Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - CAO ĐỨC LƯỢNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG NGUỒN,HIỆN TRẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM HOÀNG LƯƠNG HÀ NỘI - 2010 LUẬN VĂN CAO HỌC MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Chương 1: Giới thiệu chung 1.1.Cơ sở đề tài 1.2.Mục tiêu đề tài 1.3.Phạm vi đề tài 1.4.Trình tự đề tài Chương 2: Giới thiệu chung loại hình lượng tái tạo tình hình ứng dụng chúng giới 2.1 Tình hình lượng giới 2.1.1.Nhu cầu nguồn lượng giới 2.1.2.Tình hình ứng dụng lượng tái tạo giới 2.2.Giới thiệu loại hình lượng tái tạo phổ biến 12 2.2.1.Năng lượng sinh khối 12 2.2.2.Năng lượng mặt trời 20 2.2.3.Năng lượng địa nhiệt 28 2.2.4.Năng lượng gió 35 2.3.Tình hình phát triển số loại hình lượng tái tạo 40 2.3.1.Năng lượng tái tạo sử dụng để cấp điện 40 2.3.2.Năng lượng tái tạo sử dụng để cấp nhiệt 44 Cao Đức Lượng – Cao học nhiệt C810 LUẬN VĂN CAO HỌC 2.3.3.Nhiên liệu sinh khối 2.4 Đầu tư vào lượng tái tạo 45 47 Chương 3: Tình hình ứng dụng rào cản với phát triển lượng tái tạo Việt Nam 48 3.1.Tình hình phát triển ngành lượng Việt Nam 48 3.1.1.Hiện trạng lượng Việt Nam 48 3.1.2.Mục tiêu phát triển lượng Việt Nam 51 3.2.Tình hình phát triển lượng tái tạo Việt Nam 53 3.2.1.Tiềm năng lượng tái tạo Việt Nam 54 3.2.2.Hiện trạng ngành lượng tái tạo Việt Nam 61 3.2.3.Mục tiêu phát triển lượng tái tạo Việt Nam 70 3.2.4.Những rào cản cho phát triển lượng tái tạo Việt Nam 74 3.2.5 Giải pháp thúc đẩy phát triển lượng tái tạo Việt Nam 78 Chương 4: Kết luận đề xuất 87 4.1.Kết luận 87 4.2.Đề xuất 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tình hình lượng giới đến năm 2030 89 Phụ lục 2: Sản xuất điện giới đến năm 2030 92 Phụ lục 3: Công suất lắp đặt nhà máy điện đến năm 2030 93 Phụ lục 4: Lượng phát thải CO2 giới đến năm 2030 94 Cao Đức Lượng – Cao học nhiệt C810 LUẬN VĂN CAO HỌC Phụ lục 5: Giá số ứng dụng lượng tái tạo 95 Phụ lục 6: Số trung bình ngày thành phố lớn 98 Phụ lục 7: Năng lượng xạ trung bình đơn vị diện tích tính ngày số thành phố 99 Phụ lục 8: Một số vùng có tiềm phát triển lượng địa nhiệt Việt Nam 100 Phụ lục 9: Tiềm phát triển lượng địa nhiệt số vùng nước 101 Phụ lục 10: Tốc độ gió trung bình số vùng có tiềm phát triển lượng gió Việt Nam 104 Phụ lục 11: Tiềm thủy điện nhỏ Việt Nam 105 Phụ lục 12: Tiềm năng lượng đại dương Việt Nam 107 Phụ lục 13:Tổng tiềm thực tế công nghệ lượng tái tạo nước ASEAN6 tới năm 2020 108 Phụ lục 14: Các dự án phong điện chuẩn bị đưa vào hoạt động Việt Nam 110 Phụ lục 15: Tình hình lượng sách lượng tái tạo Thái Lan 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Đức Lượng – Cao học nhiệt C810 123 LUẬN VĂN CAO HỌC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.Cơ sở đề tài Năng lượng vấn đề nóng bỏng giới ngày Khi mà nguồn cung cấp lượng truyền thống như: than, dầu mỏ, khí đốt khai thác gần