Xuất phát từ mong muốn như trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Ba Bể -
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Du lịch nói chung và Du lịch sinh thái nói riêng đã và đang phát triểnnhanh chóng trên phạm vi toàn cầu Trong những năm gần đây DLST ở ViệtNam đã và đang phát triển với một số loại hình phù hợp với điều kiện và đặcđiểm tự nhiên
VQG Ba Bể được công nhận là vườn di sản ASEAN Năm 2012, VQG Ba
Bể được công nhận là di tích Quốc gia đặc biệt Nằm ở trung tâm VQG Hồ Ba Bể
là hồ kiến tạo tự nhiên lớn nhất Việt Nam, được UNESCO xếp vào một trong 20
hồ nước ngọt tự nhiên đẹp nhất trên thế giới cần được bảo vệ và phát triển
Tuy nhiên, so với nhiều khu DL khác ở nước ta, lượng du khách đổ vềkhu DL hồ Ba Bể hiện vẫn còn ở mức thấp Việc khai thác các tiềm năng DLSTVQG Ba Bể nói riêng và tỉnh Bắc Kạn nói chung để phục vụ nhu cầu thamquan, nghiên cứu, nghỉ dưỡng, DLST… còn nhiều hạn chế Trong bối cảnhcạnh tranh với các khu DL quốc gia khác, VQG Ba Bể có hai lợi thế nổi bật là
vẻ đẹp thiên nhiên quyến rũ và phương thức tổ chức DLST Để xây dựng vàkhẳng định giá trị của VQG Ba Bể với tư cách là một điểm đến DL đòi hỏiVQG phải khai thác các lợi thế và lựa chọn loại hình DLST phù hợp dựa trênđiều kiện và TNDLTN phong phú của mình
Xuất phát từ mong muốn như trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn” làm đề tài nghiên cứu.
Trang 22 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Xác lập cơ sở khoa học cho việc khai thác hiệu quả ĐKTN và TNDLTN
ở VQG Ba Bể
- Đề xuất những định hướng, giải pháp khai thác ĐKTN và TNDLTNnhằm phát triển DLST ở VQG Ba Bể
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đúc kết cơ sở lí luận và thực tiễn về khai thác ĐKTN và TNDLTN,DLST trên thế giới và ở Việt Nam
- Phân tích đặc điểm TNDLTN và đánh giá tiềm năng DLTN phục vụmục đích DLST của VQG Ba Bể
- Đề xuất định hướng và giải pháp thúc đẩy phát triển DLST tại VQG
3 Giới hạn nghiên cứu
3.1 Giới hạn lãnh thổ
Toàn bộ VQG Ba Bể, thuộc huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
3.2 Giới hạn nội dung
- Đánh giá tiềm năng và hiện trạng khái thác ĐKTN và TNDLTN pháttriển DLST ở VQG Ba Bể
- Đề xuất một số định hướng và giải pháp cơ bản nhằm vào việc khai tháchợp lí ĐKTN và TNDLTN phục vụ phát triển DLST tại VQG
4 Quan điểm nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
4.1 Quan điểm nghiên cứu
4.1.1 Quan điểm hệ thống
Không thể tiếp cận đánh giá những thành phần riêng biệt của thể tổng hợp
Trang 34.1.2 Quan điểm tổng hợp
Mỗi đơn vị lãnh thổ tự nhiên là một thể tổng hợp hoàn chỉnh, thống nhất,gồm nhiều thành phần cấu tạo có mối quan hệ và cấu trúc chặt chẽ
4.1.3 Quan điểm phát triển bền vững
Mục tiêu của phát triển DL bền vững là đảm bảo sự phát triển bền vững
về kinh tế, xã hội và môi trường
4.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Khi nghiên cứu cần phải dựa theo quan điểm lịch sử - viễn cảnh để đánhgiá đúng đắn sự hình thành và phát triển từ quá khứ đến hiện tại
4.2 Các phương pháp nghiên cứu
4.2.1 Phương pháp thu thập và xử lí tài liệu
Phương pháp này thực hiện nhằm nghiên cứu, xử lí tài liệu trong phòngdựa trên cơ sở các số liệu, tư liệu, tài liệu từ các nguồn khác nhau và từ thực tế
4.2.2 Phương pháp thống kê
Phương pháp toán thống kê được vận dụng nghiên cứu trong luận văn
để xác định hiện trạng hoạt động DL thông qua các chỉ tiêu phát triển ngành
cơ bản
4.2.3 Phương pháp chuyên gia
Nhằm thu thập những số liệu thông tin thực tế về nhận thức, suy nghĩcủa những nhà hoạch định chính sách
Trang 44.2.5 Phương pháp bản đồ và hệ thông tin Địa lí (GIS)
Bản đồ được sử dụng chủ yếu theo hướng chuyên ngành để phân tích,đánh giá tiềm năng phát triển DL và điều kiện có liên quan
5 Lịch sử nghiên cứu đề tài
5.1 Trên thế giới
Các nhà Địa lí Xô Viết là những người đi tiên phong trong việc nghiêncứu các ĐKTN – TNTN phục vụ mục đích giải trí DLST mới được bàn đến từnhững năm đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX Những nhà nghiên cứu đã đưa ra đượccác hệ thống lí luận và thực tiễn là DLST Các tổ chức quốc tếcũng đã có nhiềucông trình nghiên cứu về quy hoạch và quản lí về DLST
- Làm rõ TNDLTN phát triển DLST, thực trạng phát triển DLST và ýnghĩa của nó tại địa phương
- Đề xuất được một số định hướng và giải pháp nhằm triển khai và pháttriển DLST ở VQG Ba Bể có hiệu quả và bền vững trong tương lai
7 Cấu trúc luận văn
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu điều kiện tự
nhiên – tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ mục đích phát triển du lịch sinh thái.
Chương 2: Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch sinh thái ở VQG
Trang 5Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại
VQG Ba Bể - Bắc Kạn
Trang 61.1.1 Khái niệm và nội dung về du lịch sinh thái
1.1.1.1 Quan niệm về du lịch sinh thái
Trong cuộc hội thảo Xây dựng chiến lược DLST được tổ chức tại Hà Nộivào tháng 9 năm 1999, các nghiên cứu về DLST hẹp đã thống nhất đưa ra một
định nghĩa về DLST: “DLST là loại hình DL dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của CĐĐP”
1.1.1.2 Các nguyên tắc có tính đặc thù của du lịch sinh thái
DLST nhằm mục đích giáo dục con người nâng cao hiểu biết về môitrường tự nhiên, qua đó tạo ý thức tham gia vào các nỗ lực bảo tồn
1.1.1.3 Các đặc điểm của du lịch sinh thái
Đặc điểm của DLST đòi hỏi sự tồn tại của các HST tự nhiên điển hình vớitính đa dạng sinh học cao Có tính giáo dục và tính dự báo chung cao
1.1.1.4 Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái với các loại hình du lịch khác
Quy trình nghiên cứu DLST đòi hỏi công tác thực địa phải gắn liền vớitiềm năng tự nhiên và điều kiện kĩ thuật có trình độ chuyên môn hóa sâu sắc mới
có thể tiến hành được trong cả quá trình DLST
Trang 71.1.1.5 Du lịch sinh thái trong các Vườn quốc gia
Quan hệ giữa du lịch sinh thái với bảo tồn tự nhiên ở các Vườn quốc giathể hiện ở ba dạng chính: Quan hệ cùng tồn tại, quan hệ cộng sinh, quan hệmâu thuẫn
1.1.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên
1.1.2.1 Điều kiện tự nhiên
ĐKTN là toàn bộ các thành phần của tự nhiên Đây là môi trường sinhsống và thường xuyên có tác động tới hoạt động của con người
1.1.2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên
Chỉ có các thành phần và các thể tổng hợp tự nhiên trực tiếp hoặc gián tiếpđược khai thác sử dụng để tạo ra sản phẩm DL, phục vụ cho mục đích phát triển
DL mới được xem là TNDLTN
Trang 81.2.1.5 Khả năng kết hợp với điểm, tuyến du lịch
1.2.1.6 Độ bền của môi trường tự nhiên
1.2.1.7 Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật du lịch
1.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái trên thế giới
1.2.2.1 Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Galápagos
DLST bắt đầu ở vùng biển này vào năm 1969 Đứng trước nguy cơ tuyệtchủng của một số loài sinh vật đặc hữu, sự tác động xấu đến môi trường, TNTNđang bị đe dọa cạn kiệt… DV công viên quốc gia Galápagos đã cung cấp cáinhìn thấu đáo, hữu dụng về chương trình DLST thành công để có thể vận dụngvào các địa bàn phát triển DLST
1.2.2.2 Du lịch sinh thái trong khu bảo tồn thiên nhiên Annapurna
Khu BTTN Annapurna là khu bảo tồn có diện tích lớn nhất ở Nepal.Nhằm giảm thiểu những tác động của DL lên vùng đất, cũng như tạo ra sự bềnvững DL, chính Nepal đã đưa ra nhiều biện pháp quyết liệt
Trang 91.2.3 Du lịch sinh thái trong các Vườn quốc gia của Việt Nam
1.2.3.1 Tiềm năng du lịch sinh thái ở các Vườn quốc gia Việt Nam
Theo đánh giá của quốc tế, Việt Nam đứng thứ 16 về sự phong phú, tính
đa dạng sinh học, đại diện cho vùng Đông Nam Á về sự độc đáo và giàu có vềthành phần loài
1.2.3.2 Thuận lợi và khó khăn trong phát triển du lịch sinh thái ở Vườn
quốc gia Việt Nam
Nhu cầu mong muốn trở về thiên nhiên ngày càng trở nên bức bách Do
đó DLST đang được Nhà nước đặc biệt quan tâm, đầy tư nhằm mục đích vừathúc đẩy phát triển ngành DL, vừa để bảo vệ HST và phát triển bền vững Tuynhiên, DLST là loại hình mới mẻ cả về khái niệm, tổ chức, quy hoạch đầu tư
và khai thác
1.2.3.3 Những thách thức mới
DLST ở Việt Nam đang phát triển trong khi nền kinh tế Việt Nam cònphải đương đầu với nhiều khó khăn, đời sống nhân dân còn thấp, nhất là ở cácvùng có khu BTTN
Trang 10CHƯƠNG II TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ - BẮC KẠN
2.1 GIỚI THIỆU VỀ VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Cho đến thời điểm hiện tại VQG Ba Bể chưa có một quy hoạch nào mangtính chất tổng thể Để làm cơ sở như một khung pháp lí, logic cho các hoạt độngcủa Vườn, việc xây dựng quy hoạch tổng thể đồng bộ về các mặt ranh giới,phân khu chức năng, phân bố quản lí tài nguyên thiên nhiên, các công trình hạtầng, DLST… là rất cần thiết
2.1.2 Vị trí địa lí và giới hạn
VQG Ba Bể nằm ở phía tây bắc của huyện Ba Bể, cách thành phố BắcKạn 70 km và cách Hà Nội 250 km về phía bắc, thuộc địa bàn huyện Ba Bể,tỉnh Bắc Kạn
2.1.3 Cơ cấu tổ chức, quản lí
Bao gồm: ban giám đốc, bộ máy giúp việc gồm 04 phòng chức năng, đơn
vị trực thuộc gồm Hạt Kiểm lâm, Trung tâm Giáo dục môi trường và Dịch vụmôi trường rừng
2.1.4 Quy hoạch
2.1.4.1 Về ranh giới
VQG Ba Bể quản lí 10.048,0 ha trên địa bàn 7 xã, hiện đã được xác địnhtrên bản đồ và thực địa bằng 121 cột mốc ranh giới
Trang 112.1.4.2 Về phân khu chức năng
Bao gồm: phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: nằm ở phía bắc VQG; phân khuphục hồi sinh thái: ở phía tây nam, nam, đông nam; Phân khu hành chính DV:khu Bờ hồ và khu thác Đầu Đẳng
