1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tiềm năng và thực trạng tài nguyên phục vụ phát triển du lịch sinh thái huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

104 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Hoàng Thị Hương NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, năm 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Hoàng Thị Hương NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 885 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Cán hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Vân Hương Thái Nguyên, năm 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi Hoàng Thị Hương, xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Vân Hương, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả luận văn Hồng Thị Hương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tổ chức tập thể cá nhân Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: TS Đỗ Thị vân Hương tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực đề tài, cảm ơn khơng quản khó khăn, dành nhiều thời gian công sức bảo Cảm ơn quý thầy, cô Trường Đại học Khoa học tận tình giảng dạy suốt trình học Đặc biệt quý thầy, cô khoa Quản lý Tài ngun Mơi trường góp ý chỉnh sửa suốt q trình bảo vệ đề cương luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thái Nguyên, Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch Thái Ngun, phịng Văn hóa huyện Võ Nhai tạo điều kiện cho nghiên cứu nội dung số liệu có liên quan đến luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn học viên cao học lớp K12A góp ý, động viên, trao đổi thơng tin bổ ích tồn khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hồng Thị Hương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Những đóng góp đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề liên quan Du lịch sinh thái 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Ở Thái Nguyên 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Tài nguyên du lịch 1.2.2 Phân loại tài nguyên du lịch 1.2.3 Tổng quan du lịch du lịch sinh thái 1.3 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng nghiên cứu 13 1.3.1 Vị trí địa lý .13 1.3.2 Địa hình 14 1.3.3 Khí hậu .15 1.3.4 Thủy văn 15 1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 15 1.4.1 Đặc điểm kinh tế 15 1.4.2 Đặc điểm văn hóa – xã hội .17 1.4.3 Cơ sở hạ tầng 18 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu đề tài 20 2.4 Quan điểm nghiên cứu 20 2.5 Phương pháp nghiên cứu 21 2.5.1 Phương pháp quan sát .21 2.5.2 Phương pháp điều tra xã hội học 22 2.5.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 23 2.5.4 Phương pháp chuyên gia 23 2.5.5 Phương pháp đánh giá 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Tiềm tài nguyên du lịch sinh thái Võ Nhai 32 3.1.1 Tiềm tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên 32 3.1.2 Tiềm tài nguyên du lịch văn hóa Võ Nhai 42 3.2 Đánh giá tài nguyên du lịch huyện Võ Nhai 49 3.2.1 Đánh giá tiềm thu hút khách du lịch 50 3.2.2 Đánh giá tiềm khai thác du lịch 52 3.2.3 Ý kiến đánh giá nhà quản lý du lịch 55 3.2.4 Tổng hợp kết đánh giá TNDL Võ Nhai 59 3.3 Hiện trạng khai thác du lịch sinh thái Võ Nhai 61 3.3.1 Mục đích hình thức du lịch khách du lịch 61 3.3.2 Lượng khách du lịch .63 3.3.3 Doanh thu từ du lịch 63 3.3.4 Nguồn thông tin du lịch 64 3.3.5 Số lần quay lại du lịch thời gian lưu lại Võ Nhai 65 3.3.6 Mức độ hài lòng khách du lịch 67 3.3.7 Cơ sở hạ tầng sở vật chất phục vụ phát triển du lịch 67 3.3.8 Nguồn nhân lực .69 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3.9 Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh du lịch 70 3.3.10 Vốn đầu tư 70 3.4 Giải pháp khai thác TNDL cho phát triển du lịch sinh thái Võ Nhai 73 3.4.2 Nhóm giải pháp đầu tư, tăng cường sơ sở vật chất du lịch 73 3.4.2 Nhóm giải pháp sách thu hút đầu tư .75 3.4.3 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 78 3.4.4 Nhóm giải pháp vấn đề môi trường 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CSHT :Cơ sở hạ tầng CSVCKT : Cơ sở vật chất kỹ thuật DLST :Du lịch sinh thái DTLS :Di tích lịch sử KTTT : Kinh tế thị trường TNDL :Tài nguyên du lịch TNDLST : Tài nguyên du lịch sinh thái TNTN :Tài nguyên thiên nhiên TTTTXTDL TN : Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch Thái Nguyên UBND :Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Diện tích huyện Võ Nhai 14 Bảng 1.2 Tổng thu nhập quốc dân GDP giai đoạn 2015-2019 (theo giá 2010) 16 Bảng 1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế Võ Nhai giai đoạn (2015-2019) 16 Bảng 1.4 Bảng phân bố dân số trung bình nơng thơn thành thị 17 Bảng 1.5 Danh sách sở lưu trú hoạt động Võ Nhai 19 Bảng 2.1 : Bảng điểm tổng hợp tiêu đánh giá tiềm thu hút khách du lịch TNDLST 25 Bảng 2.2: Bảng điểm tổng hợp tiêu đánh giá tiềm khai thác 30 điểm DLST 30 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ ưu tiên đầu tư phát triển dựa mối tương quan tiềm thu hút tiềm khai thác điểm DLST 31 Bảng 3.1 Phân loại khí hậu tốt – xấu với sức khỏe người 36 Bảng 3.2 Một số cảnh quan đặc sắc tiêu biểu Võ Nhai 39 Bảng 3.3 Danh sách di tích lịch sử cách mạng Võ Nhai 43 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết đánh giá tiềm thu hút 50 khách du lịch hang Phượng hoàng – suối Mỏ Gà, Võ Nhai 51 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết đánh giá tiềm thu hút 51 khách du lịch hang Huyện, Võ Nhai 51 Bảng 3.6 Bảng đánh giá xếp hạng tiềm khai thác du lịch hang Phượng hoàng – suối Mỏ gà Võ Nhai 53 Bảng 3.7 Bảng đánh giá xếp hạng tiền khai thác du lịch khu di tích khảo cổ học Thần Sa Võ Nhai 54 Bảng 3.8 Bảng đánh giá tổng hợp mức độ ưu tiên để đầu tư phát triển 59 TNDL cho mục đích DLST 59 Bảng 3.9 Mục đích du lịch khách du lịch 62 Bảng 3.10 Số khách du lịch tới Võ Nhai giai đoạn từ 2015-2019 (đvt: lượt) 63 Bảng 3.11 Nguồn thông tin khách biết Võ Nhai 64 Bảng 3.12 Số lần khách du lịch đến Võ Nhai 66 Bảng 3.13 Đo mức độ hài lòng khách du lịch 67 Bảng 3.14 Lao động ngành du lịch 70 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình du lịch sinh thái 11 Hình 1.2: Bản đồ hành huyện Võ Nhai 13 Hình 3.1: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ trung bình tháng năm trạm Khí tượng thủy văn Thái Nguyên (giai đoạn 2015 - 2019) 34 Hình 3.2: Biểu đồ diễn biến lượng mưa tháng tổng lượng mưa năm trạm Khí tượng thủy văn Thái Nguyên (giai đoạn 2015 - 2019) 35 Hình 3.3: Biểu đồ diễn biến độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm trạm Khí tượng thủy văn Thái Nguyên (giai đoạn 2015 - 2019) 36 Hình 3.4: Tiềm phát triển du lịch Võ Nhai 56 Hình 3.5: Mức độ khai thác TNDL Võ Nhai 56 Hình 3.6: Một số khó khăn chủ yếu khai thác TNDL cho phát triển DLST 57 Hình 3.7: Lựa chọn kênh thơng tin cho quảng bá du lịch Võ Nhai 58 Hình 3.8: Đề xuất hướng khai thác hiệu TNDL cho DLST 59 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn trúc khu DLST cần phải xa việc đáp ứng yêu cầu công đơn để trở thành phần độc đáo tự nhiên địa điểm định xem công cụ giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho khách du lịch, nhà nghiên cứu khoa học dân cư địa phương Tùy theo điều kiện cụ thể để lựa chọn quy mơ bố cục cơng trình phù hợp, tạo tỷ lệ hài hòa kiến trúc - người - thiên nhiên + Vật liệu xây dựng: nên sử dụng loại vật liệu địa phương hay phù hợp với đặc điểm tự nhiên địa phương như: gỗ, sỏi đá, mái ngói, mái lá, tre, … + Màu sắc: Ở khu DLST nên sử dụng màu tự nhiên như: màu xanh cây, màu nâu đất thân cây, màu xám đá núi, … - Tổ chức hệ thống giao thông khu DLST phải dựa vào điều kiện cụ thể địa phương, hạn chế tác động đến môi trường sinh thái Chú ý tạo điểm nhìn, tầm nhìn góc nhìn hợp lý cho việc thụ cảm khơng gian cảnh quan b Bảo vệ môi trường xã hội - Giữ vững an ninh trật tự xã hội điểm DLST đảm bảo tốt môi trường xã hội cho du khách đến du lịch, hạn chế tới xóa hẳn nạn trộm cắp, bán hàng rong, ăn xin,… - Nâng cao trình độ văn hóa người làm ngành Du lịch, gắn giáo dục mơi trường với chương trình đào tạo cho đối tượng tham gia vào hoạt động du lịch - Xây dựng cơng trình phục vụ DLST hài hịa với mơi trường mang dấu ấn văn hóa người dân địa nhà sàn, guồng nước, thuyền độc mộc,…nhằm tăng tính hấp dẫn chương trình du lịch - Nâng cao ý thức người dân du khách việc giữ gìn, bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa, làng nghề truyền thống,…của địa phương nhằm hình thành tua du lịch hấp dẫn với sản phẩm đa dạng - Xây dựng điểm, tuyến DLST gắn hoạt động văn hóa bảo tồn đa dạng sinh học 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua việc đánh giá tài nguyên du lịch huyện Võ Nhai, có nhìn khách quan tài nguyên du lịch du lịch sinh thái địa phương Với tiềm lực tài nguyên dồi dào, du lịch sinh thái huyện hứa hẹn có bước phát triển mạnh mẽ thời gian tới, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển du lịch tỉnh nước Qua phân tích luận văn làm rõ số vấn đề sau: Võ Nhai huyện có tiềm tài nguyên du lịch phong phú đa dạng với nhiều DLTC DTLS công nhận Trên sở tiềm tài nguyên du lịch, Võ Nhai có đủ điều kiện để phát triển du lịch trở thành huyện có khả phát triển DLST tỉnh Thái Nguyên Võ Nhai cần khai thác hợp lý giá trị TNDL vốn có để tạo nhiều sản phẩm DLST hấp dẫn, lạ, làm tăng mức độ hài lòng kéo dài thời gian lưu trú du khách Võ Nhai cần phải khắc phục nhanh chóng yếu hệ thống CSHT, CSVCKT phục vụ du lịch đáp ứng yêu cầu ngày cao du khách Việc phát triển Võ Nhai tương lai cần ý đến việc gìn giữ nét đẹp cảnh quan tự nhiên, không nên khai thác giá trị tài nguyên mức mà phá hủy nét hoang sơ cảnh sắc tự nhiên vốn làm hài lòng du khách đến Vấn đề liên kết tuyến, điểm du lịch cần trọng, đồng thời cần bảo vệ TNDL, gìn giữ nét đẹp cảnh quan tự nhiên, giá trị tài nguyên văn hóa địa phương Kiến nghị * Đối với quan quản lý: Phịng văn hóa Võ Nhai nơi quản lý phát triển du lịch chung huyện nên có vai trò quan trọng việc phát triển du lịch Võ Nhai tương lai Trên sở quy hoạch phát triển du lịch huyện, Phịng văn hóa phòng ban ban khác huyện phải quản lý chặt chẽ đất đai tài nguyên du lịch nằm vùng du lịch, hạn chế tối đa tranh chấp phá hủy đất đai, tài nguyên du lịch 81 Và phải có kế hoạch khai thác hợp lý mạnh nguồn tài nguyên phát triển du lịch chung huyện Cần khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch, có nhà đầu tư nước Đối với doanh nghiệp kinh doanh loại hình du lịch cịn lạ cần có sách nâng đỡ Nâng cao nhận thức ngành du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, từ tạo ủng hộ mạnh mẽ ngành, cấp để tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh du lịch đưa tài nguyên du lịch chưa khai thác vào sử dụng hiệu Khuyến khích người dân địa phương tích cực tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch góp phần bảo vệ mơi trường Phịng văn hóa phải phối hợp chặt chẽ với ngành liên quan tỉnh để sớm hoàn thành quy hoạch du lịch, xây dựng chế sách ưu đãi, đồng thời tranh thủ nguồn vốn đầu tư xây dựng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật hệ thống giao thông, sân bay, cảng du lịch, điện, nước, bưu viễn thơng nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhà đầu tư huyện, đồng thời đáp ứng nhu cầu du khách Kết hợp với ban ngành doanh nghiệp việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ hun mơn, nghiệp vụ, khả phục vụ cao để đáp ứng nhu cầu du khách * Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch: Võ Nhai đầy tiềm để phát triển du lịch, nên hội cho nhà đầu tư tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch Võ Nhai Các nhà kinh doanh du lịch có vai trị lớn việc thu hút du khách đến với Võ Nhai nên nhà lãnh đạo du lịch Võ Nhai phải tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ tất khâu, đặc biệt vai trò nhân viên phục vụ để đem đến cho du khách chất lượng dịch vụ hoàn hảo Đa dạng hóa sản phẩm dich vụ đơn vị mình, để thu hút nhiều du khách tăng thời gian lưu trú du khách Các doanh nghiệp cần phải kinh doanh lành mạnh, giá ổn định, để đảm bảo quyền lợi du khách Việc kinh doanh doanh nghiệp không tổn hại đến môi trường phải bảo vệ cảnh quan tự nhiên du lịch Võ Nhai Các doanh nghiệp cần phải góp phần vào phát triển chung du lịch Võ Nhai 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Huy Bá (chủ biên) ( 2006), “Du lịch sinh thái”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Trọng Dũng, “Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái tiểu vùng du lịch miền núi tây Bắc Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội, 2007 Lê Thu Hương (2016), “cơ sở địa lý học phục vụ phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vùng đông bắc việt nam”, Luận án tiến sĩ khoa học địa lý – Học viện Khoa học Công nghệ - Hà Nội Phạm Trung Lương nnk, (2000), giáo trình “Tài ngun mơi trường du lịch Việt Nam” Phạm Trung Lương (chủ biên) (2002), “Du lịch sinh thái: Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 269 tr Phạm Trung Lương (chủ biên), (1998), “ Cơ sở khoa học cho việc xác định tuyến, điểm du lịch”, NXB Hà Nội Đặng Duy Lợi (1992), “Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch”, Luận án PTS Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 200 tr Trần Văn Thông (2002), “Tổng quan du lịch”, NXB Giáo dục, Hà Nội PGS.TS Trần Đức Thanh, (2006), Giáo trình, Nhập mơn khoa học du lịch Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999, tái bản: 2001, 2003, 2005 10 Nguyễn Minh Tuệ nnk, (1997), ”giáo trình Địa lý du lịch”, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 11 ThS Bùi Thị Hải Yến, (2009), “giáo trình Tài nguyên du lịch”, NXB Giáo dục 12 Geogvgers Cazes – Robert Lanquar Yve Raynoum, giáo trình “Quy hoạch du lịch” 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch 2005, Việt Nam 14 Nguyễn Thị Sơn (2000), “Các sở khoa học cho việc định hướng phát triển DU LỊCH SINH THÁI vườn quốc gia Cúc Phương” Luận án tiến sỹ khoa học Địa lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 83 15 “Luật du lịch Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” Số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 16 Tuyển tập báo cáo Viện nghiên cứu phát triển du lịch (1998), “Hội thảo nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam”, Hà Nội 17 Cục thống kê Thái Nguyên (2019), “Niên giám thống kê 2019” 18 Tuyển tập báo cáo Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (1998), “Hội thảo nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam Tài liệu tiếng Anh 19 B Bynum Boley & Gary T Green (2015), Ecotourism and natural resource conservation: the ‘potential’ for a sustainable symbiotic relationship, Journal of Ecotourism, DOI: 0.1080/14724049.2015.1094080 20 Journal of Ecotourism the International Ecotourism Society (TIES) (2018), What is Ecotourism? Washington, DC: ES 21 http://www.ecotourism.org/what-is- ecotourism 22 Belsky JM (1999), “Misrepresenting communities: the politics of community-based rural ecotourism in Gales Point Manatee, Belize”, Rural Sociol, 64(4):641–6610 23 Butcher J (2007), Ecotourism, NGOs and Development: A Critical Analysis New York: Routledge 24 Lindberg K, Enriquez J, Sproule K.(1996), Ecotourism questioned: case studies from Belize.Ann 25 Fletcher R (2009), “Ecotourism discourse: challenging the stakeholders theory”; J Ecotourism (3):269–8523 84 PHỤ LỤC Mẫu 1: Dùng vấn khách du lịch Phụ Lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho khách du lịch) Kính thưa Anh/Chị! Nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu tiềm thực trạng tài nguyên phục vụ phát triển du lịch sinh thái huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”, mong muốn nhận tham gia anh/chị thông qua việc trả lời phiếu vấn Những thông tin Anh/Chị cung cấp góp phần quan trọng kết nghiên cứu đề tài Chúng cam kết ý kiến Anh/Chị đảm bảo tính khuyết danh sử dụng vào mục đích nghiên cứu Cách trả lời: Anh/Chị đọc kỹ câu hỏi lựa chọn phương án trả lời phù hợp (đánh dấu X xác nhận vào phương án Anh/Chị lựa chọn viết câu trả lời chỗ yêu cầu) Xin trân trọng cảm ơn! I Thông tin cá nhân Họ tên: Địa chỉ: Nam Nữ Giới tính Độ tuổi < 18 35 – 55 18 – 34 > 55 Nghề nghiệp - Doanh nhân  - Giáo viên  - Kỹ sư  - Nhân viên văn phòng  - Học sinh/Sinh viên  - Cơng nhân  - Hưu trí  - Khác  II Câu hỏi Đây lần thứ anh/chị du lịch đến huyện Võ Nhai? A Lần  B Lần thứ hai  C Lần thứ ba  D Lần thứ tư trở lên  85 Mục đích anh/chị du lịch Võ Nhai gì? (Lựa chọn tối đa phương án) Mục đích Xác nhận Du lịch tham quan, nghỉ dưỡng Du lịch lịch sử Du lịch sinh thái Du lịch trải nghiệm Du lịch văn hóa Du lịch kết hợp với mục đích khác Các hình thức du lịch sinh thái anh (chị) tham gia điểm du lịch huyện Võ Nhai là: Hình thức du lịch sinh thái Du lịch xanh, du lịch dã ngoại Trecking Du lịch thám hiểm, mạo hiểm, tham quan hang động, thác nước, leo núi Du lịch thiên nhiên, tham quan làng Du lịch văn hóa, thăm làng dân tộc Du lịch trải nghiệm hệ sinh thái nông nghiệp Xác nhận Trước đến Võ Nhai, anh/chị biết điểm du lịch đây? Tên điểm du lịch Xác nhận Hang Phượng Hoàng, Suối Mỏ Gà (xã Phú Thượng) Thác Nậm Rứt (Thác Mưa Rơi) (xã Thần Sa) Khu khảo cổ họcThần sa, Mái đá Ngườm (xã Thần Sa) Khu rừng Khuôn Mánh, hang Huyện (xã Tràng Xá) Hồ Quán Chẽ (xã Dân Tiến) Hang Sa Khao (xã Phú Thượng) Khu di tích nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc vào tháng 10-1947 xóm Vang (xã Liên Minh) Hang Thắm Giáo, đình Thượng Nung, thác Dõm (Thần Sa - Thượng Nung) Động Thắm Lng, đình Nghinh Tác, Pị Đồn (xã Sảng Mộc) Anh/chị biết du lịch huyện Võ Nhai qua kênh thông tin nào? Kênh thông tin Xác nhận Ti vi/ Radio Báo chí Website du lịch Mạng xã hội Công ty du lịch Bạn bè/người thân Khác 86 Trong chuyến du lịch lần này, theo anh (chị) loại tài nguyên du lịch tự nhiên anh chị yêu thích nhất? Tài nguyên du lịch tự nhiên Xác nhận - Địa hình (hang động, thác nước, dãy núi đá vơi trùng điệp) - Khí hậu lành, dễ chịu - Hệ sinh thái rừng đa dạng, hút - Hệ thống sông suối, hồ tạo cảnh quan thư thái - Cảnh quan sinh thái hấp dẫn Khác Trong chuyến du lịch lần này, theo anh (chị) loại tài nguyên du lịch văn hóa anh chị yêu thích nhất? Kênh thơng tin Xác nhận Di khảo cổ Các di tích lịch sử cách mạng Di tích Đình - Đền - Chùa Cộng đồng dân tộc nét văn hóa, ẩm thực dân tộc (dân tộc Nùng/Tày/Mơng/ Sán Chay/ Sán Dìu/ Dao) Lễ hội truyền thống Làng nghề sản phẩm nghề Phong tục tập quán Khác 8.Trong chuyến du lịch lần anh/chị tham quan điểm du lịch Võ Nhai?(Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời) Tên điểm du lịch Xác nhận Hang Phượng Hoàng, Suối Mỏ Gà (xã Phú Thượng) Thác Nậm Rứt (Thác Mưa Rơi) (xã Thần Sa) Khu khảo cổ họcThần sa, Mái đá Ngườm (xã Thần Sa) Khu rừng Khuôn Mánh, hang Huyện (xã Tràng Xá) Hồ Quán Chẽ (xã Dân Tiến) Hang Sa Khao (xã Phú Thượng) Khu di tích nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc vào tháng 10-1947 xóm Vang (xã Liên Minh) Hang Thắm Giáo, đình Thượng Nung, thác Dõm (Thần Sa Thượng Nung) Theo anh/chị, mức độ hấp dẫn sản phẩm du lịch huyện Võ Nhai nào? A Rất hấp dẫn B Khá hấp dẫn C Bình thường D Kém hấp dẫn 87 10 Đánh giá anh/chị dịch vụ du lịch huyện Võ Nhai điểm du lịch anh chị du lịch Mức độ (theo thang điểm 4) Dịch vụ Lưu trú Ẩm thực Hướng dẫn tham quan du lịch suốt tuyến Thuyết minh viên du lịch điểm Hàng lưu niệm du lịch đặc sản địa phương Khác 11 Mức độ hài lòng anh/chị sản phẩm du lịch sinh thái huyện Võ Nhai A Rất hài lịng  D Khơng hài lịng  B Hài lịng  E Ý kiến khác  C Bình thường  12 Anh/chị nhận xét việc quảng bá du lịch sinh thái huyện Võ Nhai? 13 Theo anh/chị, tiêu chí chất lượng sản phẩm du lịch huyện Võ Nhai nào? Tiêu chí Đánh giá chất lượng (thang điểm 4) Sự đa dạng Sự độc đáo Sự hấp dẫn Thái độ phục vụ người làm du lịch Sự chuyên nghiệp phục vụ du khách Giá Yếu tố khác 14 Đánh giá anh/chị số sản phẩm/dịch vụ du lịch sinh thái huyện Võ Nhai? Sản phẩm/dịch vụ du lịch Mức độ Rất Bình Khơn Ý kiến Tốt tốt thường g tốt khác Du lịch xanh, du lịch dã ngoại Trecking Du lịch thám hiểm, mạo hiểm, tham quan hang động, thác nước, leo núi Du lịch thiên nhiên, tham quan làng Du lịch văn hóa, thăm làng dân tộc Du lịch trải nghiệm hệ sinh thái nông nghiệp Khác 88 15 Theo anh/chị, khai thác tài nguyên cho phát triển du lịch sinh thái, để bảo vệ tài nguyên du lịch, cần làm ? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Tiêu chí Đánh giá tầm quan trọng (thang điểm 4) Bảo vệ mơi trường, trì hệ sinh thái tự nhiên Bảo tồn tổ chức khai thác hợp lý giá trị văn hóa địa Tổ chức hoạt động giáo dục diễn giải mơi trường, hệ sinh thái Có tham gia cộng đồng việc phát triển DLST Khác 16 Theo anh/chị, giái pháp để phát triển du lịch sinh thái huyện Võ Nhai ? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Tiêu chí Rất cần thiết Cần thiết Khá cần thiết Không cần thiết Guidebook hướng dẫn tham quan Đa dạng hóa sản phẩm/dịch vụ/tour du lịch Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bảo tồn phát huy giá trị sinh thái tự nhiên sinh thái nhân văn Quảng bá, xúc tiến Khác III Đề xuất đóng góp ý kiến Anh/chị có đề xuất, đóng góp ý kiến việc khai thác tiềm du lịch phục vụ phát triển du lịch sinh thái huyện Võ Nhai? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn cộng tác Anh/Chị! 89 Mẫu 2: Dùng vấn đại diện quan quản lý nhà nước du lịch Phụ lục : PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ QUẢN LÝ, DOANH NGHIỆP (Dành cho đại diện quan quản lý nhà nước du lịch) Kính thưa Quý quan, Quý đơn vị! Nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tiềm thực trạng tài nguyên phục vụ phát triển du lịch sinh thái huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”, mong muốn nhận tham gia đại diện quan quản lý nhà nước du lịch thông qua việc trả lời phiếu vấn Những thơng tin Ơng/Bà cung cấp góp phần quan trọng kết nghiên cứu đề tài Chúng cam kết ý kiến Ông/Bà đảm bảo tính khuyết danh sử dụng vào mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! A Đặc điểm cá nhân - Tuổi: - Giới tính: - Vị trí công tác: - Địa chỉ: B Nội dung Câu Ông/Bà đánh tiềm du lịch phục vụ phát triển du lịch sinh thái huyện Võ Nhai? Câu Theo Ông/Bà du lịch huyện Võ Nhai phát triển xứng tầm với tiềm vốn có địa phương chưa? Tại sao? Câu Huyện Võ Nhao có sản phẩm du lịch sinh thái chưa? Nếu có hiệu sản phẩm nào? Câu Ông/Bà cho biết, dạng tài nguyên du lịch tự nhiên, dạng tài nguyên có giá trị phát triển du lịch sinh thái? Câu Ông/Bà cho biết, dạng tài nguyên du lịch văn hóa, dạng tài nguyên có giá trị phát triển du lịch sinh thái? Câu Theo Ông/Bà, thuận lợi khó khăn khai thác tài nguyên du lịch phục vụ phát triển du lịch sinh thái huyện Võ Nhai gì? Câu Theo Ơng/Bà cần giải pháp để khai thác hiệu tiềm tài nguyên du lịch phục vụ phát triển du lịch sinh thái? Xin trân trọng cảm ơn! 90 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC TẾ Hang Phượng Hồng – Suối Mỏ Gà Hình 1: Đường lên Võ Nhai (Nguồn tác giả) Hình 2: Làm việc với cán huyện Võ Nhai (Nguồn tác giả) Hình 3: Bên hang (Nguồn TTTTXTDL TN) Hình 4: Một góc khơng gian du lịch Hang Phượng Hồng ((Nguồn tác giả) 91 Hình 5: Đường vào hang (Nguồn tác giả) Hình 6: Làm việc với khách du lịch Suối Mỏ gà (Nguồn tác giả) Hang Huyện Hình 7: Đường tới Hang Huyện (Nguồn tác giả) 92 Hình 8: Du khách thăm quan hang (Nguồn TTTTXTDL TN) Rừng Khn Mánh (Nguồn ảnh TTTTXTDL TN) Hình 9: Tượng đài nơi thành lập Trung đội Cứu Quốc quân II Hình 10: Lối vào rừng Khn Mánh Di khảo cổ học Thần Sa (Nguồn ảnh TTTTXTDL TN) Hình 11 : Khai quật di khảo cổ Hình 12 : Thác Thần Sa 93 Một số sản vật Võ Nhai ((Nguồn ảnh TTTTXTDL TN) Hình 13 : Bưởi Tràng Xá Hình 15: Đậu phụ Bình Long Hình 14: Na La Hiên 94 ... vự du lịch vấn đề như: tiềm du lịch phục vụ phát triển du lịch sinh thái huyện Võ Nhai, sản phẩm du lịch sinh thái Võ Nhai, khó khăn, thuận lợi khai thác tài nguyên du lịch phục vụ phát triển du. .. giá tiềm cho phát triển du lịch sinh thái huyện Võ Nhai - Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái huyện Võ Nhai - Các giải pháp khai thác tài nguyên du lịch sinh thái phục vụ cho định hướng phát. .. lý luận du lịch sinh thái, tiềm trạng phát triển du lịch sinh thái, đưa định hướng giải pháp phát triển DLST Việt Nam - Du lịch sinh thái – Nghiên cứu tiềm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hịa

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá (chủ biên) ( 2006), “Du lịch sinh thái”, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
2. Đỗ Trọng Dũng, “Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái ở tiểu vùng du lịch miền núi tây Bắc Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch "sinh thái ở tiểu vùng du lịch miền núi tây Bắc Việt Nam”
3. Lê Thu Hương (2016), “cơ sở địa lý học phục vụ phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vùng đông bắc việt nam”, Luận án tiến sĩ khoa học địa lý – Học viện Khoa học và Công nghệ - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cơ sở địa lý học phục vụ phát triển du lịch sinh thái "dựa vào cộng đồng vùng đông bắc việt nam
Tác giả: Lê Thu Hương
Năm: 2016
4. Phạm Trung Lương và nnk, (2000), giáo trình “Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du "lịch Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương và nnk
Năm: 2000
5. Phạm Trung Lương (chủ biên) (2002), “Du lịch sinh thái: Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 269 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái: Những vấn đề lý "luận và thực tiễn ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2002
6. Phạm Trung Lương (chủ biên), (1998), “ Cơ sở khoa học cho việc xác định các tuyến, điểm du lịch”, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học cho việc xác định các tuyến, điểm du lịch
