Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện văn chấn phục vụ phát triển nông lâm nghiệp

121 84 0
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện văn chấn phục vụ phát triển nông   lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHIÊM THỊ THƠM ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN VĂN CHẤN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHIÊM THỊ THƠM ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN VĂN CHẤN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP Chuyên ngành : Địa lí tự nhiên Mã số : 60.44.02.17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Thái Nguyên, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Ngun, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nghiêm Thị Thơm Xá c nhậ n X c n h ậ n c ủ a k h o a c h u y ê n m ô n PGS TS Nguy ễn Thị Hồng Người hướng dẫn khoa học PGS TS Nguy ễn Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, tơi nhận giúp đỡ quý báu Thầy cố giáo khoa địa lý trường ĐHSP Thái Nguyên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm tồn thể thầy, thuộc khoa Địa Lý – trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cũng qua đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: PGS TS Nguyễn Thị Hồng, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình chọn nghiên cứu đề tài Xin chân thành cám ơn sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông thôn tỉnh Yên Bái, Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Yên Bái, Sở Khoa Học Và Công Nghệ tỉnh Yên Bái bạn bè, người thân gia đình anh ( chị) bạn học viên lớp Địa Lý K20 giúp đỡ, động viên tơi q trình làm luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái Ngun, tháng năm 2014 Học viên Nghiêm Thị Thơm MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng, v hình MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cơ sở liệu Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG .9 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN HUYỆN VĂN CHẤN .9 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các công trình nghiên cứu giới 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 11 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu huyện Văn Chấn 12 1.2 Cơ sở lý luận, thực tiễn nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế 13 1.2.1 Quan niệm nguồn tài nguyên thiên nhiên 13 1.2.2 Quan niệm cảnh quan 14 1.2.3 Nghiên cứu đa dạng cảnh quan 16 1.3 Lý luận nghiên cứu địa lý tự nhiên tổng hợp, nghiên cứu cảnh quan 17 1.3.1 Nguyên tắc nghiên cứu: 17 1.3.2 Nghiên cứu đa dạng cấu trúc cảnh quan 18 1.3.3 Nghiên cứu đa dạng chức cảnh quan 19 1.3.4 Nghiên cứu động lực cảnh quan 20 1.4 Lý luận chung đánh giá cảnh quan 21 1.4.1 Khái niệm đánh giá cảnh quan 21 1.4.2 Bản chất đánh giá cảnh quan 22 1.4.3 Đối tượng đánh giá cảnh quan 23 1.4.4 Mục tiêu việc đánh giá cảnh quan 23 1.4.5 Nguyên tắc chung đánh giá cảnh quan 24 1.4.6 Hệ thống phương pháp đánh giá cảnh quan 24 Tiểu kết chương 1: 28 Chương ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN VÀ SỰ PHÂN HÓA CẢNH QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 2.1 Vị trí địa lý đặc điểm yếu tố thành tạo cảnh quan 29 2.1.1 Vị trí địa lý 29 2.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 31 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 41 2.2 Đặc điểm cảnh quan huyện Văn Chấn 48 2.2.1 Hệ thống phân vị cảnh quan huyện Văn Chấn 48 2.2.2 Đặc điểm đơn vị cảnh quan huyện Văn Chấn 52 Tiểu kết chương 2: 60 Chương ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN NÔNGLÂM NGHIỆP HUYỆN VĂN CHẦN 61 3.1 Đánh giá mức độ thuận lợi điều kiện tự nhiên vấn đề tổ chức phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp 61 3.1.1 Nguyên tắc phương pháp đánh giá 61 3.1.2 Hệ thống tiêu đánh giá cảnh quan cho bố trí ngành sản xuất 62 3.2 Đánh giá tiềm cảnh quan cho sản xuất nônglâm nghiệp huyện Văn Chấn 68 3.2.1 Đối với ngành sản xuất nông nghiệp 68 3.2.2 Đối với sản xuất lâm nghiệp 72 3.2.3 Đối với sản xuất nônglâm nghiệp 77 3.3 Định hướng sử dụng không gian lãnh thổ huyện Văn Chấn cho phát triển nông lâm nghiệp 77 3.3.1 Định hướng sử dụng lãnh thổ huyện Văn Chấn 77 3.3.2 Định hướng sử