Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

186 1.2K 2
Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN ĐÀM THÙY LINH HÁT QUAN LANG CỦA NGƢỜI TÀY Ở THẠCH AN CAO BẰNG TIẾP CẬN DƢỚI GÓC ĐỘ VĂN HỌC DÂN GIAN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HẰNG PHƢƠNG THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tâm thầy cô giáo, đồng nghiệp, ngƣời thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hằng Phương, ngƣời thầy nhiệt tình, tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa sau đại học thầy cô giáo khoa Ngữ văn trƣờng ĐHSP Thái Nguyên, thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, trƣờng Đại học KHXH & NV, Viện Văn học Khoa Sau Đại Học giúp em hoàn thành khố học Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà nghiên cứu Văn hoá Dân gian Nguyễn Thiện Tứ Thƣ viện tỉnh Cao Bằng cung cấp tƣ liệu nhiệt tình giúp đỡ tơi trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, ngƣời thân động viên tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô đọc thành công nhƣ hạn chế luận văn Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2009 Tác giả ĐÀM THUỲ LINH Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu PHẠM VI ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 7 BỐ CỤC LUẬN VĂN NỘI DUNG Chƣơng 1: HÁT QUAN LANG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA NGƢỜI TÀY Ở THẠCH AN - CAO BẰNG 1.1 Vài nét cộng đồng ngƣời Tày 1.1.1 Cộng đồng ngƣời Tày Cao Bằng 1.1.2 Cộng đồng ngƣời Tày Thạch An - Cao Bằng 10 1.1.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Thạch An 10 1.1.2.2 Xã hội – Văn hoá 11 1.2 Một số vấn đề chung hát Quan lang 17 1.2.1 Khái niệm hát Quan lang 17 1.2.2 Nguồn gốc hát Quan lang 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.3 Hát Quan lang đời sống tinh thần ngƣời Tày Thạch An - Cao Bằng 21 1.3 Nghi lễ đám cƣới trình tự hát Quan lang Thạch An – Cao Bằng 22 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG LỜI HÁT QUAN LANG Ở THẠCH AN - CAO BẰNG 36 2.1 Lối thử thách thơ 36 2.2 Bài học cách ứng xử đạo lý làm ngƣời 51 2.3 Sự trân trọng ngƣời phụ nữ 62 2.4 Lời cầu chúc cho lứa đôi hạnh phúc gia chủ an vui 67 Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG LỜI HÁT QUAN LANG 76 3.1 Nhân vật trữ tình 76 3.2 Thời gian diễn xƣớng 77 3.3 Không gian diễn xƣớng 79 3.4 Thể thơ 80 3.2.1 Thể thơ ngũ ngôn 80 3.4.2 Thể thơ thất ngôn 83 3.4.3 Thể thơ tự 85 3.5 Ngôn ngữ 90 3.5.1 Sự đan xen ngôn ngữ dân tộc 90 3.5.2 Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, giàu hình ảnh, giàu chất thơ 94 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Nền văn hoá Việt Nam văn hoá đa dạng phong phú nhƣng thống Đó văn hố đƣợc tạo dân tộc anh em chung sống xen kẽ khắp dải đất hình chữ S Tổ quốc Do vậy, bên cạnh việc tìm hiểu văn hố ngƣời Việt cần trọng tìm hiểu văn hoá dân tộc thiểu số, phận văn hoá làm nên vẻ đẹp phong phú đa dạng văn hoá dân tộc Sau thời gian chƣa đƣợc ý sƣu tầm, nghiên cứu với tầm vóc nó, thập kỷ gần số hình thức văn hóa dân gian có chức nghi lễ sinh hoạt thực hành dân tộc ngƣời nhƣ: Mo Mƣờng, hát cúng ma ngƣời Mông, Then Tày, Hát Quan lang… đƣợc ngành văn hoá, đặc biệt ngành văn hoá dân gian ý khai thác Đã có nhiều viết cơng trình nghiên cứu hát Quan Lang nhiều phƣơng diện: nguồn gốc, nội dung, hình thức nghệ thuật, phƣơng thức diễn xƣớng Song chƣa có cơng trình nghiên cứu hát Quan lang Thạch An - Cao Bằng cách toàn diện hệ thống 1.2 Hát Quan lang loại hình văn hố, văn nghệ mang đậm tính sinh hoạt quần chúng, nhƣng mặt khác cịn loại hình sinh hoạt văn hố phong tục Vì để giữ gìn sắc văn hố dân tộc