1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp

129 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 5,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THỦY ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN LẬP THẠCH - TỈNH VĨNH PHÚC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THỦY ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN LẬP THẠCH - TỈNH VĨNH PHÚC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 60 44 02 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Ngun, tháng 05 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Luận văn có tên: “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp” đƣợc hoàn thành khoa Địa lý, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, dƣới hƣớng dẫn khoa học nghiêm túc, bảo tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Hồng - ngƣời thƣờng xuyên dạy dỗ, khuyến khích, động viên tác giả suốt thời gian thực luận văn Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận đƣợc đạo, động viên, đóng góp ý kiến thầy cô, nhà khoa học khoa Địa lý - trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến cán Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc, Cục Kiểm lâm tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, phòng Tài ngun mơi trƣờng huyện Lập Thạch - Vĩnh Phúc tạo điều kiện tận tình giúp đỡ thời gian tác giả tiến hành nghiên cứu thực địa địa phƣơng Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, lãnh đạo khoa Địa lý, phòng sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tác giả trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở liệu Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN LẬP THẠCH TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu cảnh quan Thế giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 13 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho phát triển nông lâm nghiệp 14 1.2.1 Quan niệm cảnh quan 14 1.2.2 Lý luận chung nghiên cứu cảnh quan 16 1.2.3 Lý luận chung đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) 23 1.2.4 Các hệ thống phân loại phổ biến nghiên cứu CQ 28 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3 Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông, lâm nghiệp 31 1.3.1 Định hƣớng sử dụng CQ cho phát triển nông - lâm nghiệp 31 1.3.2 Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu cảnh quan huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 32 Tiểu kết chƣơng 33 Chƣơng CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN VÀ ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC 34 2.1 Các nhân tố thành tạo cảnh quan huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 34 2.1.1 Vị trí địa lý 34 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.3 Những hoạt động dân sinh 48 2.1.4 Đánh giá chung nguồn lực 52 2.2.2 Đặc điểm chức cảnh quan huyện Lập Thạch 63 Tiểu kết chƣơng 66 Chƣơng ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN HUYỆN LẬP THẠCH VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP 67 3.1 Phân hạng mức độ thích nghi sinh thái 67 3.1.1 Nguyên tắc phƣơng pháp đánh giá 67 3.1.2 Chỉ tiêu đánh giá cảnh quan 68 3.2 Đánh giá cảnh quan cho ngành sản xuất nông - lâm nghiệp 70 3.2.1 Ngành sản xuất nông nghiệp 71 3.2.2 Ngành sản xuất lâm nghiệp 76 3.3 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp 81 3.4 Định hƣớng sử dụng không gian lãnh thổ huyện Lập Thạch cho phát triển nông - lâm nghiệp 83 3.4.1 Quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp 84 3.5.2 Định hƣớng sử dụng không gian lãnh thổ huyện Lập Thạch cho phát triển nông - lâm nghiệp 85 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐCQ Bản đồ cảnh quan BVMT Bảo vệ môi trƣờng CQ Cảnh quan ĐGCQ Đánh giá cảnh quan ĐKTN Điều kiện tự nhiên DT Doanh thu KT - XH Kinh tế - Xã hội NCCQ Nghiên cứu cảnh quan NLKH Nông lâm kết hợp NLN Nông lâm nghiệp SX Sản xuất TNTN Tài nguyên thiên nhiên TT Thị trấn UBND Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh điều kiện địa lý, cấu trúc CQ hoạt động SXNLN 19 Bảng 2.1: So sánh số tiêu đất nông nghiệp 44 Bảng 2.2: Biến động sử dụng đất đai giai đoạn 2000 - 2010 45 Bảng 2.3: Các phụ lớp CQ độ cao địa hình 56 Bảng 3.1: Tổng hợp đánh giá riêng tiêu CQ sản xuất nông nghiệp 73 Bảng 3.2: Kết đánh giá cho nông nghiệp 74 Bảng 3.3: Tổng hợp kết đánh giá chung loại cảnh quan cho ngành nông nghiệp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 75 Bảng 3.4: Tổng hợp đánh giá riêng tiêu CQ sản xuất lâm nghiệp 78 Bảng 3.5: Kết đánh giá tổng hợp cho phát triển lâm nghiệp 79 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp kết đánh giá ngành sản xuất nông, lâm nghiệp 80 Bảng 3.7: Kết đánh giá tổng hợp loại CQ cho phát triển nông, lâm nghiệp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 82 Bảng 3.8: Kết cấu số mơ hình nơng - lâm kết hợp 87 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ quy trình đánh giá cảnh quan 27 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Lập Thạch 35 Hình 2.2 Bản đồ địa hình huyện Lập Thạch 37 Hình 2.3 Biểu diễn nhiệt độ trung bình tháng năm giai đoạn 2003- 2012 39 Hình 2.4 Lƣợng mƣa trung bình tháng năm giai đoạn 2003- 2012 40 Hình 2.5 Bản đồ thổ nhƣỡng huyện Lập Thạch 42 Hình 2.6 Bản đồ thảm thực vật huyện Lập Thạch 47 Hình 2.7 Bản đồ cảnh quan huyện Lập Thạch 58 Hình 3.1 Bản đồ đánh giá cảnh quan để phát triển nông nghiệp huyện Lập Thạch 76 Hình 3.2 Bản đồ đánh giá cảnh quan để phát triển lâm nghiệp huyện Lập Thạch 81 Hình 3.3 Bản đồ đánh giá cảnh quan để phát triển tổng hợp nông lâm nghiệp huyện Lập Thạch 83 Hình 3.4 Sơ đồ: Vòng xốy đói nghèo ngƣời dân miền núi 86 Hình 3.5 Sơ đồ Lợi ích KT - XH mơi trƣờng mơ hình NLKH 86 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình hội nhập kinh tế giới việc tạo cho Việt Nam hội hợp tác, phát triển với nƣớc khu vực ASEAN mở rộng thị trƣờng sang nƣớc khác giới đem đến khó khăn, thách thức đòi hỏi tỉnh táo, đốn thơng minh, ứng phó khơn khéo nhà quản lý nói chung nhƣ doanh nghiệp nói riêng Với chuyển dịch cấu kinh tế việc giảm tỉ trọng nhóm ngành nơng nghiệp tăng tỉ trọng nhóm ngành cơng nghiệp dịch vụ rõ ràng thúc đẩy kinh tế phát triển vƣợt bậc, giúp khẳng định đƣợc vị đấu trƣờng quốc tế có mặt hàng có chỗ đứng, thƣơng hiệu riêng biệt Việt Nam mà phải kể đến mặt hàng nông sản nhƣ cà phê, tiêu, hay mặt hàng thủy hải sản, Đối với tỉnh Vĩnh Phúc, ngành nông - lâm nghiệp tỉnh không chiếm tỷ trọng cao cấu GDP toàn tỉnh (chỉ chiếm 10,69 % năm 2013 - nguồn Ban Xúc tiến Hỗ trợ đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc (IPA Vinh Phuc)) Tuy nhiên nắm bắt đƣợc cần thiết nhóm ngành nơng - lâm nghiệp nên tỉnh Vĩnh Phúc hƣớng tới mục đích phát triển kinh tế theo đƣờng cơng nghiệp song bên cạnh trọng tới việc nghiên cứu để sản lƣợng, chất lƣợng nơng - lâm nghiệp tồn tỉnh ln ổn định tạo công ăn, việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời nơng dân, góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn vùng trung du miền núi Để phát triển nơng - lâm nghiệp ngồi kinh nghiệm, trình độ ngƣời nhân tố tự nhiên đóng vai trò quan trọng Là huyện miền núi phía Tây Bắc, nghèo nhì tỉnh Vĩnh Phúc, Lập Thạch có diện tích đất đồi, rừng tƣơng đối lớn, nét đặc trƣng thách thức trình phát triển kinh tế huyện Dù điều kiện khó khăn nhƣ vậy, ngƣời dân chinh phục đƣợc thiên nhiên, biến khu đất đồi rộng lớn, sỏi đá, bạc màu thành khu kinh tế mang giá trị kinh tế cao Với tiềm