dụng không gian 81 3.3.3 Giải pháp phát triển 82 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 đình Tân Thịnh, Bình Thuận, Thượng Bằng La vùng hay Sơn A, Nậm Búng vùng giàu lên từ rừng - Khai thác gỗ kinh doanh rừng trồng: Đối với rừng tự nhiên rừng sản xuất hạn chế khai thác để đảm bảo tái sinh rừng, khai thác lâm sản thơng qua cơng tác điều chế rừng, chăm sóc lâm sinh Đối với rừng trồng nguyên liệu, khai thác đến chu kỳ, không khai thác trắng mà thực theo phương thức 50/50 3.3.2 Định hướng sử dụng khơng gian Trên sở kết phân tích, đánh giá cảnh quan, nghiên cứu vấn đề trạng phát triển ngành kinh tế nông, lâm nghiệp huyện Văn Chấn quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội quy hoạch phát triển ngành kinh tế huyện Văn Chấn đến năm 2020, luận văn đề xuất số hướng sử dụng hợp lý khơng gian lãnh thổ cho loại hình sản xuất (Bảng 3.7) Bảng 3.7: Định hướng sử dụng không gian huyện Văn Chấn Đề xuất hướng sử dụng 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 15; 16; 18; 19; 20; 21; 22; 23; 24; 25; 26; 27;28; 29; 30; 31; 33; 34; 35; 36; 37; 38; 39; 41; 42; 43; 45; 46; 47; 48; 50; 51; 52; 56; 57; 58 29; 32; 36; 37; 40; 55; Chức Hiện trạng cảnh quan Khu vực có rừng Phục hồi tự nhiên sản xuất tự nhiên rừng tự nhiên khai phòng hộ, rừng thác kinh trồng tế Khu vực trồng Khai thác 56; 58 lâu năm kinh tế canh quy mô lớn Khai thác Trồng lúa, hoa kinh tế màu Khu vực chảng Phục hồi Phát triển mơ hình cỏ tự nhiên nônglâm kết hợp Dạng cảnh quan Khu vực ưu tiên 3; 14; 17; 44; 49 trồng lúa nước hoa màu 39; 53; 54 Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ Bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ Phát triển rừng sản xuất Hình thành vùng chuyên khai thác kinh tế - Theo chương trình 327 hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam trồng vật nuôi, khu vực có rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh rừng trồng cần có biện pháp bảo vệ nhằm đảm bảo chức phòng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái tính đa dạng sinh học Vì vây, dạng cảnh quan giữ nguyên, không chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác - Đối với khu phát triển thảm thực vật trảng bụi trảng cỏ để phát triển tự nhiên định hướng cho phát triển lâm nghiệp trồng rừng cho mục đích phòng hộ trồng rừng sản xuất - Hiện nay, diện tích lúa, hoa màu trồng quanh khu dân cư địa bàn huyện chủ yếu tập trung khu vực thung lũng trũng núi có độ dốc nhỏ 80, nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho dân cư vùng nên để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực, khu vực trồng lúa nước giữ nguyên 3.3.3 Giải pháp phát triển Đánh giá Cảnh quan nhằm đưa thêm sở khoa học góp phần sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội bền vững khâu quan trọng nghiên cứu cảnh quan huyện Văn Chấn Trên sở phân tích đặc điểm yếu tố thành tạo cảnh quan huyện, thành lập đồ cảnh quan, nghiên cứu đa dạng cảnh quan lãnh thổ vận dụng sở lý luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan, luận văn tiến hành công tác đánh giá đưa định hướng sử dụng cảnh quan việc xây dựng đồ định hướng sản xất nônglâm nghiệp cho cảnh quan huyện Để thực định hướng phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững đề xuất, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn trạng cảnh quan địa bàn nghiên cứu, luận Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ văn đề nghị giải pháp nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường huyện sau: 3.3.3.1 Đối với sản xuất nông nghiệp Để góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên đất nông nghiệp huyện Văn Chấn theo hướng phát triển bền vững, đảm bảo cân sinh thái, bên cạnh giải pháp chung xây dựng chiến lược, kế hoạch quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương, sở đặc điểm tài nguyên đất trạng sử dụng cần có giải pháp cụ thể việc sử dụng đất nơng nghiệp là: - Trong quy hoạch sử dụng đất: Hiện khả đáp ứng cảnh quan mục đích sử dụng quy hoạch gần tối đa, cần nghiên cứu để kết hợp nông - lâm nghiệp sản xuất có hiệu Hạn chế việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp lâm nghiệp sang mục đích khác Cần ổn định quy hoạch sử dụng đất có quy hoạch chi tiết cho mục đích sử dụng đất nhằm chủ động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất - Đối với đất nông nghiệp: Trên sở trạng sử dụng đất nông nghiệp tiềm đất chưa khai thác, cần tiếp tục chuyển đổi cấu trồng khai hoang mở rộng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn tiềm Giải pháp chủ yếu tập trung vào chuyển đổi trồng, mùa vụ, tăng hệ số gieo trồng, tăng hiệu sử dụng đất nông nghiệp Đầu vào thâm canh, sử dụng giống mới, kĩ thuật công nghệ tiên tiến để tăng suất, sản lượng giá trị sản phẩm; đa dạng hoá trồng, đưa trồng có giá trị kinh tế cao vào sản xuất Đồng thời tiếp tục khai thác đất chưa sử dụng nơi tiềm để đưa vào sản xuất nông nghiệp Phát triển nông nghiệp sinh thái theo hướng: Thâm canh tăng suất để ổn định diện tích trồng lúa hình thành vùng chuyên canh lúa cảnh quan số: 3; 14; 17; 44; 49 nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực chỗ cách tối đa Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ Trong trình sử dụng, đất cần phải đầu thâm canh cải tạo đất, tăng cường bón phân hữu cơ, phân vi lượng, vi sinh Cần nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống trồng cho phù hợp với loại đất + Đẩy mạnh phát triển công nghiệp ngắn ngày, ăn quả, tạo vùng sản xuất chuyên canh ngắn ngày vùng có nguồn nước ngầm tốt ven suối nhỏ dài ngày, ăn vùng gò đồi đất bạc màu, xói mòn Tập trung phát triển số loại trồng làm nguyên liệu cho chế biến công nghiệp xuất như: sắn, lạc, ngô, đậu Tiếp tục phát triển xã có điều kiện thuận lợi trồng nhóm thực phẩm Tăng diện tích gieo trồng công tác chọn giống, tăng vụ, xen canh gối vụ Cây ăn gồm cam, mân., táo mèo tiếp tục triển đất vườn khu dân cư trang trại Tuỳ theo tính chất khí hậu thời tiết để đưa loại trồng hợp với vùng, địa bàn; đồng thời với sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật; tăng cường công tác thu mua sản phẩm nông hộ 3.3.3.2 Đối với lâm nghiệp - Bảo vệ phát triển rừng: Đây biện pháp bảo vệ đất lâm nghiệp mà bảo vệ nguồn tài ngun đất tồn huyện Văn Chấn huyện miền núi điển hình có đất rừng rừng chiếm tỷ lệ lớn, địa hình phức tạp, chia cắt, lớp phủ rừng có ý nghĩa quan trọng bảo vệ đất, bảo vệ mơi trường + Đẩy mạnh chương trình trồng rừng cải tạo rừng tự nhiên phòng hộ, rừng trồng sản xuất; bảo vệ, chăm sóc ni dưỡng, làm giàu rừng, thực phương thức nông - lâm kết hợp dài ngày ngắn ngày theo khơng gian nhiều tầng, đa dạng hố sản phẩm để nâng cao giá trị sử dụng đất đai cảnh quan định hướng cho nông - lâm kết hợp (1; 2; 4; 5; 6; 7; 8; 15; 18; 19; 21; 23; 25; 28; 29; 30; 32; 34; 35; 36; 37; 40; 41; 42; 43; 45; 46; 48; 50; 51; 55; 56; 57; 58) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrctnu.edu.vn/ + Tăng cường công tác khoanh nuôi, bảo vệ, chăm sóc rừng có rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ nhằm nâng cao chất lượng rừng bảo vệ mơi Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ trường sinh thái cảnh quan rừng thứ sinh, rừng nghèo kết hợp nông nghiệp cần lưu ý q trình sản xuất để khơng ảnh hưởng đến chức phòng hộ, bảo tồn với cảnh quan số: ( 9; 52; 10; 11; 13; 16; 20; 22; 24; 26; 27; 31; 35) + Tiếp tục thực tốt việc giao đất, giao rừng cho hộ nông dân; thực khuyến lâm, hướng dẫn chuyển giao công nghệ, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân tham gia bảo vệ, phòng chống cháy rừng; tăng cường biện pháp để hạn chế nạn chặt phá rừng làm nương rẫy khai thác buôn bán gỗ, tài nguyên rừng trái phép + Các cảnh quan vùng đồi núi loại đất dốc, đất tầng mỏng gồm cảnh quan bụi thứ sinh cần đẩy mạnh trồng rừng để che phủ đất chống rửa trơi, xói mòn đất, giữ ẩm phục hồi độ phì cho đất với cảnh quan số: 39; 53; 54 Tiểu kết chương Đã đưa hệ thống tiêu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông lâm nghiệp huyện Văn Chấn Từ đó, cho thấy mức độ thuận lợi cảnh quan phát triển nơnglâm nghiệp có khác Đây sở để hình thành lên đồ định hướng phát triển nơng - lâm nghiệp huyện, góp phần sử dụng khai thác lãnh thổ tự nhiên cách hợp ;lý hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan hướng nghiên cứu mang tính ứng dụng Trên sở vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan, luận văn vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu cảnh quan huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nhằm mục đích đưa định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, sở khoa học đáng tin cậy phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững lâu dài Luận văn thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt đạt kết sau: - Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên môi trường huyệnVăn Chấn có phân hóa đa dạng, phức tạp chịu tác động hoạt động kinh tế - xã hội Các thành phần tự nhiên lãnh thổ địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng sinh vật ln có mối liên hệ chặt chẽ, tác động lẫn tạo thành hệ thống động lực gọi thể tổng hợp tự nhiên, hay gọi cảnh quan Trong hệ thống đó, thành phần có vai trò vị trí định, đảm bảo cho vận động phát triển toàn hệ thống - Trên sở nguồn liệu liệu thu thập kết hợp với khảo sát kiểm chứng thực tế địa bàn nghiên cứu, luận văn tiến hành biên tập thành lập đồ chuyên đề (bản đồ, Địa Chất, Địa mạo, đồ Thổ nhưỡng, đồ Thảm thực vật) với độ tin cậy cao nhằm phục vụ đắc lực cho trình nghiên cứu sở đề thành lập đồ cảnh quan, đồ đánh giá cảnh quan, đồ định hướng phát triển cho khu vực huyện Văn Chấn - Sự phân hóa đa dạng, phức tạp yếu tố thành tạo cảnh quan huyện Văn Chấn quy định đa dạng cấu trúc, chức cảnh quan lãnh thổ, hình thành nên hệ thống cảnh quan gồm lớp cảnh quan, phụ lớp cảnh quan, 68 loại cảnh quan - Trên sở nghiên cứu đặc điểm cảnh quan trạng phát triển định hướng phát triển kinh tế địa phương kết hợp với mục tiêu Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ ban đầu, luận văn lựa chọn đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển ngành nông nghiệp lâm nghiệp; tiến hành xác định nhu cầu sinh thái lựa chọn tiêu chí, phân cấp tiêu, xác định trọng số, nhân tố giới hạn phương pháp đánh giá dạng sử dụng cho mục đích: Phát triển rừng phòng hộ, sản xuất rừng ngành lâm nghiệp; trồng hàng năm, lúa ngành nông nghiệp Kết đánh giá thành phần xác định cấp độ, thể đồ đánh giá thành phần - Căn kết đánh giá, trạng phát triển quy hoạch phát triển nônglâm nghiệp huyện Văn Chấn, luận văn đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đơn vị cảnh quan, phù hợp với chức cảnh quan giải pháp phát triển nhằm hướng tới phát triển bền vững lãnh thổ Thành lập đồ định hướng sử dụng cảnh quan cho mục đích phát triển nông, lâm nghiệp - Luận văn đề xuất số giải pháp vấn đề sử dụng đất; bảo vệ rừng phát triển ngành kinh tế nông, lâm nghiệp nhằm xây dựng luận khoa học góp phần định hướng phát triển phù hợp cho ngành nông, lâm nghiệp huyện Văn Chấn nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển nông - lâm nghiệp bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ KIẾN NGHỊ - Cho đến cơng trình nghiên cứu theo hướng tiếp cận địa lý tổng hợp nói chung cảnh quan nói riêng chưa nhiều Vì vậy, thời gian tới, huyện cần có sách đầu để hút giới chun mơn nhà khoa học quan tâm nghiên cứu theo hướng Tuy nhiên, để có kết luận đắn xác cảnh quan lãnh thổ đòi hỏi nhà khoa học phải có nghiên cứu cách tỉ mỉ, chi tiết lâu dài không dừng lại thời đoạn mà phải tiến hành đặn, đồng liên tục Muốn cơng tác nghiên cứu cảnh quan cần phải tổ chức khoa học, có kế hoạch nghiên cứu cụ thể cho giai đoạn phát triển khác lãnh thổ tương lai - Mặt khác, sau tiến hành nghiên cứu cho kết cơng trình cần phải nghiệm thu để nhanh chóng đưa vào thực tiễn sống Đây mục tiêu mà nhà lãnh đạo nhà khoa học không huyện Văn Chấn mà nước ta phải đặt hướng tới từ - Cần có dự án nhà khoa học nghiên cứú lãnh thổ với nghĩa vụ phải nghiên cứu nghiêm túc, tiến độ đầy tinh thần trách nhiệm; bù lại họ hưởng đầy đủ quyền lợi người lao động Như hai bên tổ chức bên thực dự án có lợi, dự án sớm ứng dụng đem lại hiệu cao - Nghiên cứu cảnh quan không dừng lại cảnh quan tự nhiên mà phải sâu tìm hiểu cảnh quan văn hố - cảnh quan gắn bó chặt chẽ với lịch sử định cư người dân nơi Đó cảnh quan bị tác động mạnh mẽ người thân gây nhiều tác động ngược cảnh quan tự nhiên Vì thế, nghiên cứu cảnh quan văn hố mối quan hệ phụ thuộc lẫn hệ thống cảnh quan lãnh thổ cho