Tày Thạch An nói riêng Cao Bằng nói chung, cần quan tâm khai thác nghiên cứu phong tục hát Quan lang cách khoa học, nhằm phát huy mạnh đời sống đại Hát Quan lang loại hình dân ca độc đáo đƣợc hát lễ cƣới ngƣời Tày Thạch An nói riêng ngƣời Tày Cao Bằng nói chung Tìm hiểu hát Quan lang ngƣời Tày Thạch An cơng việc hữu ích góp phần vào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn việc bảo tồn, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống dân tộc Đồng thời tìm hiểu phát huy truyền thống nhân văn dân tộc Tày qua loại hình sinh hoạt văn hố phong tục 1.3 Đề tài khơng có ý nghĩa lĩnh vực nghiên cứu văn học văn hố dân gian dân tộc ngƣời mà mang ý nghĩa thiết thực giáo viên dạy văn đƣợc sinh lớn lên Cao Bằng nhƣ tơi, muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé cho tỉnh nhà lĩnh vực tìm hiểu khám phá giá trị, văn hoá dân gian độc đáo dân tộc Tày Thạch An nói riêng Cao Bằng nói chung LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nền văn hoá Việt Nam đƣợc cấu thành văn hoá 54 dân tộc, văn hố kết hợp hài hồ tinh hoa văn hố có phong cách riêng dân tộc anh em đại gia gia đình dân tộc Việt Nam Trong đó, văn hố dân tộc thiểu số góp phần quan trọng làm nên diện mạo phong phú, đa dạng tranh văn hoá Việt Nam Việc nghiên cứu khai thác văn hoá Tày Việt Bắc không nhằm sâu khai thác giá trị tƣ tƣởng thẩm mỹ văn hố dân tộc, mà phần cịn làm sáng tỏ diễn trình văn hố Việt Nam lịch sử Công tác sƣu tầm nghiên cứu văn hố dân gian Việt Bắc đƣợc nhen nhóm từ sau Cách mạng tháng Tám thành công Đặc biệt từ sau Hội nghị bàn công tác sƣu tầm văn hoá dân gian Miền Bắc tháng 12 năm 1964 Nhiều nhà sƣu tầm điền dã điều tra khu vực Việt Bắc, kết sƣu tầm đƣợc số thể loại văn học dân gian nhƣ Then, hát Quan lang ngƣời Tày, hát cúng ma ngƣời Mơng.v.v đóng góp cho kho tàng văn hố dân gian nói chung văn hoá dân gian dân tộc thiểu số nói riêng nguồn tài liệu đặc biệt có giá trị Trong thời gian này, cơng trình nghiên cứu hát Quan lang chƣa nhiều, số viết đƣợc đăng báo chí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đến năm 1973, “Dân ca đám cƣới Tày - Nùng”, Nông Minh Châu tập hợp 100 hát đám cƣới Tày – Nùng Tác giả sƣu tầm dịch từ nguyên văn thơ Tày - Nùng tiếng Việt Bên cạnh giá trị sƣu tầm, sách thành công việc dịch thơ: lời thơ, hình ảnh sát thực, sinh động Bởi gần nhƣ khơng có khoảng cách đáng tiếc thơ nguyên thơ tiếng Việt Cuốn sách tƣ liệu quý giá cho tất muốn tìm hiểu “Dân ca đám cƣới Tày - Nùng” Tác giả Vi Quốc Bảo viết lời giới thiệu cho sách Bài giới thiệu có nhận xét, đánh giá, phát xác đáng diễn xƣớng, nội dung nghệ thuật dân ca đám cƣới Tày - Nùng: “Những hát kéo dài suốt trình đám cƣới kết thúc nghi thức đám cƣới đƣợc thực đầy đủ”, “Các hát đám cƣới yêu cầu sinh hoạt văn hoá văn nghệ”, “giá trị hát đám cƣới phản ánh, miêu tả xã hội đời sống dân tộc Tày” [5] Nhƣ vậy, sách “Dân ca đám cƣới Tày - Nùng” Nông Minh Châu xuất cho ta tƣ liệu quý giá hiểu biết ban đầu cần thiết, đặc biệt phƣơng diện diễn xƣớng dân ca Tày - Nùng Năm 1974, “Bƣớc đầu tìm hiểu vốn văn nghệ Việt Bắc”, [33 ] có viết Lƣờng Văn Thắng “Tìm hiểu nội dung số thơ Quan lang”, Vi Quốc Bảo “Những hát đám cƣới - Những thơ trữ tình” Trong viết tác giả Lƣờng Văn Thắng có đoạn nhận xét: “Thơ Quan Lang dân tộc Tày chẳng qua phƣơng thức phản ánh quan niệm sống, biết ơn, ca ngợi, khiêm tốn đáng quý phản ánh truyền thống đạo đức dân tộc cách kín đáo, duyên dáng nhƣng đậm đà.” [33, tr 83] Nhận xét có tính khái quát, triển khai ta thấy với nội dung dân ca đám cƣới Tày - Nùng Vi Quốc Bảo thấy rõ: “Trong dân ca đám cƣới Tày - Nùng, đôi bên nam nữ giãi bày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tƣ tƣởng, thái độ tình cảm Nhƣ vậy, dân ca đám cƣới khơng ca nghi lễ khơ cứng mà cịn bao hàm thành phần giao duyên.” [33, tr.70] Cũng sách này, tác giả Vi Hồng “Nội dung lƣợn” có nhận xét: “Thơ Quan lang vừa cũ lại vừa mới, vừa lạ lại vừa quen, vừa định hình mà lại linh hoạt biến đổi phù hợp nhƣ vị khách du lịch nhập gia tùy tục” Năm 1973, bà i “Và i suy nghĩ hát Quan lang, lƣợn, Phong slƣ” [14, tr 51-61 ], tác giả Vi Hồng giới thiệu khái quát hát Quan lang nguồn gốc Nhƣ vậy, từ năm 1970 đến 1980, số lƣợng sách báo hát Quan Lang không nhiều nhƣng đủ giúp ta hình dung bƣớc đầu diện mạo hát Quan Lang Đến năm 80 kỷ XX văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, Đảng ta khẳng định vị trí vai trị văn hố dân gian dân tộc ngƣời văn hố Việt Nam, nhƣng công tác sƣu tầm, nghiên cứu lời hát Quan Lang hạn chế Năm 1995, “Tục cƣới xin ngƣời Tày” [1], Triều Ân Hoàng Quyết giới thiệu tục cƣới xin lễ cƣới ngƣời Tày; thơ Quan Lang, Pả Mẻ đƣợc sƣu tầm Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Thái, Tuyên Quang, Yên Bái, Hà Giang; phƣơng hƣớng bảo tồn, kế thừa, phát triển hát Quan Lang Trong “Văn hóa truyền thống Tày - Nùng” [37], in năm 1996, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc dành chƣơng giới thiệu hát đám cƣới Tày - Nùng Cả hai sách nói nguồn tƣ liệu cần thiết cho ngƣời viết đề tài Năm 2001, “Thì thầm dân ca nghi lễ” [17], Vi Hồng đề cập đến chuyển hóa số hình tƣợng qua ba tiểu loại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Sli, Lƣợn: Lƣợn Quan Lang; Sli, Lƣợn lề lối điệu lƣợn Phong Slƣ số yếu tố nghệ thuật tạo phong cách riêng Sli Lƣợn nói chung “Đó phong cách hài hịa lý trí tình cảm, cảm xúc thi ca hồn nhiên thông minh linh hoạt trí tuệ” Năm 2002, Hồng Thị Cành với đề tài nghiên cứu “Phong tục nhân ngƣời Tày Ngun Bình tỉnh Cao Bằng” [6] giới thiệu toàn diện phong tục hôn nhân ngƣời Tày Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng văn thơ Quan Lang đƣợc ghi chép, sƣu tầm chữ Nôm, phiên âm Tày dịch tiếng Việt Cũng thời gian này, Trƣờng đại học sƣ phạm Thái Nguyên có đề tài nghiên cứu khoa học bƣớc đầu nghiên cứu thơ Quan lang xã Phƣơng Viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Năm 2004, Lộc Bích Kiệm với luận văn “Đặc điểm dân ca Tày - Nùng xứ Lạng” [21] xác lập đƣợc đặc điểm dân ca đám cƣới Tày - Nùng phƣơng diện: diễn xƣớng, nội dung, thi pháp Đặc biệt ngƣời viết sâu vào phần thi pháp để thấy đƣợc độc đáo phận dân ca Trong sách “Thơ Quan lang” [49] xuất năm 2008, Nguyễn Thiện Tứ giới thiệu trình tự lời thơ Quan lang Thạch An - Cao Bằng, song chƣa nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc nội dung hình thức nghệ thuật văn ngôn từ Hát Quan lang Thạch An - Cao Bằng chƣa đƣợc khai thác, nghiên cứu cách triệt để công trình khoa học Hiện nay, hát Quan lang cịn tồn đời sống văn hố tinh thần ngƣời Tày Việt Bắc nói chung Thạch An - Cao Bằng nói riêng Nó trở thành nhu cầu sinh hoạt văn hoá đồng bào dân tộc vào dịp đám cƣới Hát Quan lang tiếp tục đƣợc hệ ngƣời Tày nhiều địa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phƣơng tiếp thu, sáng tạo bổ sung Vì thế, Hát Quan lang địa phƣơng có sắc thái riêng, nên vấn đề nghiên cứu hát Quan lang địa phƣơng, khám phá đa dạng phong phú hát Quan lang Những viết cơng trình nghiên cứu tiền đề gợi mở giúp cho chúng tơi thực đề tài MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu phong tục tập quán, hiểu đƣợc đời sống vật chất tâm tƣ tình cảm ngƣời Tày qua lời hát Quan lang Thạch An - Cao Bằng - Để thấy đƣợc tài nghệ thuật nghệ sĩ dân gian giá trị (nội dung nghệ thuật) Hát Quan lang - Qua đề tài nghiên cứu muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tế liên quan đến đề tài - Khảo sát, thống kê, phân loại, phân tích lý giải vấn đề liên quan đến hát Quan lang chủ yếu từ góc độ Văn học dân gian - Trong điều kiện điền dã sƣu tầm thêm đƣợc số lời hát Quan lang Thạch An – Cao Bằng chƣa đƣợc xuất PHẠM VI ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Đề tài trọng vào phần lời hát Quan lang, nhiên có ý đặt yếu tố ngôn từ đặc trƣng nguyên hợp văn học dân gian, nghĩa yếu tố ngôn từ đƣợc đặt môi trƣờng nghệ thuật diễn xƣớng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Xinh đẹp nàng tiên nhƣờng Mặt hồng hào phúc hậu đẹp thay Tà áo tựa rồng bay theo gió Tai đeo hoa vàng bạc long lanh Tay vịng sáng trắng tinh sáng chói Trông ngƣời thấy đủ sắc duyên Bài 40 BÀI HÁT CHÖC BẠN PHÙ RỂ ( CÁC BẠN GÁI BẠN PHÙ DÂU HÁT CHÚC BẠN PHÙ RỂ ) Chiềng mừa thâng bạn sang vậu khƣơi Slƣơng điếp bấu sle chang mốc Slƣơng điếp bấu sle chang slẩy Ơn bấu uậy dú chang hóm Bấu mì gặn pác gằm phuối Pjá ơn bạn mì phải thật tình Mởi chẻn lẩu lịng thành mửng bạn Bấu mì lăng quý trọng cao slang Cón xo tèn ơn vậu khƣơi Thứ nựa nhằng phịng sle vằn lăng c háng nhằng rẩp xam tuộng Chẻn lẩu nẩy dù mjạt dù nồng Xo roọng mì slim tèn ơn Dịch: Xin thƣa bạn sang phù rể Thƣơng yêu khơng để lịng Thƣơng u khơng mang Ơn khơng giấu hịm Khơng có mồm lời nói Trả ơn bạn có phải thật tình Mời chén rƣợu lịng thành mừng bạn Khơng có q trọng cao sang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 168 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trƣớc xin đền ơn phù rể Thứ phòng để mai sau Ra chợ gặp chào hỏi Chén rƣợu dù nhạt dù nồng Xin gọi chút lòng trả nghĩa Bài 41 BÀI HÁT CHIA TAY Xo dƣờng thâng bạn rƣờn sang Gần khẻo phuối gằm kim gằm ngọc Cáy djác rẩp bâm cộ lẩu van Oài héo rẩp nhả ón tin phia Chắc au lăng mà pjá tèn ơn Cáy kim ím cáy nhằng mại i kin ím ồi pây nả thjoỏc Hẹn bƣơn chiêng bƣơn thâng Vằn lẩu vui đông đảo bạn bè Boong khỏi mà pha ché tèn ơn Dịch: Xin thƣa bạn nhà sang Bạn khéo nói lời vàng lời ngọc Gà đói gặp mâm cỗ rƣợu ngon Trâu gầy gặp cỏ non sƣờn núi Biết lấy trả nghĩa đền ơn Gà đầy diều gà nhớ Trâu no bụng trâu vội bƣớc Hẹn tháng giêng, tháng hai tới Ngày cƣới vui đông đảo bạn bè Chúng đến pha chè trả nghĩa Tác giả đề tài sƣu tầm từ nghệ nhân LÝ VĂN TIẾN Canh Tân - Thạch An - Cao Bằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 169 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THIÊN NHIÊN, LÀNG BẢN VÀ SINH HOẠT CỦA NGƢỜI TÀY Ở THẠCH AN, CAO BẰNG Hình Góc rừng Minh Khai - Thạch An – Cao Bằng (Tác giả đề tài chụp ngày 10/4/2009) Hình Hƣơng sắc rừng Canh Tân - Thạch An (Tác giả đề tài chụp ngày 10/4/2009) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 170 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình Chiều suối Nà Vàng Lê Lai - Thạch An (Tác giả đề tài chụp ngày 10/4/2009) Hình Cánh đồng Pác Khoang - xã Đức Xuân - huyện Thạch An (Tác giả đề tài chụp ngày 10/4/2009) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 171 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình Làng ngƣời Tày xã Quang Trọng - Thạch An (Tác giả đề tài chụp 20/6/2009) Hình Cọn nƣớc ngƣời Tày xóm Nà Cà - xã Trọng Con - Thạch An (Tác giả đề tài chụp ngày 20/6/2009) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 172 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình Làng ngƣời Tày Thị Ngân - Thạch An (Tác giả đề tài chụp ngày20/6/2009) Hình Đặc sản lam (cơm lam) (Ảnh Hữu Văn “Du lịch Cao Bằng”) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 173 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình Đặc sản thịt lợn quay (Ảnh Hải Triều “Du lịch Cao Bằng”) Hình 10 Phần thƣởng lễ hội Nàng Hai (Tác giả đề tài chụp lễ hội Nàng Hai ngày 2/2 âm lịch năm 2009) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 174 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 10 Quan lang dẫn đầu đoàn nhà trai (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thơng tin tỉnh Cao Bằng) Hình 11 Chăng dây ngồi cổng (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hố thơng tin tỉnh Cao Bằng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 175 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 12 Lễ vật nhà trai mang sang nhà gái (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hố thơng tin tỉnh Cao Bằng) Hình 13 Đồn nhà trai đến chân cầu thang nhà gái (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hố thơng tin tỉnh Cao Bằng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 176 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 14 Nhà gái mời rƣợu rửa chân (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hố thơng tin tỉnh Cao Bằng) Hình 15 Vào cửa (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hố thơng tin tỉnh Cao Bằng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 177 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 16 Quan lang hát xin cất chƣớng ngại vật để vào nhà (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hố thơng tin tỉnh Cao Bằng) Hình 17 Đồn nhà trai đƣợc mời vào nhà (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thơng tin tỉnh Cao Bằng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 178 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 18 Chiếu chƣa đƣợc trải (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hố thơng tin tỉnh Cao Bằng) Hình 19 Trải chiếu (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thơng tin tỉnh Cao Bằng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 179 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 20 Nhà trai đƣợc mời ngồi (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hố thơng tin tỉnh Cao Bằng) Hình 21 Của hồi mơn (Tác giả đề tài chụp ngày 04/02/2009 lễ cƣới anh Lý Văn Thuỷ xóm Lũng Rƣợi - xã Lê Lai - Thạch An) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 180 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 22 Của hồi môn (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hố thơng tin tỉnh Cao Bằng) Hình 22 Quan lang xin cho dâu xuất giá (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hố thơng tin tỉnh Cao Bằng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 181 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 23 Quan lang (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thơng tin tỉnh Cao Bằng) Hình 24 Pả mẻ (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hố thơng tin tỉnh Cao Bằng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 182 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... khoáng tu” (Quan lang xin cất chổi ngáng cửa), ? ?Quan lang xo củ gộc thảng pja” (Quan lang xin cất đơm cá), ? ?Quan lang xo củ tẩy xăng mèo” (Quan lang xin cất túi nhốt mèo), ? ?Quan lang xo củ táp... bào Tày tập hợp lại thành kho tàng văn học lƣu truyền hết đời sang đời khác 1.3 Nghi lễ đám cƣới trình tự hát Quan lang Thạch An – Cao Bằng Cũng nhƣ thể loại văn học dân gian khác, hát Quan lang. .. sống văn hóa ngƣời Tày Thạch An - Cao Bằng Vì vậy, việc nghiên cứu hát Quan lang nghiên cứu tƣợng văn hóa dân gian tồn phát triển mơi trƣờng văn hóa Cho nên, nghiên cứu hát Quan lang nghiên cứu văn

Ngày đăng: 09/11/2012, 13:50

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Góc rừng Minh Khai - Thạch An – Cao Bằng (Tác giả đề tài chụp ngày 10/4/2009) - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 1..

Góc rừng Minh Khai - Thạch An – Cao Bằng (Tác giả đề tài chụp ngày 10/4/2009) Xem tại trang 174 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THIÊN NHIÊN, LÀNG BẢN VÀ SINH HOẠT CỦA NGƢỜI TÀY Ở THẠCH AN, CAO BẰNG  - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THIÊN NHIÊN, LÀNG BẢN VÀ SINH HOẠT CỦA NGƢỜI TÀY Ở THẠCH AN, CAO BẰNG Xem tại trang 174 của tài liệu.
Hình 3. Chiều về trên con suối Nà Vàng ở Lê Lai - Thạch An (Tác giả đề tài chụp ngày 10/4/2009)  - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 3..

Chiều về trên con suối Nà Vàng ở Lê Lai - Thạch An (Tác giả đề tài chụp ngày 10/4/2009) Xem tại trang 175 của tài liệu.
Hình 4. Cánh đồng Pác Khoang - xã Đức Xuân - huyện Thạch An (Tác giả đề tài chụp ngày 10/4/2009)  - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 4..

Cánh đồng Pác Khoang - xã Đức Xuân - huyện Thạch An (Tác giả đề tài chụp ngày 10/4/2009) Xem tại trang 175 của tài liệu.
Hình 5. Làng bản của ngƣời Tày ở xã Quang Trọng - Thạch An (Tác giả đề tài chụp 20/6/2009)  - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 5..

Làng bản của ngƣời Tày ở xã Quang Trọng - Thạch An (Tác giả đề tài chụp 20/6/2009) Xem tại trang 176 của tài liệu.
Hình 6. Cọn nƣớc của ngƣời Tày ở xóm Nà Cà - xã Trọng Con - Thạch An (Tác giả đề tài chụp ngày 20/6/2009)  - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 6..

Cọn nƣớc của ngƣời Tày ở xóm Nà Cà - xã Trọng Con - Thạch An (Tác giả đề tài chụp ngày 20/6/2009) Xem tại trang 176 của tài liệu.
Hình 8. Đặc sản khẩu lam (cơm lam) (Ảnh của Hữu Văn trong “Du lịch Cao Bằng”)  - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 8..

Đặc sản khẩu lam (cơm lam) (Ảnh của Hữu Văn trong “Du lịch Cao Bằng”) Xem tại trang 177 của tài liệu.
Hình 7. Làng bản ngƣời Tày ở Thị Ngân - Thạch An (Tác giả đề tài chụp ngày20/6/2009)  - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 7..

Làng bản ngƣời Tày ở Thị Ngân - Thạch An (Tác giả đề tài chụp ngày20/6/2009) Xem tại trang 177 của tài liệu.
Hình 10. Phần thƣởng lễ hội Nàng Hai - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 10..

Phần thƣởng lễ hội Nàng Hai Xem tại trang 178 của tài liệu.
Hình 9. Đặc sản thịt lợn quay - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 9..

Đặc sản thịt lợn quay Xem tại trang 178 của tài liệu.
Hình 11. Chăng dây ngoài cổng - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 11..

Chăng dây ngoài cổng Xem tại trang 179 của tài liệu.
Hình 10. Quan lang dẫn đầu đoàn nhà trai - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 10..

Quan lang dẫn đầu đoàn nhà trai Xem tại trang 179 của tài liệu.
Hình 12. Lễ vật nhà trai mang sang nhà gái - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 12..

Lễ vật nhà trai mang sang nhà gái Xem tại trang 180 của tài liệu.
Hình 13. Đoàn nhà trai đến chân cầu thang nhà gái (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng)  - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 13..

Đoàn nhà trai đến chân cầu thang nhà gái (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng) Xem tại trang 180 của tài liệu.
Hình 15. Vào cửa - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 15..

Vào cửa Xem tại trang 181 của tài liệu.
Hình 14. Nhà gái mời rƣợu rửa chân (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng)  - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 14..

Nhà gái mời rƣợu rửa chân (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng) Xem tại trang 181 của tài liệu.
Hình 16. Quan lang hát xin cất chƣớng ngại vật để vào nhà (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng)  - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 16..

Quan lang hát xin cất chƣớng ngại vật để vào nhà (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng) Xem tại trang 182 của tài liệu.
Hình 17. Đoàn nhà trai đƣợc mời vào trong nhà - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 17..

Đoàn nhà trai đƣợc mời vào trong nhà Xem tại trang 182 của tài liệu.
Hình 19. Trải chiếu - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 19..

Trải chiếu Xem tại trang 183 của tài liệu.
Hình 18. Chiếu chƣa đƣợc trải - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 18..

Chiếu chƣa đƣợc trải Xem tại trang 183 của tài liệu.
Hình 20. Nhà trai đƣợc mời ngồi - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 20..

Nhà trai đƣợc mời ngồi Xem tại trang 184 của tài liệu.
Hình 21. Của hồi môn - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 21..

Của hồi môn Xem tại trang 184 của tài liệu.
Hình 22. Của hồi môn - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 22..

Của hồi môn Xem tại trang 185 của tài liệu.
Hình 22. Quan lang xin cho cô dâu xuất giá - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 22..

Quan lang xin cho cô dâu xuất giá Xem tại trang 185 của tài liệu.
Hình 23. Quan lang - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 23..

Quan lang Xem tại trang 186 của tài liệu.
Hình 24. Pả mẻ - Hát quan lang của người tày ở thạch an cao bằng tiếp cận dưới góc độ văn học dân gian

Hình 24..

Pả mẻ Xem tại trang 186 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan