1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội phục vụ phát triển bền vững lâm nghiệp và du lịch khu vực uông bí, tỉnh quảng ninh

183 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ NỘI T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H IÊ N TÊN ĐẺ TÀI ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐÍÊU KIỆN T ự NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BÊN VỮNG LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH KHU vực NG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH • m m m M ã sơ: Q G 7 N g i chủ trì: P G S T S P h m Q u a n g T u â n C ác c ắ n t h a m gia: TS Nguyễn A n Thịnh Khoa Địa lý, T rư n g Đ H K H T N ThS Trần Vãn Trường Khoa Địa lý, T rư n g Đ H K H T N ThS Hoàng Thu Hương Khoa Địa lý, T rư n g Đ H K H T N PGS.TS Phạm Quang Hoan Viện D ân tộc học H V C H D Vũ Việt Quân Khoa Địa lý, T rư n g Đ H K H T N ■ - Di / m H N ội, 2008 ĐÁNHGIA TỎNG HỢPĐIÉU KIẸNTựNHIẺN VA KINII II -XÀ NOI HIU VI 1*1IM IKll \ HI.N \ r M I \ \ M.1111 I’\ \ 1)1 I , K' I I K i l l VI ( I'O M p DI I I M I I.)l a m MMI BÁO CÁO TOM TÃT rp Ạ a' ' • Ten đẽ tài: Đ n h giá tô n g h ợ p đ iê u k iệ n tự n h iê n k in h t ế - xã h ộ i p h ụ c vụ p h t triẽn b ê n v ữ n g lâ m n g h iệ p d u lịch k h u v ụ c U ô n g Bí, tin h Q u ả n g N in h MẢ SỐ: QG.07.17 Chủ trì đ ể tài: PGS.TS Phạm Quang Tuân Các thành viên tham gia: ThS Trần Văn Trường Sinh thái canh quan môi trường TS Nguyễn An Thịnh Sinh thái cành quan mơi trường ThS Hồng Thu Hương Địa lý kinh tế xã hội PGS.TS Phạm Quang Hoan Dân tộc học HVCH Dư Vũ Việt Quân Sinh thái canh quan mơi trưòng I MỤC TIÊU NGHIÊN c u Đê tài đặt mục tiêu nghiên cứu là: Xác lập co sơ khoa học cho việc khai thác, sử d ụ n g hợp lý phát triển vừng lâm nghiệp \n du lịch dựa đánh giá kinh tế sinh thái cảnh quan khu vực ng Bí, tỉnh Quàng Ninh II CÁC KẾT QUẢ ĐẠT Đ Ư ỢC Xây d ự n g sở khoa học đánh giá tống hợp điếu kiện địa lý lãnh thô theo tiếp cận kinh tế sinh thái áp đụng cho khu vực ng Bí Trên sờ kết hợp phân tích tài liệu th ế giới Việt Nam vê đ ánh giá tống hợp điểu kiện địa lý lãnh thô cho phát triên bên vững, đê tài rút kết luận: Đánh giá tông hợp điểu kiện tự nhiên kinh tô’ - xã hội theo tiếp cận cành quan hướng nghiên cứu phù hợp giúp đưa định hướng tô chuc không gian, sư dụ ng hợp lý tài nguvên báo vệ môi trường cho phát triên bến vững làm nghiệp vo du lịch lãnh Ihô miên núi n h ng Bí N gh iên cứu p h â n hóa cảnh quan khu vực thị xã ng Bí Đế nắm tính đặc thù vê' phân hóa canh quan, đê tài tiến h ành nhiểu đợt kháo sát cành quan thực địa, phân tích phòng, rút nhiêu két luận có giá trị vế đặc điếm câu trúc chức cua canh quan khu vục L ơng Bí, lập loạt CH L TRÌ DÊ TÀ! P G S T S P H Ạ M Q l ANG r i ÁN KHOA DIA i.Y TRƯỜNG DAI HỌC KHOA HOC TU NHIÊN Đ Á N H G I Á T Ò N G H O P Đ I É U K I É N T U ' N H I Ê N V A K I NH H - X Ả HOI P I I U ' w HI IA I I K II \ DU l l l II Ki ll v u B I N v f \ G I Á M v l l l l I’ V \ l_O M m j 1NM t.n A \ Ci M M I bàn đổ chuyên để hợp phần cùa cảnh quan (địa mạo, thô nhưỡng, sinh khí hậu, Ihực vật), bàn đổ cảnh quan, đổ kinh tế xã hội: - Các nhân t ố tự nhiên thành tạo cảnh quan: Nên tang rắn Uống lỉí chu yêu đá trầm tích lục ngun hạt thơ chứa than có ti từ Triat, trâm tích Đệ tú, lum thành tạo carbonat Địa hình có xu hướng thâp dần từ bắc xng nam, phía băc dãy núi n Tử có độ cao trung bình 700-800111, phía nam dai đông thâp với nhiều khối núi đá vôi dạng sót Khí hậu tương đối ơn hòa, nhiệt độ trung bình năm 23,3 23,6°c m ùa đơn g nhiệt độ trung bình 20°c, thâp nhât vào tháng (15 - l ó ^ C ) , cao vào tháng (34 - 36°C) Độ ấm trung bình năm 80,6 - 84% I.ượng mưa 18002()00mm/năm/ 143 ngày mưa/năm Hàng năm có - can bão, lốc độ gió trung bình m/s, cực đại 28 m/s, ảnh hưởng đêh đời sống san xuất Do địa hình dốc, họp nên hệ thống sông, suối ngắn dôc, lượng mưa lớn phân bô không đêu nên tốc độ dòng chảy lưu lượng dòng cháy lớn, đặc biệt vào mùa lũ Sự đa dạng vê nên răn nhiệt ẩm tạo nên 02 nhóm đất (nhóm đất đổi, núi nhóm đât bằng) với loại đâ't: đất íeralit, đât dơc tụ, đất phù sa, đât mặn sú vẹt Phần lớn thổ nhưỡng có độ phì thâp, bạc màu, nghèo dinh dưỡng, khơng thích hợp cho phát triên nông nghiệp Kiểu thám thực vật đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ám có mùa đơng khơ dài, khí hậu nhiệt đới ẩm ph ụ kiểu khí hậu - thơ nhưỡng ngập mặn Tuv vậy, rừng tự nhiên ng Bí bị suy thoái, phần lớn kiêu thảm thứ sinh nhân tác diện tích khơng lớn rừng n guyên sinh bị ph hủy thuộc rừng đặc dụn g Yên Từ, lại chủ yêii rừng trổng (thông, keo, bạch đàn), trổng nông nghiệp (lúa, hoa màu), bóng mát, ăn quà khu d â n cư - Các ho t động khai thác, sử dụng tài nguyên thành tạo cảnh quan: Dân s ố liơ n g Bí 99.985 người (2006), chiếm 9% dân số toàn tinh Quang Ninh, mật độ dân số 411 người/km Hoạt động kinh tế tác động mạnh đến hựp phấn tụ nhiên thành tạo cánh quan theo h n g tích cực tiêu cực Tác động tích cực bao gốm hoạt động bào vệ bảo tồn rừ ng (rừng đặc d ụ n g Yên Từ, khu thực nghiệm Miếu Trắng); trồng rùng; xây d ự n g cải tạo quần cư nông thôn; phát triển, tôn tạo cành quan, bào vệ môi trường đô thị; canh tác nông nghiệp (lúa nước, hoa màu, câv ăn quả) Ngưọc lại, khai thác rừng trái phép, khai thác khống sản, chun đổi mục đích sư dụng đât từ đất rửng, đất nơng nghiệp sang đât khác có tác động tiêu cực, mạnh đên hình thành canh quan o hâu khắp lãnh thổ Tùy thuộc vào đặc điếm đôi tượng nhận tác động mà tác động đánh giá có khơng có phục hối - Các vấn d ể m ôi trường liêĩt quan đến ỉâm nghiệp du lịch: i) thu gom xu lý nước thái, rác thài điếm du lịch, lò khu du lịch Yên Tu; ii) nhà vệ sinh đu tiêu chuân điếm du lịch; iii) ô nhiêm môi trương khi thai, tieiij; on khu du lịch Yên Từ; iv) ô nhiễm môi trường nưức cung câp nuóc cho khách du lịch CHƯ TRÌ Đ Ê TÀI P G S T S P H Ạ M Q U A N G T T Á N KHOA OIA LY, TRƯƠNG OAI HOT KHOA HOT T ự NHIÊN ĐÁNH GIẢ TỎNG HỢP ĐIÉU KIỆN T ự NHIÊN VA KINH TÊ - XÂ HÓI PHUt VI, PHA I I RUN BI N VŨNG I.ẢM M il llf I’ \ A DU l l l l l K H I' V ự c UỎNG BI I INH gi.AN O NINH khu d u lịch Yên Tử; v) mât rửng khai thác than khai thác rùng trái phép gây xói mòn suy thối đất, ảnh hường đến canh quan, mơi Irng rùng thiêng n u - Đặc điểm phân hóa cảnh quan: Khu vực thị xã ng Bí có sụ phân hóa canh quan đa dạng, bao gổm 04 phụ lớp, 05 kiêu cảnh quan, 05 phụ kiêu canh quan, 09 hạng cảnh quan, 38 loại cảnh quan 68 dạng cảnh quan thuộc 14 nhóm dạng canh quan 08 tiếu vùng cảnh quan Đ án h giá k in h tế sinh thái cảnh quan cho mục đích p h t triển bền vững lâm n gh iệp d u lịch k h u vực thị xã ng Bí - Đánh giá cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp: Khu vực ng Bí có điểu kiện thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp Diện tích có mức độ ưu tiên từ thấp đến cao chiêm 15.860ha, tương đ ng 65% tổng diện tích lãnh thổ, tập trung vào cành quan đổi, núi phía bắc lưu vực Cho m ục đích phòng hộ, cảnh quan có giá trị phòng hộ từ thâp đêh cao chiêm diện tích 15.396ha, tương đương 63% diện tích lãnh thổ, yêu canh quan có độ che phù rừng cao, nằm đẩu ngiiổn sơng, suối có tiêm xói mòn đât cao Các cánh quan có giá trị bảo tổn từ ihâp đen cao chiếm 9.814ha, tương đương 40'%» điộn tích lãnh thố, chù yếu cảnh quan có tính đa dạng tính dặc hữu Do khu vực nghiên cứu có hoạt động cơng nghiệp phát triến, gây nhiễm khơng khí mơi trường nước, nên phát triên rừng giúp điếu hòa khí hậu dòng chay, cài thiện khí hậu giũ nguồn nước cho sinh hoạt sàn xuât Bên cạnh đó, phát triên lâm nghiệp sinh thái giúp cài tạo cảnh quan, tạo khơng khí lành cho du lịch, mạnh cưa địa phương Do thị xã cần trọng phát triêh lâm nghiệp phòng hộ bao tồn - Đánh giá cảnh quan cho phát triển du lịch: Tài ngun du lịch ng Bí đa dạng, thuận lợi cho 05 hình thức du lịch: tham quan ngắm caiìh, thê thao, nghi dường, văn hóa - tâm linh, tham quan nghiên cứu Tiềm hình thức thuận lọi cho tiếu vùn g đánh giá n h sau: i) Tiếu vùng du lịch bao tổn cành quan rừng núi trung bình Yên Tử: thuận lợi cho du lịch văn hóa - sinh thái - tâm linh, kết hợp tham quan, ngam cánh đẩv m ạnh hoạt động tham quan nghiên cứu; ii) Tiêu vùng lâm nghiệp du lịch đối núi thấp trung tâm thich hợp cho du lịc h nghi đưõnt*, chơi golf tham quan, ngắm cánh cuô'i tuấn; iii) Tiêu vùng cơng nghiệp, thương mại thị mái Phương N am Tiếu vùn g nông - ngư nghiệp sơng - triếu nam ng Bí thích hợp cho du lịch tham quan ngắm cảnh, tham quan nghiên cứu d u lịch nghi dưỡng- iv) Các tiếu vùng lâm nghiệp đổi núi thấp đông Yên Từ - Báo Dài; Tiếu vùng quân cư nông nghiệp thung lủng gò đổi Thượng n Cơng; Tiêu vùng trung tâm thị cơng nghiệp Uống Bí thuận lợi cho phát triến du lịch, phù hợp tro thành vùng đệm IÌOĨ cung cap dịch vụ du lịch cho khu du lịch Yên Tư; V) Tiêu vùng khai thác than Vàng Danh không thuận lợi cho du lịch có tiêm cho dư lịch nghi ciũng tham quan ngắm cành nghiên cứu biết quy hoạch họp 1Ý Đ ể xuất giải p h p tố chức không gian lãnh thổ phát triên lâm nghiệp du lịch k h u vực thị xã Ương Bí CHI IKH'1 IM PGS TS PHẠM Q l AN(; Tl \ \ kllOA DIAIV IRl ONG ĐAI not KHOA IKK' ri’ \Hlf\ ĐÁNH GIÁ TỎNG HỢP ĐIÊU KIỆN Tự NHIÊN VÀ KINH TÉ - XẢ HỘI PHỤC vu PHAT TRIẺN BÉN VÍÍNG LẢM NGHIEP VA DU LỊCH KHU v ự c UỎNCi BI TÍNH QUẢNG NINH Trên sở đặc điểm tiểu vùng cảnh quan, đánh giá tông họp điêu kiện tụ nhiên kinh tế - xã hội cho phát triển lâm nghiệp du lịch theo tiếp cận canh quan, dê tài đê' xuất giải ph áp không gian phát triển kinh tê bao vệ môi trường cho tiểu vùng tới năm 2020 với không gian ưu tiên phát triến kinh tế bảo vệ môi trường cho tiểu vùng Lựa chọn tiếu vùng du lịch bảo tổn cảnh quan núi trung bình Yên Tử tiểu vùn g khai thác than Vàng Danh đê nghiên cứu mẫu nhằm xây d ụ n g tiêu chí chi tiêu quản lý môi trường Các giải pháp phát triến kinh tế - xà hội bền vững: Giải pháp p hát triển d u lịch bền vững; giải pháp phát triển lâm nghiệp bến vững; giải p h p quy hoạch; giải p h p co ch ế sách; giài pháp đ ấ u tư; giải pháp vế tô chức quản lý III N H Ữ N G Đ Ó N G G Ó P CỦA ĐỂ TÀI Các nội d u n g nghiên cứu đóng góp quan trọng cua để tài vể mặt lý luận khoa học triến khai thực tiễn N hững kết đạt cùa tập thê tác gia có thê sử d ụ n g làm tài liệu phục vụ công tác hoạch định chiến lược phát triến vững lâm nghiệp du lịch, n h phục vụ công tác đào tạo đại học sau đại học theo hướng gắn lý thuyết với n h ữ n g mơ hình thực tế cụ Các sản phẩ m đ ề tài: đê tài hoàn thành 01 báo cáo tồng hợp hệ thông bảng biếu sơ đổ, tập đồ tự nhiên kinh tế xã hội khu vực ng Bí, tinh Q uảng Ninh, bao gồm đổ chuyên để V ề m ặ t khoa học: Đê tài xác lập sờ khoa học cho việc sừ dụn g hụp lý tài nguyên p hát triển lâm nghiệp, du lịch bến vững khu vực ng Bí, tinh Q uảng Ninh Đưa kiến nghị cụ cho việc sử dụng hợp lý dạng cánh quan tiếu vùng cảnh q u an khu vực nghiên cứu thê ban đổ phân vùng cảnh quan đổ định hư ng tô chức không gian sứ dụ ng hợp lý tài nguyên bào vệ mơi trường khu vực ng Bí Vê m ặ t đào tạo: đ ể tài hỗ trợ, tạo điểu kiện thuận lợi 02 sinh viên 01 học viên cao học thu thập d liệu đ ế thực khóa luận luận văn tốt nghiệp khu vực ng Bí Kê't đạt loại x't sắc Bên cạnh đó, để tài tạo điểu kiện cho sinh viên khóa K48 chuyên ng ành Sinh thái Cành quan Môi trư ờng thực tập sản xuâ't khu vực nghiên cứu Ngoài ra, kết nghiên cứu để tài tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên nghiên cứu sinh vể tiêm lãnh thổ, vê địa lý khu vực phát triển bến vững lãnh thố ng Bí mối liên hệ ngành vùng Về cắc công trinh công bố: khuôn khô nội dung khoa học cua đế tài có 02 báo cáo khoa học công bô' hội thao khoa học chuyên ngành: a u TRÌ D Ẻ TÀI P G S T S P H Ạ M Q l ANG T I ÁN KHOA ĐIA LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN ĐÁNH GIÁ TỎNG HỢP ĐIÊU KIỆN Tự NHIÊN VÁ KINH TÉ - XẢ HỘI PHỤC v ụ PHAĨ ĨRIẺN tìí:N VŨNG LẢM NGHIhP VA DU LỊCH KHU v ự c UONCi BÍ TINH QUANG NINH 1) Đặc điểm cảnh quan khu vực thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh, Tuvên tập công trinh khoa học hội nghị Địa lý toàn quốc tháng 11/2008; 2) Xác định ngưỡng môi trường sức chứa du ỉịch phục vụ phát triển bền vững khu vực Yên Tử, thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh", Tuyến tập cơng trình khoa học Hội nghị khoa học Địa lý - Địa chính/ tháng 11/2008; IV TH Ờ I G IA N VÀ K IN H PHÍ T H ự C HIỆN ĐỂ TÀI: - Để tài thực 02 năm, từ năm 2006 - 2008 - Tổng kinh phí đ ề tài phê duyệt: 60.000.000 VNĐ (Sáu mươi triệu đống chẵn) Trong đó, kinh phí năm 30.000.000 VNĐ (Ba mươi triệu chẵn) XÁC NHẬN CỦA KHOA ĐỊA LÝ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI P G S T S N h ữ T h i X u â n PG S.TS Phạm Q uang Tuấn XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI • H ố HIỆU T P U Ớ K O ( ■/// m i n i ÌÀ I PGS Í S PHẠM QI ANG T l ÁN K H O A 1)1 A I Y Ĩ R Ư O N G D A I H O C k M O A H O C T I ' N H I f N DÃNH GIÁ TỎNG HỢP ĐIÉU KIỆN TỤ'NHIÊN VA KINH TÉ - XÀ HO! m u VI, PHA I IKII \ HI N V l 'V i I \ \ l V l l l i T \ \ IM LICH kHL' V I c L ONG BI TINH ợ l W o M M I SUMMARY REPORT Title o f project: Integrated assessm ent of natural and socio-economic conditions for sustainable developm ent of forestry an d tourism in Uong Bi Tow n, Q u a n g N in h Province Head o f project: Assoc Prof Dr PHAM Quang Tuan Members o f project: MsC T R A N Van Truong Landscape Ecology and Environment Dr N G U YEN A n Thinh Landscape Ecology and Environment MsC HOANG Thu Huong H um an Geography Assoc.Prof.Dr PHAM Quany Hoan Hthnology MsC student DU Vu Viet Quan l andscape I xology find Environment I OBJECTIVE: The study objective o f project is to establish the scientific basement for rational exploitation and uses, and sustainable developm ent of forestry and tourism based on ecological economic assessment of landscapes in Uong Bi territory, Quang Ninh Province II M AIN STUDY RESULTS: E stablishm ent of scientific basem ent on integrated assessm ent of geographic conditions, based on socio-economic evaluation approach, for Uong Bi territory By analyzing materials in the world and Vietnam on integrated assessment of geographical conditions for sustainable development, wo concluded that: Integrated assessment of natural and socio-economic based on landscape approach is compatible one which helps propose spatial organization orientation, rational uses of natural resources and environmental protection for sustainable developm ent of iorestrv and tourism in m ountainous territories like Uong Bi Study on landscape heterogeneity of Uong I3i town To und erstand landscape heterogeneity features oi study area, we h a w carried out field surveys on landscape in associated with indoor analysis Consequently we ( 'III m i IV' I M PCÌS.TS PHẠM Q l ANG I I ÁN k llO A DIA I V IK U O N G DAI HOC KHOA Hí.K' TU \ m f \ vị ĐÁNH GIA TỚNCi HỢP ĐIÊU KIÉN TU NH1ẺN VA KIN] r l h - XÀ HOI Pill X VI I’ll \ l 1)1 I K I! k i l l IKII \ HI \ M' N(< I ẢM M l l l l I’ \ \ VI ( ( ) \ ( | m í l \ l I Q l A V ' M N H have concluded some valuable conclusions about Long Bi landscape structure ond function Then, w e have established thematic maps on landscape components (geomorphology; soil; bio-climate; vegetation); socio-economic maps and landscape map - Natural factors composing landscape: solid base of Uong Bi territory is mainly sedimentary rock containing coal, quatorv sediment and karst Terrain is lower and lower from north to south Yen Tu range is located in the north with live rage bright from 700-800111, is the highest mountain in study area In llu* south, terrain is low plain with some karsts Climatic elements are quite good: annual temp, is 23.3-23.6°c, minimum temp, is 15°c in January, m aximum temp, is 36°c in July; average hum idity is 80.6 - 84%; annual rainfall is 2000mm/year with 143 rainy days/vear There are 3-4 slorms/vear with average wind speed is 9m/s and maximum speed is 28m/s 1ỉvđrological network (streams and rivers) is short and steep, hence, stream velocity and stream volume is hi^h, especially in rainy season There are two main soil groups (mountainous and plain soil groups) with soil types as feralit, deluvial, aluvial and marine soil Most soil types have low fertilize, and they are not suitable for agriculture Natural forest has been degraded, most forest cover are modified forest and just only few area in Yen I'll is natural forest - Human activities coĩnposing landscape: lokil population 11 Long Bi art* 99,985 people (in 2006), take 9% of total population oi Qiking i\inh Province People density is 441 people per km Economic activities has impacted on natural components ot landscape both negative and positive one Positive impacts includc: forest protection and conservation at Yen Tu specialized forest and Mieu Trang experiment forest; forest plant; construction and im provem ent of rural inhabitant areas; developm ent and protection of urban landscape and environment; agriculture (ricc, fruits and fruit-tree) In contrast, illegal and legal coal mining, land use transformation from forest and agriculture land to other land uses has strongly impacted on landscape formation in most study area - Sotne environmental issues related to forestry and tourisĩn: i) collection and treatment of waste w ater and solid waste in tourism area, especially in Yon Tu area- ii) cleaning toilets in tourism area; iii) air pollution by exhaust fumes and noise in Yen 111 a i v a ; i v ) w a t e r p o l l u t i o n a n d f r e s h w a t e r s u p p l y l o r t o u r i s t s i n Y i '11 I u a iv

Ngày đăng: 12/05/2020, 22:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w