1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sinh kế bền vững cho hộ dân tộc h’mông huyện võ nhai tình thái nguyên

90 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 488,92 KB

Nội dung

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận .4 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sinh kế bền vững cho hộ dân tộc 1.1.3 Vai trò sinh kế bền vững hộ dân tộc .8 1.1.4 Khung sinh kế bền vững hộ dân tộc 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế bền vững đồng bào dân tộc 19 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 23 1.2.1 Kinh nghiệm sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc H’Mông số địa phương 23 1.2.2 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu có liên quan 27 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên .30 ii Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cho sinh kế hộ dân tộc H’Mông Huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 38 2.2 Nội dung nghiên cứu 39 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Chọn mẫu nghiên cứu 39 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 39 2.4 Các tiêu nghiên cứu phương pháp xác định 40 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC 42 3.1 Thực trạng mức sống đồng bào dân tộc H’Mơng 42 3.1.1 Thu nhập bình qn đầu người hộ dân tộc H’Mông .42 3.1.2 Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều dân tộc H’Mông .43 3.2 Thực trạng sách hỗ trợ sinh kế cho hộ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 44 3.2.1 Cơ cấu thành phần dân tộc sinh sống huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 44 3.2.2 Tình trạng dân cư dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Ngun 46 3.2.3 Tình trạng kinh phí hỗ trợ hộ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 47 3.3 Thực trạng nguồn lực sinh kế cho hộ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 49 3.3.1 Đặc điểm hộ dân tộc H’Mông điều tra .49 3.3.2 Nguồn vốn người hộ dân tộc H’Mông điều tra huyện Võ Nhai 50 3.3.3 Nguồn vốn tự nhiên hộ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai .52 iii 3.3.4 Nguồn vốn vật chất hộ dân tộc H’Mông địa bàn huyện Võ Nhai 54 3.3.5 Nguồn vốn tài hộ dân tộc H’Mông địa bàn huyện Võ Nhai 57 3.3.6 Nguồn vốn xã hội hộ dân tộc H’Mông địa bàn huyện Võ Nhai 59 3.4 Một số dự báo tình hình vùng đồng bào dân tộc H’Mông năm tới 60 3.5 Các giải pháp sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2020 - 2025 60 3.5.1 Nhóm Giải pháp huy động lồng ghép nguồn lực để hỗ trợ hộ dân tộc H’Mông .60 3.5.2 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực .61 3.5.3 Nhóm giải pháp sách .61 3.5.4 Khắc phục phát huy phong tục tập quán 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .63 Kết luận .63 Kiến nghị .