyển xa khoảng từ 100 đến 150 km so với nơi cũ khơng cịn tiếp cận với sơng Cả nguồn sinh kế họ Cơng tác di dân tái định cư đạt số thành tựu như: Khuyến khích tham gia quyền nhân dân địa phương; Ổn định mức sống cho người dân tái định cư Tuy nhiên vấn đề cần giải chậm trễ mặt hành chính, vấn đề đất đai, sinh kế chưa thực đầy đủ, vấn đề quản lý tiền mặt cho đền bù, với vùng nhận dân tái định cư điều kiện sống chưa quan tâm Luận văn đề xuất giải pháp để giải mặt cịn tồn chương trình di dân tái định cư thuỷ điện Bản Vẽ sau: giải pháp tăng cường nguồn lực sinh kế, giải pháp tăng cường hoạt động sinh kế, giải pháp chế sách, giải pháp giải việc làm, giải pháp tuyên truyền vận động, giải pháp tổ chức thực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý dự án Thuỷ điện (2005), Báo cáo thuyết minh:Điều tra bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể tái định cư Thuỷ điện Bản Vẽ Ban quản lý dự án Thuỷ điện (2005), Báo cáo thuyết minh: Quy hoạch chi tiết vùng tái định cư xã Thanh Hương Ban quản lý dự án Thuỷ điện (2005), Báo cáo thuyết minh:Quy hoạch chi tiết vùng tái định cư số 4 Bộ phát triển quốc tế Vương quốc Anh (DFID UK) Bộ Kế hoạch đầu tư, Sử dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững khung phân tích sinh kế Hội thảo đào tạo sinh kế bền vững Việt Nam năm 2003 Bộ công nghiệp, Công văn số 633/CV-NLDK v/v quy hoạch tổng thể tái định cư dự án thuỷ điện Bản Vẽ, ngày 02/02/2005 Cao Thu Yến, Tái định cư cho cơng trình thuỷ điện, an tồn đập theo xu hướng bền vững Viện nghiên cứu hoàng gia kỹ thuật Thụy Điển Stockhom 2003 Công ty tư vấn thiết kế điện 1, Thiết kế kỹ thuật giai đoạn - Dự án thuỷ điện Bản Vẽ - Báo cáo tóm tắt Đặng Ngun Anh, Chính sách di dân trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi, NXB Khoa học xã hội Đỗ Văn Hoà, Trịnh khắc Thẩm, Nghiên cứu di dân Việt Nam – NXB Nông nghiệp Hà Nội 1999 10 Huyện Thanh Chương, Báo cáo tình hình di dân tái định cư thuỷ điện Bản Vẽ huyện Thanh Chương gửi ban Dân tộc tỉnh Nghệ An, năm 2014 11 Ngân hàng phát triển châu Á (1995), Cẩm nang tái định cư - hướng dẫn thực hành 12 Nguyễn Tiến Dũng, Giáo trình Kinh tế sách phát triển vùng - NXB Đại học kinh tế quốc dân 13 Phạm Mộng Hoa, Lâm Mai Lan – Tái định cư dự án phát triển: Chính sách thực tiễn – NXB Khoa học xã hội Hà Nội 2000 14 Tập đoàn điện lực Việt Nam, Quyết định ban hành quy chế tổ chức hoạt động Ban QLDA thuỷ điện số 349/QĐ-EVN-HĐQT ngày 31/12/2002 15 Tập đoàn điện lực Việt Nam, Quyết định v/v quy hoạch chi tiết công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư Cơng trình thuỷ điện Bản Vẽ 16 Trung tâm dân số, Môi trường Phát triển (2008), Dự án "Sinh kế bền vững cho đồng bào tái định cư" 17 UBND huyện Thanh Chương (2008-2013), Báo cáo kết thực công tác bồi thường giải phóng mặt tiếp nhận dân táI định cư Thuỷ điện Bản Vẽ 18 UBND huyện Thanh chương, Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Huyện Thanh Chương đến năm 2020 19 UBND tỉnh Nghệ An - Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Đề án phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp vùng tái định cư Thuỷ điện Bản Vẽ huyện Thanh Chương giai đoạn 2008 - 2010 có tính đến 2015 20 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp PTNT), Quy định tạm thời bồi thường, di dân tái định cư dự án nhà máy thuỷ điện Bản Lả (nay Bản Vẽ) 21 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp PTNT), Báo cáo thuyết minh: Tổng hợp quy hoạch chi tiết khu tái định cư cơng trình thuỷ điện Bản Vẽ tỉnh Nghệ An 22 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp PTNT), Báo cáo thuyết minh: điều tra bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể tái định cư dự án thuỷ điện Bản Vẽ 23 Vũ Thị Ngọc Phùng, Giáo trình Kinh tế phát triển - NXB Lao động – xã hội 24 Website Tập đoàn điện lực Việt Nam: www.evn.com.vn 25 Website Ngân hàng giới: www.worldbank.org 26 Website Uỷ ban dân tộc: www.cema.gov.vn PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA Để phân tích, đánh giá tình hình người