tới giới hạn việc tìm kiếm nguồn lượng khác thay yêu cầu bắt buộc với quốc gia Khơng nằm ngồi xu này, bên cạnh việc tiếp tục khai thác nguồn nhiên liệu truyền thống Việt Nam bước để áp dụng công nghệ lượng tái tạo vào cuôc sống Phát triển nguồn lượng tái tạo mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam, bên cạnh việc đảm bảo an ninh lượng, tránh phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, tận dụng nguồn tài ngun cịn bỏ ngỏ nước lượng tái tạo giải pháp hữu hiệu cho vấn đề môi trường mà nhà máy điện truyền thống gặp phải Hiện Việt Nam đưa vài sách nhằm thúc đẩy lượng tái tạo phát triển như: chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050; chiến lược phát triển ngành điện Việt Nam giai đoạn 2004 – 2010, định hướng đến 2020; đề án phát triên nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025; Dự thảo Nghị đinh khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo … sách nêu chiến lược nhiều hạn chế chưa cập nhật Chính việc thực đề tài nghiên cứu tiềm năng, trạng cơng nghệ đề xuất sách phát triển lượng tái tạo Việt Nam tác giả hi vọng giúp khắc phục phần hạn chế mà Việt Nam gặp phải lĩnh vực lượng tái tạo 1.2.Mục tiêu đề tài Những mục tiêu đề tài gồm: CAO ĐỨC LƯỢNG – CAO HỌC NHIỆT C810 LUẬN VĂN CAO HỌC Nghiên cứu trạng nguồn tái tạo số loại hình lượng tái tạo phổ biến giới Nghiên cứu cập nhật tiềm nguồn trạng ứng dụng số loại hình lượng tái tạo Việt Nam Nhận dạng rào cản việc phát triển lượng tái tạo Việt Nam đề xuất giải pháp 1.3.Phạm vi đề tài Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu với loại hình lượng tái tạo phổ biến là: Năng lượng sinh khối, lượng mặt trời, lượng gió lượng địa nhiệt 1.4.Trình tự đề tài Cấu trúc đề tài bao gồm chương: Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Giới thiệu số loại hình lượng tái tạo giới, trạng tiềm phát triển chúng Chương 3: Năng lượng tái tạo Việt Nam: trạng, rào cản đề xuất giải pháp Chương 4: Kết luận đề xuất CAO ĐỨC LƯỢNG – CAO HỌC NHIỆT C810 LUẬN VĂN CAO HỌC CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC LOẠI HÌNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Tình hình lượng giới 2.1.1 Nhu cầu nguồn lượng giới Theo World Energy Outlook 2008 tốc độ tăng trưởng lượng giới giai đoạn từ năm 2006 – 2030 trung bình khoảng 1,6%, thấp tốc độ tăng trưởng giai đoạn 1980 – 2006 1,9%, với loại hình nhiên liệu khác có tốc độ tăng trưởng khác Bảng 2.1: Nhu cầu lượng giới giai đoạn 2006 – 2030 (Mtoe) [1] Loại nhiên liệu 1980 2000 2006 2015 2030 Than đá 1.788 2.295 3.053 4.023 4.908 Dầu mỏ 3.107 3.649 4.029 4.525 5.109 Khí thiên nhiên 1.235 2.088 2.407 2.903 3.670 Năng lượng nguyên tử 186 675 728 817 901 Thủy điện 148 225 261 321 414 Năng lượng sinh khối rác thải 748 1.045 1.186 1.375 1.662 55 66 158 350 10.034 11.730 14.121 17.014 Các loại hình lượng tái tạo 12 khác (mặt trời, gió, địa nhiệt …) Tổng 7.223 Theo giai đoạn 2006 - 2030 nhu cầu sử dụng than tăng trung bình 2% năm, tỉ phần chúng tổng nhu cầu lượng giới tăng từ 26% năm 2006 lên 29% vào năm 2030 Phần lớn gia tăng xuất phát từ ngành điện Theo dự đoán giai đoạn Trung Quốc Ấn Độ nước có tốc độ tăng nhanh đóng góp 85% vào gia tăng nhu cầu than giới CAO ĐỨC LƯỢNG – CAO HỌC NHIỆT C810 LUẬN VĂN CAO HỌC Dầu mỏ nhiên liệu chiếm ưu nguồn lượng sơ cấp, thị phần giảm xuống 30% vào năm 2030, năm 2006 chúng chiếm 34% tổng nhu cầu nhiên liệu Nhu cầu nhiên liệu khí tăng trung bình 1,8%/năm giai đoạn theo dự báo chúng chiếm 22% tổng nhu cầu lượng giới năm 2030 Tỉ phần đóng góp lượng nguyên tử nói chung có xu hướng giảm, từ việc chiếm 6% nhu cầu lượng giới nay, tới năm 2030 tỉ lệ giảm xuống 5% Sản lượng điện sản xuất từ lượng nguyên tử có xu hưởng tăng tất vùng (trừ châu Âu) tăng mạnh Châu Á Tuy nhiên điều kiện chống biến đổi khí hậu thay đổi sách quốc gia làm tỉ phần lượng nguyên tử tăng cao so với dự đoán Thủy điện từ lâu nguồn lượng giới giữ vai trị giai đoạn 2006 - 2030 Việc sản xuất lượng từ nguồn thủy điện có tốc độ tăng trung bình 1,9%/năm, nhiên so với nguồn lượng khác tỉ lệ chúng giảm 2% giai đoạn xuống 14% năm 2030 Sử dụng lượng từ nguồn nhiên liệu sinh khối chất thải có tốc độ tăng trưởng trung bình 1,4%/năm Trong việc phát triển nhiên liệu sinh khối nguồn nhiên liệu sinh học, sản xuất điện tăng lên nhanh chóng, sử dụng sinh khối theo phương thức truyền thống (trong bếp nấu ăn) hiệu thấp nước phát triển lại giảm Sử dụng nhiên liệu sinh khối chất thải để phát điện có tốc độ tăng tới 5,4%/năm Sản xuất lượng từ nguồn lượng tái tạo khác như: gió, mặt trời, địa nhiệt, thủy triều lượng sóng, có tốc độ tăng nhanh lên tới 7,2%/năm giai đoạn Và tỉ lệ đóng góp nguồn lượng tái tạo (trừ nhiên liệu sinh khối CAO ĐỨC LƯỢNG – CAO HỌC NHIỆT C810 LUẬN VĂN CAO HỌC rác thải) tổng nguồn lượng tăng từ 1% năm 2006 lên tới 4% năm 2030 Qua dự báo thấy lượng tái tạo ngày thể vai trò quan trọng chúng tổng thể nguồn lượng giới, việc ứng dụng loại hình lượng tái tạo để thay lượng hóa thạch truyền thống nhu cầu tất yếu tránh khỏi Dự đoán nhu cầu lượng giới năm 2030 xem thêm phần phụ lục 2.1.2 Tình hình ứng dụng lượng tái tạo giới Việc sử dụng nguồn lượng tái tạo có xu hướng tăng nhanh giai đoạn giá loại nhiên liệu hóa thạch tăng cao vần đề ô nhiễm môi trường ngày trở nên phức tạp Tỉ phần đóng góp nguồn lượng tái tạo tổng lượng giới có xu hướng tăng từ 7% năm 2006 lên 10% năm 2030 [1] 2.1.2.1 Sử dụng lượng tái tạo sản xuất điện Sự phát triển khoa học công nghệ làm cho chi phí đầu tư, chi phí sản xuất lượng tái tạo ngày giảm bên cạnh sách hỗ trợ kịp thời phủ làm cho lượng tái tạo có bước phát triển mạnh mẽ năm gần Theo dự kiến tổng lượng điện sản xuất từ lượng tái tạo tăng từ 470 TWh năm 2006 tới 970 TWh năm 2015 7705 TWh năm 2030 Trước năm 2015, điện sản xuất từ lượng tái tạo (bao gồm thủy điện) dự kiến vượt qua khí trở thành nguồn cung cấp điện lớn thứ hai sau than, tăng từ 18% năm 2006 lên 20% vào năm 2015 23% vào năm 2030 Trong gia tăng đáng kể tới từ nước OECD (các nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế, bao gồm 30 nước), nơi điện tái tạo chiếm tới 26% tổng nhu cầu điện CAO ĐỨC LƯỢNG – CAO HỌC NHIỆT C810 LUẬN VĂN CAO HỌC Hình 2.1 : Dự báo tỉ phần điện tái tạo giới giai đoạn 2006 – 2030 khu vực khác giới [1] Trong nguồn điện tái tạo thủy điện chiếm tỉ trọng lớn dạng lượng tái tạo khác thủy điện có tốc độ tăng trưởng nhanh, nhanh nhiều so với thủy điện Trong giai đoạn từ tới năm 2015 việc sản xuất điện từ lượng tái tạo chủ yếu từ nguồn lượng thủy điện lượng gió ven biển Trong giai đoạn sau, với lượng từ thủy điện lượng gió ven biển việc sản xuất điện từ nhiên liệu sinh khối lượng gió lục địa có bước phát triển mạnh mẽ Trong lượng mặt trời nguồn lượng tiềm sử dụng để sản xuất điện nhiều quốc gia Dự đoán sản xuất điện năm 2030 tham khảo thêm phụ lục 2,3 CAO ĐỨC LƯỢNG – CAO HỌC NHIỆT C810 LUẬN VĂN CAO HỌC Phụ lục 14: Các dự án điện gió chuẩn bị đưa vào hoạt động Việt Nam Dự án/địa điểm Công suất Phương Mai 1, Tỉnh 15MW Tiến độ Nhà đầu tư Đàm phán giá Cơng Bình Định ty cổ phần phong điện Phương Mai Phương Mai 3, Tỉnh 21MW Đàm phán giá Bình Định Cơng ty cổ phần đầu tư phát triển điện gió Miền Trung Phước Minh, Phước Giai đoạn 1: + Đã lắp đặt cột Công ty cổ phần Nam, huyện Ninh 50MW Phước,Ninh Thuận đo gió lượng tái tạo (REVN) Giai đoạn 2: +Đã hoàn thành 150MW báo cáo đầu tư An Hải, Phước Hải, Giai đoạn 1: + Đã lắp đặt cột Cồng ty cổ phần An Phước Dinh, huyện 70MW đo gió Việt Ninh Phước Ninh Giai đoạn 2: +Đã hồn thành Thuận 180MW báo cáo đầu tư Cơng Hải, huyện 18MW + Đã lắp đặt cột Greta Thuận đo gió Bắc, tỉnh Ninh Thuận Energy Inc (Canada) +Đã hoàn thành báo cáo đầu tư Phước Hữu, huyện 50MW + Đã lắp đặt cột Công ty TNHH đầu tư Ninh Phước, tỉnh đo gió Ninh Thuận +Đã hồn thành điện gió Phước Hữu báo cáo đầu tư An Hải, Phước Hải, 60MW Được tỉnh chấp Công ty cổ phần thủy huyện Ninh Phước, thuận chủ trương điện Hương Điền CAO ĐỨC LƯỢNG – CAO HỌC NHIỆT C810 110 LUẬN VĂN CAO HỌC tỉnh Ninh Thuận đầu tư Bình Thạch, huyện Giai đoạn 1: Đang xây dựng Công ty cổ phần Tuy lượng tái tạo (REVN) Phong, tỉnh 30MW Bình Thuận Giai đoạn 2: 120MW Nhà máy phong 7,5MW Đang xây dựng điện Côn Đảo Nhà máy Công ty Aerogie Plus, Thụy Sĩ phong Giai đoạn 1: Đắt đầu xây dựng Công ty Cavico điện Cầu Đất, Đà 30MW Lạt, tỉnh Lâm Đồng năm 2010 Giai đoạn 2: 100 – 300MW Nhà máy phong 120MW Đang xây dựng điện 1, huyện Tuy Công ty cổ phần lượng tái tạo (REVN) Phong Bình Thuận Đảo Phú Quý 6MW Cấp giấy chứng Tổng công ty điện lực nhận đầu tư dầu khí Việt Nam Ấp Biển Đơng A, 99MW Khởi công xây Công ty Trách nhiệm Vĩnh Trạch Đông, dựng thị trấn bạc Liêu, 9/9/2010 ngày hữu hạn Thương mại dịch vụ Cơng Lý Bạc Liêu Bắc Phịng, Lợi Hải, 200MW Đồng huyện Thuận Bắc, trương ý Ninh Thuận chủ Công ty cổ phần Đầu tư – Xây dựng Trung Nam CAO ĐỨC LƯỢNG – CAO HỌC NHIỆT C810 111 LUẬN VĂN CAO HỌC Phụ lục 15: Tình hình lượng sách lượng tái tạo Thái Lan (Theo báo cáo Cơ quan phát triển sử dụng hiệu lượng thay thế- Bộ Năng lượng Thái Lan hội nghị lượng sách ASEAN Manila Philipines từ 19 tới 21 tháng năm 2010)[28] Tình hình lượng Tháo Lan Thái Lan nằm hệ thống quốc gia phải nhập lượng, năm 2009 chi phí cho lượng quốc gia khoảng 47 tỉ USD ( 58% dành cho nhập lượng) Tổng cộng nguồn lượng sử dụng Thái Lan tương đương với 1,656 Mtoe/ngày Các loại hình lượng sử dụng chủ yếu Thái Lan bao gồm: than, dầu, khí thiên nhiên nguồn lượng Tỉ trọng chúng sau: Các nguồn lượng Thái Lan [28] Nguồn lượng sử dụng vào lĩnh vực chủ yếu như: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, kinh tế tiêu thụ khu dân cư CAO ĐỨC LƯỢNG – CAO HỌC NHIỆT C810 112 LUẬN VĂN CAO HỌC Tình hình tiêu thụ lượng Thái Lan [28] Chính sách lượng Thái Lan Tăng cường phát triển lượng tự đáp ứng nhu cầu thân: Tăng cường đầu tư vào dự án lượng từ nội lực nước nhờ nguồn lực từ nước ngoài, với đa dạng loại hình lượng khác Thiết lập sách nguồn lượng thay sách quốc gia: thúc đầy việc sử dụng nguồn nhiên liệu thay thế, đặc biệt nhiên liệu sinh học nhiên liệu sinh khối để tăng cường an ninh lượng Khuyến khích sản xuất sử dụng nguồn lượng tái tạo cộng đồng Giám sát trì giá lượng mức thích hợp, ổn định, phải Thiết lập cấu giá hợp lí, quản lí thơng qua chế thị trường thành lập quỹ dầu quốc gia để thúc đẩy việc sử dụng lượng, khuyến khích cạnh tranh đầu tư lĩnh vực lượng, bao gồm việc cải thiện chất lượng phục vụ an tồn Có sách thúc đẩy việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả: hộ gia đình, khu vực công nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải Có ưu đãi thích hợp cách thiết lập tiêu chuẩn hiệu suất sử dụng lượng thiết bị điện, tịa nhà, có sách hỗ trợ phát triển phương tiện vận tải công cộng hệ thống đường sắt CAO ĐỨC LƯỢNG – CAO HỌC NHIỆT C810 113 LUẬN VĂN CAO HỌC Đẩy mạnh việc sản xuất tiêu thụ lượng kèm với việc bảo vệ môi trường Thúc đẩy dự án CDM Chính sách phát triển lượng tái tạo Thái Lan Bộ lượng Thái Lan xây dựng nội phê chuẩn chiến lược phát triển lượng thay vào 18 tháng năm 2009 Kế hoạch phát triển lượng tái tạo chiến lược phát triển lượng lớn nhằm thay dần nguồn dầu mỏ nhập khẩu, tăng cường an ninh lượng vừa giảm thiểu lượng phát thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính Năm 2009 tổng cơng suất điện sản tái tạo Thái Lan xấp xỉ 1.816MW, tổng công suất nhiệt khoảng 3830 ktoe Ngoài ra, tổng sản lượng ethanol biodiesel sản xuất vào khoảng 1,25 1,67 triệu lít/ngày Các nguồn lượng tái tạo chiếm khoảng 7,7% cấu lượng Thái Lan, tăng 1,3% so với năm trước Đề án phát triển lượng tái tạo vòng 15 năm Thái Lan, với mục tiêu tới năm 2022 lượng tái tạo chiếm 20% tổng nhu cầu lượng nước Đề án chia làm giai đoạn: giai đoạn ngắn hạn từ năm 2008 tới 2011, giai đoạn trung hạn từ 2011 tới 2016 giai đoạn dài hạn từ 2016 tới 2022 Giai đoạn từ 2008 tới 2011 tập trung vào phát triển nguồn lượng tái tạo khám phá có tiềm lớn như: nhiên liệu sinh học, sử dụng nhiên liệu sinh khối khí sinh học để sản xuất điện nhiệt Mục tiêu giai đoạn đưa lượng sinh khối đạt 10.961 ktoe hay chiếm 15% tổng nhu cầu lượng nước Giai đoạn trung hạn tập trung vào phát triển công nghệ sử dụng lượng tái tạo công nghiệp, hỗ trợ việc thử nghiệm cơng nghệ lượng tái tạo để nhanh chóng đưa vào sử dụng mục đích thương mại, đặc biệt khuyến khích cơng nghệ lĩnh vực sản xuất nhiên liệu sinh học, phát triển mô hình thành phố xanh, tăng cường việc sản xuất lượng địa phương Mục tiêu CAO ĐỨC LƯỢNG – CAO HỌC NHIỆT C810 114 LUẬN VĂN CAO HỌC giai đoạn phát triển lượng tái tạo đạt 15.579ktoe hay chiếm 19,1% tổng lượng tiêu thụ lượng Giai đoạn dài hạn nhấn mạnh vào việc tăng cường hiệu kinh tế công nghệ sử dụng lượng tái tạo bao gồm việc phát triển thành phố xanh phát triển lượng địa phương, biến Thái Lan thành trung tâm phát triển nhiên liệu sinh học xuất công nghệ lượng tái tạo ASEAN Mục tiêu giai đoạn tăng phần lượng tái tạo lên 19.799 ktoe hay 20,3% lượng lượng tiêu thụ Dự đốn tình hình phát triển loại hình lượng tái tạo Thái Lan giai đoạn 2008 – 2022 [28] Loại lượng Tiềm Hiện 2008 – 2011 2012 – 2016 2017 - 2022 Điện MW MW MW Ktoe MW Ktoe MW Ktoe Mặ trời 50.000 32 55 95 11 500 56 Phong điện 1.600 115 13 375 42 800 89 Thủy điện 700 56 165 43 281 73 324 85 Sinh khối 4.400 1.610 2.800 1.463 3.220 1.682 3.700 1.933 Khí sinh học 190 46 60 27 90 40 120 54 Rác thải đô thị 400 78 35 130 58 160 96 Hydrogen 0 0 Tổng 1750 3.273 1.578 4.191 1.907 5.608 2.313 Cấp nhiệt Ktoe Ktoe Ktoe Ktoe Ktoe Mặt trời 154 18 38 Sinh khối 7.400 2.781 3.660 5.000 6.760 Khí sinh học 600 224 470 540 600 Chất thải đô thị 15 24 35 Tổng 3.007 4.150 5.582 7.433 CAO ĐỨC LƯỢNG – CAO HỌC NHIỆT C810 115 LUẬN VĂN CAO HỌC Nhiên liệu sinh M l/ngày M M học l/ngày l/ngày Ktoe M Ktoe l/ngày M Ktoe l/ngày Ethanol 3,00 1,24 3,00 805 6,20 1.686 9,00 2.447 Biodiesel 4,20 1,56 3,00 950 3,64 1.145 4.50 1.415 0 0 0 124 6,00 1.755 9,84 2.831 13,5 3.986 Hydrogen Tổng Tổng lượng 66.248 70.300 81.500 97.300 4.237 7.492 10.319 13.709 6,4% 10,6% 12,7% 14,1% thương mại Năng lượng từ lượng tái tạo Tỉ lệ lượng tái tạo Khí thiên nhiên dùng cho 108,1 393 3.469 569 5.260 690 6.090 giao thông (ktoe) Tổng lượng 10.961 15.579 19.799 15,6% 19,1% 20,3% thay Tỉ lệ Theo đề án phát triển lượng tái tạo 15 năm phủ Thái Lan, tổng mức đầu tư hai khu vực nhà nước tư nhân ước tính 488.257 triệu baht với 382.240 triệu baht từ khu vực tư nhân, 52.968 triệu baht từ ngân sách nhà nước, 53.049 triệu baht từ doanh nghiệp nhà nước CAO ĐỨC LƯỢNG – CAO HỌC NHIỆT C810 116 LUẬN VĂN CAO HỌC Kế hoạch đầu tư theo hạng mục nhà đầu tư tư nhân Thái Lan cho lượng tái tạo [28] tư Ngắn hạn Đầu (triệu 2009 Trung 2010 2011 bat) Năng Dài hạn Tổng hạn (2012 (2017 – 2016) 2022) – 1.045 695 695 4.726 56.156 63.320 280 2.800 4.900 18.200 29.750 55.930 21.925 20.340 35.050 45.510 30.640 153.465 sinh 3.600 4.125 4.500 6.750 9.000 27.975 thải 1.350 6.600 4.000 7.800 4.500 24.250 lượng mặt trời Năng lượng gió Năng lượng sinh khối Khí học Rác thị Ethanol 770 3.850 4.620 15.400 13.860 38.500 Biodiesel 3.500 3.500 6.020 4.340 1.440 18.800 32.470 41.910 59.785 102.726 145.349 382.240 Tổng 134.165 CAO ĐỨC LƯỢNG – CAO HỌC NHIỆT C810 117 LUẬN VĂN CAO HỌC Tổng chi phí đầu tư Thái Lan giai đoạn 2009 – 2022 theo khu vực [28] Đầu tư Ngắn hạn (triệu 2009 Trung 2010 2011 bat) Dài hạn Tổng hạn (2012 (2017 – 2016) 2022) – Khu vực tư nhân 32.470 41.910 59.785 102.726 145.349 382.240 2.964 4.111 27.124 16.500 52.968 1.827 15.460 25.048 53.049 145.310 186.897 488.257 Đầu tư phủ 2.269 Doanh nghiệp nhà nước 8.752 Tổng 1.962 156.049 Những hỗ trợ tài phi tài phủ Thái Lan để phát triển lượng tái tạo Đề án phát triển lượng tái tạo Thái Lan thực kèm với nhiều biện pháp hỗ trợ loại h́nh lượng tái tạo khác bao gồm hỗ trợ tài hỗ trợ phi tài như: hỗ trợ kĩ thuật, đầu tư cho chương trình lượng tái tạo sử dụng biomass, chất thải đô thị, lượng mặt trời, cung cấp hỗ trợ thuế, nhận trợ cấp từ quỹ bảo tồn lượng, hợp tác đầu tư với quỹ ESCO… Những ưu đãi thuế Dưới hợp tác Bộ Năng lượng (MoEN) Văn phòng Ban đầu tư (BoI) theo chiến lược xúc tiến đầu tư cho dự án tiết kiệm lượng sử dụng nguồn lượng thay BoI đưa gói ưu đãi thuế ưu đãi ngồi thuế , bao gồm phát triển hệ thống giao thông cơng cộng, hệ thống máy móc thiết bị … cụ thể sau: CAO ĐỨC LƯỢNG – CAO HỌC NHIỆT C810 118 LUẬN VĂN CAO HỌC Miễn thuế nhập máy móc Miễn thuế năm cho doanh nghiệp đầu tư vào lượng tái tạo Những ưu đãi bổ sung: - Miễn 50% thuế cho doanh nghiệp năm sau thời hạn năm miễn thuế (từ năm thứ tới năm thứ 13) - Khấu trừ chi phí cho giao thơng, điện, nước theo điều kiện, thủ tục, khoảng thời gian theo xem xét BoI - Trích từ lợi nhuận rịng cho chi phí lắp đặt thiết bị xây dựng sở hạ tầng không vượt 25% tổng vốn đầu tư ngồi trích khấu hao Những trợ giúp mặt công nghệ Trợ giúp thông tin nguồn lượng Bộ Năng lượng Thái lan nghiên cứu tìm kiếm liệu nguồn lượng tái tạo xuất hình thức tài liệu tham khảo, đưa lên trang web Bộ Các số liệu mà Bộ Năng lượng nghiên cứu xuất sau: Dữ liệu tiềm năng lượng sinh khối Dữ liệu tiềm năng lượng gió Dữ liệu tiềm năng lượng mặt trời Dữ liệu nhà cung cấp máy móc thiết bị Các báo cáo nghiên cứu lượng tái tạo Hiện có loại đồ tiềm năng lượng tái tạo nghiên cứu đưa cơng khai, : Bản đồ lượng gió (do Cục Phát triển sử dụng hiệu nguồn lượng thay - DEDE thực hiện): đồ thực CAO ĐỨC LƯỢNG – CAO HỌC NHIỆT C810 119 LUẬN VĂN CAO HỌC cách nghiên cứu tiềm gió chiều cao 40 mét, DEDE có dự án để cải thiện đồ gió (dự kiến thực Tháng năm 2010) cách nghiên cứu tiềm gió độ cao 80-100 mét Bản đồ lượng mặt trời (do DEDE thực hiện) Bản đồ lượng sinh khối (do EPPO thực hiện) Bản đồ lượng Biogas (do EPPO thực hiện) Bản đồ tiềm nguồn thủy điện nhỏ (do DEDE thực hiện) Trung tâm dịch vụ thông tin DEDE thành lập "Trung tâm dịch vụ cửa", nơi tạo điều kiện cung cấp thông tin cho nhà đầu tư, tổ chức người quan tâm đến lượng tái tạo hiệu lượng khơng tính phí dịch vụ Tài trợ đầu tư Bộ Năng lượng chọn loại lượng tái tạo khí sinh học, chất thải thị, hệ thống nước nóng sử dụng lượng mặt trời nhà đầu tư hỗ trợ đầu tư cho thiết kế, tư vấn đầu tư phần, chủ yếu tập trung vào dự án nhỏ Tối đa tài trợ đầu tư 30% khí sinh học, 100% chất thải đô thị 30% hệ thống cung cấp nước nóng sử dụng lượng mặt trời không vượt 50 triệu baht dự án đầu tư Các khoản vay ưu đãi Bộ Năng lượng thành lập "Quỹ quay vòng" để hỗ trợ đầu tư vào nguồn lượng tái tạo dự án bảo tồn lượng tiền phân bổ từ Quỹ bảo tồn lượng (Quỹ ENCON) Dự án giai đoạn thứ (2009-2010) có cơng suất vay 400 triệu baht Lãi suất tối đa 4% thời gian vay năm Trong CAO ĐỨC LƯỢNG – CAO HỌC NHIỆT C810 120 LUẬN VĂN CAO HỌC giai đoạn trước dự án đề xuất tổng mức đầu tư 4,124 triệu baht, trơng đợi giảm mức tiêu thụ lượng tương đương 1.260 triệu baht năm Quỹ ESCO Quỹ bảo tồn lượng (ENCON) thành lập để khuyến khích việc sử dụng lượng tái tạo dự án bảo tồn lượng cách cung cấp dịch vụ hỗ trợ ESCO với nhà đầu tư khác sáu lĩnh vực: Vốn đầu tư Vốn đầu tư mạo hiểm ESCO Cho thuê thiết bị Tín dụng mơi trường Bảo lãnh tín dụng Hỗ trợ kỹ thuật Tiêu chuẩn dự án nhận hỗ trợ quỹ ESCO: Mang lại lợi ích tốt Rủi ro mặt kinh tế kĩ thuật mức chấp nhận Vốn đầu tư, hỗ trợ 10-50% tổng mức đầu tư không vượt 50 triệu baht cho dự án Với quỹ đầu tư mạo hiểm ESCO, hỗ trợ 10-30% số đăng ký quỹ, không 50 triệu baht cho dự án Chi phí thiết bị hỗ trợ trả góp 100% không năm không vượt 10 triệu baht cho dự án Hỗ trợ giá cho loại lượng tái tạo CAO ĐỨC LƯỢNG – CAO HỌC NHIỆT C810 121 LUẬN VĂN CAO HỌC Hỗ trợ giá phần bổ sung vào bảng giá mua bán điện thông thường khác tùy thuộc vào loại công nghệ lượng tái tạo, lực sản xuất điện (nhà máy điện cỡ nhỏ - SPP nhà máy điện siêu nhỏ - VSPP) Những hồ trợ giá mua điện tái tạo Thái Lan [28] Loại lượng Hỗ trợ/kWh – Hỗ trợ/kWh – Hỗ trợ đặc tái tạo VSPP SPP biệt cho tỉnh phía Nam/kWh Năng lương gió Cơng suất lắp đặt 0,13USD Không áp dụng 0,05USD ≤50kW Công suất lắp đặt 0,104 USD 0,104USD 0,05USD >50kW 0,25USD 0,05USD Năng lượng mặt 0,25USD trời Năng lượng sinh khối Công suất lắp đặt 0,016 Đang xây dựng 0,03 ≤ 1MW Công suất lắp đặt 0,01 Đang xây dựng 0,03 >1MW Khí sinh học Cơng suất lắp đặt 0,016 Đang xây dựng 0,03 ≤1MW Công suất lắp đặt 0,01 Đang xây dựng 0,03 >1MW Nhà máy thủy điện nhỏ siêu nhỏ Công suất lắp đặt 0,02 Không áp dụng 0,03 50 – 200kW Công suất lắp đặt 0,05 Không áp dụng 0,03