1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

68 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Thái Học Và Nhân Giống Vô Tính Cây Hoàng Đằng Bằng Phương Pháp Giâm Hom Tại Huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái Nguyên
Trường học Trường Đại Học Thái Nguyên
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại Luận văn
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu .2 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 18 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2.1 Địa điểm: Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên .26 2.2.2 Thời gian tiến hành 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 27 2.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp 27 2.4.3 Phương pháp nhân giống Hoàng Đằng 31 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 ii Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .36 3.1 Đặc điểm sinh thái học loài Hoàng đằng khu vực nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm hình thái Hoàng đằng .36 3.1.2 Đặc điểm phân bố loài Hoàng đằng 39 3.1.3 Đặc điểm loài Hoàng đằng quần xã thực vật rừng 41 3.2 Ảnh hưởng chất kích thích nồng độ đến khả rễ, số rễ chiều dài rễ hom Hoàng Đằng 43 3.2.1 Ảnh hưởng nồng độ loại chất kích thích đến tỷ lệ rễ .43 3.2 Ảnh hưởng nồng độ loại chất kích thích đến số rễ, chiều dài rễ46 3.3 Ảnh hưởng vị trí hom đến khả rễ 48 3.4 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ sống sinh trưởng hom 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận .56 1.1 Đặc điểm sinh thái học Hoàng Đằng huyện Võ Nhai 56 1.2 Ảnh hưởng nồng độ loại chất kích thích đến khả rễ .56 1.3 Ảnh hưởng tuổi hom đến tỷ lệ rễ 56 1.4 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ sống sinh trưởng hom 57 Tồn 57 Kiến nghị .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hiện trạng đất Võ Nhai phân theo loại đất năm 2017 20 Bảng 1.2 Cơ cấu kinh tế huyện Võ Nhai giai đoạn 2015 - 2017 .22 Bảng Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế huyện Võ Nhai giai đoạn 2015-2017 23 Bảng 2.1 Tổng hợp điều tra theo tuyến khu vực nghiên cứu 28 Bảng 3.1: Chỉ tiêu thân Hoàng đằng huyên Võ Nhai 36 Bảng 3.2: Số đo trung bình 100 trưởng thành .39 Bảng 3.3: Số đo trung bình 100 trưởng thành 38 Bảng 3.4: Phân bố Hoàng Đằng theo độ cao huyện Võ Nhai 39 Bảng 3.5: Phân bố theo trạng thái rừng 40 Bảng 3.6: Tổng hợp công thức tổ thành tầng gỗ .41 Bảng 3.7: Nguồn gốc, mật độ tái sinh loài Hoàng đằng 424 Bảng 3.8 Chất lượng Hoàng đằng tái sinh .43 Bảng 3.9 Kết giâm hom Hoàng đằng nồng độ loại thuốc khác 45 Bảng 3.10 Kết giâm hom Hồng đằng vị trí hom khác 49 Bảng 3.11: Sinh trưởng hom qua lần đo 51 Bảng 3.12 Sinh trưởng Doo Hvn công thức thí nghiệm 53 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên .19 Hình 3.2: Lá trưởng thành non Hoàng đẳng Fibraurea tinctoria Lour khu vực nghiên cứu 38 Hình 3.3 Hình ảnh mẫu lá, thân Hoàng đằng 39 Hình 3.4 Cắt hom 44 Hình 3.5a 46 Hình 3.5c 46 Hình 3.5b 46 Hình 3.6a, 3.6b 3.6c 47 Hình 3.7 Một số hình ảnh giâm hom Hồng đằng 48 Hình 3.8 Ảnh hưởng tuổi hom đến tỷ lệ rễ, số rễ chiều dài rễ 50 Hình 3.9 Tỷ lệ sống, đường kính, chiều cao sau tháng cấy hom .53 Hình 3.10 Sinh trưởng chiều cao, đường kính qua lần đo 54 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour hay Fibraurea recisa Pierre) thuộc họ tiết Dê (Menispermaceae) lồi thực vật có chứa alkaloid sử dụng rộng rãi Theo “Dược liệu” nhà xuất Y học – 1983 dược phẩm từ Hồng đằng có cơng dụng chữa đau mắt, mụn nhọt, sốt nóng, kiết lỵ ngộ độc thức ăn Các nghiên cứu từ trước đến đối tượng Hồng đằng cho thấy cơng dụng mà có hợp chất alkaloid palmatin – thành phần hoạt tạo Hiện phong trào khai thác dược liệu để sử dụng bán thị trường trồng rừng sản xuất nên số lượng, chất lượng thuốc nam bị suy giảm nghiêm trọng Người dân khai thác sản phẩm thuốc khơng mang tính bền vững chí nhiều lồi khai thác mang tính hủy diệt Hồng đằng khơng phải trường hợp ngoại lệ, người dân chủ yếu lợi dụng khai thác từ rừng tự nhiên chưa ý đến việc gây trồng Ở tỉnh miền núi phía Bắc xuất hộ gia đình gây trồng lồi để sử dụng chủ yếu trồng theo tập quán kinh nghiệm, gây trồng manh mún nhỏ lẻ, giống không tuyển chọn, thiếu kỹ thuật Với giá trị to lớn đem lại Hoàng đằng người dân quan tâm, trọng công tác phát triển dược liệu, huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên lựa chọn mũi nhọn góp phần xóa đói, giảm nghèo, tiến tới làm giàu cho người dân địa phương nhằm phát triển kinh tế nông lâm nghiệp bền vững Tuy nhiên số lượng Hoàng đằng cho suất ổn định, chất lượng tốt cịn số địa phương khai thác mà không mang tính bền vững đứng trước nguy tuyệt chủng Mặc dù việc nghiên cứu lựa chọn Hồng đằng có suất, chất lượng tốt để lưu giữ phát triển nguồn gen chưa quan tâm mức việc lựa chọn phương pháp nhân giống tiêu chí để đánh giá Hồng đằng chưa nghiên cứu Chính vậy, việc thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học nhân giống vơ tính Hồng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) phương pháp giâm hom huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” cần thiết nhằm góp phần phục hồi, bảo tồn phát triển lồi thuốc có giá trị cao, đồng thời phù hợp với chủ trương phát triển dược liệu nhà nước nguyện vọng cộng đồng nhân dân địa phương, góp phần làm tăng hiệu cơng tác phát triển dược liệu nước ta Mục tiêu nghiên cứu - Mô tả đặc điểm sinh thái học loài Hoằng đằng khu vực nghiên cứu - Xác định tuổi hom, nồng độ, loại chất kích thích rễ, giá thể giâm hom, hỗn hợp ruột bầu phù hợp nhân giống phương pháp giâm hom Ý nghĩa nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài làm sở khoa học thực tiễn để nhằm nhân giống loài Hoằng đằng chất lượng cao đáp ứng nhu cầu sản xuất thuốc Đồng thời tư liệu tham khảo có giá trị cho nhà khoa học, nhà chuyên môn, học viên, sinh viên nghiên cứu vấn đề 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Thành cơng đề tài có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn phát triển nguồn giống Hoàng đằng giúp cho người dân đa dạng hóa dược liệu phục vụ mục tiêu kinh tế, góp phần tăng thu nhập, nâng cao thu nhập người dân huyện Võ Nhai nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu • Về sở sinh học Cơng việc nghiên cứu loài rừng cần phải nắm rõ đặc điểm sinh học loài Việc hiểu rõ đặc tính sinh học lồi giúp có biện pháp tác động phù hợp, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý bảo vệ hệ động thực vật quý hiếm, ngăn ngừa suy thối lồi lồi động vật, thực vật quý, hiếm, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, sở khoa học xây dựng mối quan hệ người giới tự nhiên tốt • Về sở bảo tồn Biến đổi khí hậu, chặt phá rừng làm cho nhiều lồi động, thực vật đứng trước nguy tuyệt chủng cơng tác bảo tồn lồi, bảo tồn đa dạng sinh học ngày quan tâm trọng Để bảo vệ phát triển tốt lồi động vật thực q Chính phủ ban hành Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 quy định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp lồi Hồng đằng nằm nhóm IIA Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định Tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý lồi thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Tiêu chí xác định lồi cần ưu tiên ảo vệ gồm có tiêu chí + Số lượng cá thể cịn bị đe dọa tuyệt chủng + Là loài đặc hữu có giá trị đặc biệt khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trường văn hóa-lịch sử 1.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Hồng đằng (Fibraurea tinctoria Lour Fibraurea recisa Pierre) thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae), Mao lương (Ranunculales) Thành phần hóa học: Hoạt chất Hồng đằng Alkaloid mà chất Palmatin 1-3,5% jatrorrhizin, columbamin berberin theo Gao-Xiong Rao et al (2009) Theo hệ thống phân loại thực vật APG II (Angiosperm Phulogeny Group II) năm 2003 Họ Tiết dê (Menispermaceae) có 75 chi, 450 lồi Trong có chi Hồng đằng (Fibraurea) chi gồm lồi dây leo, chủ yếu phân bố vùng nhiệt đới châu Á Loài Fibraurea elliptica phân bố bán đảo Luzon Phillipines, loài Fibraurea laxa phân bố Indonesia, loài Fibraurea recisa phân bố tỉnh Nam Bộ Việt Nam, loài Fibraurea trotteri phân bố Ấn Độ, loài Fibraurea tinctoria Lour phân bố Việt Nam, Lào, Campuchia Theo Lecomte H (1950) mơ tả Hồng Đằng tập Quần thể thực vật Đàng (Flora Cochinchinensis) Hoàng Đằng dây leo thân quấn, dài tới 10m, vỏ thân già nứt nẻ gỗ có màu vàng Thân non nhẵn, màu lục, phân nhánh Lá mọc so le, hình trái xoan thn, dài 918cm, rộng 3-7cm, gốc trịn, đầu có mũi nhọn, hai mặt nhẵn, mặt màu lục sẫm bóng, mặt nhạt, gân rõ; cuống dài 5-14cm, phình hai đầu Hoa đơn tính khác gốc, cụm