Trang 122.2.1.4 Sinh vật
Ba Bể là một trong những VQG có độ che phủ và tỉ lệ rừng nguyên sinhcao trong hệ thống các VQG của nước ta, có khu hệ động vật hoang dã rất phongphú với nhiều loài quý hiếm
2.2.1.5 Tài nguyên nước
Hệ thống thủy văn của VQG Ba Bể: Tổng diện tích mặt nước trong khuvực vườn gần 500 ha gồm hồ Ba Bể và 4 con sông, suối chính nối với hồ
2.2.2 Tiềm năng du lịch
2.2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên
VQG Ba Bể là một quần thể sông núi, ao hồ, hang động, thác nước… vôcùng kì vĩ: Hồ Ba Bể, Thác Đầu Đẳng, Động Puông, Động Hua Mạ, Thác NàĐăng, Ao Tiên…, còn giữ nguyên được vẻ đẹp hoang sơ có giá trị đa dạng sinhhọc cao, giá trị về lịch sử, địa chất
2.2.2.2 Tiềm năng dịch vụ du lịch
Ba Bể là trung tâm DL của tỉnh Bắc Kạn đang trong giai đoạn đầu tư đểtrở thành điểm đến quan trọng trong hành trình DL Thái Nguyên – Bắc Kạn –Cao Bằng Cùng với đó, tỉnh Bắc Kạn nói chung và huyện Ba Bể nói riêng cũng
đã xây dựng kế hoạch, chính sách nhằm phát triển DL cũng như đào tạo nguồnnhân lực về DL, chú trọng đầu tư, nâng cấp và hiện đại hóa hệ thống CSVCphục vụ cho DL…
2.3 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
2.3.1 Tổng quan chung về hoạt động du lịch tại tỉnh Bắc Kạn
Tỉnh Bắc Kạn được thiên nhiên ban tặng cho nhiều danh lam thắng cảnh, làđiều kiện phát triển hoạt động DL Tuy nhiên, những tiềm năng và thế mạnh đó
Trang 13đến nay vẫn chưa được tỉnh khai thác có hiệu quả để phát triển kinh tế, giải quyếtviệc làm, thu nhập cho nhân dân địa phương
2.3.1.3 Chính sách thu hút đầu tư
Với nguồn vốn ngân sách ít ỏi, từ năm tái thành lập tỉnh (1997) đến naymới có khoảng 60 tỉ đồng được đầu tư vào hạ tầng DL trên địa bàn, trong đóchủ yếu đầu tư đường giao thông vào một số điểm DL
2.3.1.4 Tuyên truyền quảng bá du lịch
Công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến DL đã từng bước được quan tâm
2.3.2 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Ba Bể
2.3.2.1 Kết quả hoạt động du lịch ở Vườn quốc gia Ba Bể
a Khách du lịch
Nhìn chung lượng khách DL đến với VQG Ba Bể trong giai đoạn 2000
-2012 tăng 6,4 lần
Trang 14hiện có 39 cơ sở lưu trú trong đó có 8 khách sạn, 5 nhà khách và 26 nhà nghỉ
DL CĐ với 293 buồng
c Doanh thu DL của VQG Ba Bể
Năm 2011 doanh thu từ hoạt động DL của VQG ước đạt 1,030 tỉ đồng
2.3.2.2 Các loại hình DLST
Các loại hình DLST tại VQG Ba Bể bao gồm: DL truyền thống (du thuyềntrên sông, hồ), DL khám phá thiên nhiên, DL văn hóa làng bản, chợ phiên
2.3.2.3 Các tuyến du lịch, điểm tham quan
a Các tuyến du lịch, điểm tham quan tại Vườn quốc gia Ba Bể.
Các tuyến tham quan chính trong VQG Ba Bể như sau: tuyến DL sông,tuyến DL hồ, DL rừng, DL làng bản ven hồ, DL làng bản trên núi
b Các tuyến DL liên tỉnh
Tuyến DL thành phố Bắc Kạn DTLS Nà Tu DTLS Đồn Phủ Thông VQG Ba Bể
Tuyến DL thành phố Bắc Kạn Hồ Ba Bể Hồ thuỷ điện Na Hang (Tuyên Quang) - Bắc Mê (Hà Giang)
- Tuyến DL thành phố Bắc Kạn - ATK Chợ Đồn - VQG Ba Bể
Tuyến DL Hồ Ba Bể Lòng Hồ Thuỷ Điện Na Hang Thác Khuổi Nhi Bắc Mê - làng văn hoá dân tộc bản Lạn
-2.3.2.4 Thực trạng quy hoạch du lịch sinh thái.