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC .68 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế MTTQ : Mặt trận tổ quốc THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình phân bố sử dụng đất đai huyện Võ Nhai giai đoạn (2017 - 2019) 35 Bảng 3.1 Thực trạng dân cư tỷ lệ hộ nghèo dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai năm 2019 46 Bảng 3.2 Thực trạng hỗ trợ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai giai đoạn 2017 - 2019 48 Bảng 3.3 Đặc điểm hộ điều tra 49 Bảng 3.4 Độ tuổi lao động hộ điều tra 50 Bảng 3.5 Tình trạng sức khỏe Bảo hiểm y tế 51 Bảng 3.6 Nguồn gốc đất đất canh tác 53 Bảng 3.7 Nguồn nước chất lượng nước tưới tiêu 54 Bảng 3.8 Diện tích đất tình trạng nhà .55 Bảng 3.9 Tài sản sinh hoạt gia đình 56 Bảng 3.10 Chi phí sinh hoạt hàng tháng 57 Bảng 3.11 Các nguồn vay vốn hộ dân tộc H’Mông .58 Bảng 3.12 Sự tham gia hộ dân tộc H’Mông vào họp tổ chức đoàn thể địa phương .59 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Ngũ giác nguồn lực sinh kế .10 Hình 3.1: Thu nhập bình quân đầu người số dân tộc .42 Hình 3.2: Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều số dân tộc 43 Hình 3.3: Cơ cấu dân tộc huyện Võ Nhai năm 2019 .44 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên luận văn: Sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mơng huyện Võ Nhai tình Thái Nguyên Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 Thái Nguyên tỉnh miền núi, dân số gần 1,2 triệu người, gồm nhiều dân tộc sinh sống, có dân tộc dân số 2.000 người là: Kinh, Tày, Nùng, Sán dìu, Sán chay, Dao, H’Mơng, Hoa Đồng bào dân tộc H’Mông dân tộc thiểu số có dân số đơng sinh sống địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đồng bào dân tộc H’Mông cư trú chủ yếu tập trung sườn núi cao có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, địa hình hiểm trở, giao thơng lại khó khăn, nhiều xóm chưa có điện lưới; nhiều cơng trình hạ tầng thiết yếu cịn thiếu mức thấp Trong cộng đồng dân tộc sinh sống địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, dân tộc H’Mông dân tộc thiểu số có số lượng 895 hộ với 4.572 nhân khẩu, sinh sống từ lâu đời địa phương chủ yếu sống tập trung số xã huyện Võ Nhai Vì điều kiện thời gian không cho phép, nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá thực trạng sinh kế hộ dân tộc H’Mông thông qua nguồn lực sinh kế, từ đề xuất giải pháp sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Tương ứng với mục tiêu cụ thể bao gồm: (1) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sinh kế cho đồng bào dân tộc.(2) Đánh giá thực trạng sinh kế đồng bào dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017 - 2029 (3) Đề xuất định hướng số giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững đồng bào dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2020 - 2025 định hướng 2030 viii Trong nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp sơ cấp để đưa phân tích nhận định Trong số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn báo cáo văn liên quan đến sách cho hộ dân tộc H’Mông Số liệu sơ cấp thu thập công cụ điều tra bảng hỏi 150 hộ dân tộ H’Mông xã huyện Võ Nhai Qua phân tích sinh kế hộ dân tộc H’Mông tác giả thấy được: - Hoạt động kinh tế hộ gia đình chủ yếu sản xuất nơng nghiệp với trồng trọt chủ yếu, ngồi thành viên hộ nhận làm thuê nông nghiệp phi nông nghiệp - Yếu tố người: Số người độ tuổi lao động dồi dào, tỷ lệ người khỏe mạnh cao trình độ tương đối thấp - Yếu tố tự nhiên: Nguồn nước đáp ứng tương đối đầy đủ có chất lượng tốt Đất đai chủ hộ dân tộc chủ yếu thừa kế, khai phá ngồi cịn mua thêm quyền cấp; - Yếu tố tài chính: Về vốn tín dụng phần lớn hộ dân tộc khơng cịn vay mượn tự xoay sở được, hộ cịn vay mượn với mục đích đầu tư vào sản xuất lo cho học hành - Yếu tố vật chất: Diện tích thổ cư hộ dân tộc có mức từ trung bình đến rộng nhiên tình trạng nhà phần lớn nhà bán kiên cố, - Yếu tố xã hội: Hội họp tham gia tổ chức đoàn thể địa phương phần nhiều số hộ dân tộc không tham gia Quan hệ hộ dân tộc H’Mông dân tộc khác chung sống địa bàn tốt đẹp Thơng qua phân tích, đánh giá sinh kế tác giả đề xuất 04 nhóm giải pháp nhằm tạo sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2020 - 2025 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thành tựu giảm nghèo Việt Nam suốt 20 năm qua nghiên cứu vào nước đánh giá cao Đồng thời, ghi nhận nỗ lực, tâm giảm nghèo Việt Nam thể qua hệ thống sách phương thức sinh kế ngày đa dạng ngày tồn diện Các sách không hỗ trợ trực tiếp đời sống cho nhóm nghèo mà cịn mở nhiều hội nghèo cho họ dựa sách phát triển sinh kế, tiếp cận sử dụng dịch vụ xã hội… Sự chênh lệch giàu nghèo Việt Nam cao Người DTTS chiếm 15% dân số Việt Nam chiếm tới 70% nhóm đối tượng cực nghèo Mặc dù, Chính phủ tập trung nguồn lực đầu tư phát triển lĩnh vực an sinh xã hội song thành hưởng nhóm đối tượng cịn xa so với dân tộc chiếm đa số người Kinh Chính điều đó, sinh kế bền vững mối quan tâm hàng đầu người dân, đặc biệt đồng bào DTTS Thái Nguyên tỉnh miền núi, dân số gần 1,2 triệu người, gồm nhiều dân tộc sinh sống, có dân tộc dân số 2.000 người là: Kinh, Tày, Nùng, Sán dìu, Sán chay, Dao, H’Mơng, Hoa Đồng bào dân tộc H’Mơng dân tộc thiểu số có dân số đông sinh sống địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đồng bào dân tộc H’Mông cư trú chủ yếu tập trung sườn núi cao có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, địa hình hiểm trở, giao thơng lại khó khăn, nhiều xóm chưa có điện lưới; nhiều cơng trình hạ tầng thiết yếu thiếu mức thấp Tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào H’Mơng cịn mức cao, tỷ lệ hộ nghèo bình quân chung 26 xóm đặc biệt khó khăn có nhiều đồng bào dân tộc H’Mông sinh sống 54%; đặc biệt có xóm có tỷ lệ hộ nghèo 100% (xóm Lân Đăm, xã Quang Sơn; xóm Mỏ Nước, xóm Bản Tèn xã Văn Lăng; Mỏ Chì xã Cúc Đường); có xóm tỷ lệ hộ nghèo từ 70 - 85% (xóm Khuổi Mèo xã Sảng Mộc 85%; xã Thượng Nung có xóm Lũng Lng: 71%, xóm Lũng Hồi: 75%, xóm Lũng Cà: 77%; xóm Liên Phương xã Văn Lăng: 78,38%); có 13/47 xóm có tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc H’Mông nghèo 100% (UBND tỉnh Thái Nguyên, 2019) Võ Nhai huyện vùng cao tỉnh Thái Nguyên với xã có 12 xóm 895 hộ với 4.572 có đồng bào dân tộc H’Mông sinh sống (UBND huyện Võ Nhai, 2019) Để nhằm mục đích phát triển kinh tế cho hộ dân tộc H’Mơng sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc H’Mông địa bàn huyện Võ Nhai nhằm khai thác hiệu nguồn lực sẵn có cần thiết Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” để làm luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sinh kế cho đồng bào dân tộc - Đánh giá thực trạng sinh kế đồng bào dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017 – 2019 - Đề xuất định hướng số giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững đồng bào dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2020 - 2025 định hướng 2030 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sinh kế đồng bào dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu 4.1 Về nội dung - Đề tài tập trung nghiên cứu nguồn lực sinh kế đồng bào dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 4.2 Về không gian: Luận văn thực nghiên cứu phạm vi huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 68 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI SINH KẾ HỘ DÂN TỘC H’MÔNG TẠI HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUN THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên người vấn: Nơi cư trú: Huyện, thị xã, thành phố: Xã, thôn: STT 01 02 Câu hỏi Trả lời Ơng/bà có phải chủ hộ [_] Có Nếu có, chuyển khơng? câu [_] Khơng Nếu khơng, ơng/bà có [ ] Chồng vợ quan hệ với [_] ông bà chủ hộ? [ ] Cha mẹ [_] Con [_] Họ hàng thân thuộc [_] Không họ hàng 03 Tình trạng nhân [ ] Độc thân chủ hộ [_] Kết hôn [_] Ly thân [_] Ly dị [_] Goá bụa 04 Chủ hộ sinh năm nào? 05 Giới tính chủ hộ [_] Nam [_] Nữ 06 Chuyển tới Chủ hộ học hết lớp mấy? 69 07 Có nghĩa là, chủ hộ tốt [ ] Chưa tốt nghiệp nghiệp cấp mấy? tiểu học [_] Tiểu học [_] Trung học sở [_] Trung học phổ thông [_] Trung học dạy nghề [_] Cao đẳng [_] Đại học 08 09 10 Chủ hộ đọc hiểu báo chí hay thư từ cách dễ dàng, khó khăn hay khơng có khó khăn gì? Vợ/ chồng chủ hộ học hết lớp Có nghĩa là, vợ/chồng chủ [ ] Chưa tốt nghiệp hộ tốt nghiệp cấp mấy? tiểu học [_] Tiểu học/ [_] Trung học sở [ ] Trung học phổ thông [ ] Trung học dạy nghề [_] Cao đẳng [_] Đại học Chủ hộ thuộc dân tộc gì? 11 [_] Dễ dàng [_] Có khó khăn [_] Không đọc [_] Tày [_] Nùng [_] Dao [_] H’ H’Mông [ ] Sán Chay [_] Sán Dìu [ ] Mường Nếu không chọn chuyển sang câu 70 Phần 2: Các nguồn lực sinh kế hộ Nguồn nhân lực 12 13 Gia đình ơng, (bà) định cư ………………….(năm) từ Nếu năm chuyển đến, …………(Tỉnh, Huyện) chuyển từ đâu đến Tổng số nhân hộ 14 bao nhiêu? Ơng(bà) cho chúng tơi biết 15 có thành viên Sống/ăn gia đình Nghề nghiệp chủ hộ gì? [_] Nơng nghiệp [_] Lâm nghiệp [_] Khai thác quặng [_] Dịch vụ du lịch [_] Săn bắt 16 [_] Làm công ăn lương [_] Các công việc không thường xuyên [_] Làm nghề tự [_] 9.Thất nghiệp [_] 10 Các công việc khác 71 17 Nghề nghiệp vợ/chồng chủ [_] Nông nghiệp hộ gì? [_] Lâm nghiệp [_] Khai thác quặng [_] Dịch vụ du lịch [_] Săn bắt [_] Làm công ăn lương [_] Các công việc không thường xuyên [_] Làm nghề tự [_] 9.Thất nghiệp [_] 10 Các công việc khác 18 Nghề nghiệp thành viên [_] Nơng nghiệp gia đình ơng, (bà) gì? [_] Lâm nghiệp [_] Khai thác quặng [_] Dịch vụ du lịch [_] Săn bắt [_] Làm công ăn lương [_] Các công việc không thường xuyên [ ] Làm nghề tự [_] 9.Thất nghiệp [_] 10 Các cơng việc khác 19 Có gia đình ơng, (bà) Chức năng:…………… đảm nhiệm (công việc đặc biệt Từ (năm) .đến trưởng thơn, trưởng đồn (năm)……… thể địa phương khơng? 72 Nguồn lực tự nhiên 20 Gia đình ơng/bà có đất (sở hữu, thuê, cho thuê), tính hợp pháp loại đất nào? Loại đất Đất thổ cư Đất nông nghiệp Đất rừng Trong đó: Rừng tự nhiên Rừng trồng Đất đồi Mặt nước nuôi thuỷ sản Đất chưa sử dụng Khác (liệt kê)/ Sở hữu (bao Đi gồm đất thuê cho, (m2) tặng)(m2) Cho thuê (m2) Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất? (1=sổ đỏ, = giấy tờ khác sổ đỏ chứng mnh quyền sử dụng đất, = Khơng có GCN 73 Các nguồn lực tự nhiên khác hộ 21 Nguồn nước sử dụng cho sinh [_] Nước máy (lắp đến nhà/ hoạt gia đình? cơng cộng) [_] Nước giếng sâu có dùng bơm [_] Nước giếng đào, giếng xây [_] Nước sông/suối [_] Nước mưa [_] Nước hồ, ao [_] Khác (liệt kê cụ thể) 22 Gia đình ơng/bà có sử dụng [_] Có thùng lọc hay hố chất để [_] Khơng lọc nước sinh hoạt khơng? 23 Gia đình ơng bà có gặp khó [_] Có khăn nguồn [_] Không nước cho sản xuất không 23 Nguồn nước Khoảng cách từ đầu nguồn nước (mét) 25 Việc kiểm soát nguồn nước [_] Trực tiếp từ đầu nguồn không? [_] Phải dẫn nước qua đất nhà khác không? 26 Trong trường hợp dẫn nước qua hộ khác, qua ……………hộ hộ trước nước đến đất nhà 27 Bạn (bà con) phải đàm phán [_] Có để dẫn nước đất nhà [_] Khơng trước làm đất khơng? 28 Có lấy nước ngược từ đầu [_] Có nguồn nước khơng? [_] Khơng 74 29 30 31 32 33 Có hộ khác lấy nước từ cuối nguồn không? Cho biết thỏa thuận liên quan đến sử dụng chung nguồn nước nay? Nếu gia đình có nguồn nước trực tiếp từ dịng sơng, suối, hồ, đập có người khác đến nhờ bạn khơng? Có bị thiếu nước tưới tiêu mùa khơ hay khơng? Có tranh chấp nguồn nước khơng? [_] Có [_] Khơng [_] Có [_] Khơng [_] Có [_] Khơng [_] Có [_] Khơng [_] Có [_] Khơng 34 Gia đình có đạt thỏa thuận khơng? 35 Cho biết thỏa thuận liên quan đến sử dụng chung nguồn nước nay? Nếu ông/bà lấy nước trực tiếp từ sông, suối, hồ, đập, ông/bà lấy nước cần hay phải bố trí lịch lấy nước chung với người khác? [_] Có Trong trường hợp trên, mực nước tưới tiêu có nhiều [_] Khơng đặn khơng? Nếu khơng, ngun nhân ? [_] Thời tiết? (mưa nhiều, khô hanh…) [_] Lấy nước từ nguồn khác Bạn lấy nước từ nguồn Nguồn:……………………… khác không? Mâu thuẫn thường gặp sử dụng bảo vệ nguồn nước? 36 37 38 39 40 75 Nguồn lực vật chất 41 ông/bà đánh [ ] Giầu có [_] Khá giả điều kiện kinh tế gia đình? [ ] Trung bình [_] Nghèo (Đánh giá người [_] Rất nghèo vấn so với hàng xóm/dân làng) 42 Loại mái nhà ông/bà? [_] Mái [_] Mái ngói [_] Mái tranh 43 Gia đình ơng/bà có điện khơng? [_] Có [_] Khơng Nếu khơng, chuyển câu 27 44 Nếu có, nguồn điện từ đâu? [_] Điện lưới quốc gia [_] Máy phát điện gia đình [_] Mua điện từ máy phát điện nhà hàng xóm 45 Xin kể tên tài sản chính, số lượng gia súc gia cầm gia đình ơng/bà có? (tài sản gia đình + tài sản kinh doanh) Tài sản Ti vi mầu Số lượng Số lượng (nếu (nếu khơng khơng có, Gia súc/Gia cầm có, điền 0) điền 0) Trâu Ti vi đen trắng Nghé Đầu máy video Bò Tủ lạnh Bê Bếp điện Lợn Đài Lợn Bếp ga Dê 76 Xe đạp Gà Xe máy Vịt 10 Bình nước nóng 10 11 Máy bơm nước 12 12 Máy khâu 13 Quạt 14 Cửa hàng 15 Máy cầy 16 Máy kéo 17 Máy tuốt lúa 18 Máy phát điện 19 20 21 77 Nguồn lực xã hội Mối quan hệ 46 Nếu đột suất bạn cần khoản tiền nhỏ Không (đủ chi tiêu cho gia đình tuần, Một hai người Có người sẵn sàng cung cấp Ba bốn người Năm nhiều cho bạn khoản tiền này? 47 Nếu có người cho vay, số người này, theo bạn nghĩ có người cho bạn vay số tiền này? 48 Nếu có người cho vay, Những người có Như Cao kinh tế nhau/cao hơn/thấp không? Thấp 49 Hồn tồn có Nếu bạn đâu xa nhà đột xuất hai Có thể ngày, bạn nhờ hàng xóm trơng nom Khơng thể cho khơng? 50 Hồn tồn khơng thể Nếu gia đình bạn phải đối mặt Khơng với khó khăn thời gian dài hay Một hai mùa màng thất bát, có người Ba bốn bạn tìm đến sẵn sàng giúp đỡ? 51 Năm nhiều [Nếu có người giúp đỡ] người này, bạn nghĩ có người giúp bạn 52 Trong 12 tháng qua, có người có khó khăn riêng tìm bạn để giúp đỡ? 53 [Nếu có người đến] người có Như kinh tế nhau/cao hơn/thấp không? Cao Thấp 78 Lòng tin tinh thần đoàn kết Trong tất xã (cộng đồng),một số người sống làm ăn họ tin tưởng nhau, người khác khơng Bây tơi muốn hỏi bà lịng tin tinh thần đồn kết xã (cộng đồng) 54 Nhìn chung, ơng/bà có đồng ý Hồn tồn đồng ý hay không đồng ý với câu Đồng ý đây? Có thể đồng ý khơng đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý A Hầu hết người làng/hàng xóm tin B Trong làng/hàng xóm, có người hay để ý lợi dụng bạn (bà con) C Hầu hết người làng xóm sẵn sàng giúp đỡ bạn (bà con) cần D Trong làng/hàng xóm, người nhìn chung khơng tin với việc vay mượn tiền 55 Mọi người thường giúp đỡ lẫn Luôn giúp công việc hàng ngày? Thường xuyên giúp Thỉnh thoảng giúp Hiếm giúp Không giúp 79 Hoạt động tập thể phối kết hợp 56 57 58 59 60 61 62 63 Trong 12 tháng qua, bạn (bà con) có tham gia người khác Có làng, xóm làm cơng việc Khơng chung xóm, làng, xã hay khơng? Ba hoạt động 12 tháng qua gi? Tình nguyện Sự tham gia tình nguyện hay Bắt buộc bắt buộc? Tất gộp lại,có ngày 12 tháng qua bạn gia đình tham gia vào ngày cơng việc chung thơn xóm? Rất Những người khơng tham gia vào hoạt động cộng đồng Có thể bị nhắc nhở phê phán Không thể nào? Đa phần khơng Hồn tồn khơng thể Tỷ lệ người làng/hàng Tất người xóm đóng góp thời gian hay tiền Hơn nửa vào công việc chung thơn Khoảng nửa xóm, xây dựng hay sửa chữa Không đến nửa đường xá nào? Không Nếu việc cung cấp nước cộng Hồn tồn giải đồng dân cư có vấn đề, mức độ Có thể giải người tham gia Không thể giải giải nào? Có thể khơng giải Hồn tồn khơng thể giải Khi ga đình bạn có chuyện vui, Tất nhiệt tình giúp đỡ chuyện buồn mức độ Một số nhiệt tình giúp đỡ người cộng đồng Khơng giúp đỡ quan tâm, giúp đỡ nào? Một số người giúp đỡ Tất không giúp đỡ 80 Thông tin truyền thông 64 Tháng trước lần bạn hay người gia lần đình đọc báo hay có đọc báo cho bạn? 65 Bạn thường xuyên nghe đài Hàng ngày nào? Một vài lần tuần Một lần tuần Không đến lần tuần Không 66 Bạn lấy thông tin để sản Đài xuất nông nghiệp đâu? Tivi Báo Các dịch vụ xã Các dịch vụ thơn Hàng xóm Những thương gia (người mua sản phẩm) Những người bán vật tư đầu vào Qua nguồn khác 67 Bạn lấy thông tin cho Đài định hộ Tivi đâu (lương thực, sức khoẻ, Báo giáo dục)? Các dịch vụ xã Các dịch vụ thơn Hàng xóm Những thương gia (người mua sản phẩm) Những người bán vật tư đầu vào Qua nguồn khác 81 Nguồn lực tài Về tín dụng 68 69 Hộ vay vốn tín dụng hay khơng? Nếu có, với ai? Có Khơng Ngân hàng Có Khơng Những cửa hàng bán vật tư (đầu vào) Có Khơng Tổ chức phi phủ Có Khơng Họ hang Có Khơng Những người khác Có Khơng Hiện hộ có vay tín dụng khơng? Có Khơng Nếu có, với ai? Và mục đích gì? Dưới điều kiện gì? Kỳ hạn Người nào? Ngân hàng Người cung cấp đầu vào Tổ chức phi phủ Họ hang Những người khác Nếu khơng, lý khơng vay tín dụng Mục đích gì? Số tiền (Tỷ lệ lãi suất,…) 82 Tiền gửi, tiền trợ cấp, tiền lương 70 Ai Tuổi Lý Số tiền Có thành viên gia đình nhận tiền trợ cấp khơng? Có thành viên gia đình nhận lương ổn định khơng? Có thành viên gia Dựa vào đình sống xa nhà có lương lương gửi cho gia đình khơng? Gia đình có tiền gửi tiết kiệm hay khơng, có Tiền mặt năm gia đình có đầu tư vào sản xuất Thời điểm năm gia đình khó khăn tiền mặt 71 Xin ông bà cho biết thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp gia đình năm 2019 thay đổi so với năm năm 2017 Chỉ tiêu Thay đổi cụ thể Thu nhập từ Trồng trọt Thu nhập từ Chăn nuôi Thu nhập từ Lâm nghiệp Ghi chú: “thay đổi” điền = giảm đi, = không đổi, 3= tăng lên ít, 5= tăng Xin cảm ơn hộ gia đình anh/chị hợp tác ... lệ hộ nghèo đa chiều số dân tộc 43 Hình 3.3: Cơ cấu dân tộc huyện Võ Nhai năm 2019 .44 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên luận văn: Sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tình Thái. .. cứu sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên khoảng trống mà tác giả nghiên cứu luận văn 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mông. .. trợ sinh kế cho hộ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 44 3.2.1 Cơ cấu thành phần dân tộc sinh sống huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 44 3.2.2 Tình trạng dân cư dân tộc

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

là điểm tại đó sở hữu và tiếp cận nguồn lực bằng khơng. Hình ngũ giác sẽ lệch về phía những nguồn lực mà hộ gia đình sở hữu hay tiếp cận nhiều nhất - Luận văn sinh kế bền vững cho hộ dân tộc h’mông huyện võ nhai tình thái nguyên
l à điểm tại đó sở hữu và tiếp cận nguồn lực bằng khơng. Hình ngũ giác sẽ lệch về phía những nguồn lực mà hộ gia đình sở hữu hay tiếp cận nhiều nhất (Trang 18)
Bảng 2.1. Tình hình phân bố sử dụng đất đai huyện Võ Nhai giai đoạn (2017 - 2019) - Luận văn sinh kế bền vững cho hộ dân tộc h’mông huyện võ nhai tình thái nguyên
Bảng 2.1. Tình hình phân bố sử dụng đất đai huyện Võ Nhai giai đoạn (2017 - 2019) (Trang 43)
Hình 3.1: Thu nhập bình quân đầu người của một số dân tộc - Luận văn sinh kế bền vững cho hộ dân tộc h’mông huyện võ nhai tình thái nguyên
Hình 3.1 Thu nhập bình quân đầu người của một số dân tộc (Trang 50)
Qua hình 3.1 ta thấy thu nhập bình quân đầu người/tháng của dân tộc H’Mông đạt 575,2 nghìn đồng/ tháng được xếp và nhóm dân tộc có thu nhập  thấp đứng thứ 47/53 các dân tộc - Luận văn sinh kế bền vững cho hộ dân tộc h’mông huyện võ nhai tình thái nguyên
ua hình 3.1 ta thấy thu nhập bình quân đầu người/tháng của dân tộc H’Mông đạt 575,2 nghìn đồng/ tháng được xếp và nhóm dân tộc có thu nhập thấp đứng thứ 47/53 các dân tộc (Trang 51)
Hình 3.3: Cơ cấu dân tộc huyện Võ Nhai năm 2019 - Luận văn sinh kế bền vững cho hộ dân tộc h’mông huyện võ nhai tình thái nguyên
Hình 3.3 Cơ cấu dân tộc huyện Võ Nhai năm 2019 (Trang 52)
Bảng 3.2. Thực trạng hỗ trợ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai giai đoạn 2017 - 2019 - Luận văn sinh kế bền vững cho hộ dân tộc h’mông huyện võ nhai tình thái nguyên
Bảng 3.2. Thực trạng hỗ trợ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai giai đoạn 2017 - 2019 (Trang 56)
3.3. Thực trạng các nguồn lực sinh kế cho hộ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên - Luận văn sinh kế bền vững cho hộ dân tộc h’mông huyện võ nhai tình thái nguyên
3.3. Thực trạng các nguồn lực sinh kế cho hộ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (Trang 57)
Bảng 3.5. Tình trạng sức khỏe và Bảo hiểm y tế - Luận văn sinh kế bền vững cho hộ dân tộc h’mông huyện võ nhai tình thái nguyên
Bảng 3.5. Tình trạng sức khỏe và Bảo hiểm y tế (Trang 59)
Bảng 3.6. Nguồn gốc đất ở và đất canh tác - Luận văn sinh kế bền vững cho hộ dân tộc h’mông huyện võ nhai tình thái nguyên
Bảng 3.6. Nguồn gốc đất ở và đất canh tác (Trang 61)
Bảng 3.7. Nguồn nước và chất lượng nước tưới tiêu - Luận văn sinh kế bền vững cho hộ dân tộc h’mông huyện võ nhai tình thái nguyên
Bảng 3.7. Nguồn nước và chất lượng nước tưới tiêu (Trang 62)
Bảng 3.8 phản ánh rằng 31,3 3% hộ có nhà bán kiên cố, và 42,67% số hộ có nhà sàn. Về đất thổ cư có 60,67% hộ có diện tích đất từ 100 - 400m2 và  có 30,00% hộ dân có diện tích đất từ 0 - <100m2 - Luận văn sinh kế bền vững cho hộ dân tộc h’mông huyện võ nhai tình thái nguyên
Bảng 3.8 phản ánh rằng 31,3 3% hộ có nhà bán kiên cố, và 42,67% số hộ có nhà sàn. Về đất thổ cư có 60,67% hộ có diện tích đất từ 100 - 400m2 và có 30,00% hộ dân có diện tích đất từ 0 - <100m2 (Trang 63)
Bảng 3.8. Diện tích đất và tình trạng nhà ở - Luận văn sinh kế bền vững cho hộ dân tộc h’mông huyện võ nhai tình thái nguyên
Bảng 3.8. Diện tích đất và tình trạng nhà ở (Trang 63)
Bảng 3.10. Chi phí sinh hoạt hàng tháng - Luận văn sinh kế bền vững cho hộ dân tộc h’mông huyện võ nhai tình thái nguyên
Bảng 3.10. Chi phí sinh hoạt hàng tháng (Trang 65)
+ Về tình hình vay vốn của hộ - Luận văn sinh kế bền vững cho hộ dân tộc h’mông huyện võ nhai tình thái nguyên
t ình hình vay vốn của hộ (Trang 66)
Bảng 3.12. Sự tham gia của hộ dân tộc H’Mông vào họp tổ chức đoàn thể tại địa phương - Luận văn sinh kế bền vững cho hộ dân tộc h’mông huyện võ nhai tình thái nguyên
Bảng 3.12. Sự tham gia của hộ dân tộc H’Mông vào họp tổ chức đoàn thể tại địa phương (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w