Tác giả: Phạm Trung Lương (chủ biên)
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1998
7. Đặng Duy Lợi (1992), “Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch”, Luận án PTS Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 200 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và tài "nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch”
Tác giả: Đặng Duy Lợi
Năm: 1992
8. Trần Văn Thông (2002), “Tổng quan du lịch”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan du lịch
Tác giả: Trần Văn Thông
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
9. PGS.TS. Trần Đức Thanh, (2006), Giáo trình, Nhập môn khoa học du lịch. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999, tái bản: 2001, 2003, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Tác giả: PGS.TS. Trần Đức Thanh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
10. Nguyễn Minh Tuệ và nnk, (1997), ”giáo trình Địa lý du lịch”, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình Địa lý du lịch”
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ và nnk
Nhà XB: NXB Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
11. ThS. Bùi Thị Hải Yến, (2009), “giáo trình Tài nguyên du lịch”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình Tài nguyên du lịch”
Tác giả: ThS. Bùi Thị Hải Yến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
12. Geogvgers Cazes – Robert Lanquar Yve Raynoum, giáo trình “Quy hoạch du lịch” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch "du lịch
14. Nguyễn Thị Sơn (2000), “Các cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển DU LỊCH SINH THÁI ở vườn quốc gia Cúc Phương”. Luận án tiến sỹ khoa học Địa lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các cơ sở khoa học cho việc định hướng phát "triển DU LỊCH SINH THÁI ở vườn quốc gia Cúc Phương
Tác giả: Nguyễn Thị Sơn
Năm: 2000
15. “Luật du lịch của Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” Số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật du lịch của Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
16. Tuyển tập báo cáo của Viện nghiên cứu phát triển du lịch (1998), “Hội thảo về nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái với phát triển bền vững ở Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo "về nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái với phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Tuyển tập báo cáo của Viện nghiên cứu phát triển du lịch
Năm: 1998
17. Cục thống kê Thái Nguyên (2019), “Niên giám thống kê 2019” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2019
Tác giả: Cục thống kê Thái Nguyên
Năm: 2019
22. Belsky JM. (1999), “Misrepresenting communities: the politics of community-based rural ecotourism in Gales Point Manatee, Belize”, Rural Sociol, 64(4):641–6610 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Misrepresenting communities: the politics of community-based rural ecotourism in Gales Point Manatee, Belize
Tác giả: Belsky JM
Năm: 1999
23. Butcher J. (2007), Ecotourism, NGOs and Development: A Critical Analysis. New York: Routledge Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecotourism
Tác giả: Butcher J
Năm: 2007
25. Fletcher R. (2009), “Ecotourism discourse: challenging the stakeholders theory”; J. Ecotourism 8 (3):269–8523 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecotourism discourse: challenging the stakeholders theory
Tác giả: Fletcher R
Năm: 2009
13. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch 2005, Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w