đất đai, khí hậu, tài nguyên phong phú, Lập Thạch hội tụ tất điều kiện để phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ khu vực lƣu vực sơng Phó Đáy Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3.2.2 Xác lập mơ hình hệ kinh tế sinh thái phù hợp cho phát triển nông - lâm nghiệp Lập Thạch huyện miền núi, kinh tế hộ gia đình nhiều khó khăn, thu nhập từ nơng, lâm nghiệp Tài ngun đất huyện phong phú nhƣng ngƣời dân chƣa biết khai thác hết tiềm Nạn chặt phá rừng, canh tác nƣơng rẫy, tƣợng du canh du cƣ phổ biến địa phƣơng Chính điều làm gia tăng nguy thối hóa đất, phá hủy thảm thực vật Và nhƣ vòng xốy đói nghèo lại làm tăng thêm nguy phát triển không bền vững cho huyện Phá rừng Nghèo đói Xói mòn Mất đất Hình 3.4 Sơ đồ: Vòng xốy đói nghèo người dân miền núi Mơ hình NLKH mơ hình phát triển bền vững phù hợp thực tế huyện Bởi mơ hình đem lại nhiều lợi ích: L ợ Đ a L ợi L ợ i T o B ả o Phát triển nơng thơn bền vững, xóa đói giảm nghèo Hình 3.5 Sơ đồ Lợi ích KT - XH mơi trường mơ hình NLKH Mơ hình NLKH tên gọi ghép hệ thống sử dụng đất, mà việc gieo trồng quản lý có suy nghĩ trồng lâu năm (cây rừng, công nghiệp dài ngày, ăn quả) phối hợp hài hòa hợp lý với trồng nơng nghiệp ngắn ngày gia súc theo thời gian không gian hệ thống bền vững mặt sinh thái, xã hội kinh tế Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Dựa vào cấu trúc rừng, trồng, đồng cỏ chăn nuôi, chia hình thức: - Cây rừng + trồng hàng năm: NLKH - Cây dài ngày + cá: lâm - ngƣ kết hợp - Cây dài ngày + đồng cỏ: lâm - súc kết hợp - Cây dài ngày + nuôi ong: lâm - ong kết hợp - Cây dài ngày + trồng lâu năm + đồng cỏ: lâm - nông - súc kết hợp - Cây dài ngày + nuôi tằm: lâm - tằm kết hợp Hiện địa bàn huyện có nhiều hộ thực theo mơ hình NKLH mang lại nhiều hiệu Qua điều tra thấy số dạng mơ hình NLKH phổ biến có huyện Lập Thạch nhƣ sau: Bảng 3.8: Kết cấu số mơ hình nơng - lâm kết hợp S T K ế C B R cB RV-ạc V ải, V V ải ,B Rạ -c B ạc Trong đó: o R-V-A-C-Rg: Rừng - vƣờn ao - chuồng - ruộng o R-V-A-C: Rừng - vƣờn - ao chuồng o V-A-C: Vƣờn - ao - chuồng o V-A-C-Rg: Vƣờn - ao - chuồng - ruộng o R-V-C-Rg: Rừng - vƣờn - chuồng ruộng o R-V-C: Rừng - vƣờn - chuồng 3.5.2.3 Định hướng bố trí khơng gian lãnh thổ sản xuất theo đơn vị cảnh quan cho việc phát triển nông - lâm nghiệp huyện Lập Thạch Bảng đánh giá tổng hợp loại CQ cho phát triển nông, lâm nghiệp huyện Lập Thạch cho thấy có CQ thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, có CQ lại thích hợp cho phát triển lâm nghiệp, có CQ thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản, nhiều loại CQ lại vừa thích hợp cho phát triển nơng nghiệp, vừa thuận lợi để phát triển lâm nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Kết đánh giá cho định hƣớng sử dụng lựa chọn bố trí phát triển cho ngành có mức độ thuận lợi cao Ví dụ: CQ số 17 có kết đánh giá chung N3L1, CQ ƣu tiên cho phát triển lâm nghiệp Trong trƣờng hợp số CQ có điểm đánh giá thuận lợi cho việc phát triển ngành, vào đặc điểm tự nhiên nhƣ KT - XH huyện, lựa chọn ƣu tiên cho ngành có lợi Tuy nhiên, định hƣớng phát triển bền vững khu vực trung du miền núi, việc phát triển mơ hình kinh tế nơng lâm kết hợp đƣợc ƣu tiên lựa chọn Một số CQ nhƣ CQ số 3, 6, 9, 12, 15, 17, 20, 24 CQ trảng cỏ bụi, thích hợp cho phát triển lâm nghiệp song ƣu tiên cho việc phát triển lâm nghiệp nhằm phát triển diện tích rừng phòng hộ khu vực đồi núi, tăng cƣờng độ che phủ nâng cao thu nhập cho nhân dân địa phƣơng Lần lƣợt xét cho CQ chúng tơi có kết nhƣ sau: * Không gian ƣu tiên bảo vệ rừng đa dạng sinh học Gồm CQ số 1, 2, Phân bố chủ yếu phía Tây, Tây bắc lãnh thổ nghiên cứu, thuộc địa phận xã Ngọc Mỹ Thực vật CQ rừng thƣa rừng trồng đất xám rên núi, đất xám đồi Không gian ƣu tiên cho bảo vệ rừng, nghiêm cấm khai thác gỗ, săn bắn động vật hoang dã Để thực cho việc bảo vệ cần có biện pháp chế tài hình thức xử phạt mức * Không gian ƣu tiên khoanh nuôi tái sinh rừng trồng rừng Gồm CQ số 2, 3, 5, 8, 11, 14, 19, 22 Các CQ rừng trồng trảng cỏ xen nƣơng rẫy, phân bố địa hình có độ dốc lớn Những nơi trồng rừng, cần tiếp tục chăm sóc, khoanh ni bảo vệ Những nơi trảng cỏ bụi xen nƣơng rẫy hiệu kinh tế thấp, cần tiến hành trồng rừng * Không gian ƣu tiên phát triển mơ hình kinh tế nơng lâm kết hợp Gồm CQ số 8, 9, 10, 13, 21 Khu vực có địa hình chủ yếu đồi 0 bát úp, độ dốc không lớn từ đến 15 Bên cạnh việc sử dụng đất định cƣ, đất ở, phát triển mơ hình nhà vƣờn, trồng ăn quả, công nghiệp lâu năm kết hợp trồng rừng Những nơi có độ dốc lớn cần ƣu tiên cho trồng rừng Biện pháp canh tác nên thực theo việc trồng theo đƣờng đồng mức Không gian chiếm diện tích lớn huyện Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Không gian ƣu tiên phát triển nông nghiệp Gồm CQ số 24, 25 Đây khu vực có chức sản xuất lƣơng thực cho tồn tỉnh Tuy diện tích hạn chế, song khơng gian có vai trò quan trọng việc cung cấp lƣơng thực thực phẩm cho nhân dân địa phƣơng, đảm bảo tự túc phần lƣơng thực Các loại trồng lúa nƣớc, hoa màu hàng năm * Không gian ƣu tiên phát triển ni trồng thủy sản mục đích thủy lợi Khơng gian chiếm diện tích nhỏ song lại có vai trò lớn Nơi vừa có điều kiện thuận lợi để phát triển ni trồng thủy sản nƣớc nguồn cung cấp, điều tiết nƣớc quan trọng không cho xã thuộc huyện mà phục vụ cơng tác thủy lợi cho huyện phía tây tỉnh Vĩnh Phúc Tiểu kết chƣơng Vì mục đích phát triển nơng - lâm nghiệp hƣớng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch đến năm 2020, huyện Lập Thạch cần có giải pháp trọng tâm vào việc sử dụng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên hợp lý Các định hƣớng phát triển nông - lâm nghiệp cần đƣợc dựa sở khoa học thực tế địa bàn huyện Lập Thạch Từ kết đánh giá riêng cho ngành nông nghiệp lâm nghiệp, kết đánh giá loại cảnh quan cho thấy toàn cảnh tranh tổng hợp điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông - lâm nghiệp huyện Lập Thạch Có loại cảnh quan thích hợp cho phát triển nơng nghiệp có loại thích hợp cho phát triển lâm nghiệp, nhƣng lại có loại cảnh quan thích hợp cho phát triển nông - lâm nghiệp, đảm bảo cho việc phát triển kinh tế huyện bảo vệ môi trƣờng Định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ định hƣớng bố trí khơng gian lãnh thổ sản xuất cho việc phát triển nông - lâm nghiệp theo mơ hình nơng lâm kết hợp đƣợc ngƣời dân chấp thuận đem lại hiệu cao làm giảm tỷ lệ hộ nghèo huyện Đây đƣợc xem chiến lƣợc tổng thể cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn miền núi, đem lại nhiều hội thách thức lớn cho huyện Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc nghiên cứu cảnh quan huyện, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm mục đích đƣa định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng, sở khoa học đáng tin cậy phục vụ phát triển KT - XH bền vững lâu dài Luận văn thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt đạt đƣợc kết nhƣ sau: Việc phân tích nhân tố thành tạo CQ cho thấy tính phân hóa đa dạng phức tạp CQ huyện Lập Thạch Đánh giá tổng hợp ĐKTN phần phác họa tranh tiềm TNTN lãnh thổ nghiên cứu Là huyện miền núi thuộc loại nghèo tỉnh Vĩnh Phúc, Lập Thạch có diện tích đất tự nhiên tƣơng đối lớn, nguồn nhân lực dồi dào, tài nguyên phong phú, Lập Thạch có nhiều điều kiện phát triển tồn diện ngành kinh tế, đặc biệt phát triển nông, lâm nghiệp du lịch Tuy nhiên, số nguyên nhân khác nhau, “bức tranh kinh tế” Lập Thạch chƣa đƣợc khởi sắc Để phát triển KT - XH lãnh thổ lâu dài bền vững, vấn đề khai thác hợp lý nguồn TNTN, sử dụng có hiệu nguồn lực vấn đề quan trọng ĐGCQ nhằm sử dụng mục tiêu hợp lý tài nguyên BVMT đòi hỏi nghiên cứu, đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN đơn vị lãnh thổ Áp dụng cách tiến hành cho lãnh thổ nghiên cứu huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc đạt đƣợc kết khả quan Trong trình phân tích chúng tơi nhận thấy yếu tố thành phần thành tạo CQ huyện Lập Thạch phát triển theo quy luật, ln có mối liên hệ tác động tƣơng hỗ qua lại lẫn hệ thống thống tạo nên phân hóa hệ thống Mỗi yếu tố có vai trò riêng thành tạo CQ lãnh thổ nghiên cứu chúng có mối liên hệ với + Vận động địa chất lâu dài phức tạp hình thành nên nhiều kiểu địa hình khác nau: địa hình núi, địa hình đồi địa hình đồng bằng, thung lũng Địa hình đồi trung du chiếm diện tích lớn nhất, dạng địa hình xuất hầu khắp xã huyện Địa hình núi dạng địa hình đồng chiếm diện tích hạn chế song lại có vai trò quan trọng Khu vực núi tạo nên phân hóa đa dạng tự Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhiên địa hình đồng lại khu vực đất đai phì nhiêu, địa bàn cƣ trú tập trung đại phận dân cƣ huyện Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hƣớng nghiêng địa hình từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam định hƣớng di chuyển dòng vật chất lƣợng, hƣớng chảy sơng ngòi dòng chảy ngầm + Với đặc trƣng khí hậu gió mùa nội chí tuyến có mùa đơng lạnh, nhiệt ẩm yếu tố có tác động mãnh mẽ vào thành tạo đơn vị CQ Sự phân hóa nhiệt - ẩm khu vực nghiên cứu tuân theo quy luật địa đới (từ Bắc xuống Nam) phi địa đới (theo đai cao) Các đặc trƣng thủy văn, phân hóa thổ nhƣỡng, kết hợp với thảm thực vật tác động đến phân hóa đơn vị CQ khu vực theo cấu trúc đứng ngang + Cùng với nhân tố tự nhiên, hoạt động nhân tác đƣợc đánh giá nhân tố động lực định hình thành đặc điểm CQ Hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp hoạt động ngƣời nơi Những năm gần đây, hoạt động công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ địa bàn phát triển hơn, đời sống nhân dân bƣớc đầu đƣợc nâng cao rõ rệt Bên cạnh tác động tích cực ngƣời đến CQ tác động tiêu cực làm suy giảm đáng kể chất lƣợng số CQ, góp phần hình thành loại CQ nhân sinh Trên sở nghiên cứu nhân tố hình thành CQ huyện Lập Thạch, chúng tơi tìm quy luật phân hóa đa dạng lãnh thổ Bằng phƣơng pháp chồng xếp đồ thành phần sau đƣa tỷ lệ, xác định ranh giới tiến hành phân loại CQ Toàn lãnh thổ huyện nghiên cứu đƣợc chia thành 26 loại CQ Việc đánh giá CQ cho phát triển ngành sản xuất so sánh khả đáp ứng ĐKTN với yêu cầu phát triển ngành Căn vào tiêu lựa chọn để đánh giá cho nông, lâm nghiệp, tiến hành đánh giá riêng cho ngành Sau tổng hợp kết đánh giá riêng, xác định đƣợc nhóm loại CQ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nhóm loại CQ thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp, riêng CQ số 26 thuận lợi cho phát triển ni trồng thủy sản Qua q trình đánh giá, xác định đƣợc CQ thuận lợi cho phát triển ngành cụ thể, phân cấp mức độ thuận lợi thành cấp Từ kết có đƣợc, tiến hành xác định không gian phân bố phù hợp ngành mạnh tiềm vùng Kết đƣợc thể đồ định hƣớng sử dụng CQ để phát triển nông, lâm nghiệp huyện Lập Thạch Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Sau nhóm hợp loại CQ có mục đích sử dụng, chúng tơi đƣa kiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên, định hƣớng bố trí hợp lý khơng gian sản xuất theo đơn vị CQ nhằm mục tiêu phát triển nông, lâm nghiệp Qua đây, lần khẳng định hƣớng nghiên cứu đánh giá CQ cho mục tiêu phát triển ngành cụ thể hƣớng nghiên cứu tổng hợp đƣợc coi hữu hiệu việc giải yêu cầu thực tế đặt Kiến Nghị Theo hƣớng nghiên cứu địa lý tự nhiên tổng hợp giải đƣợc nhiều vấn đề cấp thiết sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trƣờng bền vững Qua trình thực nội dung nghiên cứu cho thấy hƣớng nghiên cứu hợp lý Tuy nhiên, đề tài dừng lại mức kiến nghị định hƣớng phục vụ phát triển số ngành kinh tế cụ thể huyện Lập Thạch Vì vậy, để áp dụng vào thực phát triển cách tồn diện hữu hiệu cần có bƣớc nghiên cứu, đánh giá chi tiết sâu với quy mơ lớn có liên kết không gian nhiều khu vực Lập Thạch khu vực có nhiều tiềm phát triển kinh tế đa dạng đạt hiệu cao Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài đề cập đƣợc hai ngành kinh tế nông nghiệp lâm nghiệp mang tính khái qt Do đó, luận văn cần tiếp tục có nghiên cứu để bƣớc hồn chỉnh đề tài có đƣợc phát triển đề tài tác giả nghiên cứu sâu, rộng toàn diện nhằm phục vụ cho phát triển toàn diện huyện Lập Thạch, nhƣng đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng huyện theo hƣớng phát triển bền Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO A.E.Phedina (1973), Phân vùng địa lý tự nhiên (sách dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội A.G Ixatsenko (1985), Địa lý học ngày (Ngƣời dịch: Đào Trọng Năng), NXB Giáo dục, Hà Nội Armand Đ.L (1983), Khoa học cảnh quan, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Dƣơng Thị Nguyên Hà (2007), Đánh giá cảnh quan huyện ven biển tỉnh Quảng Ngãi phục vụ phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Phạm Hoàng Hải nnk (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý Tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 159 tr Phạm Hoàng Hải (2006), Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam, phương pháp luận vấn đề thực tiễn nghiên cứu, Hội thảo khoa học Địa lý lần 2, trang 261 - 273, Hà Nội Phạm Hồng Hải, Phạm Thị Hồng Nhung, Giáo trình Cơ sở cảnh quan học nghiên cứu đa dạng cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam, Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam, Viện Địa Lý Nguyễn Thị Hồng (2009), Bài giảng Cơ sở cảnh quan học, NXB Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 10 Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan theo quan điểm tiếp cận kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 11 Ixatsenko A.G (1969), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên (Vũ Tự Lập nnk dịch),NXB Khoa học 12 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Thành Long nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam, Viện Địa lý, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14 Bùi Thị Minh Nguyệt (2004), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên cho phát triển bền vững huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Pérelman (1974), Địa hóa học cảnh quan, (sách dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Lê Bá Thảo (1990), Con người miền núi, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Lê Bá Thảo (2000), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội) 18 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Tổ phân vùng Địa lý tự nhiên thuộc Ban Khoa học Kỹ thuật nhà nƣớc (1970), Phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 20 UBND huyện Lập Thạch, “Báo cáo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường năm 2014 huyện Lập Thạch” 21 UBND huyện Lập Thạch, Phòng Nội vụ niên giám thống kê huyện năm 2000,2010 22 UBND huyện Lập Thạch, Phòng Thống kê huyện Lập Thạch 23 UBND huyện Lập Thạch, Theo báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Lập Thạch đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” 24 UBND huyện Lập Thạch:“Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thuỷ sản huyện Lập Thạch đến năm 2020 tầm nhìn 2030” 25 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Ban Xúc tiến Hỗ trợ đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc (IPA Vinh Phuc) 26 V.I Prokaev (1971), Những sở phương pháp phân vùng địa lý tự nhiên (sách dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 V.M Fridland (1973) Ngƣời dịch: Lê Thành Bá, Đất vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm (Thí dụ lấy Miền Bắc Việt Nam), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Bảng 1.1: MỘT SỐ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CẢNH QUAN HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CẢNH QUAN CỦA A.G.IXATSENKO T T Đ C N ó hó nh m ữ C ó Kn h iể ữ n gC Pó hnh ụữ M ức ớp độ tá Ở Lm ớiề pnC ó oạng Luồ C oó B i C ế ác n đặ Bảng 1.2: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CẢNH QUAN CỦA N.A GVOZDEXKI (1961) T T Đ N L ớh ữ N Kh i ữ ể KunT i ín ể h uNN hh T L oín ạh Bảng 1.3 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CẢNH QUAN CỦA V.A NHIKOLAIEV (1966) Đ TKi hểu C Hân bằ Png Tí hnh C ấu Ltr ớúc phì S Pự h ph ụ ân Ki ểu Nch hế óđộ mC Kác i dấ ể uM P an h g ụHdấ C ác P C h ác LS oự PƢ hu Bảng 1.4 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ÁP DỤNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẢNH QUAN VIỆT NAM : 1.000.000 (của Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh) Đ Đ Hặc ệ tr ƣ tĐ ng ặ P c h tr ụ ƣ h n ệ gĐ ặ c tr ƣ n cg ảh ì Đ Pặ hc tr ụ ƣ nN Kh iểữ ng N Ph hữ n ụ g đĐ ặ c tr ại ƣ cn ... cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông -lâm nghiệp huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc Chương 2: Các nhân tố thành tạo cảnh quan đặc điểm cảnh quan huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh. .. 79 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp kết đánh giá ngành sản xuất nông, lâm nghiệp 80 Bảng 3.7: Kết đánh giá tổng hợp loại CQ cho phát triển nông, lâm nghiệp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 82 Bảng... lâm nghiệp 76 3.3 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp 81 3.4 Định hƣớng sử dụng không gian lãnh thổ huyện Lập Thạch cho phát triển nông - lâm nghiệp

Ngày đăng: 12/01/2019, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.E.Phedina (1973), Phân vùng địa lý tự nhiên (sách dịch), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng địa lý tự nhiên
Tác giả: A.E.Phedina
Nhà XB: NXB Khoa học vàKỹ thuật
Năm: 1973
2. A.G. Ixatsenko (1985), Địa lý học ngày nay (Người dịch: Đào Trọng Năng), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý học ngày nay
Tác giả: A.G. Ixatsenko
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1985
3. Armand Đ.L. (1983), Khoa học về cảnh quan, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học về cảnh quan
Tác giả: Armand Đ.L
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1983
4. Dương Thị Nguyên Hà (2007), Đánh giá cảnh quan các huyện ven biển tỉnh Quảng Ngãi phục vụ phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá cảnh quan các huyện ven biển tỉnhQuảng Ngãi phục vụ phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp
Tác giả: Dương Thị Nguyên Hà
Năm: 2007
5. Phạm Hoàng Hải và nnk (1997), Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý Tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lýTài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Tác giả: Phạm Hoàng Hải và nnk
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
6. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 159 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sởcảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trườnglãnh thổ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
7. Phạm Hoàng Hải (2006), Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam, phương pháp luận và những vấn đề thực tiễn nghiên cứu, Hội thảo khoa học Địa lý lần 2, trang 261 - 273, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam, phươngpháp luận và những vấn đề thực tiễn nghiên cứu
Tác giả: Phạm Hoàng Hải
Năm: 2006
8. Phạm Hoàng Hải, Phạm Thị Hồng Nhung, Giáo trình Cơ sở cảnh quan học và nghiên cứu đa dạng cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, Viện Địa Lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cơ sở cảnh quan học vànghiên cứu đa dạng cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam
9. Nguyễn Thị Hồng (2009), Bài giảng Cơ sở cảnh quan học, NXB Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Cơ sở cảnh quan học
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng
Nhà XB: NXB Đại học Sƣphạm Thái Nguyên
Năm: 2009
10. Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan theo quan điểm tiếp cận kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá cảnh quan theo quan điểm tiếp cận kinh tếsinh thái
Tác giả: Nguyễn Cao Huần
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
Năm: 2005
12. Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Vũ Tự Lập
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹthuật
Năm: 1976
13. Nguyễn Thành Long và nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan các tỷ lệ trên lãnh thổ Việt Nam, Viện Địa lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quancác tỷ lệ trên lãnh thổ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thành Long và nnk
Năm: 1993
14. Bùi Thị Minh Nguyệt (2004), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên cho phát triển bền vững huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyêncho phát triển bền vững huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Bùi Thị Minh Nguyệt
Năm: 2004
15. Pérelman (1974), Địa hóa học cảnh quan, (sách dịch), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa hóa học cảnh quan
Tác giả: Pérelman
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹthuật
Năm: 1974
16. Lê Bá Thảo (1990), Con người và miền núi, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 17. Lê Bá Thảo (2000), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và miền núi", NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội17. Lê Bá Thảo (2000), "Thiên nhiên Việt Nam
Tác giả: Lê Bá Thảo (1990), Con người và miền núi, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 17. Lê Bá Thảo
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2000
18. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật rừng Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹthuật
Năm: 1978
19. Tổ phân vùng Địa lý tự nhiên thuộc Ban Khoa học và Kỹ thuật nhà nước (1970), Phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
Tác giả: Tổ phân vùng Địa lý tự nhiên thuộc Ban Khoa học và Kỹ thuật nhà nước
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹthuật Hà Nội
Năm: 1970
20. UBND huyện Lập Thạch, “Báo cáo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường năm 2014 của huyện Lập Thạch” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môitrường năm 2014 của huyện Lập Thạch
23. UBND huyện Lập Thạch, Theo báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Lập Thạch đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển KTXHhuyện Lập Thạch đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
24. UBND huyện Lập Thạch:“Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thuỷ sản huyện Lập Thạch đến năm 2020 và tầm nhìn 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thuỷ sảnhuyện Lập Thạch đến năm 2020 và tầm nhìn 2030

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w