1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học và nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài khôi tía tại thạch an, cao bằng

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Thái Học, Sinh Học Và Nhân Giống Bằng Phương Pháp Giâm Hom Loài Khôi Tía Tại Thạch An, Cao Bằng
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Sinh Học
Thể loại luận văn
Thành phố Cao Bằng
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm lồi Khơi tía 1.2 Những nghiên cứu lồi Khơi tía Việt Nam .4 1.3 Những nghiên cứu lồi Khơi tía giới 1.4 Đánh giá chung tình hình tổng quan nghiên cứu 1.5 Tổng quan giâm hom 1.6 Đặc điểm chung khu vực nghiên cứu huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng 11 1.6.1 Vị trí địa lý 11 1.6.2 Địa hình .11 1.6.3 Khí hậu - thủy văn .12 1.6.4 Đặc điểm tài nguyên rừng 12 Chương 2.ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu .14 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học lồi Khơi tía 14 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi Khơi tía 14 ii 2.3.3 Nghiên cứu nhân giống Khơi tía phương pháp giâm hom 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu .15 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp nghiên cứu đặc điểm sinh thái học lồi Khơi tía 15 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu giâm hom lồi Khơi tía .17 2.4.5 Phương pháp theo dõi, thu thập xử lý số liệu 19 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Đặc điểm sinh thái học loài Khơi tía 23 3.1.1 Đặc điểm phân bố lồi Khơi tía 23 3.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn khu vực phân bố Khơi tía 24 3.1.3 Đặc điểm đất đai khu vực phân bố Khơi tía 24 3.1.4 Một số đặc điểm cấu trúc rừng nơi có lồi Khơi tía phân bố .25 3.2 Đặc điểm sinh học Khơi tía .29 3.2.1 Đặc điểm hình thái thân Khơi tía .29 3.2.2 Đặc điểm hình thái Khơi tía 30 3.2.3 Đặc điểm hình thái hoa Khơi tía 30 3.2.4 Đặc điểm cấu tạo hình thái quả, hạt 31 3.3 Kết nghiên cứu nhân giống Khơi tía phương pháp giâm hom 31 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại hom đến nhân giống giâm hom Khơi tía31 3.3.2 Kêt nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến nhân giống giâm hom Khơi tía 33 3.3.3 Ảnh hưởng chất kích thích rễ đến nhân giống giâm hom Khơi tía 35 3.3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến nhân giống giâm hom Khơi tía 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .41 Kết luận .41 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IAA : Indole-3-acetic acid IBA : Indole butyric acid NAA : α-naphthaleneaceticd OTC : Ô tiêu chuẩn Cs : Cộng iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Sự phân bố lồi Khơi tía theo độ cao 23 Bảng 3.2 Hình thái phẫu diện đất đại diện nơi Khơi tía phân bố .24 Bảng 3.3 Tổ thành tầng gỗ khu vực nghiên cứu 26 Bảng 3.4 Thành phần bụi khu vực điều tra .27 Bảng 3.5 Thành phần thảm tươi khu vực điều tra 28 Bảng 3.6 Kết ảnh hưởng loại hom đến nhân giống giâm hom Khơi tía 32 Bảng 3.7 Kết ảnh hưởng thời vụ đến nhân giống giâm hom 34 Khơi tía 34 Bảng 3.8 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích rễ đến tỉ lệ sống hình thành rễ hom Khơi tía .36 Bảng 3.9 Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến tỉ lệ sống hình thành rễ hom Khơi tía 38 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cây Khơi tía khu vực nghiên cứu .4 Hình 3.1 Đặc điểm đất nơi Khơi tía phân bố 25 Hình 3.2 Khu vực nơi có lồi Khơi tía phân bố 29 Hình 3.3 Thân Khơi tía .29 Hình 3.4 Đo đếm kích thước Khơi tía 30 Hình 3.5 Hoa Khơi tía .31 Hình 3.6 Hom Khơi tía non già sau 30 ngày giâm hom 33 Hình 3.7 Hom Khơi tía bánh tẻ sau 30 ngày giâm hom .33 Hình 3.8 Giâm hom Khơi tía vụ Xn 35 Hình 3.9 Giâm hom Khơi tía sử dụng chất kích thích rễ NAA 200 ppm 38 Hình 3.10 Thí nghiệm nghiên cứu giá thể giâm hom Khơi tía .40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện thuốc ngày có vai trị quan trọng đời sống người dân Theo tổ chức Y tế giới (WHO, 2015), khoảng 80% dân số giới sử dụng thuốc thảo dược từ dược liệu Cao Bằng tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi đất đai khí hậu để trồng phát triển loài thuốc Kết điều tra thuốc Cao Bằng cho thấy nguồn thuốc tự nhiên Cao Bằng có nhiều lồi, đa dạng, huyện có, tập trung nhiều huyện: Thơng Nơng, Bảo Lâm, Bảo Lạc, Hà Quảng, Ngun Bình, Thạch An…Một số loài thuốc quý phân bố huyện Thạc An tỉnh Cao Bằng Khơi tía Khơi tía (Ardisia silvestris Pitard) lồi bụi, cao - 2m, phân cành ít, vỏ màu nâu tía hay nâu xám Theo y học cổ truyền, Khơi tía có chứa thành phần tanin glucosid, có tác dụng chống viêm, làm se vết loét, làm liền sẹo giảm gia tăng axit dày Nhờ chế này, Khơi tía có tác dụng điều trị dày tá tràng, làm giảm bớt ợ chua, nóng rát vùng thượng vị, kích thích lên da non làm lành dày, tá tràng nhanh chóng, giúp người bệnh có cảm giác dễ chịu khoan khối Khơi tía thuốc q, phân bố nhiều nơi số lượng không nhiều tái sinh hạt kém, lại bị khai thác với số lượng lớn nên nguồn hạt Mặt khác, nơi mọc lại bị khai thác phá rừng mạnh, nên khơng cịn mơi trường sống thích hợp Khơi tía liệt kê Sách Đỏ Việt Nam với mức độ đe dọa bậc V - nguy cấp “chỉ khai thác có mức độ giữ lại chưa đến tuổi thu hái Cấm khai thác loài Vườn quốc gia” Do loài khơi tía cần nghiên cứu nhân giống bảo tồn.Xuất phát từ thực tiễn tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học nhân giống phương pháp giâm hom lồi Khơi tía (Ardisia silvestris Pitard) Thạch An, Cao bằng” làm sở cho việc bảo tồn Phát triển mở rộng vùng trồng Khơi tía địa bàn tỉnh Cao Bằng Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh thái, sinh học lồi Khơi tía - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Khơi tía phương pháp giâm hom xác định loại hom, thời vụ, chất kích thích rễ, giá thể thích hợp để đem lại hiệu nhân giống tốt Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học để nghiên cứu nhân giống phát triển lồi Khơi tía - Làm tài liệu cho cơng tác nghiên cứu khoa học, tài liệu tham khảo khác lồi Khơi tía 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp thông tin việc nhận dạng lồi Khơi tía, điều kiện sinh thái gây trồng đồng thời nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Khơi tía, sở giúp người dân mở rộng mơ hình trồng Khơi tía góp phần tạo việc làm nâng cao đời sống phát triển kinh tế hộ gia đình - Việc nghiên cứu lồi góp phần bổ sung tài liệu, bảo tồn lồi Khơi tía Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm lồi Khơi tía Khơi tía có tên Khoa học: Ardisia silvestris Pitard Tên tiếng Việt: Khơi tía, Cơm nguội rừng, Lá khơi tía, Khơi nhung, Đơn tướng qn Khơi tía thuộc họ Đơn nem (Myrsinaceae), Anh Thảo (Primulalales) Phân bố nơi sống: Cây phân bố Việt Nam Trung Quốc (Hải Nam) Ở Việt Nam, có gặp từ Lào Cai, Lạng Sơn, Hà Giang, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hịa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An vào tới Quảng Nam Đà Nẵng Cây ưa bóng tán rừng rậm ẩm ướt, phát triển tốt lớp đất nhiều mùn rừng nguyên sinh, độ cao từ 400 - 1200m (Phạm Hoàng Hộ, 2006) Đặc điểm thực vật: Cây nhỏ cao khoảng 50 -200cm, khơng lơng, thân rỗng xốp, phân nhánh, thân non có sẹo sâu, có vỏ màu xám Lá mọc so le, sít đầu thân, phiến hình giáo ngược trứng ngược dài 20 - 40cm, rộng - 12cm, đầu thon nhọn, gốc thon dài men rộng gốc, màu lục sẫm trên, nhạt màu có màu đỏ tím, mép khía cưa nhỏ; gân bên 28 - 32 đơi, cuống khơng có Cụm hoa bên, thành chùm dài - 10cm, trục mang - trục thứ cấp mang - 10 hoa tập hợp thành tán Hoa mẫu Hoa mọc thành chùm, dài 10-15m, màu trắng pha hồng tím gồm đài cánh hoa Lá đài thuôn, nhọn, mép có lơng mi, có răng, có tuyến Cánh hoa xoan, giáo, tù, có tuyến Nhị có nhị ngắn Bầu hình trứng, vịi mảnh, đầu nhụy hình chấm Quả mọng, chín màu đỏ Hạt hình cầu, dẹp, có hốc nhỏ gốc Mùa hoa tháng - 7, mùa chín tháng 10 - 12 năm sau Tái sinh tự nhiên hạt (Sách đỏ Việt Nam, 2007) Tại Việt Nam loài đánh giá nguy cấp Mức độ đe dọa: Bậc V Tuy phân bố nhiều nơi số lượng không nhiều tái sinh hạt kém, lại bị khai thác với số lượng lớn nên nguồn hạt để tái sinh Mặt khác nơi có mọc lại bị khai thác phá rừng mạnh nên bị tuyệt chủng khơng cịn mơi trường sống thích hợp (Đỗ Tất Lợi, 2004) Thành phần hóa học tác dụng dược lý:Thành phần Tanin có cơng dụng trung hòa, làm giảm độ acid dày, giảm đau, đặc biệt có tác dụng làm se vết loét, kích thích lên da non làm lành vết thương nên dùng để trị viêm loét dày tá tràng Lá Khơi tía sử dụng làm thuốc chữa đau bụng, đau dày; dùng nấu nước tắm sài lở giã đắp nhọt cho trẻ em Rễ dùng uống chữa kiết lỵ máu, đau yết hầu đau nhục (Đỗ Tất Lợi, 2004) Thị trường: Lá Khơi tía thị trường giá bán khoảng 40.000 đồng/ 1kg tươi, 220.000 đồng/kg khơ Hình 1.1 Cây Khơi tía khu vực nghiên cứu 1.2 Những nghiên cứu lồi Khơi tía Việt Nam Nói tác dụng chữa bệnh khơi tía phải kể đến nghiên cứu tác dụng chế phẩm HPmax điều trị loét hành tá tràng có Helicobacter pylori Phạm Bá Tuyến với việc kết hợp Cao khô Chè dây, Dạ cẩm Lá Khơi Kết Hpmax có tác dụng chống loét dày tá tràng, giảm đau, liền sẹo, giảm thể tích dịch rỉ viêm, chống viêm mạn tính, Phạm Bá Tuyến (2014) Về thành phần hóa học loài chi Aridisia, theo Lưu Tuấn Anh (2013), Nghiên cứu thành phần hóa học lồi Ardisia balansana thuộc họ Đơn nem (Myrsinaceae) Việt Nam, kết thành công việc phân lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ lá, thân, rễ Ardisia balansana Mới nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học số loài Ardisia thuộc họ Myrsinaceae Việt Nam Trịnh Anh Viên (2017) phân lập xác định cấu trúc 40 hợp chất có hợp chất mới, 12 hợp chất lần phân lập từ chi Ardisia; nghiên cứu thăm dò hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn, kháng virut hoạt tính gây độc tế bào số hợp chất phân lập Một số nghiên cứu nhân giống Khơi tía giâm hom tiến hành sử dụng kích thích rễ NAA với nồng độ 250ppm (Đặng Thị Minh (2013); Nguyễn Đình Ưng Cs (2009) Nghiên cứu nhân giống Khơi tía (Ardisia sylvestris Pitard) kỹ thuật nuôi cấy in vitro tác giả Nguyễn Văn Việt cộng nghiên cứu năm 2016, kết nghiên cứu cho thấy, cảm ứng tạo đa chồi môi trường khoáng MS bổ sung 0,4mg/l BAP, 0,2 mg/l Kinetin 30g/l Sucroza, cho tỷ lệ mẫu tạo cụm chồi 97,77% với hệ số nhân đạt 3,66 lần/chu kỳ nhân giống sau tuần nuôi cấy Chồi rễ 93,33%, số rễ trung bình 4,14 rễ/cây chiều dài rễ Sucroza sau tuần nuôi cấy Các nghiên cứu nhân giống Khôi Nhung thời gian qua ghi nhận nhiều kết tích cực Trong nghiên cứu nhân giống trồng thử nghiệm Lá khôi Vườn Quốc gia Bái Tử Long kỹ sư Nguyễn Đình Ưng năm 2009 Kết thời gian thực 36 tháng (tháng 10.2009 - 9.2012) đề tài nhân giống 4.000 Lá khôi xây dựng thành cơng mơ hình trồng thử nghiệm Khơi diện tích ha, tỷ lệ sống đạt 92,5%, chiều cao trung bình đạt 99,6 cm, đường kính gốc 2,6 cm Đồng thời nhóm thực đề tài xây dựng hướng dẫn kỹ thuật nhân giống trồng Khôi Kết thu đề tài góp phần bảo tồn nguồn gen loài dược liệu quý Vườn Quốc gia Bái Tử Long 1.3 Những nghiên cứu loài Khơi tía giới Khơi tía có tên khoa học Ardisia silvestris Pitard, thuộc họ Myrsinaceae (Thomas, 2006) Loài phân bố số tỉnh Hải Nam, Quảng Tây, Quảng Đông Trung quốc Là bụi, cao - 2m, phân cành ít; vỏ màu nâu tía hay nâu xám (Thomas, 2006) Tại Trung quốc, Khơi tía thu mua với giá 25 tệ (tương đương 60.000 đồng Việt Nam) Trung Quốc nước có lịch sử dài sử dụng lồi Khơi tía loại thảo dược q (Bulpitt, 2005) Theo y học cổ truyền, Khơi tía có chứa thành phần tanin glucosid, có tác dụng chống viêm, làm se vết loét, làm liền sẹo giảm gia tăng axit dày Nhờ chế này, Khơi tía có tác dụng điều trị dày tá tràng, làm giảm bớt ợ chua, nóng rát vùng thượng vị, kích thích lên da non làm lành dày, tá tràng nhanh chóng, giúp người bệnh có cảm giác dễ chịu khoan khối (Thomas, 2006) 30 3.2.2 Đặc điểm hình thái Khơi tía Đo đếm kích thước Khơi tía khu vực nghiên cứu cho kết quả: Chiều dài trung bình non dao động từ 12,44 – 12,56 cm; Chiều rộng trung bình non dao động từ 3,26 – 3,34 cm Chiều dài trung bình bánh tẻ dao động từ 35,15 – 40,38cm; chiều rộng trung bình bánh tẻ dao động từ 7,66 – 12,85cm Cịn già có chiều dài trung bình từ 35,25 – 40,28cm; chiều rộng trung bình từ 7,36 – 12,80cm Lá Khơi tía có đặc điểm: mọc so le, sít đầu thân, phiến hình giáo ngược trứng ngược, đầu thon nhọn, gốc thon dài men rộng gốc, màu lục sẫm trên, nhạt màu có màu đỏ tím, mép khía cưa nhỏ; gân bên 28 32 đơi, có lông màu nâu gân, nhiều mặt dưới, gân bên 28-35 đơi, gân cấp hình mạng rõ mặt Hình 3.4 Đo đếm kích thước Khơi tía 3.2.3 Đặc điểm hình thái hoa Khơi tía Hoa Khơi tía mọc thành chùm, dài 10-15 cm, trục mang - trục thứ cấp mang - 10 hoa tập hợp thành tán Hoa mẫu 5, màu trắng pha hồng tím gồm đài cánh hoa Lá đài thn, nhọn, mép có lơng mi, có răng, có tuyến Cánh hoa xoan, giáo, tù, có tuyến Nhị có nhị ngắn Bầu hình trứng, vịi mảnh, đầu nhụy hình chấm Ra hoa tháng – Hoa nhỏ, chùm kép nách lá; cọng hoa 10-12mm; đài cao 1,5mm; cánh hoa 3mm, màu trắng pha hồng tím đài cánh 31 hoa Lá đài hình tam giác thn, nhọn, hợp ngắn gốc, có điểm tuyến lơng mi Cánh hoa màu hồng, hình mác, dài 3mm, đầu tù nhọn, có điểm tuyến Nhị ngắn cánh hoa, bao phấn hình mác nhọn, nhị ngắn Bầu hình trứng, vịi mảnh, đầu nhụy hình chấm 3.2.4 Đặc điểm cấu tạo hình thái quả, hạt Khơi tía có mọng, hình cầu, chín màu đỏ, có điểm tuyến, đường kính 78 mm Hạt 1, hình cầu, lõm gốc Tái sinh hạt chồi Có tháng 9-12 Hình 3.5 Hoa Khơi tía 3.3 Kết nghiên cứu nhân giống Khơi tía phương pháp giâm hom 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại hom đến nhân giống giâm hom Khơi tía Nghiên cứu ảnh hưởng loại hom đến nhân giống giâm hom Khơi tía thể qua bảng 3.6 32 Bảng 3.6 Kết ảnh hưởng loại hom đến nhân giống giâm hom Khơi tía Cơng thức Loại hom Số hom ban đầu (hom) Tỷ lệ hom sống (%) Số ngày bật chồi (ngày) Tỷ lệ hom rễ (%) Số rễ trung bình/ hom (cái) Chiều dài rễ trung bình (cm) Chỉ số rễ (lr) Chất lượng chồi CT1 Hom non 90 50,00 29 35,56 2,21 2,37 5,37 Nhỏ, vàng CT2 Hom bánh tẻ 90 98,89 20 97,78 3,32 3,37 11,15 Mập, xanh CT3 Hom già 90 70,00 27 66,67 2,88 2,97 8,35 Nhỏ, vàng LSD0.05 5,02 3,12 8,71 0,49 0,45 1,61 CV% 3,0 5,2 5,8 7,6 6,9 8,6 Kết bảng 3.6 sau 30 ngày theo dõi cho thấy loại hom khác cho kết giâm hom khác Hom bánh tẻ cho tỷ lệ hom sống, tỷ lệ hom rễ cao tướng ứng 98,89% 97,78% Tiếp đến hom già với tỉ lệ hom sống tỉ lệ hom rễ 70,00% 66,67% Thấp hom non cho tỉ lệ hom sống tỉ lệ hom rễ 50,00% 35,56% Loại hom khác không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ mà ảnh hưởng đến chất lượng rễ hom chất lượng chồi Hom bánh tẻ cho số rễ trung bình/hom chiều dài rễ trung bình/ hom lớn nhất, tương ứng 3,32 rễ 3,37cm, số rễ đạt cao 11,15 số ngày bật chồi ngắn 20 ngày, chồi mập, xanh Hom non cho số rễ trung bình/hom chiều dài rễ trung bình/hom thấp nhất, tương ứng 2,21% 2,37%, số rễ thấp 5,37 thời gian bật chồi lâu 29 ngày, chồi nhỏ vàng Kiểm tra kết thu phương pháp phân tích phương sai nhân tố nhận thấy loại hom có ảnh hưởng rõ rệt đến tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ, số ngày bật chồi chất lượng rễ hom Hom bánh tẻ cho kết tỉ lệ hom sống, tỉ lệ hom rễ chất lượng rễ tốt Do đó, tiến hành giâm hom Khơi tía nên chọn hom bánh tẻ kết giâm hom tốt 33 Hom non Hom già Hình 3.6 Hom Khơi tía non già sau 30 ngày giâm hom Hình 3.7 Hom Khơi tía bánh tẻ sau 30 ngày giâm hom 3.3.2 Kêt nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến nhân giống giâm hom Khơi tía Sau lựa chọn loại hom Khơi tía thích hợp để làm vật liệu nhân giống, tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến nhân giống giâm hom 34 Khôi tía Tiến hành thí nghiệm vào mùa Xuân, Hè, Thu, Đông (Cụ thể vào tháng 2, 5, tháng 11 dương lịch) Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến nhân giống giâm hom Khơi tía sau 30 ngày theo dõi thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết ảnh hưởng thời vụ đến nhân giống giâm hom Khôi tía Cơng thức Thời vụ giâm hom Số hom ban đầu (hom) Tỷ lệ hom sống (%) Tỷ lệ hom rễ (%) Số ngày bật chồi (ngày) Chất lượng chồi CT1 Xuân 90 100,00 97,78 19 Mập, xanh CT2 Hè 90 34,44 30,00 31 Nhỏ, vàng CT3 Thu 90 75,56 68,89 23 Mập, xanh CT4 Đông 90 51,11 45,56 26 Nhỏ, xanh LSD0.05 3,14 5,32 0,58 CV% 2,4 4,4 1,2 Kết xử lý số liệu với LSD0.05 3,14; 5,32; 0,58 CV 2,4; 4,4; 1,2 với sai số 0,05 % độ tin cậy 95 % cho thấy thời vụ giâm hom khác có ảnh hưởng khác tới kết giâm hom Khơi tía Giâm hom vụ Xn cho kết tỉ lệ hom sống, tỷ lệ hom rễ cao tương ứng 100% 97,78%, số ngày bật chồi ngắn 19 ngày, chồi mập, xanh Tiếp đến giâm vào vụ thu cho kết tỉ lệ hom sống tỷ lệ rễ tương ứng 75,56% 68,89%, số ngày bật chồi 23 ngày, chồi mập xanh Giâm hom Khơi tía vào vụ hè cho kết tỉ lệ sống tỷ lệ rễ thấp tương ứng 34,44% 30,00%, số ngày bật chồi lâu trung bình 31 ngày, chồi nhỏ vàng Kết giải thích sau: Thân Khơi tía rỗng, xốp giâm hom thời gian đầu hom tươi sống sau hom khơng rễ bị chết Giâm hom vào mùa hè, điều kiện khí hậu nắng nóng hom giâm bị nước nhiều nên hom chưa kịp hình thành rễ, chất dinh dưỡng dự trữ bị cạn kiệt hom bị chết nhiều Khi giâm hom Khơi tía vào vụ đơng gặp điều kiện thời tiết khí hậu lạnh, khô nên tỷ lệ hom sống thấp so với hai mùa thu xuân Để có kết giâm hom Khơi tía tốt nên tiến hành giâm hom vào mùa Xuân khí hậu ấm áp thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển hom 35 Hình 3.8 Giâm hom Khơi tía vụ Xn 3.3.3 Ảnh hưởng chất kích thích rễ đến nhân giống giâm hom Khơi tía Ở cơng thức thí nghiệm lựa chọn hom bánh tẻ giâm hom vào vụ Xuân cho kết tỉ lệ hom sống hom rễ cao Tiếp tục tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích rễ đến tỷ lệ sống, tỉ lệ rễ chất lượng chồi hom Khơi tía Bố trí thí nghiệm với loại chất kích thích rễ IAA, IBA NAA Tiến hành cắt hom vào buổi sáng trời mát Lựa chọn hom bánh tẻ mập, khỏe, không sâu bệnh Pha chất kích thích rễ với nồng độ khác nhau, sau cắt hom xong tiến hành ngâm vào dung dịch chất kích thích chuẩn bị trước, sau thời gian 10 – 15 phút vớt hom để nước tiến hành giâm vào bầu đất ẩm Sau giâm xong dùng lưới đen che lên đảm bảo độ giâm mát cho hom giâm, hàng ngày kiểm tra bầu giâm tưới ẩm Kết theo dõi đo đếm sau 30 ngày thể bảng 3.8 36 Bảng 3.8 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích rễ đến tỉ lệ sống hình thành rễ hom Khơi tía Số hom ban đầu (hom) Tỷ lệ hom sống (%) Tỷ lệ hom rễ (%) Số rễ trung bình/ hom (cái) Chiều dài rễ trung bình (cm) Chỉ số rễ (lr) Chất lượng chồi 100 90 38,89 35,56 1,88 2,15 4,04 Nhỏ xanh 200 90 44,44 41,11 2,01 2,31 4,64 Mập, xanh 300 90 67,78 62,22 2,64 2,96 7,82 Mập, xanh 100 90 62,22 55,56 2,38 2,55 6,06 Nhỏ xanh 200 90 82,22 72,22 3,26 3,48 11,35 300 90 87,78 78,89 3,64 3,87 14,06 Mập, xanh Mập, xanh 100 90 77,78 68,89 2,94 3,23 9,48 Nhỏ xanh 200 90 98,89 97,78 4,37 4,45 19,46 Mập, xanh 300 90 92,22 85,56 3,92 4,08 16,02 Mập, xanh 90 32,22 27,78 1,76 1,81 3,18 Nhỏ xanh LSD0.05 3,46 3,46 0,17 0,11 0,49 CV% 2,9 3,2 3,4 2,0 3,0 Chất kích thích rễ (ppm) IAA IBA NAA ĐC Với độ tin cậy 95%, từ kết bảng 3.8 ta thấy chất kích thích rễ khác nồng độ khác có ảnh hưởng đến kết nhân giống giâm hom Khơi tía Trong đó, cơng thức có sử dụng chất kích thích rễ cho kết rễ tốt công thức đối chứng khơng sử dụng thuốc Với chất kích thích rễ IAA nồng độ 300 ppm nồng độ cho kết giâm hom tốt so với nồng độ IAA khác với tỷ lệ hom sống 67,78%, tỷ lệ hom rễ 62,22%; Số rễ trung bình/hom 2,64 rễ; Chiều dài rễ trung bình 2,96 cm Chỉ số rễ đạt 7,82, chồi mập, xanh Tiếp đến IAA nồng độ 200 ppm với tỷ lệ hom sống 44,44%, tỷ lệ hom rễ 41,11%; Số rễ trung bình/hom 2,01 rễ; Chiều dài rễ trung bình 2,31cm Chỉ số rễ đạt 4,64, chồi mập, xanh Thấp IAA nồng độ 100 ppm với tỷ lệ hom sống 38,89%, tỷ lệ hom rễ 35,56%; Số rễ trung 37 bình/hom 1,88 rễ; Chiều dài rễ trung bình 2,15 cm Chỉ số rễ đạt 4,04, chồi nhỏ, vàng Với chất kích thích rễ IBA nồng độ 300 ppm nồng độ cho kết giâm hom tốt so với nồng độ IBA khác với tỷ lệ hom sống 87,78%, tỷ lệ hom rễ 78,89%; Số rễ trung bình/hom 3,64 rễ; Chiều dài rễ trung bình 3,87 cm Chỉ số rễ đạt 14,06, chồi mập, xanh Tiếp đến IBA nồng độ 200 ppm với tỷ lệ hom sống 82,22%, tỷ lệ hom rễ 72,22%; Số rễ trung bình/hom 3,26 rễ; Chiều dài rễ trung bình 3,48 cm Chỉ số rễ đạt 11,35, chồi mập, xanh Thấp IBA nồng độ 100 ppm với tỷ lệ hom sống 62,22%, tỷ lệ hom rễ 55,56%; Số rễ trung bình/hom 2,38 rễ; Chiều dài rễ dài 2,55 cm Chỉ số rễ đạt 6,06, chồ nhỏ,vàng Với chất kích thích rễ NAA nồng độ 200 ppm nồng độ cho kết giâm hom tốt so với nồng độ NAA khác với tỷ lệ hom sống 98,89%, tỷ lệ hom rễ 97,78%; Số rễ trung bình/hom 4,37 rễ; Chiều dài rễ trung bình 4,45 cm Chỉ số rễ đạt 19,46 chồi mập, xanh Tiếp đến NAA nồng độ 300 ppm với tỷ lệ hom sống 92,22%, tỷ lệ hom rễ 85,56%; Số rễ trung bình/hom 3,92 rễ; Chiều dài rễ dài 4,08 cm Chỉ số rễ đạt 16,02, chồi mập, xanh Thấp NAA nồng độ 100 ppm với tỷ lệ hom sống 77,78%, tỷ lệ hom rễ 68,89%; Số rễ trug bình/hom 2,94 rễ; Chiều dài rễ dài 3,23 cm Chỉ số rễ đạt 9,48, chồi nhỏ, vàng Cơng thức đối chứng khơng sử dụng chất kích thích rễ cho kết giâm hom thấp nhất: tỷ lệ hom sống 32,22%, tỷ lệ hom rễ 27,78%; Số rễ Trung bình/hom 1,76 rễ; Chiều dài rễ trung bình 1,81 cm Chỉ số rễ đạt 3,18, chồi nhỏ, vàng So sánh cơng thức sử dụng chất kích thích rễ khác IAA, IBA NAA, kết cho thấy bổ sung chất kích thích rễ NAA với nồng độ 200 ppm cho hiệu giâm hom Khơi tía tốt nhất, chồi mập xanh 38 Hình 3.9 Giâm hom Khơi tía sử dụng chất kích thích rễ NAA 200 ppm 3.3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến nhân giống giâm hom Khơi tía Kế thừa kết nghiên cứu công thức lựa chọn loại hom bánh tẻ, thời vụ giâm hom vào mùa xuân chất kích thích rễ tốt NAA nồng độ 200 ppm tiến hành tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến nhân giống giâm hom Khơi tía Kết nghiên cứu thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến tỉ lệ sống hình thành rễ hom Khơi tía Cơng thức Số hom ban đầu CT1 90 CT2 90 CT3 90 CT4 90 CT5 90 LSD0.05 CV% Tỷ lệ hom sống (%) Tỷ lệ hom rễ (%) Số rễ trung bình/ hom (rễ) Chiều dài rễ trung bình (cm) 61,11 67,78 72,22 57,78 48,89 3,97 3,4 55,56 61,11 67,78 51,11 41,11 3,8 3,6 3,18 3,49 3,97 2,94 2,49 0,15 2,5 2,36 2,62 2,93 2,15 2,00 0,14 3,0 Chỉ số rễ (lr) 7,41 9,15 11,62 6,41 5,17 0,89 6,0 Chất lượng chồi Nhỏ, xanh Mập xanh Mập xanh Nhỏ, xanh Vàng, nhỏ 39 Với độ tin cậy 95% giâm hom Khơi tía loại giá thể khác cho kết tỉ lệ hom sống, tỷ lệ hom rễ, số rễ trung bình/hom chiều dài rễ trung bình khác Cơng thức với giá thể: 90% Đất tầng A + 5% Cát + 5% Phân chuồng hoai mục cho kết giâm hom tốt với tỉ lệ hom sống đạt 72,22%; tỷ lệ hom rễ đạt 67,78%; Số rễ trung bình/hom 3,97 rễ; Chiều dài rễ trung bình 2,93 cm Chỉ số rễ 11,62, chồi mập, xanh Tiếp đến công thức với giá thể: 85% Đất tầng A + 10% Cát + 5% Phân chuồng hoai mục cho kết giâm hom cao thứ hai với tỉ lệ hom sống đạt 67,78%; tỷ lệ hom rễ đạt 61,11%; Số rễ trung bình/hom 3,49 rễ; Chiều dài rễ trung bình 2,62 cm Chỉ số rễ 9,15, chồi mâp, xanh Công thức với giá thể: 80% Đất tầng A + 15% Cát + 5% Phân chuồng hoai mục cho kết giâm hom với tỉ lệ hom sống đạt 61,11%; tỷ lệ hom rễ đạt 55,56%; Số rễ trung bình/hom 3,18 cái; Chiều dài rễ dài 2,36 cm Chỉ số rễ 7,41, chồi nhỏ, xanh Công thức với giá thể: 95% Đất tầng A + 5% Phân chuồng hoai mục cho kết giâm hom với tỉ lệ hom sống đạt 57,78%; tỷ lệ hom rễ đạt 51,11%; Số rễ trung bình/hom 2,94 cái; Chiều dài rễ dài 2,15 cm Chỉ số rễ 6,41, chồi nhỏ, xanh Công thức với giá thể: 95% Cát + 5% Phân chuồng hoai mục cho kết giâm hom thấp với tỉ lệ hom sống đạt 48,89%; tỷ lệ hom rễ đạt 41,11%; Số rễ trung bình/hom 2,49 cái; Chiều dài rễ dài 2,00 cm Chỉ số rễ 5,17, chồi vàng, nhỏ Như tiến hành giâm hom Khôi tía nên sử dụng giá thể 90% Đất tầng A + 5% Cát + 5% Phân chuồng hoai mục để đạt kết giâm hom tốt 40 CT3 (tốt nhất) CT5 (thấp nhất) Hình 3.10 Thí nghiệm nghiên cứu giá thể giâm hom Khơi tía 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Đặc điểm sinh thái học Khơi tía: Kết nghiên cứu xã Lê Lai, Đức Long, Đức Thông huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng cho thấy Khơi tía lồi ưa ẩm ưa bóng thường mọc rừng nơi ẩm nhiều mùn, ven suối Khu vực phân bố Khơi tía có khí hậu ẩm mát quanh năm, nhiệt độ trung bình khoảng 20-240C, độ ẩm khơng khí trung bình từ 81-84%, tổng lượng mưa năm dao động từ 1.195,6 mm - 1.648,9 mm, độ che sáng từ 50 – 70% Đất nơi Khơi tía phân bố có màu từ xám nhạt đến xám đen, tầng đất mặt tơi xốp, nhiều mùn, ẩm ướt, thành phần giới đất từ thịt nhẹ, trung bình đến nặng, tỉ lệ lẫn đá ít, khả thấm, nước tốt Khơi tía phân bố độ cao từ 290 – 550 m, chủ yếu trạng thái rừng IIa, loài ưu tổ thành gỗ chủ yếu loài Dẻ gai bắc bộ, Chân chim, Sồi, thành phần bụi đa dạng, gồm số loài như: Đỗ quyên, Cam núi, Lấu, Tam tầng, Găng, Bọ mẩy, Chè, Ngấy, Bùm bụp, Mò, Ba gạc, Màng tang, Đơn nem, Đắng cẩy, Ớt rừng, Bùm bụp, Mò , thành phần thảm tươi khu vực nghiên cứu có cá lồi chủ yếu: Dương xỉ, Thảo quả, Cỏ tre, Gừng gió * Đặc điểm sinh học Khơi tía: Cây Khơi tía cao khoảng 50 - 200cm, thân khơng có lơng, rỗng xốp, phân nhánh, thân non có sẹo sâu, có vỏ màu xám Lá Khơi tía mọc so le, sít đầu thân, phiến hình giáo ngược trứng ngược, đầu thon nhọn, gốc thon dài men rộng gốc, màu lục sẫm trên, nhạt màu có màu đỏ tím, mép khía cưa nhỏ; gân bên 28 - 32 đơi, có lơng màu nâu gân, nhiều mặt dưới, gân bên 28-35 đơi, gân cấp hình mạng rõ mặt Hoa Khơi tía mọc thành chùm, dài 10-15m, trục mang - trục thứ cấp mang - 10 hoa tập hợp thành tán Hoa mẫu 5, màu trắng pha hồng tím gồm đài cánh hoa Lá đài thn, nhọn, mép có lơng mi, có răng, có tuyến Cánh hoa xoan, giáo, tù, có tuyến Nhị có nhị ngắn Bầu hình trứng, vịi mảnh, đầu nhụy hình chấm Ra hoa tháng – hoa nhỏ, chùm kép nách lá; cọng hoa 10-12mm; đài cao 1,5mm; cánh hoa 3mm, màu trắng pha hồng tím đài cánh 42 hoa Lá đài hình tam giác thn, nhọn, hợp ngắn gốc, có điểm tuyến lơng mi Cánh hoa màu hồng, hình mác, dài 3mm, đầu tù nhọn, có điểm tuyến Nhị ngắn cánh hoa, bao phấn hình mác nhọn, nhị ngắn Bầu hình trứng, vịi mảnh, đầu nhụy hình chấm Khơi tía có mọng, hình cầu, chín màu đỏ, có điểm tuyến, đường kính 78 mm Hạt 1, hình cầu, lõm gốc Tái sinh hạt chồi Có tháng 9-12 * Kết nghiên cứu nhân giống Khôi tía phương pháp giâm hom: Hom bánh tẻ cho tỷ lệ hom sống, tỷ lệ hom rễ cao tướng ứng 98,89% 97,78%, số rễ trung bình/hom chiều dài rễ trung bình/ hom lớn nhất, tương ứng 3,32 rễ 3,37cm, số rễ đạt cao 11,15 số ngày bật chồi ngắn 20 ngày, chồi mập, xanh Thời vụ giâm hom Khơi tía tốt vào vụ Xuân cho kết tỉ lệ hom sống, tỷ lệ hom rễ cao tương ứng 100% 97,78%, số ngày bật chồi ngắn 19 ngày, chồi mập, xanh Chất kích thích rễ NAA nồng độ 200 ppm công thức cho kết giâm hom tốt với tỷ lệ hom sống 98,89%, tỷ lệ hom rễ 97,78%; Số rễ trung bình/hom 4,37 rễ; Chiều dài rễ trung bình 4,45 cm Chỉ số rễ đạt 19,46 chồi mập, xanh Công thức giá thể tốt cho giâm hom Khơi tía là: 90% Đất tầng A + 5% Cát + 5% Phân chuồng hoai mục với tỉ lệ hom sống đạt 72,22%; tỷ lệ hom rễ đạt 67,78%; Số rễ trung bình/hom 3,97 rễ; Chiều dài rễ trung bình 2,93 cm Chỉ số rễ 11,62, chồi mập, xanh Kiến nghị Khơi tía loại dược liệu q, để phát triển mở rộng diện tích Khơi tía cách hiệu bền vững cần có định hướng quy hoạch vùng trồng cụ thể Gây trồng Khơi tía gắn với bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, góp phần phát triển sinh kế bền vững cho người dân xóa đói giảm nghèo 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lưu Tuấn Anh (2013), “Nghiên cứu thành phần hóa học lồi Ardisia balansana thuộc họ Đơn nem (Myrsinaceae) Việt Nam”, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bộ Khoa Học Công Nghệ (2007) Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội Phạm Hồng Hộ (2006), Cây có vị thuốc Việt Nam, Nxb Trẻ Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng (2003), “Giống rừng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB y học Nguyễn Trọng Lực (2017); “Hồn thiện quy trình nhân giống trồng thử nghiệm dược liệu Hà thủ ô đỏ (Polygonum multiflorum) lan gấm (Anoetochilus) Phú Yên”; Dự án cấp tỉnh,Trung tâm Ứng dụng Chuyển giao công nghệ Phú Yên Đặng Thị Minh (2013), Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống khôi (Ardisia silvestris Pitard) phương pháp giâm hom xã Tiên Kiệu, huyện Bắc Quang, Tỉnh Hà Giang, Trường ĐHNL Thái Nguyên Phòng tài nguyên môi trường huyện Thạch An (Báo cáo Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2016- 2020) Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Thiện (2017), Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện quy trình nhân giống số lồi dược liệu xây dựng mơ hình sản xuất giống để xây dựng vùng trồng dược liệu địa bàn tỉnh Phú Thọ, Dự án cấp tỉnh, Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Đông Á 11 Mai Quang Trường Lương Thị Anh (2007), Giáo trình trồng rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Bá Tuyến (2014), “Nghiên cứu tác dụng chế phẩm Hpmax điều trị loét hành tá tràng có Helicobacter pylori”, Đại học Y Hà Nội 44 13 Nguyễn Đình Ưng (2009), “Nghiên cứu nhân giống trồng thử nghiệm Khơi tía” Vườn QG Bái Tử Long, Báo cáo đề tài cấp tỉnh, Quảng Ninh 14 Nguyễn Văn Việt, Nguyễn Thị Hường, Bùi Văn Thắng (2016), Nhângiống Khơi tía (Ardisia silvestris Pitard) kỹ thuật nuôi cấy in vitro, Tạp chí NN&PTNT, số 12/2016, tr 35-39 15 Trịnh Anh Viên (2017), “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học số loài Ardisia thuộc họ Myrsinaceae Việt Nam”, Nxb.Học viện Khoa học Công nghệ Tiếng anh 16 Bulpitt, C.J (2005), The uses and misuses of orchids in medicine QJM: An Intern, Jounal Medicine, 98, pp 625-631 17 Chun-Po Chang (2010), “Antitubercular Resorcinol Analogs and Benzenoid CGlucoside from the Roots of Ardisia cornudentata”, Đại học Y khoa Kaohsiung 18 FAO (2000): Non-wood News.Rome, 2000 19 FAO (1999): Non-wood forest producs Volume 12 Rome, 1999 20 Ogawa Hideko, H S., S Yoshikihira., K Natori., S (1968), “The structures of ardisiaquinones A, B, and C, bis(benzoquinonyl)-olefine derivatives from Ardisia sieboldi Miquel”, Tetrahedron Letters, 11, p.1387-1392 21 Thomas S.C.Li (2006), Taiwanese Native Medicinal Plants, Taylor & Francis 22 Jansakul C., Samuelsson G., Baumann H., Kenne L (1986), “Utero Contracting Triterpene Saponins from Ardisia crispa”, Planta Med, p.544 23 WHO (2010), Monographs on Medicinal Plants Commonly Used in the Newly Independent States (NIS) ... tía phân bố huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học nhân giống giâm hom Khơi tía 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Điều tra thu... Khơi tía - Nghiên cứu đặc điểm: Thân, lá, hoa, quả, hạt loài Khơi tía - Đặc điểm sinh học: đặc điểm thời kỳ sinh trưởng, hoa, 2.3.3 Nghiên cứu nhân giống Khơi tía phương pháp giâm hom - Nghiên cứu. .. Kết nghiên cứu nhân giống Khơi tía phương pháp giâm hom 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại hom đến nhân giống giâm hom Khơi tía Nghiên cứu ảnh hưởng loại hom đến nhân giống giâm hom Khơi tía

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lưu Tuấn Anh (2013), “Nghiên cứu thành phần hóa học loài Ardisia balansana thuộc họ Đơn nem (Myrsinaceae) ở Việt Nam”, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học loài Ardisia balansana thuộc họ Đơn nem (Myrsinaceae) ở Việt Nam
Tác giả: Lưu Tuấn Anh
Năm: 2013
2. Bộ Khoa Học và Công Nghệ (2007). Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa Học và Công Nghệ
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ
Năm: 2007
4. Lê Đình Khả và Dương Mộng Hùng (2003), “Giống cây rừng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cây rừng
Tác giả: Lê Đình Khả và Dương Mộng Hùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
5. Đỗ Tất Lợi (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2004
6. Nguyễn Trọng Lực (2017); “Hoàn thiện quy trình nhân giống và trồng thử nghiệm cây dược liệu Hà thủ ô đỏ (Polygonum multiflorum) và cây lan gấm (Anoetochilus) tại Phú Yên”; Dự án cấp tỉnh,Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao công nghệ Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy trình nhân giống và trồng thử nghiệm cây dược liệu Hà thủ ô đỏ (Polygonum multiflorum) và cây lan gấm (Anoetochilus) tại Phú Yên
7. Đặng Thị Minh (2013), Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây lá khôi (Ardisia silvestris Pitard) bằng phương pháp giâm hom tại xã Tiên Kiệu, huyện Bắc Quang, Tỉnh Hà Giang, Trường ĐHNL Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây lá khôi (Ardisia silvestris "Pitard") bằng phương pháp giâm hom tại xã Tiên Kiệu, huyện Bắc Quang, Tỉnh Hà Giang
Tác giả: Đặng Thị Minh
Năm: 2013
8. Phòng tài nguyên và môi trường huyện Thạch An (Báo cáo Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2016- 2020) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2016- 2020
9. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng
Tác giả: Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
10. Nguyễn Hữu Thiện (2017), Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện quy trình nhân giống một số loài dược liệu và xây dựng mô hình sản xuất giống để xây dựng vùng trồng dược liệu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Dự án cấp tỉnh, Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Đông Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện quy trình nhân giống một số loài dược liệu và xây dựng mô hình sản xuất giống để xây dựng vùng trồng dược liệu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Nguyễn Hữu Thiện
Năm: 2017
11. Mai Quang Trường và Lương Thị Anh (2007), Giáo trình trồng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trồng rừng
Tác giả: Mai Quang Trường và Lương Thị Anh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
12. Phạm Bá Tuyến (2014), “Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm Hpmax trong điều trị loét hành tá tràng có Helicobacter pylori”, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm Hpmax trongđiều trị loét hành tá tràng có Helicobacter pylori
Tác giả: Phạm Bá Tuyến
Năm: 2014
13. Nguyễn Đình Ưng (2009), “Nghiên cứu nhân giống và trồng thử nghiệm cây lá Khôi tía” tại Vườn QG Bái Tử Long, Báo cáo đề tài cấp tỉnh, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhân giống và trồng thử nghiệm cây lá Khôi tía” tại Vườn QG Bái Tử Long
Tác giả: Nguyễn Đình Ưng
Năm: 2009
14. Nguyễn Văn Việt, Nguyễn Thị Hường, Bùi Văn Thắng (2016), Nhângiống cây Khôi tía (Ardisia silvestris Pitard) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro, Tạp chí NN&PTNT, số 12/2016, tr. 35-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhângiống cây Khôi tía (Ardisia silvestris "Pitard") bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro
Tác giả: Nguyễn Văn Việt, Nguyễn Thị Hường, Bùi Văn Thắng
Năm: 2016
15. Trịnh Anh Viên (2017), “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học một số loài Ardisia thuộc họ Myrsinaceae ở Việt Nam”, Nxb.Học viện Khoa học Công nghệ.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học một số loài Ardisia thuộc họ Myrsinaceae ở Việt Nam
Tác giả: Trịnh Anh Viên
Nhà XB: Nxb.Học viện Khoa học Công nghệ.Tiếng anh
Năm: 2017
16. Bulpitt, C.J. (2005), The uses and misuses of orchids in medicine. QJM: An Intern, Jounal Medicine, 98, pp. 625-631 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The uses and misuses of orchids in medicine. QJM: An Intern
Tác giả: Bulpitt, C.J
Năm: 2005
17. Chun-Po Chang (2010), “Antitubercular Resorcinol Analogs and Benzenoid CGlucoside from the Roots of Ardisia cornudentata”, Đại học Y khoa Kaohsiung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antitubercular Resorcinol Analogs and Benzenoid CGlucoside from the Roots of Ardisia cornudentata
Tác giả: Chun-Po Chang
Năm: 2010
20. Ogawa Hideko, H. S., S. Yoshikihira., K. Natori., S. (1968), “The structures of ardisiaquinones A, B, and C, bis(benzoquinonyl)-olefine derivatives from Ardisia sieboldi Miquel”, Tetrahedron Letters, 11, p.1387-1392 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The structures of ardisiaquinones A, B, and C, bis(benzoquinonyl)-olefine derivatives from Ardisia sieboldi Miquel
Tác giả: Ogawa Hideko, H. S., S. Yoshikihira., K. Natori., S
Năm: 1968
21. Thomas S.C.Li (2006), Taiwanese Native Medicinal Plants, Taylor & Francis Sách, tạp chí
Tiêu đề: Taiwanese Native Medicinal Plants
Tác giả: Thomas S.C.Li
Năm: 2006
22. Jansakul C., Samuelsson G., Baumann H., Kenne L. (1986), “Utero Contracting Triterpene Saponins from Ardisia crispa”, Planta Med, p.544 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Utero Contracting Triterpene Saponins from Ardisia crispa
Tác giả: Jansakul C., Samuelsson G., Baumann H., Kenne L
Năm: 1986
23. WHO (2010), Monographs on Medicinal Plants Commonly Used in the Newly Independent States (NIS) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cây Khơi tía tại khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học và nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài khôi tía tại thạch an, cao bằng
Hình 1.1. Cây Khơi tía tại khu vực nghiên cứu (Trang 9)
Tiến hành điều tra, nghiên cứu đặc điểm địa hình trên địa bàn huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng, tiến hành lập 9 OTC trên địa bàn 03 xã Lê Lai, Đức Long, Đức Thông  (03 OTC/1 xã) nơi có sự phân bố loài Khơi tía - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học và nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài khôi tía tại thạch an, cao bằng
i ến hành điều tra, nghiên cứu đặc điểm địa hình trên địa bàn huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng, tiến hành lập 9 OTC trên địa bàn 03 xã Lê Lai, Đức Long, Đức Thông (03 OTC/1 xã) nơi có sự phân bố loài Khơi tía (Trang 28)
Đặc điểm đất nơi lồi Khơi tía phân bố được thể hiện qua bảng 3.2. - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học và nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài khôi tía tại thạch an, cao bằng
c điểm đất nơi lồi Khơi tía phân bố được thể hiện qua bảng 3.2 (Trang 29)
Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy đất nơi có lồi Khơi tía phân bố đất có đặc điểm: Đất có màu từ xám  nhạt đến xám đen, tầng đất mặt rất tơi xốp, nhiều mùn, ẩm ướt, thành  phần cơ giới đất từ thịt nhẹ, trung bình đến nặng, tỉ lệ lẫn đá ít, khả năng thấm, thoát  n - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học và nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài khôi tía tại thạch an, cao bằng
h ìn vào bảng 3.2 ta thấy đất nơi có lồi Khơi tía phân bố đất có đặc điểm: Đất có màu từ xám nhạt đến xám đen, tầng đất mặt rất tơi xốp, nhiều mùn, ẩm ướt, thành phần cơ giới đất từ thịt nhẹ, trung bình đến nặng, tỉ lệ lẫn đá ít, khả năng thấm, thoát n (Trang 30)
Bảng 3.3. Tổ thành tầng cây gỗ ở khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học và nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài khôi tía tại thạch an, cao bằng
Bảng 3.3. Tổ thành tầng cây gỗ ở khu vực nghiên cứu (Trang 31)
- Đặc điểm tầng cây bụi nơi lồi Khơi tía phân bố được thể hiện qua bảng 3.4. - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học và nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài khôi tía tại thạch an, cao bằng
c điểm tầng cây bụi nơi lồi Khơi tía phân bố được thể hiện qua bảng 3.4 (Trang 32)
Bảng 3.5. Thành phần thảm tươi khu vực điều tra - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học và nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài khôi tía tại thạch an, cao bằng
Bảng 3.5. Thành phần thảm tươi khu vực điều tra (Trang 33)
3.2.1. Đặc điểm hình thái thân Khơi tía - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học và nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài khôi tía tại thạch an, cao bằng
3.2.1. Đặc điểm hình thái thân Khơi tía (Trang 34)
Hình 3.2. Khu vực nơi có lồi Khơi tía phân bố - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học và nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài khôi tía tại thạch an, cao bằng
Hình 3.2. Khu vực nơi có lồi Khơi tía phân bố (Trang 34)
3.2.2. Đặc điểm hình thái lá của cây Khơi tía - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học và nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài khôi tía tại thạch an, cao bằng
3.2.2. Đặc điểm hình thái lá của cây Khơi tía (Trang 35)
hoa. Lá đài hình tam giác hoặc thuôn, nhọn, hợp ngắn ở gốc, có điểm tuyến và lông mi. Cánh hoa màu hồng, hình mác, dài 3mm, đầu tù hoặc nhọn, có điểm tuyến - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học và nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài khôi tía tại thạch an, cao bằng
hoa. Lá đài hình tam giác hoặc thuôn, nhọn, hợp ngắn ở gốc, có điểm tuyến và lông mi. Cánh hoa màu hồng, hình mác, dài 3mm, đầu tù hoặc nhọn, có điểm tuyến (Trang 36)
Hình 3.7. Hom Khơi tía bánh tẻ sau 30 ngày giâm hom - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học và nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài khôi tía tại thạch an, cao bằng
Hình 3.7. Hom Khơi tía bánh tẻ sau 30 ngày giâm hom (Trang 38)
Hình 3.6. Hom Khơi tía non và già sau 30 ngày giâm hom - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học và nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài khôi tía tại thạch an, cao bằng
Hình 3.6. Hom Khơi tía non và già sau 30 ngày giâm hom (Trang 38)
Bảng 3.7. Kết quả ảnh hưởng của thời vụ đến nhân giống giâm hom cây Khơi tía - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học và nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài khôi tía tại thạch an, cao bằng
Bảng 3.7. Kết quả ảnh hưởng của thời vụ đến nhân giống giâm hom cây Khơi tía (Trang 39)
Hình 3.8. Giâm hom Khơi tía vụ Xuân - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học và nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài khôi tía tại thạch an, cao bằng
Hình 3.8. Giâm hom Khơi tía vụ Xuân (Trang 40)
Bảng 3.8. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ đến tỉ lệ sống và sự hình thành rễ của hom Khơi tía - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học và nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài khôi tía tại thạch an, cao bằng
Bảng 3.8. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ đến tỉ lệ sống và sự hình thành rễ của hom Khơi tía (Trang 41)
Bảng 3.9. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến tỉ lệ sống và sự hình thành rễ của hom Khơi tía - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học và nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài khôi tía tại thạch an, cao bằng
Bảng 3.9. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến tỉ lệ sống và sự hình thành rễ của hom Khơi tía (Trang 43)
Hình 3.9. Giâm hom Khơi tía sử dụng chất kích thích ra rễ NAA 200 ppm - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học và nhân giống bằng phương pháp giâm hom loài khôi tía tại thạch an, cao bằng
Hình 3.9. Giâm hom Khơi tía sử dụng chất kích thích ra rễ NAA 200 ppm (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w