dân sau tái định cư – Cơng trình thủy điện Bản Vẽ Tôi Dương Tuấn Hải – chuyên viên Công ty thủy điện Bản Vẽ tổ chức điều tra thống kê nhằm thu thập số liệu phục vụ việc nghiên cứu Các thông tin thu sau nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu Rất mong gia đình anh/chị bớt chút thời gian trả lời câu hỏi sau STT:…… I Tình hình kinh tế - xã hội Họ Tên chủ hộ: ………………………………… Giới tính: Nam/Nữ - Trình độ học vấn (1) Tiểu học/ Cấp (2)THCS/ Cấp (3) THPT/ Cấp (4)Trên THPT (5) khác: Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Dân tộc: …………… Số nhân gia đình : ………người, tuổi người theo giới tính: Nam: ……; ……; ……; ……; Nữ: ……; ……; ……; ……; Số người lao động (có thu nhập): ………người Nam: …… người Nữ: …… người Nghề nghiệp: Số người -…………………………… : …… người -…………………………… : …… người -…………………………… : …… người Trình độ học vấn: - Đại học : …… người - Trung cấp : …… người - Cấp (PTTH) : …… người - Cấp (PTCS) : …… người - Cấp (TH) : …… người - Không học/Chưa học/Không biết : …… người Lý không học/Chưa học: ……………………………………………… Số người độ tuổi học không đến trường: ……… người Lý do: …………………………………………………………………………… Nguồn thu nhập: Nguồn thu Giá trị Cây lương thực, thực phẩm Lúa nước Nguồn thu Giá trị Khác Cây công nghiệp Chè Khác Cây ăn Vải Khác Chăn ni Trâu bị Lợn Gà, vịt, ngan… Cá Rừng Gỗ Củi Khác (nứa, măng, mét ) Hoạt động lâm nghiệp Kéo gỗ thuê Khác (trồng rừng, bảo vệ rừng) Hoạt động khác Ngành nghề Buôn bán, dịch vụ Làm thuê Lương, trợ cấp Khác (Được biếu, cho) Tiêu dùng: Mục đích chi Số tiền chi tiêu (nghìn đồng) Lương thực Chăn nuôi Quần áo Thuế quỹ Học phí Y tế Cưới, ma, lễ Trả nợ Xây sửa nhà Chi phí khác: ……………… 10 Tài sản có Số lượng Tên Xe máy Xe đạp Số lượng Tên Máy kéo Xe trâu, bò Máy bơm nước Máy xay xát Cầy bừa, cuốc, liềm Vườn công nghiệp lâu năm Vườn ăn Rừng trồng, vườn ươm Trâu/bò để cày kéo sinh sản Lợn, dê Gà, vịt Ao cá Điện thoại di động Quạt điện Ti vi, đầu video Đài thu thanh, cát sét Bàn, ghế Bộ bàn ghế sa-lông Tủ đựng quần áo Giường, chăn, Các tài sản khác:………………………………………………… 11 Rủi ro: Trong ba năm 2011, 2012 2013 gia đình anh (chị)/Ơng (bà) có gặp phải rủi ro sau đây: Rủi ro Thiệt hại (ước tính) Vật ni chết Mất mùa Người đau ốm Lũ Bão Rủi ro khác 12 Cơ sở hạ tầng: Nhà Anh (chị)/Ông (bà) là: - Nhà dự án xây dựng  - Nhà tự di chuyển  Anh (chị)/Ơng (bà) nhận xét chất lượng nhà cửa, đường xá, trang bị sở hạ tầng khác mà chủ đầu tư Công trình thuỷ điện Bản Vẽ xây dựng cho người dân địa phương? - Rất tốt:  - Tốt:  - Bình thường:  - Thấp:  So với nơi cũ, chất lượng nhà ở, đường xá… nơi di cư đến: - Tốt hơn:  - Ngang bằng:  - Kém hơn:  13 Nguồn nước cấp: - Giếng khoan  - Giếng đào  - Nước máy  - Nước lấy từ sơng, suối  Anh (chị)/Ơng (bà) có hài lòng chất lượng nước sinh hoạt vùng tái định cư? - Hài lịng:  - Bình thường:  - Khơng hài lịng:  II Tình hình tiếp nhận khoản hỗ trợ bồi thường 14 Anh (Chị)/Ông (bà) nhận khoản bồi thường, hỗ trợ nào? Bồi thường thiệt hại đất  Hỗ trợ di chuyển  Bồi thường thiệt hại tài sản đất  Hỗ trợ đời sống  Hỗ trợ gia đình sách  Hỗ trợ sản xuất  Hỗ trợ chi phí đào tạo chuyển đổi ngành nghề  Các khoản hỗ trợ cung cấp: - Chủ đầu tư dự án  - UBND xã, huyện  - Hay đơn vị khác: ……………………………………………………………….……………………… 15 Gia đình Anh (Chị)/Ơng (Bà) nhận xét khoản hỗ trợ: - Tốt, thỏa đáng:  - Tạm chấp nhận được:  - Không thỏa đáng:  16 Đề xuất Anh (Chị)/Ông (Bà) cách thức trao đổi thông tin Chủ đầu tư/ UBND xã/huyện với hộ gia đình diện đền bù giải tỏa: - Họp dân lần  - Họp dân lần  - Họp dân lần  - Kiến nghị khác: ………………………………………………………………… III Ý kiến đề xuất người dân việc đền bù 17 Trong phương án đền bù, giải tỏa đây, gia đình Anh (Chị)/Ơng (Bà) ưu tiên lựa chọn phương án sau đây: - Di dời đến nơi có giá trị tương đương với nơi  - Nhận tiền đền bù tự liên hệ tìm chỗ  - Phương án khác  Đề xuất phương án khác: …………………………………………………………… ……………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn hợp tác gia đình Anh (Chị)/Ơng (Bà)

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan