1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

119 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - HOÀNG THỊ THANH THUỶ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - HOÀNG THỊ THANH THUỶ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC MÃ SỐ: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ NGỌC CƠNG THÁI NGUN – 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG CHỦ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CR Loài nguy cấp EN Nguy cấp EX Loài tuyệt chủng The International Union for Conservation of nature and IUCN Natural Resources - Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế KVNC Khu vực nghiên cứu Nxb Nhà xuất ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn TĐT Tuyến điều tra VU Sẽ nguy cấp XHCN Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Ngọc Cơng - người thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Th.S La Quang Độ, giảng viên khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu ngồi thực địa Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Thái Ngun nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Uỷ ban nhân dân xã Thần Sa, cán Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng bảo cung cấp tài liệu quan trọng Qua đây, xin gửi lời cám ơn chân thành tới Trường Trung học phổ thơng Khánh Hồ, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian học Cao học Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên suốt thời gian qua Trong trình thực luận văn hạn chế thời gian, kinh phí trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2009 Tác giả Hồng Thị Thanh Thuỷ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Hồng Thị Thanh Thuỷ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu thảm thực vật hệ thực vật giới Việt Nam 1.1.1 Những nghiên cứu thảm thực vật 1.1.2 Những nghiên cứu hệ thực vật 1.2 Những nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống cấu trúc 10 1.2.1 Những nghiên cứu thành phần loài 10 1.2.2 Những nghiên cứu thành phần dạng sống 14 1.2.3 Những nghiên cứu cấu trúc rừng 18 1.3 Những nghiên cứu lồi thực vật q có nguy tuyệt chủng 21 1.4 Những nghiên cứu thảm thực vật, đa dạng thực vật Thái Nguyên khu vực nghiên cứu 23 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 26 2.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 26 2.2 Điều kiện xã hội vùng nghiên cứu 30 Chƣơng 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.1 Đa dạng thảm thực vật hệ thực vật KVNC 37 4.1.1 Đa dạng thảm thực vật 37 4.1.2 Đa dạng hệ thực vật 39 4.2 Đa dạng thành phần loài trạng thái thảm thực vật KVNC 65 4.3 Các loài thực vật quý có nguy tuyệt chủng KVNC 74 4.4 Đa dạng thành phần dạng sống trạng thái thảm thực vật 75 4.5 Đa dạng cấu trúc hình thái trạng thái thảm thực vật 84 4.6 Đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn trạng thái thảm thực vật KVNC 92 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng đánh giá số lồi thực vật mơ tả tồn giới Bảng 1.2: Số loài thực vật khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng 24 Bảng 2.1: Số hộ, số dân tộc địa bàn xã Thần Sa 31 Bảng 4.1: Sự phân bố bậc taxon KVNC 40 Bảng 4.2: Số lượng tỷ lệ (%) họ, chi trạng thái thảm thực vật KVNC 41 Bảng 4.3: Các chi có từ lồi trở lên trạng thái thảm thực vật KVNC 43 Bảng 4.4: Các họ có từ lồi trở lên trạng thái thảm thực vật KVNC 48 Bảng 4.5: Danh lục loài thực vật điều tra trạng thái thảm thực vật KVNC 52 Bảng 4.6: Các loài thực vật quý có nguy tuyệt chủng KVNC 74 Bảng 4.7: Thành phần dạng sống khu vực nghiên cứu 75 Bảng 4.8: Thành phần dạng sống trạng thái thảm thực vật 77 Bảng 4.9: Cấu trúc hình thái trạng thái thảm thực vật KVNC 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Phân bố bậc taxon KVNC 41 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ họ, chi trạng thái thảm thực vật KVNC 42 Biểu đồ 4.3: Thành phần dạng sống khu vực nghiên cứu 76 Biểu đồ 4.4: Thành phần dạng sống trạng thái thảm thực vật 78 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng đóng vai trị quan trọng người Rừng phổi xanh khổng lồ điều hồ khí hậu, hạn chế thiên tai, bão lũ, khâu quan trọng chu trình tuần hoàn vật chất thiên nhiên, nơi cư trú nhiều loài động vật, nơi cung cấp thức ăn cho động vật nói chung Đặc biệt thảm thực vật rừng cịn có vai trị quan trọng cung cấp nguồn nguyên liệu cho hoạt động người lấy gỗ, giấy, xây dựng nhà cửa trang thiết bị nội thất, cho dầu béo, tinh dầu, làm thuốc, làm cảnh nhiều giá trị sử dụng khác Việt Nam với điều kiện khí hậu địa hình đa dạng, nơi gặp gỡ hai trung tâm giàu loài giới Trung quốc Indonexia Hệ thực vật nước ta có thành phần loài mang yếu tố thực vật nhiệt đới ẩm Indonexia – Malaysia (yếu tố thực vật nhiệt đới gió mùa) thực vật vùng nam Trung hoa yếu tố thực vật Ấn Độ - Trung nam Tiểu Á Theo thống kê, nước ta có tới 10.386 lồi, thuộc 2.257 chi 305 họ, chiếm khoảng 4% tổng số loài, 15% tổng số chi 57% tổng số họ toàn giới [34] Đất nước ta đà phát triển hội nhập với quốc tế, q trình thị hố diễn cách nhanh chóng, diện tích đất rừng không nhỏ sử dụng để xây dựng cơng trình nhà cửa, xí nghiệp, đường xá, khu vui chơi… Bên cạnh nạn phá rừng làm rẫy, khai thác gỗ củi nguồn tài nguyên khác thường xuyên xảy ra, diện tích rừng ngày bị thu hẹp, nhiều lồi sinh vật q có nguy bị tuyệt chủng, lâm tặc ngày lộng hành tàn phá thiên nhiên… Nếu khơng có biện pháp ngăn chặn kịp thời năm tới, nguồn tài nguyên rừng bị cạn kiệt hoàn toàn 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình điều tra nghiên cứu thảm thực vật hệ thực vật KVNC, rút số kết luận sau: Khu vực Thần Sa có trạng thái thảm thực vật là: rừng núi đá vơi; rừng núi đất; rừng thung lũng; rừng núi đất lẫn đá; rừng thứ sinh nhân tác; rừng tre nứa; thảm bụi thảm cỏ Hệ thực vật KVNC bước đầu thống kê 231 loài, 176 chi, 89 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch (Thông đất, Mộc tặc, Dương xỉ, Mộc lan) Tổ hợp thành phần loài trạng thái thảm thực vật Thần Sa xếp từ cao xuống thấp là: trạng thái rừng thứ sinh nhân tác (169 loài) > trạng thái rừng núi đất (146 loài) > trạng thái rừng núi đất lẫn đá (142 loài) > thảm bụi (105 loài) > thảm cỏ (39 loài) Trong tổ hợp thành phân loài có 17 lồi có nguy tuyệt chủng khai thác mức môi trường sống bị thu hẹp, có lồi mức nguy cấp (VU) loài mức nguy cấp (EN), loài thuộc Nghị định 32/2006/NĐ-CP nghiêm cấm khai thác hạn chế khai thác mục đích thương mại Thành phần dạng sống trạng thái thảm thực vật KVNC có dạng sống là: Cây chồi đất (Ph); chồi sát đất (Ch); Cây chồi nửa ẩn (He); Cây chồi ẩn (Cr); Cây năm (Th) Tỷ lệ nhóm dạng sống có khác nhóm Ph chiếm tỷ lệ cao trạng thái rừng núi đất, rừng núi đất lẫn đá, rừng thứ sinh nhân tác (72,19 – 76,76%) Thảm bụi đạt 59% Riêng thảm cỏ nhóm dạng sống He chiếm tỷ lệ cao (43,59%) Cấu trúc hình thái trạng thái thảm thực vật đặc trưng Hai trạng thái (rừng núi đất, rừng núi đất lẫn đá) có cấu trúc tầng 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn bao gồm tầng gỗ, tầng bụi, tầng cỏ Trạng thái rừng thứ sinh nhân tác có cấu trúc tầng Trạng thái thảm bụi trạng thái thảm cỏ có cấu trúc tầng Để bảo tồn phát triển hệ thực vật thảm thực vật, đặc biệt loài thực vật quý Thần Sa cần có hệ thống biện pháp sách, quản lý, bảo vệ phục hồi thảm thực vật, kể biện pháp kỹ thuật (bảo tồn nguyên vị bảo tồn chuyển vị) KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu đầy đủ hệ thực vật địa bàn tồn xã Thần Sa nói riêng Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng nói chung để có kế hoạch bảo tồn phát triển cho tương lai Điều tra thành phần loài kiểu thảm thực vật độ cao 500m hệ sinh thái khác (rừng tre nứa, hệ sinh thái thuỷ vực), mật độ cá thể lồi hệ sinh thái 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng việt Giáp Thị Hồng Anh (2007), Nghiên cứu số đặc điểm thảm thực vật thứ sinh tính chất hố học đất xã Canh Nậu - huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Phạm Hồng Ban (1999), “Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học nông nghiệp nương rẫy vùng Tây Nam - Nghệ An”, Luận án Tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Vinh Ban quản lý khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng (2008), Báo cáo xã hội đa dạng sinh học khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng, Thái Nguyên Nguyễn Tiến Bân (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXb Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Cần (2009), “Báo cáo chuyên đề thực vật rừng”, Dự án xác lập khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ, Hà Nội Lê Mộng Chân (1994), Điều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba Vì, Thơng tin khoa học lâm nghiệp, số Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu số đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hồ Bình, Luận án PTS, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội 10 Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, tr.25-26, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Văn Con (1992), “Ứng dụng mơ hình tốn học nghiên cứu động thái rừng tự nhiên”, Thông tin khoa học lâm nghiệp, số 13 Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1995), Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống sa van bụi vùng đồi trung du Bắc Thái, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số 14 Lê Ngọc Công (1998), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường số mơ hình rừng trồng vùng đồi trung du số tỉnh miền núi, Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 15 Lê Ngọc Cơng (2004), Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoanh nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 16 Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (2000), “Động thái thảm thực vật sau nương rẫy Con Cuông, Nghệ An”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 17 Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học Bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng thực vật VQG Yok Don”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 19 Trần Đình Đại (2001), “Những dẫn liệu hệ thực vật Tây bắc Việt Nam (ba tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Sơn La)”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái học Tài ngun sinh vật 1996-2000, tr 45-49, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Đại học Huế (2007), Giáo trình Đa dạng sinh học 21 Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 Phạm Hoàng Hộ (1991-1992), Cây cỏ Việt Nam, I – III Montreal, Canada 23 Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái hệ thực vật thảm thực vật Miền bắc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 24 Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 25 Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài dạng sống thực vật loại hình sa van vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số 26 Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 27 Vũ Tự Lập cộng (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 28 Vũ Thị Liên (2000), Nghiên cứu số biến đổi môi trường đất mối quan hệ với loại hình thảm thực vật vùng đồi núi tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 29 Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng số kiểu thảm thực vật đến biến đổi môi trường đất số khu vực tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 30 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Phan Kế Lộc (1978), Tập san sinh vật học, 2(16) 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, (12) 33 Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 34 Lã Đình Mỡi cộng (1998), Tài nguyên thực vật, Giáo trình dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu số mô hình rừng phục hồi tưn nhiên sau nương rẫy Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 36 Phạm Minh Nguyệt (1994), “Một số suy nghĩ trồng rừng loại nước ta”, Tạp chí Lâm nghiệp 37 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 38 Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian, Thông tin khoa học Lâm nghiệp, 1, tr 5-11 39 Nguyễn Xuân Quát (1995), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Sách đỏ Việt Nam (2007), NXB KHTN Công nghệ, Hà Nội 41 Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án Tiến sĩ sinh học, Hà Nội 42 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 43 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch vùng núi cao Sa Pa, Phanxiphăng , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Lê Thị Xuân Thu (2007), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên số quần xã rừng trồng phòng hộ xã Bằng Giã huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 46 Thái Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), Một số dẫn liệu thảm thực vật Vườn quốc gia Ba Vì, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống 47 Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội 48 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật – Trung tâm Khoa học tự nhiên Cơng nghệ Quốc gia (2001-2005), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, tập 1-3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 Thái Văn Trừng (1975), Báo cáo khoa học trình bày hội nghị thực vật học quốc tế lần thứ 12 50 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 51 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Văn Trương (1982), Cấu trúc rừng hỗn loài, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 53 Nguyễn Hải Tuất (1991), “Nghiên cứu mối quan hệ loài tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 4, tr.16-18, Hà Nội 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy, sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 12 55 Vụ Khoa học kỹ thuật - Bộ Lâm nghiệp (1987), Một số mơ hình Nơng lâm kết hợp vùng núi trung du phía bắc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Yến (2008), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc số kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên * Tài liệu tiếng nước 57 Chevalier A (1918), Premier inventaire des bois et autres produits forestiers du Tonkin 58 IUCN (2006), Red List of Threatened Spepecies 59 Lecomte H (1907 – 1937), Flore Generale de L’indochine, I – VII, Paris 60 Maurand L (1943), Indochine forestiere Bel, Unecarter forestiere * Một số trang web tham khảo - thainguyen.gov.vn - http://www.google.com.vn - http://www.thainguyentv.vn - http://www.wikipedia.com.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU, CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT VÀ CÁC LOÀI THỰC VẬT CÓ NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG Ở KVNC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn HÌNH ẢNH MỘT SỐ LỒI THỰC VẬT CĨ NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG Ở KVNC Chò nâu Đinh Dipterocarpus retusus Blume Markhamia stipulata (Wall.) Seem ex Schum Nghiến (bên trái); Trai lý (bên phải) Trầm hương Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Nguồn ảnh: Tác giả tự chụp, Ngày 10/09/2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Dần tng Kim tuyến đá vơi Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Anoectochilus calcareus Aver Rau sắng Lá khôi Melientha suavis Pierre Ardisia silvestris Pitard Nguồn ảnh: Tác giả tự chụp, Ngày 12/11/2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU TẠI XÃ THẦN SA Nguồn ảnh: Tác giả tự chụp, Ngày 10/09/2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn HÌNH ẢNH MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở KVNC Trạng thái rừng núi đất Trạng thái rừng núi đất lẫn đá Trạng thái thảm bụi Nguồn ảnh: Tác giả tự chụp, Ngày 12/11/2008 Trạng thái thảm cỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn SƠ ĐỒ QUY HOẠCH KHU BTTN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH THÁI NGUYÊN Khu vực nghiên cứu ... kể tính đa dạng sinh học Với lý chọn đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng thực vật số trạng thái thảm thực vật xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên? ?? Mục tiêu nghiên cứu. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - HOÀNG THỊ THANH THUỶ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ... 74 4.4 Đa dạng thành phần dạng sống trạng thái thảm thực vật 75 4.5 Đa dạng cấu trúc hình thái trạng thái thảm thực vật 84 4.6 Đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn trạng thái thảm thực vật KVNC

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w