hoa chum mọc phần thân già rụng Hoa nhỏ màu vàng chanh, có đài, cánh hoa rộng mỏng đài, hoa đực có nhị, nhị dài bao phấn, hoa nhị lép không rõ, bầu hình trứng Quả hạch hình xoan hay trứng thn, chín màu vàng, mùi khó chịu Hạt hình vng dẹt, Hồng Đằng hoa vào tháng 4-5, chín vào tháng 11-12 Cây có khả tái sinh hạt chồi sau khai thác Tính chất chung Alkaloid theo Gao-Xiong Rao et al (2009) - Mùi vị: Đa số Alkaloid mùi có vị đắng có số có vị cay capsa, icin, piperidin, Palmatin… - Màu sắc: Hầu hết Alkaloid không màu, trừ số Alkaloid có màu vàng berberin, Plamatin Cần lợi dụng tính chất chiết xuất phân lập nghiên cứu thành phần hóa học Hồng Đằng phương pháp phân tích quang phổ cho thấy Alkaloid từ Hoàng đằng xác định 1,2-methylenedioxy-8-hydroxy-6a (R)aporphine Thân Hoàng đằng loại thảo dược chống nấm hiệu Hồng đằng có tên phân thuốc vị thuốc chữa lỵ, trực trùng Trong Hoàng đằng chủ yếu Palmatin với tỷ lệ 1-3,5% Ngoài cịn có jatrorrhizin, columbamin Hồng đằng (Fibraurea tinctoria Laur Fibraurea recisa Pierre) thuộc họ tiết dê (Menispermaceae), Mao lương (Ranunculales) Thành phần hóa học: Hoạt chất Hồng đằng Alkloid mà chất Palmatin – 3,5% jatrorrhizin, columbamin berberin theo Gao-Xiong Rao ct al (2009) Nghiên cứu tác dụng chữa bệnh loài thuốc chất hoá học dược liệu quan tâm quy mô rộng lớn Nhiều nghiên cứu khẳng định hầu hết cỏ có tính kháng sinh yếu tố miễn dịch tự nhiên Tác dụng kháng khuẩn hợp chất tự nhiên hay gặp: Sulfua, saponin (Allium odium); becberin (Coptis chinensis Franch.); tamin (Zizyphusjụuba Miller) Mỗi lồi với cơng năng, tác dụng, địa phương lại sử dụng riêng theo sắc dân tộc Ở Trung Quốc, ngồi y học cổ truyền thống người hán (Trung y), cộng đồng người hán, với dân số khoảng 100 triệu người, có y học riêng mình, gọi y học dân tộc cổ truyền (Traiditional Ethno-medicine) sử dụng khoảng 8000 lồi cỏ làm thuốc Trong đó, có y học y học cổ truyền Tây Tạng (sử dụng 3.294 lồi), Mơng Cổ (1.430 loài), Ugur, Thái (800 loài) Theo A.S Islam, (1991), Bangladesh có số thuốc quý Tylophora indica (dùng làm thuốc chữa hen), trước dễ tìm kiếm, trở nên hoi Theo O Akerele, (1991), loài Ba gạc – Rauvolfia serpentina vốn mọc tự nhiên phổ biến Ấn Độ, Srilanca, Bangladesh, Thái Lan,… năm khai thác khoảng 1.000 nguyên liệu xuất sang thị trường Âu – Mỹ, làm thuốc chữa cao huyết áp (riêng Ấn Độ chiếm 40 – 50%) Song, bị khai thác liên tục nhiều năm làm cho thuốc mau cạn kiệt Theo He Shan An Cheng Zhong Ming, (1985), Trung Quốc vốn có số lồi Dioscorea japonica, trữ lượng lớn, thập kỷ 50, khai thác tới 30.000 tấn, bị giảm sút nhiều, có lồi chí phải trồng trì lồi giống Một vài loài thuốc quý Fritillaria cirrhosa (làm thuốc ho) phân bố phổ biến vùng Tây – Bắc tỉnh Tứ Xun cịn sót lại – điểm, với số lượng cá thể Hoặc lồi Iphigenia indica có tác dụng chữa ung thư, phân bố hẹp vùng Lijang Dali tỉnh Vân Nam, bị tìm kiếm khai thác gay gắt, bị tuyệt chủng Một số loại thuốc quý khác Paris polyphylla, Gastrodia elata, Nervilia fordii,…cũng ví dụ điển hình Sara Oldfield, tổng thư ký Tổ chức bảo tồn vườn bách thảo quốc tế, nhận xét “Sự biến thuốc thảm họa thực sự” Phần lớn dân số giới, có 80% người Châu Phi, hoàn toàn phụ thuộc vào dược thảo để chữa bệnh.Theo báo cáo tổ chức bảo tồn quốc tế Plantlife, khắp giới có khoảng 50.000 loại dùng làm thuốc, xấp xỉ 15.000 số đối mặt với nguy tuyệt chủng Tình trạng thiếu dược thảo xảy Trung Quốc, Ấn Độ, Kenya, Nepal, Tanzania Uganda 50 thấp Hom cành non khả phân chia tế bào lớp tượng tầng diễn mạnh để hình thành mơ sẹo, nhiên tế bào non chưa ổn định nên khả chống chịu dẫn đến tỷ lệ hom rễ thấp Với loại hom bánh tẻ khả phân chia tế bào diễn mạnh, ổn định nên tỷ lệ rễ loại hom cao so với hom cành già hom non - Vị trí hom có ảnh hưởng đến chiều dài rễ Hom già đạt chiều dài rễ trung bình 4,15cm, hom non đạt chiều dài rễ trung bình nhỏ 3,76cm hom bánh tẻ đạt chiều dài trunng bình lớn 4,96cm Số liệu bảng 3.10 minh họa qua biểu đồ hình 3.8 70 % Ảnh hưởng vị trí hom đến tỉ lệ rễ 60 Rễ Ảnh hưởng vị trí hom đến tỉ lệ rễ 50 40 30 20 3 2 10 1 0 Già Bánh tẻ Non Cm Ảnh hưởng vị trí hom đến chiều dài rễ Già Bánh tẻ Non Già Bánh tẻ Non Hình 3.8 Ảnh hưởng vị trí hom đến tỷ lệ rễ, số rễ chiều dài rễ 3.4 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ sống sinh trưởng hom Đề tài thiết lập công thức hỗn hợp ruột bầu tiến hành theo dõi sinh trưởng hom công thức cách quan sát đo chiều cao vút ngọn, đường kính cổ rễ Kết xác định sinh trưởng hom giai đoạn vườn ươm tổng hợp bảng 3.11 51 Bảng 3.11: Sinh trưởng hom qua lần đo Lần đo (sau tuần tuổi) (sau tuần tuổi) (sau 12 tuần tuổi) (sau 16 tuần tuổi) (sau 20 tuần tuổi) Cơng thức thí nghiệm I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV Số Tỷ lệ sống sống (%) 145 96,67 146 97,33 147 98,00 143 95,33 137 91,33 144 96,00 145 96,67 141 94,00 135 90,00 143 95,33 142 94,67 139 92,67 133 88,67 140 93,33 142 94,67 138 92,00 131 87,33 138 92,00 142 94,67 136 90,67 Hvn (cm) 11,2 13,5 13,8 12,7 12,3 14,9 15,2 13,7 12,6 15,2 15,7 14,1 12,9 15,8 15,9 14,5 13,5 16,1 16,2 14,8 Doo (mm) 0,21 0,23 0,25 0,22 0,23 0,28 0,31 0,27 0,24 0,31 0,34 0,29 0,25 0,33 0,35 0,31 0,26 0,35 0,38 0,33 Ghi Từ bảng 3.11 nhận thấy: + Về tỷ lệ sống: Tỷ lệ sống Hoàng đằng đạt cao, sau tuần tuổi tỷ lệ sống giảm không đáng kể tất công thức biến động từ 96,67 đến 98% Sau tuần tuổi đạt từ 91,33 – 96,67%, sau 12 tuần tuổi tỷ lệ sống đạt từ 90,00 – 95,33%, sau 16 tuần tuổi tỷ lệ sống đạt từ 88,67 – 94,67%, sau 20 tuần tuổi tỷ lệ sống đạt từ 87,33 – 94,67% Như hom Hoàng đằng giai đoạn vườn ươm tỷ lệ sống (từ tuần đến tuần thứ 20) cao Số hom bị chết giao động khoảng từ 5,33 – 52 12,67% Xét công thức hỗn hợp ruột bầu nhận thấy cơng thức đối chứng (khơng có phân) tỷ lệ chết cao tiếp đến công thức có phân chuồng khơng có phân NPK Điều giải thích sau: Cơng thức đối chứng khơng bón phân chuồng phân NPK hàm lượng dinh dưỡng đất không đủ để nuôi cây, đất nhanh khô làm cho khả chống chịu với điều kiện tự nhiên thấp đẫn đến tỷ lệ chết cao Công thức bón phân NPK khơng bón phân chuồng tỷ lệ chết cao cơng thức có bón phân chuồng NPK đất đóng bầu đất tầng B, tỷ lệ mùn thấp cơng thức đất bị bí chặt qua lần tưới dẫn đến rễ không phát triển làm cho còi cọc dẫn đến chết Kết bảng 3.11 cho thấy hom Hoàng đằng sinh trưởng, phát triển giá thể khác ảnh hưởng không rõ rệt đến tỷ lệ sống sinh trưởng phát triển hom Qua lần đo cơng thức bón 15% phân chuồng, 5% phân NPK cho tỷ lệ sống sinh trưởng cao Ở tuần thứ 20 (sau tháng) tỷ lệ sống đạt 94,67%, tỷ lệ chết 5,33%, tỷ lệ chết sản xuất nông lâm nghiệp chấp nhận + Về sinh trưởng đường kính cho thấy: Sau tuần tuổi đạt 0,21 – 0,25cm, sau tuần tuổi sinh trưởng đường kính đạt 0,23 – 0,31cm, sau 20 tuần tuổi đường kính đạt 0,26 – 0,38cm Sinh trưởng đường kính lần đo thứ (sau tháng), nhận thấy công thức có bón 15% phân chuồng 5% phân NPK sinh trưởng đường kính lớn + Sinh trưởng chiều cao: Sau tuần tuổi sinh trưởng chiều cao đạt 11,2 – 13,8cm, sau tuần 12,3 – 15,2 cm, sau 20 tuần tuổi chiều cao đạt 13,5 – 16,2cm Nhìn chung sinh trưởng chiều cao hom Hoàng đằng tương đối chậm Cùng với sinh trưởng đường kính, sinh trưởng chiều cao lần đo thứ 5, cơng thức bón 15% phân chuồng, 5% phân NPK sinh trưởng chiều cao tốt đạt 16,2cm 53 Tỷ lệ sống, sinh trưởng đường kính, chiều cao hom minh họa qua biểu đồ hình 3.9 Sinh trưởng Hvn Sinh trưởng Doo T ỷ lệ sống ho m sau t uần t uổi 0,4 96 94 92 16,5 0,35 16 0,3 15,5 15 0,25 90 14,5 0,2 88 14 0,15 86 84 82 Công thức 13,5 0,1 13 0,05 12,5 12 4 Công thức Cơng thức Hình 3.9 Tỷ lệ sống, đường kính, chiều cao sau tháng cấy hom Để nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng đường kính, chiều cao cơng thức thí nghiệm trình sinh trưởng hom, từ số liệu thu thập được, đề tài tổng hợp vào bảng 3.12 Bảng 3.12 Sinh trưởng Doo Hvn cơng thức thí nghiệm Lần đo Sinh trưởng chiều cao (cm) CT1 CT2 CT3 CT4 11,2 13,5 13,8 12,7 12,3 14,9 15,2 13,7 12,6 15,2 15,7 14,1 12,9 15,8 15,9 14,5 13,5 16,1 16,2 14,8 Sinh trưởng đường kính gốc (mm) 0,21 0,23 0,25 0,22 0,23 0,28 0,31 0,27 0,24 0,31 0,34 0,29 0,25 0,33 0,36 0,31 0,26 0,35 0,38 0,33 54 - Sinh trưởng đường kính gốc Sinh trưởng đường kính nói chung, đường kính gốc nói riêng tiêu đánh giá lực sinh trưởng Từ số liệu tổng hượp bảng 3.12, nhận thấy sinh trưởng đường kính gốc cơng thức có xu hướng tăng dần theo tuổi, tháng thứ đường kính tăng trưởng mạnh tháng sau tăng trưởng có xu hướng chậm lại Điều giải thích sau, tháng đầu rễ chưa phát triển đoạn cành hom lúc nhiều chất dự trữ thân nguồn chất dinh dưỡng để nuôi hom Sang tháng sau, nguồn chất dinh dưỡng dự trữ cạn dần rễ chưa hồn chỉnh nên sinh trưởng đường kính có xu hướng chậm lại Giữa cơng thức thí nghiệm tăng trưởng đường kính có khác rõ rệt Ở cơng thức (có bón phân chuồng phân NPK) sinh trưởng đường kính mạnh nhất, lần đo thứ đạt 0,38cm, công thức đối chứng, đường kính đạt 0,26cm - Sinh trưởng chiều cao Cùng với đường kính, chiều cao thân tiêu quan trọng đánh giá lực sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Sinh trưởng chiều cao công thức đối chứng nhất, lần đo thứ đạt 13,5cm, mạnh công thức đạt 16,2cm, tiếp đến cơng thức 2, cơng thức Sinh trưởng đường kính chiều cao minh họa qua biểu đồ hình 3.10 Sinh trưởng chiều cao Sinh trưởng đường kính gốc Doo Hvn 18 0,4 0,36 16 0,32 14 0,28 CT1 12 CT2 CT3 CT1 0,24 CT2 CT3 Ct 10 Ct 0,2 Lần đo Lần đo Hình 3.10 Sinh trưởng chiều cao, đường kính qua lần đo Kết luận: Thành phần hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng đến: 55 - Tỷ lệ sống hom sau 20 tuần tuổi sinh trưởng đường kính, chiều cao hom - Ảnh hưởng đến lượng tăng trưởng thường xuyên định kỳ đường kính chiều cao - Trong cơng thức thí nghiệm, cơng thức (15% phân chuồng + 5% NPK + 80% đất tầng B) có tỷ lệ sống cao nhất, khả sinh trưởng đường kính, chiều cao mạnh - Trong suốt thời gian 20 tuần chăm sóc giai vườn ươm ghi nhận chưa thấy xuất hiện tượng sâu bệnh hại Nguyên nhân lồi có khả đề kháng cao với sâu bệnh hại đất, hom Hoàng đằng khử trùng nên không xuất bệnh hại suốt thời gian theo dõi - Bước đầu khuyến nghị nên sử dụng công thức: 15% phân chuồng + 5% NPK + 80% đất tầng B để sản xuất đại trà Hoàng đằng phương pháp giâm hom để phát triển mơ hình trồng Hồng đằng phục vụ nhu cầu làm thuốc 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận 1.1 Đặc điểm sinh thái học Hoàng Đằng huyện Võ Nhai Hoàng đằng loại dây leo quấn dài từ 3,2 - 17m, đường kính thân từ 0,2 – 4,5 cm, thân non có màu xanh, thân già màu xám trắng Rễ, thân cắt ngang có màu vàng tươi, thân non cắt có nhựa màu trắng, vị đắng Lá đơn mọc cách Cuống dài – 19,5 cm, cuống phình to đầu Phiến bầu dục thuôn dài 13 – 30 cm; rộng – 24,8cm, cứng, nhẵn; đầu nhọn, gốc tròn; mặt xanh đậm, mặt xanh nhạt Gân có đơi, đơi gân gốc kéo dài đến ½ phiến Tại xã Nghinh Tường, huyện Võ Nhai Hoàng đằng phân bố rải rác tán rừng rộng thường xanh trạng thái Nứa - Gỗ, Vầu - Gỗ, IIA Độ tàn che 0,3 - 0,8 Đa phần nhỏ tái sinh hạt chồi Cây mọc đất nâu vàng có tầng mùn dày -10cm Phân bố độ cao 201 - 291 m mực nước biển.100% cây tái sinh chồi Tỷ lệ che phủ bụi nơi Hoàng đằng phân từ 3% đế 74% độ che phủ bụi trung bình 35,6% Tỷ lệ độ che phủ thảm tươi nơi có Hồng đằng phân bố từ 5% đến 27%, độ che phủ trung bình 20,6% 1.2 Ảnh hưởng nồng độ loại chất kích thích đến khả rễ Cùng loại chất kích thích nồng độ nhiên lại cho kết khác nhau, nghiên cứu loại chất kích thích rễ thích hợp để nhân giống Hồng đằng phương pháp giâm hom chất IAA nồng độ thích hợp 1.500ppm (ngâm giây) cho tỷ lệ rễ cao chiều dài rễ bình qn đạt 4,35cm 1.3 Ảnh hưởng vị trí cắt hom đến tỷ lệ rễ - Vị trí hom có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ rễ hom Hoàng đằng, điều kiện loại thuốc kích thích rễ, nồng độ, thời gian xử lí tỷ lệ rễ khác Qua nghiên cứu đánh giá vị trí hom sinh trưởng, phát triển tốt hom bánh tẻ (là hom cắt 1/3 đoạn cành) 57 1.4 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ sống sinh trưởng hom Thành phần hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng đến: - Tỷ lệ sống hom sau 20 tuần tuổi - Sinh trưởng đường kính, chiều cao hom - Ảnh hưởng đến lượng tăng trưởng thường xuyên định kỳ đường kính chiều cao Từ kết nghiên cứu cho thấy hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống sinh trưởng hom, nên sử dụng công thức 15% phân chuồng + 5% NPK + 80% đất tầng B để sản xuất đại trà Hoàng đằng phương pháp giâm hom để phát triển mơ hình trồng Hồng đằng phục vụ nhu cầu làm thuốc Tồn Bên cạnh kết đạt được, đề tài số tồn sau: Chưa nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến tỷ lệ rễ hom Hoàng đằng Thời gian theo dõi sinh trưởng hom ngắn (20 tuần tuổi) chưa đến giai đoạn xuất vườn Kiến nghị Để sử dụng hiệu địa phương để nghiên cứu sau tốt đề xuất số giải pháp để nâng cao giá trị sử dụng bảo tồn gen Hoàng đằng 3.1 Giải pháp nâng cao giá trị sử dụng - Tổ chức đào tạo, tập huấn tuyên truyền cho nhân dân để nâng cao nhận thức bảo tồn, sử dụng nguồn tài nguyên dược liệu Hoàng đằng - Xúc tiến trồng thử nghiệm, khuyến khích hộ gia đình trồng tạo liên kết hộ nông dân doanh nghiệp nhằm giúp cho sản phẩm 58 Hoàng đằng có đầu ổn định, nâng cao đời sống kinh tế người dân địa phương 3.2 Giải pháp bảo tồn - Tổ chức đào tạo, tập huấn cho hộ dân có nhu cầu sản xuất, kinh doanh lĩnh vực dược liệu nói chung Hồng đằng nói riêng vấn đề trồng thu hái Hướng dẫn kỹ thuật thu hái, chế biến, bảo quản nhằm bảo đảm chất lượng tốt - Xây dựng mơ hình vườn bảo tồn kinh doanh phương thức bảo tồn cho kết khả thi - Tăng cường công tác vận động người dân ý thức bảo vệ phát triển nguồn gen Hoàng đằng địa phương - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới sinh trưởng Hoàng Đằng để chọn nơi trồng phù hợp, đạt hiệu cao để bảo tồn nguồn giống - Tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hom cành sử dụng loại thuốc nồng độ chất hích thích mùa thời vụ giâm hom khác để có số liệu xác 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Bình An (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân bố khả nhân giống hai lồi Hồng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) Lá khơi (Ardisia gigantifolia Stapf) Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Tiến Bân cộng (2003) Trong “Danh lục loài thực vật Việt Nam” Tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích cs (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ (1996), Sách đỏ Việt Nam - Phần thực vật, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (QCVN 01 – 38: 2010/BNNPTNT) Lê Ngọc Công (2004), nghiên cứu ảnh hưởng số quần xã thực vật độ che phủ ảnh hưởng theo tính chất hóa học đất tới lượng vi sinh vật thành phần giun đất Lê Tùng Châu, Nguyễn Văn Tập (1996), Nguồn tài nguyên di truyền thuốc Việt Nam, Tài Nguyên di truyền thực vật Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), “Từ điển thuốc Việt Nam”, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lý Văn Chính (2013), “Sử dụng hợp chất thiên nhiên làm thuốc lựa chọn thông thái nhân loại”, Viện y học Bản địa Việt Nam, ngày 07 tháng 02 60 10 Chính Phủ (2010), “Quyết định số 2166/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2010 việc Ban hành kế hoạch hành động Chính phủ phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020” 11 Chính phủ (2013), “Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2013 việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” 12 Trần Ngọc Hải (2004), Kỹ thuật trồng số đặc sản rừng LSNG, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trần Ngọc Hải, Nguyễn Viết Khoa (2008), Kỹ thuật gây trồng số lồi lâm sản ngồi gỗ, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hải CS (2017) nghiên cứu nhân giống loài Hoàng đằng khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 15 Phạm Hữu Hạnh (2014), “ Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng thử nghiệm loại thuốc quý trạm nghiên cứu thực nghiệm lâm đặc sản huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh” 16 Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ pha II Việt Nam, Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội 17 Hồng Tích Huyền (2011), “GS Hồng Tích Huyền nói CELLOG SP”, Cơng ty cổ phần chăm sóc sức khỏe Việt Nam (Vietmedicare) 18.Thanh Huyền (2012), “Việt Nam trước nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên thuốc”, Trung tâm người thiên nhiên (ww.thiennhien.net) 19 Nguyễn Nhược Kim, Trần Thúy, Lê Thị Hồng Hoa, Hoàng Minh Chung, Nguyễn Thị Minh Tâm, Trần Lưu Văn Hiền (2005), “Bào chế đông dược”, Khoa y học cổ truyền, Trường Đại học y Hà Nội, Nhà xuất y học Hà Nội 61 20 Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm Trần Văn Thanh, (1998), Bộ môn dược liệu – Trường Ðại học Dược Hà nội Bài giảng dược liệu (tập 2) - NXB Y học 21 Trần Công Khánh (2012), “Bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên thuốc tỉnh Cao Bằng”, 22 Quốc Khánh (2011), “Cây thuốc địa: khai thác cạn kiệt, xuất tràn lan”, Sài gòn giải phóng online (www.sggp.org.vn) 23 Trần Đức Long (2004), nghiên cứu khả nhân giống loài Hoàng đằng vườn quốc gia Bến En - Thanh Hoá 24 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Ngọc Lý (2010), “Đa dạng sinh học trước nguy tiêu hao”, Tin tức kiện, Tài Nguyên môi trường Việt Nam, ngày 13 tháng 26 Nguyễn Hồng Nghĩa (2001), Nhân giống vơ tính Trồng rừng dịng vơ tính, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Hồng Phong (2012), Nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Dao sử dụng Vườn guốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 28 Lương y Minh Phúc (2013), “Thảo dược quý & Phương chủ trị”, Nhà xuất y học, tr.600 29 Nguyễn Văn Tập (1996), Nghiên cứu bảo tồn thuốc quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam, Luận án tiến sỹ khoa học sinh học, Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội 30 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Vũ Văn Thông cs (2017) Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vơ tính Hồng đằng 62 32 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33 Công ty TNHH thực phẩm chức LOHHA, tp://lohha.com.vn/thuvien/h/ 63 B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 34 A.S Islam, (1991), Bangladesh có số thuốc quý Tylophora indica (dùng làm thuốc chữa hen), trước dễ tìm kiếm, trở nên hoi theo 35 Beer J H and McDermott M J (1996), The economic value of non timber forest products in Southeast Asia, NC-IUCN, Amsterdam, ISBN: 90-59090136 Tran Van On (2004), Litera ture Review on the trade of medicinal plants in Vietnam and with Tam Dao National Park and bufferzone, 54pp 37 Gao-Xiong Rao et al (2009), Antifungal alkaloids from the fresh rattan stem of Fibraurea recisa Pierre, Department of Pharmacy, Kunming General Hospital of Chengdu Military Region, 212 Da-Guan Road Kunming 650032, PR China 38 O Akerele, (1991), loài thuốc quý khác Coptis teeta mọc nhiều vùng Đông – Bắc Ấn Độ, trước khai thác hàng chục năm bán sang nước vùng Đông Nam Á, trở nên hiếm, chí đứng trước nguy tuyệt chủng 64 ... NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .36 3.1 Đặc điểm sinh thái học loài Hoàng đằng khu vực nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm hình thái Hoàng đằng .36 3.1.2 Đặc điểm phân bố loài Hoàng đằng. .. Chính vậy, việc thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học nhân giống vơ tính Hồng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) phương pháp giâm hom huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên? ?? cần thiết nhằm góp phần... nhiên nghiên cứu loài thuốc cách toàn diện lại chưa thực Đến nghiên cứu đặc điểm sinh thái học kỹ thuật nhân giống loài Hoàng đằng phương pháp giâm hom nhà khoa học nước ta nghiên cứu nhiều, việc

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Bản đồ huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Hình 1.1 Bản đồ huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 23)
* Nhận xét: Huyện Võ Nhai có địa hình phức tạp, đồi núi là chủ yếu, đất - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
h ận xét: Huyện Võ Nhai có địa hình phức tạp, đồi núi là chủ yếu, đất (Trang 28)
Dựa trên bản đồ địa hình và bản đồ quản lý khu vực tiến hành sơ thám khu vực nghiên cứu, tham khảo các tài liệu liên quan và các cán bộ, người dân  quen biết thông thạo địa hình - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
a trên bản đồ địa hình và bản đồ quản lý khu vực tiến hành sơ thám khu vực nghiên cứu, tham khảo các tài liệu liên quan và các cán bộ, người dân quen biết thông thạo địa hình (Trang 32)
- Để tăng tính đại diện của ô mẫu điển hình phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
t ăng tính đại diện của ô mẫu điển hình phải đảm bảo các yêu cầu sau: (Trang 33)
3.1.1.1. Đặc điểm hình thái của thân và rễ cây Hoàng đằng - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
3.1.1.1. Đặc điểm hình thái của thân và rễ cây Hoàng đằng (Trang 40)
Qua Bảng 3.1 cho thấy chiềudài trung bình của 19 cây Hoàng đằng là 9,2m và đường kính trung bình 2,4cm, cây có đường kính nhỏ nhất 0,2cm, dài  3,2cm, cây có đường kính to nhất là 4,5cm chiều dài 17m. - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
ua Bảng 3.1 cho thấy chiềudài trung bình của 19 cây Hoàng đằng là 9,2m và đường kính trung bình 2,4cm, cây có đường kính nhỏ nhất 0,2cm, dài 3,2cm, cây có đường kính to nhất là 4,5cm chiều dài 17m (Trang 41)
Hình 3.1. Hình ảnh mẫu Hoàng đằng xã Nghinh tường huyện Võ Nhai - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Hình 3.1. Hình ảnh mẫu Hoàng đằng xã Nghinh tường huyện Võ Nhai (Trang 41)
Hình 3.2: Lá trưởng thành và lá non cây Hoàng đẳng Fibraurea tinctoria Lour tại khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Hình 3.2 Lá trưởng thành và lá non cây Hoàng đẳng Fibraurea tinctoria Lour tại khu vực nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 3.2: Số đo trung bình 100 lá trưởng thành Chỉ sốChiều dài cuốn lá  - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.2 Số đo trung bình 100 lá trưởng thành Chỉ sốChiều dài cuốn lá (Trang 42)
Hình 3.3. Hình ảnh mẫu quả Hoàng đằng - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Hình 3.3. Hình ảnh mẫu quả Hoàng đằng (Trang 43)
Bảng 3.4: Phân bố cây Hoàng Đằng theo độ cao tại huyện Võ Nhai - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.4 Phân bố cây Hoàng Đằng theo độ cao tại huyện Võ Nhai (Trang 43)
Tại khu vực nghiên cứu, theo số liệu thống kê ở bảng 3.4 cho thấy cây Hoàng đằng có phân bố ở độ cao từ 206 m đến 297 m so với mặt nước biển - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
i khu vực nghiên cứu, theo số liệu thống kê ở bảng 3.4 cho thấy cây Hoàng đằng có phân bố ở độ cao từ 206 m đến 297 m so với mặt nước biển (Trang 44)
Bảng 3.5: Phân bố cây theo trạng thái rừng - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.5 Phân bố cây theo trạng thái rừng (Trang 44)
Tại khu vực nghiên cứu, theo số liệu thống kê ở bảng 3.5 cây Hoàng đằng phân bố trong nhiều trạng thái rừng khác nhau (5 trạng thái) - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
i khu vực nghiên cứu, theo số liệu thống kê ở bảng 3.5 cây Hoàng đằng phân bố trong nhiều trạng thái rừng khác nhau (5 trạng thái) (Trang 45)
Thống kê ở bảng 3.6, chủ yếu là các loài cây gỗ: Vối thuốc răng cưa, Vối thuốc, Muồng trắng, Mán đỉa cùng nhiều loài khác - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
h ống kê ở bảng 3.6, chủ yếu là các loài cây gỗ: Vối thuốc răng cưa, Vối thuốc, Muồng trắng, Mán đỉa cùng nhiều loài khác (Trang 46)
Bảng 3.8. Chất lượng cây Hoàng đằng tái sinh - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.8. Chất lượng cây Hoàng đằng tái sinh (Trang 47)
Hình 3.4. Cắt hom - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Hình 3.4. Cắt hom (Trang 48)
Bảng 3.9. Kết quả giâm hom Hoàng đằng ở nồng độ và loại thuốc khác nhau Loại  hoá  chấtCông thứcNồngđộ ppmSố hom thí nghiệmSố hom ra rễ - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.9. Kết quả giâm hom Hoàng đằng ở nồng độ và loại thuốc khác nhau Loại hoá chấtCông thứcNồngđộ ppmSố hom thí nghiệmSố hom ra rễ (Trang 49)
Hình 3.5a Hình 3.5c - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Hình 3.5a Hình 3.5c (Trang 50)
Một số hình ảnh về giâm hom cây Hoàng đằng tại vườn ươm và một số cây con đã đủ tiêu chuẩn để tiến hành đem trồng. - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
t số hình ảnh về giâm hom cây Hoàng đằng tại vườn ươm và một số cây con đã đủ tiêu chuẩn để tiến hành đem trồng (Trang 51)
Hình 3.6a, 3.6b và 3.6c - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Hình 3.6a 3.6b và 3.6c (Trang 51)
Hình 3.7. Một số hình ảnh về giâm hom cây Hoàng đằng - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Hình 3.7. Một số hình ảnh về giâm hom cây Hoàng đằng (Trang 52)
Số liệu bảng 3.10 được minh họa qua biểu đồ hình 3.8 dưới đây - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
li ệu bảng 3.10 được minh họa qua biểu đồ hình 3.8 dưới đây (Trang 54)
Bảng 3.11: Sinh trưởng cây hom qua các lần đo Lần đoCông thức - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.11 Sinh trưởng cây hom qua các lần đo Lần đoCông thức (Trang 55)
Hình 3.9. Tỷ lệ sống, đường kính, chiều cao sau 5 tháng cấy hom - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Hình 3.9. Tỷ lệ sống, đường kính, chiều cao sau 5 tháng cấy hom (Trang 57)
Bảng 3.12. Sinh trưởng Doo và Hvn trong các công thức thí nghiệm Sinh trưởng chiều cao (cm) - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Bảng 3.12. Sinh trưởng Doo và Hvn trong các công thức thí nghiệm Sinh trưởng chiều cao (cm) (Trang 57)
Hình 3.10. Sinh trưởng chiều cao, đường kính qua 5 lần đo - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và nhân giống vô tính cây hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên
Hình 3.10. Sinh trưởng chiều cao, đường kính qua 5 lần đo (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w