Thông qua hoạt động DLST, Vườn đã đẩy mạnh công tác tuyên truyềnnâng cao nhận thức bảo tồn và quảng bá DL Ba Bể, duy trì tốt mối quan hệ hợptác với các cơ quan DL trong nước
2.3.2.5 Đánh giá hoạt động du lịch sinh thái
Trang 15Với tổng điểm 52, mức độ thuận lợi của các ĐKTN và TNDLTN phục vụDLST VQG Ba Bể được xếp vào hạng Rất thuận lợi Điểm đánh giá khả năngphát triển DLST là một nhân tố quan trọng cho thấy khả năng và hiện trạng pháttriển DLST của VQG Ba Bể Từ đây, cần đưa ra xác định các định hướng và đềxuất các giải pháp phù hợp để DLST VQG Ba Bể có thể phát triển tương xứngvới tiềm năng sẵn có.
Trang 16CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ - BẮC KẠN
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
3.1.1 Quan điểm
Về quan điểm quy hoạch VQG Ba Bể: DL khu vực hồ Ba Bể, hình thành từviệc BTTN và văn hóa bản địa hiếm có của VQG Ba Bể Việc phát triển trong khuvực VQG phải gắn với điều kiện tuyệt đối là không làm tổn hại tự nhiên và vănhóa bản địa Về nguyên tắc, việc phát triển xây dựng mới khu DL cần tiến hànhđồng thời với cả phía ngoài phạm vi VQG và phải gắn với bảo tồn và phát triểnvăn hóa
3.1.2 Mục tiêu
3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Quy hoạch DL Ba Bể - Bắc Kạn nhằm xác định phương hướng, địnhhướng các sản phẩm DL và định hướng cho quá trình đầu tư, khai thác DL chokhu vực gắn với phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp – DV của tỉnh và bảo tồn
sự đa dạng sinh thái tự nhiên
3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu kinh tế: Phấn đấu lượng khách DL trên địa bàn tỉnh hàng nămtăng từ 25 – 28%; năm 2015 đón 430.000 lượt khách và năm 2020 đón khoảng1.350.000 lượt khách; doanh thu DL xã hội tăng từ 30 – 35%/năm Khách DLquốc tế đến từ nhiều quốc gia, hàng năm từ 4.000 – 5.000 khách
Trang 17- Mục tiêu xã hội: Phát triển DL nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho xãhội, góp phần giảm nghèo, nhất là đối với các thôn bản nằm sâu trong vùnglõi VQG
- Mục tiêu môi trường: Phát triển DL đi đôi với bảo vệ môi trường sinhthái, chống bồi lấp hồ Ba Bể Phát triển DL “xanh”, gắn hoạt động DL với việcgiữ gìn và phát huy các giá trị tài nguyên và bảo vệ môi trường
3.1.3 Định hướng
3.1.3.1 Một số chính sách phát triển du lịch của tỉnh Bắc Kạn nói chung và Vườn quốc gia Ba Bể nói riêng
- Quyết định 83/CP của Thủ tướng Chính phủ các chức năng của VQG
- Quyết định của UBND tỉnh Bắc Kạn giao cho Sở Thương mại DL BắcKạn chủ trì xây dựng quy hoạch phát triển khu DL Hồ Ba Bể
- Căn cứ Quyết định số 1741/QĐ-UBND ngày 23/9/2002 của UBND tỉnhBắc Kạn về quy hoạch DL VQG Ba Bể
- Quyết định của UBND tỉnh Bắc Kạn về việc phê duyệt Đề cương quyhoạch phát triển DL Hồ Ba Bể
3.1.3.2 Định hướng phát triển du lịch VQG Ba Bể đến năm 2030
VQG Ba Bể được xác định là khu DLST chuyên đề cấp Quốc gia trong hệthống 30 khu DL Quốc gia đã được xác định, là vùng văn hoá đặc thù của khuvực Việt Bắc Đến năm 2030, phát triển DL Ba Bể hướng tới “Khu DLST số 1của Việt Nam” ; Hình thành Bảo tàng tổng hợp ngoài trời trải nghiệm, cung cấpnơi trải nghiệm và các DV