ta Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrctnu.edu.vn/ lời giải thích hợp lí tượng xảy trình hình thành - tồn phát triển cảnh quan hệ thống Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ Dương Thị Lan Anh (2002), Đánh giá tài nguyên khoáng sản huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, đề tài NCKH sinh viên, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Văn Duẩn (2013), Phân tích cấu trúc, chức cảnh quan phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Dương Thị Nguyên Hà (2007), Đánh giá cảnh quan huyện ven biển tỉnh Quảng Ngãi phục vụ phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Phạm Hoàng Hải (2006), Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam, phương pháp luận vấn đề thực tiễn nghiên cứu, Hội thảo khoa học Địa lí lần 2, trang 261 - 273, Hà Nội Phạm Hoàng Hải (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý Tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng (2002), Nghiên cứu trạng dự báo biến động môi trường tự nhiên số hoạt động kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010, Luận án tiến sĩ địa lí , Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hồng (2009), Bài giảng Cơ sở cảnh quan học, NXB Đại học Sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan theo quan điểm tiếp cận kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 10 Trịnh Trúc Lâm (1998), Địa lí tỉnh Thái Ngun, Sở khoa học cơng nghệ tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ 11 Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lí miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Thành Long nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam, Viện Địa lí, Hà Nội 13 Bùi Thị minh Nguyệt (2004), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên cho phát triển bền vững huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lê Bá Thảo (2000), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Bá Thảo (1988), Cơ sở địa lí tự nhiên đại cương tập 1, 2, 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Bá Thảo (1990), Con người miền núi, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Đặng Thị Thu Thúy (2013), Nghiên cứu ngành sản xuất chè địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 18 Tổ phân vùng Địa lí tự nhiên thuộc Ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước (1970), Phân vùng địa lí tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 19 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 UBND huyện Văn Chấn (2011), Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn năm 2010 21 UBND huyện Văn Chấn (2012), Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn năm 2012 22 UBND huyện Văn Chấn (2011), Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn năm 2011 23 UBND huyện Văn Chấn, Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn từ 2010 đến năm 2020 24 UBND tỉnh Yên Bái ( 2010).Niêm giám thống kê tỉnh Yên Bái năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrctnu.edu.vn/ 25 UBND tỉnh Yên Bái (2011) Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ Tiếng Anh 26 A.G Ixatsenko (1976), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lí tự nhiên (Người dịch: Tự Lập, Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Lê Trọng Túc), NXB Khoa học, Hà Nội 27 A.G Ixatsenko (1985), Địa lí học ngày (Người dịch: Đào Trọng Năng), NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ ... phương có điều kiện tự nhiên phục vụ cho phát triển nông – lâm nghiệp thuận lợi, chưa đánh giá điều kiện tự nhiên địa phương nên việc khai thác điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp. .. SƯ PHẠM NGHIÊM THỊ THƠM ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN VĂN CHẤN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP Chuyên ngành : Địa lí tự nhiên Mã số : 60.44.02.17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA... phát triển nơng – lâm nghiệp manh mún Trên tinh thần đó, việc chọn đề tài “ Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên Huyện Văn Chấn phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp hoàn toàn phù hợp đáp ứng yêu

Ngày đăng: 01/03/2019, 12:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan